Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

phần i trắc nghiệm 25điểm chọn câu trả lời đúng câu 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.43 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD& ĐT </b>
<b>THÁI THỤY </b>


<b>--- </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016 </b>
<b>Môn thi: Vật lý 6 </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút </b></i>


<b>Phần I. Trắc nghiệm ( 2.5điểm) Chọn câu trả lời đúng </b>
<b>Câu 1 </b>Khi chất khí trong một bình kín nóng lên thì:
A. Khối lượng riêng của chất khí thay đổi.


B. Cả khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của chất khí khơng thay đổi.
C. Khối lượng của chất khí thay đổi.


D. Thể tích của chất khí thay đổi.


<b>Câu 2</b> Mặt phẳng nghiêng càng <b>nhiều</b> thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng


A. Càng tăng B. Càng giảm C. Không thay đổi D. Cả A và B đều sai


<b>Câu 3</b> Các câu sau, câu nào<i><b>đúng</b>:</i>


A. Rịng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo


B. Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn và phương của lực kéo
C. Rịng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn và chiều của lực kéo
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng và độ lớn của lực kéo



<b>Câu 4 </b>Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
C. Sự nở vì nhiệt của chất khí. D. Sự nở vì nhiệt của các chất


<b>Câu 5</b> Để nâng một vật có trọng lượng 400N lên cao. Nếu dùng rịng rọc cố định thì lực kéo vật lên có
cường độ:


A. Bằng 200N. B. Nhỏ hơn 400N C Bằng 400N . D. Ít nhất bằng 400N


<b>Câu 6</b> Khi rót nước ra khỏi phích bình thủy, rồi đây lại ngay thì nút dễ bị bật ra vì:


A. Nước trong phích nở ra. C. Khơng khí bên ngồi tràn vào, gặp nóng nở ra.
B. Chất khí trong bình co lại. D. Khơng khí bên ngồi nhẹ hơn khơng khí bên trong


<b>Câu 7. </b>Băng kép hoạt động dựa trên nguyên tắc:


A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng B. Sự nở vì nhiệt của chất khí


C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn D. Sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau


<b>Câu 8. </b>Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng:
A. Rắn > Lỏng > Khí B. Khí > Lỏng > Rắn


C. Lỏng > Khí > Rắn D. Khí > Rắn > Lỏng


<b>Câu 9. </b>Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường
ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để:


A. Dễ uốn cong đường ray. C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế.
B. Tiết kiệm thanh ray. D. Tránh hiện tượng làm cong đường ray do dãn nở khi nhiệt độ tăng.



<b>Câu 10</b> Bên ngồi thành cốc đựng nước đá có nước là vì:


A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài B. Hơi nước trong khơng khí gặp lạnh ngưng tụ thành nước
C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài D. Nước trong khơng khí tụ trên thành cốc


<b>Phần II Tự luận (7.5 điểm)</b>


<b>Câu 1 </b><i><b>(2 điểm)</b></i> Quả bóng bàn bị xẹp muốn cho nó trở lại hình dạng ban đầu thì đem bỏ nó vào cốc nước
nóng? Hãy giải thích cách làm đó?


<b>Câu 2 </b><i><b>(1.5 điểm)</b></i> Giải thích tại sao khi nút gỗ của chai thủy tinh bị kẹt người ta thường hơ nóng cổ chai?


<b>Câu 3</b><i><b>(1.5 điểm)</b></i> Tại sao khi nấu thức ăn trong nồi áp suất thì thức ăn lại nhanh chín nhừ hơn ?


<b>Câu 4</b><i><b>(1.5 điểm</b></i><b>)</b> Mơ tả thí nghiệm kiểm tra dự đốn về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.


<b>Câu 5</b><i><b>(1 điểm)</b></i>Khối lượng riêng của một chất lỏng ở 00C là 1000kg/m3.Tính khối lượng riêng của chất
lỏng đó ở 300C, biết rằng cứ tăng 10C thì thể tích của chất lỏng đó lại tăng thêm 1


1000 thể tích của nó ở


00C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM </b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm (2.5điểm) </b>



<b> Mỗi câu đúng cho 0.25 điểm </b>



<b>Câu </b>

<b>1 </b>

<b>2 </b>

<b>3 </b>

<b>4 </b>

<b>5 </b>

<b>6 </b>

<b>7 </b>

<b>8 </b>

<b>9 </b>

<b>10 </b>




<b>Đáp án </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>A </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>C </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>B </b>



<b>Phần II: Tự luận (7.5điểm) </b>
<b>Câu 1 </b><i><b>(2 điểm)</b></i>


<b>Giải thích: </b>


Khi cho quả bóng bàn bị xẹp vào cốc nước nóng thì khối khơng khí bên trong quả bóng bàn sẽ nóng lên
và nở ra giúp quả bóng bàn trở lại hình dạng ban đầu.


<b>Câu 2 </b><i><b>(1.5 điểm)</b></i>


<b>Giải thích:</b>


Vì chai thủy tinh là chất rắn nên khi hơ nóng cổ chai  cổ chai nở ra nhiều hơn  lấy được nút mắc
kẹt.


<b>Câu 3</b><i><b>(1.5 điểm) </b></i>


<b>Giải thích:</b> - Nhiệt độ sơi của chất lỏng cịn phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng. <b>0.5đ </b>


- Áp suất trên mặt thống càng lớn thì nhiệt độ sơi của chất lỏng càng cao. <b>0.5đ</b>


- Vì nồi áp suất kín nên khi đun nóng áp suất trong nồi tăng cao do đó trong nồi áp suất
nhiệt độ sơi của nước cao hơn 100 0C thức ăn sẽ nhanh nhừ hơn.<b> 0.5đ </b>


<b> Câu 4</b><i><b>(1.5 điểm</b></i><b>) </b>


- Dụng cụ: <b>0.5đ</b>



+ Hai cốc thủy tinh giống nhau
+ Nước có pha màu


+ Nước đá đập nhỏ
+ Hai nhiệt kế
+ Khăn lau khô
- Tiến hành thí nghiệm: <b>1đ </b>


+ Dùng khăn lau khơ mặt ngồi của mỗi cốc
+ Cho nước có pha màu vào cốc tới 2


3 mỗi cốc


+ Đo nhiệt độ của nước màu ở trong mỗi cốc: 1 cốc làm thí nghiệm, một cốc dùng để đối chứng.
+ Cho nước đá đập nhỏ vào cốc thí nghiệm, sau một thời gian quan sát hiện tượng xảy ra ở thành
của hai cốc và so sánh nhiệt độ của nước màu ở hai cốc


<b>Bài 5(1điểm) </b>


Gọi thể tích của chất lỏng đó ở 00C là V <b>(0.25 đ)</b>


Khối lượng riêng của chất lỏng đó ở 00C là D=m


V = 1000 kg/m


3


. <b>(0.25 đ)</b>
Thể tích của chất lỏng đó ở 300C là V+ 30



1000<b>V</b> (0.25 đ)


Khối lượng riêng của chất lỏng đó ở 300C là D =<sub>1</sub> m
30


V + V


1000


= 1000


30
1


1000




</div>

<!--links-->

×