Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 5 Viet bai lam van so 2 Nghi luan xa hoi bai lam o nha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.96 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:


Lớp: 12C1



<i>Ngày...tháng...năm 2014</i>



<b>BI VIT S 2</b>
<b>(về nhà)</b>


<b>Đề bài</b>


<b>I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (2,5 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:</b></i>


“ Trong rừng ít có loại cây sinh sơi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã
gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên
bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để
tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng
tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con
vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đơi. Ở những cây đó, nhựa cịn
trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành được, cứ lt mãi ra, năm mười hơm
thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê
như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những
vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất
nhanh, thay thế những cây đã ngã... Cứ thế, hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn
của mình ra, che chở cho làng...” (Trích <i>Rừng xà nu</i> của Nguyễn Trung Thành)
a) Nội dung của đoạn văn trên nói về vấn đề gì ? Đặt tên cho đoạn văn. (1.0 điểm)
b) Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên và tác dụng của chúng (1.0 điểm)
<i><b>Câu 2. (0,5 điểm)</b></i>


Khi yêu cầu học sinh chép lại theo trí nhớ một khổ trong bài thơ <i>Từ ấy</i> của Tố
Hữu, có học sinh đã chép như sau:



Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý trói qua tim
Hồn tơi là một cành hoa lá


Rất đậm hương và dộn tiếng chim


Hãy chỉ ra những lỗi sai, thiếu chính xác trong khổ thơ trên và sửa lại cho đúng .
<b>II. PHẦN VIẾT VĂN (7,5 điểm)</b>


<i><b>1. Nghị luận xã hội: (5,0 điểm)</b></i>


Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường, họ đến
Có cho thì có là bao


Con khơng bao giờ được hỏi
Quê hương họ ở nơi nào.


Con chó nhà mình rất hư
Hễ thấy ăn mày là cắn
Con phải răn dạy nó đi
Nếu khơng thì con đem bán.
Mình tạm gọi là no ấm
Biết đâu cơ trời vần xoay
Lòng tốt gửi vào thiên hạ


Biết đâu nuôi bố sau này...


(Dặn con - Trần Nhuận Minh)


Bài thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về cách ứng xử với những người bất hạnh
trong cuộc sống?


<i><b>2. Nghị luận văn học: (2,5 điểm)</b></i>


Cảm nhận của anh (chị) về đoạn văn sau đây :


".... Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự
do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy." ( Trích “Tun ngơn độc lập” –
Hồ Chí Minh)


<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>
<b>I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (2,5 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nội dung trên nói về đặc tính của cây xà nu:


+ Là lồi cây ham ánh sáng mặt trời, sinh sôi nảy nở nhanh và khỏe... ( 0.25 điểm)


+ Khi bị đạn đại bác bắn, cây xà nu bị chặt đứt ngang thân, đổ ào ào như trận bão, cây
chết. Nhưng một số cây khác vết thương chóng lành, vượt lên trên, cạnh một cây ngả
gục, có bốn, năm cây con mọc lên... ( 0.5 điểm)


- Đặt tên: Sức sống mãnh liệt của cây xà nu ( 0.25 điểm)



b) Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên và tác dụng của chúng (1.0 điểm)
- Các biện pháp tu từ:


+ So sánh: Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê
như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những
vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. ( 0.25 điểm)


+ Nhân hóa: Cứ thế, hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở
cho làng...” ( 0.25 điểm)


- Tác dụng: miêu tả sinh động hình ảnh và đặc tính của cây xà nu. ( 0.25 điểm)


- Tác dụng: nhấn mạnh ý nghĩa biểu trưng của cây xà nu: gắn bó mật thiết và che chở,
bảo vệ cho người dân Xô man, Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mỹ( 0.25 điểm)
<b>Câu 2: Hãy chỉ ra những lỗi sai, thiếu chính xác trong khổ thơ, chép lại khổ thơ đúng.</b>
(1.0 điểm)


<b>II. PHẦN VIẾT VĂN (7.0 điểm)</b>
<b>1. Nghị luận xã hội: (3.0 điểm)</b>


- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Bài thơ Dặn con của Trần Nhuận Minh là một bài thơ
thấm thía bởi đề cập đến một cách ứng xử rất mực chân tình với những người bất hạnh
quanh ta.


- Nội dung cần bàn luận: Nội dung của bài thơ: Lời dặn con của người cha
- Cách đối xử với người bất hạnh:


+ Đồng cảm và sẻ chia: Hiểu được nguyên nhân tình cảnh hiện tại của người khác phải
chịu đựng.(Tội trời đày: bất hạnh cho số phận, do khơng may...). Đặt mình vào tình cảnh


để cảm thơng( quan tâm cần tế nhị, đúng lúc, đối với hành khất hỏi quê hương là điều
chạnh lòng đối với họ...)


+ Tránh thái độ kì thị, khinh miệt, thương hại... ( trong trường hợp này thương hại cũng
giống như khinh miệt)


- Ý nghĩa của cách đối xử ấy:


+ Giảm bớt khó khăn về vật chất, cũng như giảm bớt cả những tổn thương về tinh thần
cho những người vốn đã bất hạnh đau khổ. Đó là biểu hiện của tình thương, tình người.
+ Thương người cũng chính là thương mình. Cái sâu sắc của người cha khi dạy con là
lòng nhân ái.


- Đánh giá:


+ Người cha thấu hiểu lẽ đời và giàu tình người.


+ Chú ý đến việc hồn thiện nhân cách và vun đắp vẻ đẹp tình người cho tâm hồn người
con...


-> Nếu những bậc làm cha mẹ đều chú ý ni dạy con cái như thế thì xã hội sẽ có những
thế hệ trẻ biết sống một cách khoan dung và nhân ái.


- Liên hệ - rút ra bài học.


+ Tự nhìn nhận đánh giá lại bản thân mình qua hành vi ứng xử với người bất hạnh xung
quanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×