Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

TUAN 8 CHAN TROI SANG TAO LOP 1DU MON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.56 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 8: </b>


Thứ hai, ngày26 tháng 10 năm 2020
<b>EM YÊU THƯƠNG NGƯỜI THÂN</b>


<b>SINH HOẠT DƯỚI CỜ : </b>


<b>ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN RÈN NỀN NẾP SINH HOẠT</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Sau hoạt động, HS có khả năng:


- Biết được thành tích của lớp mình trong phong trào rèn nền nếp.
- Tự tin thực hiện nền nếp trong học tập và sinh hoạt.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:</b>


- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tuần 8:
+ Ổn định tổ chức.


+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang


+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca


+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào
cờ.



+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.


- GV giới thiệu và nhấn mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu
tuần:


+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường
xuyên vào đầu tuần.


+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến
thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng
trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần


* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.


* Góp phần giáo dục một số nội dung: An tồn giao thơng, bảo vệ môi trường, kĩ
năng sống, giá trị sống.


2. Gợi ý cách tiến hành:


- Nhà trường sơ kết, đánh giá việc thực hiện rèn nền nếp sinh hoạt của các lớp
trong tuần qua, tập trung vào các nội dung cơ bản sau:


+ Thực hiện nền nếp đi học đầy đủ, chuyên cần, đúng giờ.


+Thực hiện nội quy của lớp, của trường trong học tập và sinh hoạt.
+ Tích cực giữ gìn, bảo quản đồ dùng, thiết bị học tập.



- Hướng dẫn lớp đánh giá cụ thể việc thực hiện rèn nền nếp sinh hoạt của lớp
mình tuần qua trong giờ sinh hoạt lớp.


<b>MƠN TIẾNG VIỆT </b>


<b>CHỦ ĐỀ 8: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI</b>
<b>BÀI 1: ai - oi</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. a. Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử
dụng được một số từ khoá sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề <i>Đồ chơi –</i>
<i>trò chơi (lái xe, leo núi, nhảy dây, máy bay giấy,…)</i>


1.b.Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng
thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ai, oi ( lái xe, thổi còi ).


2.Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ai, oi. Đánh vần và ghép
tiếng và hiểu nghĩa từ chứa vần có âm cuối “i”;


3.Viết được các vần ai, oi và các tiếng, từ ngữ có các vần ai, oi (lái xe, cái
cịi) .


4. Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng
và hiểu nghĩa của đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<b>1.Giáo viên : SGV, VBT, thẻ từ, chữ có các vần ai – oi, bảng phụ ghi nội dung cần</b>
luyện đọc, tranh chủ đề.



<b>2. Học sinh : SHS, VTB</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi 2 HS đọc bài ôn tập


- GV cho HS viết vào bảng con : thể thao, đá
cầu, sơ cứu.


- GV nhận xét và tuyên dương.
<b>2. Khởi động</b>


<b>- GV giới thiệu chủ đề Đồ chơi – Trò chơi.</b>
GV yêu cầu HS mở SGK và quan sát tranh
SGK


Thảo luận nhóm đơi )


- GV u cầu HS nêu những điều mình quan
sát được trong tranh ( gợi mở cho HS nêu
được các từ có chứa vần mới).


+ Hãy nêu một số tiếng, từ có vần ai, oi về
những hoạt động của các bạn và chú cơng an
có trong hình.



- u cầu tìm điểm giống nhau từ các tiếng
có vần ai, oi


- GV giới thiệu bài: ai - oi


<b>3. Nhận diện vần mới, tiếng có vần mới.</b>
<b>3.1 Nhận diện vần mới</b>


<b>a. Nhận diện vần ai</b>


- HS đọc


- HS viết vào bảng con


- HS lắng nghe


- HS mở SGK và thảo luận nhóm
đơi.


- Hs chia sẻ, trao đổi theo nhóm đơi :
+ lái xe có tiếng lái mang vần ai
+ thổi cịi có tiếng cịi mang vần oi
- HS phát hiện ra vần ai, oi


+ lái xe có tiếng lái mang vần ai
+ thổi cịi có tiếng còi mang vần oi
- HS phát hiện điểm giống nhau giữa
các tiếng là đều có âm i ở sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV viết vần ai đọc mẫu.



- Yêu cầu HS phân tích vần “ai”
- Yêu cầu HS nhận xét


- Yêu cầu HS đánh vần “ai”
- GV nhận xét.


<b>b. Nhận diện vần oi </b>
- GV viết vần oi đọc mẫu.


- Yêu cầu HS phân tích vần “oi”
- Yêu cầu HS nhận xét


- Yêu cầu HS đánh vần “oi”
- GV nhận xét.


<b>c. Tìm điểm giống nhau giữa vần ai, oi.</b>
- GV yêu cầu HS so sánh tìm điểm giống và
khác nhau giữa các vần ai, oi


<b>3.2. Đánh vần đọc trơn từ khóa.</b>


- u cầu HS tìm vần mới trong tiếng đại
diện “lái” và phân tích tiếng “lái”.


+ Yêu cầu HS đánh vần tiếng lái.
+ Yêu cầu HS đọc trơn tiếng lái.


+ Yêu cầu đánh vần và đọc trơn thêm tiếng
cịi.



- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ khóa
lái xe.


+Yêu cầu HS tìm vần mới trong từ lái xe
+ Yêu cầu HS đánh vần tiếng khóa “ lái”.
+ Yêu cầu HS đọc trơn từ khóa “ lái xe”
- Cho Hs quan sát tranh, giới thiệu từ khóa
cái cịi


+u cầu HS tìm vần mới trong từ cái cịi


- HS nhận diện vần mới.


- HS quan sát, phân tích vần ai gồm
âm a đứng trước, âm i đứng sau
- HS chia sẻ và nhận xét bạn


- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh


- HS nhận diện vần mới.


- HS quan sát, phân tích vần oi gồm
âm o đứng trước, âm i đứng sau
- HS chia sẻ nhận xét bạn


- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh


- HS so sánh : giống nhau có âm i,
khác nhau vần ai có âm a, vần oi có


âm o


- HS thực hiện : tiếng lái gồm âm l,
vần ai và thanh sắc.


- Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Cá nhân, nhóm , đồng thanh.
- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Yêu cầu HS đánh vần tiếng khóa “ cịi”.
+u cầu HS đọc trơn từ khóa “ cái cịi”
- u cầu hs đọc lại tồn bảng.4. Tập viết
<b>- Viết vào bảng con:</b>


<b>* Viết vần ai, lái xe</b>


- GV vừa thao tác viết vừa hướng dẫn cách
viết trên bảng lớp vần ai, lái xe.


- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét


* Viết từ oi, cái còi


- GV vừa thao tác viết vừa hướng dẫn cách
viết trên bảng lớp vần oi, cái còi.


- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét



<b>b. Viết vào vở tập viết:</b>


+ Yêu cầu HS viết ai, lái xe, oi, cái còi vào
vở tiếng việt ( VTV)


+Yêu cầu HS nhận xét bài viết của mình,
của bạn, sửa lỗi nếu có.


+Yêu cầu HS chọn biểu tượng đánh giá phù
hợp với kết quả bài của mình.


+ GV nhận xét.


<b> Hoạt động tiếp nối</b>
- GV gọi HS đọc lại bài.


- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài học tiết 2.
- Nhận xét tiết học.


<b> TIẾT 2 </b>
<b>5. Luyện tập đánh vần, đọc trơn</b>


<b>5.1 Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu </b>


- Cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Cả lớp thực hiện


- HS quan sát cách GV viết và phân


tích cấu tạo của vần ai và từ lái xe
- HS viết vào bảng con và nhận xét
bài của mình và của bạn.


- HS quan sát cách GV viết và phân
tích cấu tạo của vần oi và từ cái còi
- HS viết vào bảng con và nhận xét
bài của mình và của bạn.


- HS thực hiện viết vào vở tập viết.
- HS nhận xét bài mình, bài bạn và
sửa lỗi nếu có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>nghĩa các từ mở rộng.</b>


<b>- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu các</b>
từ mở rộng chứa vần ai, oi ( voi, gà mái, xe
tải, sỏi màu )


- GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa các từ
mở rộng


- GV u cầu HS tìm thêm các từ có chứa oi,
ai


- Yêu cầu đặt câu chứa từ vừa tìm được
- HS trao đổi nhận xét


- Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe theo nhóm
đơi.



- GV nhận xét


<b>5.2 Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc </b>
<b>mở rộng.</b>


- GV giới thiệu bài đọc. GV đọc mẫu.


- Yêu cầu HS đọc nhẩm tìm tiếng có vần
mới học trong bài .


- GV hướng dẫn HS tìm và luyện đọc từ khó
- Yêu cầu HS đọc câu nối tiếp nhau.


- Gv nhận xét tuyên dương.


- Yêu cầu HS đọc toàn bài cho nhau nghe.


- GV theo dõi sửa sai nếu có. Nhận xét tuyên
dương


- GV hướng dẫn HS nội dung của đoạn, bài.
+ Ba mua những gì cho em bé?


- HS quan sát tranh.


- HS giải thích nghĩa các từ mở rộng
- HS tìm thêm các từ có chứa oi, ai
- HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- HS nhận xét lẫn nhau.



- HS thực hiện đọc cho nhau nghe
theo nhóm đơi.


- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS thực thiện ( sỏi, tải, cịi )


- HS tìm và luyện đọc đánh vần chữ
có âm vần khó


- HS đọc cá nhân nối tiếp.
- HS nhận xét bạn.


- HS đọc cho nhau nghe nhóm đơi.
- HS đọc cá nhân trước lớp


- Đọc đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Xe gì có cịi?


+ Cịi xe kêu như thế nào?
- GV nhận xét


<b>6. Hoạt động mở rộng</b>


<b>- Yêu cầu HS đọc câu lệnh “ Chào hỏi”</b>
-Yêu cầu HS quan sát tranh


+ “Tranh vẽ những ai?
+ Đang làm gì?”



- GV hướng dẫn HS chào những ai?, chào
khi nào?, chào như thế nào?,…


- GV cho HS thực hành chào hỏi ( nhóm,
trước lớp hoặc đóng vai )


- Yêu cầu HS nêu việc vận dụng bài tập chào
hỏi khi về nhà, khi tham gia các hoạt động,..
<b>7. Củng cố, dặn dị </b>


- u cầu HS đọc lại tồn bài.


- Về đọc lại bài, tìm thêm tiếng, từ, câu có
chứa âm mới học ai, oi


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị cho tiết học sau ( Bài ôi – ơi )


+Ba mua cho bé sỏi màu, xe tải và
xe ngựa


+Xe tải có cịi


+Cịi xe kêu pí po pí po
- HS quan sát tranh.


HS nêu được tranh vẽ bạn học sinh
đang chào cô giáo và bố mẹ.



- HS lắng nghe
- HS thực hành
- HS thực hiện


- HS đọc bài ( cá nhân, đồng thanh)


<b>MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>CHỦ ĐỀ 2 : TRƯỜNG HỌC</b>


<b>BÀI 8 : LỚP HỌC CỦA EM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Sau bài học, HS biết:


- Nêu được tên lớp, vị trí lớp học.


- Giữ gìn và sử dụng đúng cách đồ dùng, thiết bị của lớp học.
- Nêu được các thành viên trong lớp và nhiệm vụ của họ.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Học sinh</b>
- SGK, VBT


<b>III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:</b>
<b>1. Phương pháp dạy học: hỏi đáp, thảo luận nhóm, trị chơi</b>
<b>2. Hình thức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp</b>



<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động </b>


<i><b>- </b></i>GV cho HS hát bài: “Lớp chúng ta
<b>đoàn kết”.</b>


<i><b>- </b></i>GV mở video cả lớp cùng hát và vỗ tay
theo nhịp.


<i><b>- </b></i>GV nhận xét: Cô thấy các em hát rất
hay, cô tuyên dương cả lớp.


- GV dẫn dắt: Lớp học của các bạn có
vui khơng? Con thấy các bạn trong lớp
đối xử với nhau như thế nào?


- GV nhận xét và giới thiệu bài


- HS hát và vỗ tay theo yêu cầu.


- 2-3 HS trả lời.


- HS lắng nghe.
<b>2. Hoạt động 1: Tên và vị trí lớp học</b>


- GV nêu tình huống: Bạn An mới
chuyển đến trường Tiểu học A. Đây


chính là lớp học của bạn An (chỉ tranh).
Lớp học của An nằm ở đâu? Hãy hướng
dẫn bạn để bạn tìm được đường đi tới
lớp học.


- GV gợi ý: Lớp học của An ở tầng
mấy? Tên lớp là gì? Có những gì xung
quanh lớp học để bạn dễ nhận biết?


- GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm đơi
thực hiện nhiệm vụ học tập:<b> “Hãy nói</b>
<b>tên và vị trí của lớp em trong</b>


- HS lắng nghe


- HS nhìn tranh nêu vị trí: Lớp bạn An
nằm ở tầng 1, phía trước là sân
trường/cột cờ. Trên cửa lớp An có bảng
tên lớp: “Phòng 106- Lớp 1A”.


- HS thảo luận theo nhóm đơi.


- HS thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>trường”. 1 HS hỏi, 1 HS trả lời và đổi</b>
ngược lại.


+ GV gợi ý cho học sinh mô tả thêm lớp
học của mình.



+ GV tổ chức cho một số nhóm chia sẻ
trước lớp.


- GV cho học sinh nhận xét – GV nhận
xét và kết luận: Các con mới bước vào
ngôi trường Tiểu học, còn rất nhiều bỡ
ngỡ. Khi đến trường, đầu tiên con cần
phải nhớ tên và vị trí của lớp học để
không vào nhầm lớp.


- GV mở rộng: Ngồi việc nhớ vị trí lớp
học của mình, cịn những nơi nào quan
trọng trong trường con cần phải biết?
- GV chốt: Trong trường có rất nhiều
phịng. Ngồi lớp học của mình thì con
cần nhớ những phịng chức năng quan
trọng đó để con tự tìm đến khi có nhu
cầu.


- GV hỏi:


+ Nhà vệ sinh nằm ở đâu? Cô giáo quy
định khi nào các con được đi vệ sinh?
+ Nếu bị mệt hoặc bị ngã con phải tìm
ngay đến phịng nào?


+ Phịng bảo vệ có các bác bảo vệ. Các
bác là người bảo vệ trường học và các
con. Nên nếu trường hợp bố mẹ đón q
muộn, con có thể tìm đến nhờ sự giúp


đỡ của các bác bảo vệ.


+ Trong lớp học các con sẽ thực hiện
nhiệm vụ chính là gì?


<b>=> Kết luận: Lớp học là nơi chúng em</b>
<b>được học tập với bạn bè.</b>


Ví dụ: A: Chào bạn! Bạn học lớp nào?
B: Rất vui vì được làm quen với
bạn. Tớ học lớp 1.3. Lớp tớ nằm ở tầng
1 nhà C, phịng 11. Phía trước lớp học
của tớ là bồn cây xanh tốt.


- HS lắng nghe


- HS trả lời: Nhà vệ sinh, Phòng y tế,
Phòng Thư viện, Phòng Bảo vệ.


-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Hoạt động 2: Các đồ dùng, thiết bị</b>
<b>trong lớp học </b>


- GV yêu cầu HS quan sát tranh số 1
trong SGK trang 37: Chúng ta cùng vào
thăm lớp của bạn An. Quan sát xem
trong lớp của An có những đồ dùng,
thiết bị nào?



- GV yêu cầu HS quan sát tranh 2, SGK,
trang 37 yêu cầu HS nêu tình huống:
Các bạn đang làm gì?


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo
các câu hỏi: Bạn nào có hành vi chưa
đúng? Hành vi đó là gì? Các bạn nên
khuyên bạn ấy điều gì?


- GV hỏi:Con đồng tình hay khơng đồng
tình với hành động của bạn nào? Vì sao?


- GV nhận xét.


- GV giáo dục HS sự cần thiết phải giữ
gìn và sử dụng cẩn thận, đúng cách các
đồ dùng, thiết bị của lớp học, đồng thời
nhắc nhở bạn bè xung quanh cùng thực
hiện.


- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp lên chỉ và nêu tên: bảng,
bàn ghế HS, tủ đựng đồ dùng HS, tủ
đựng đồ dùng GV, tranh ảnh


- HS nhận xét, bổ sung.


- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- HS nêu: Các bạn Nam, Minh, Nam,
Chi đang thảo luận nhóm. Nhưng bạn


Minh khơng thảo luận mà lại ngồi vẽ lên
bàn.


- Đại diện các nhóm trả lời: Minh có
hành vi chưa đúng đó là vẽ lên bàn. Các
bạn nên khuyên Minh: “Bạn không nên
vẽ lên bàn.”


- HS trả lời: Đồng tình với Nam, Chi,
Lan vì các bạn chăm chỉ học, không vẽ
bậy lên bàn, biết nhắc nhở bạn cùng
thực hiện. Không đồng tình với Minh vì
bạn khơng chú ý học và khơng biết giữ
gìn đồ dùng của lớp.


- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe


<b>4. Hoạt động 3: Vận dụng </b>


- GV chia lớp làm 2 đội “Kể tên các đồ
<b>dùng, thiết bị học tập trong lớp của</b>
<b>em”</b>


+ Các thành viên của hai đội luân phiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhau kể tên các đồ dùng, thiết bị học tập
có trong lớp. Đội nào đúng nhiều đáp án
đúng sẽ chiến thắng được cả lớp tuyên
dương.



- GV chốt và nêu câu hỏi: Các đồ dùng,
thiết bị có trong lớp học cũng chính là
người bạn thân thiết, đồng hành và giúp
đỡ các con học tập tốt hơn. Con sẽ sử
dụng và giữ gìn các đồ dùng, thiết bị
trong lớp như thế nào?


+ GV cho HS phát biểu ý kiến.


- GV nêu tên từng đồ dùng, thiết bị. HS
nêu cách bảo quản.


- GV nhận xét và kết luận: <b>Sử dụng</b>
<b>đúng cách đồ dùng, thiết bị trong lớp</b>
<b>sẽ giúp chúng ta học tập tốt hơn. </b>


- HS nêu ý kiến của mình.


- HS lắng nghe


<b>6. Củng cố - dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học


<b>- Dặn dò HS chuẩn bị tiết 2</b> - HS lắng nghe
<b>TIẾT 2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Khởi động </b>



<b>- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tôi</b>
<b>bảo”</b>


<b>- GV phổ biến luật chơi: GV hô “Tôi bảo,</b>
tôi bảo”. HS hơ “ Bảo gì? Bảo gì?”. GV
đưa ra yêu cầu và HS thực hiện.


- Gợi ý:


+ Tôi bảo hãy nắm tay bạn bên cạnh.
+ Tôi bảo các bạn hãy cười với nhau 2
lần.


+ Tôi bảo hãy vỗ vai bạn bên phải 1 cái.
+ Tôi bảo các bạn hãy cùng nhau hát 1
bài.


- GV giới thiệu bài: Bạn bè là người
không thể thiếu trong cuộc sống của
chúng ta. Bạn là người mang đến cho ta


- HS tham gia trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

niềm vui và chia sẻ với ta cả nỗi buồn.
Những người bạn trong lớp chính là gia
đình thứ hai của các con. Các con có
muốn hiểu thêm về các thành viên trong
gia đình của mình khơng? Chúng ta cùng
tìm hiểu qua tiết 2 bài: “Lớp học của
em”.



<b> Hoạt động 1: Các thành viên trong lớp</b>
<b>học và nhiệm vụ của họ </b>


- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh
trong SGK trang 38 và nêu câu chuyện
dẫn dắt sự chú ý của học sinh : Hơm nay
lớp An có bạn mới chuyển đến An đang
giới thiệu cho bạn các thành viên trong
lớp. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem An
đã giới thiệu những ai nhé !


- GV nhận xét


- GV nêu thêm câu hỏi:


+ Khi ngồi học trong lớp, nhiệm vụ của
HS là gì? (học tập, chăm chú nghe giảng)
+ Trong giờ truy bài hay các giờ tự quản
khơng có cơ giáo, bạn nào có nhiệm vụ
quản lí, nhắc nhở các bạn? (lớp trưởng)
+ Trong hoạt động học nhóm ở bức tranh
thứ 3, ai sẽ là điều hành hoạt động của
nhóm?


(nhóm trưởng)


+ Ngồi các bạn lớp trưởng, nhóm
trưởng, trong lớp cịn các thành viên nào?
(cơ giáo, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, các


bạn HS).


- GV nhận xét và chốt: Trong 1 lớp học
bao giờ cũng có thành phần cán sự lớp
gồm: lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ


- HS quan sát tranh trang 38 và thảo
luận theo nhóm 2


- HS nêu câu trả lời


- HS nhận xét, bổ sung ý kiến


Tranh 1 : Cô giáo đang hướng dẫn các
bạn làm bài


Tranh 2 : Bạn lớp trưởng đang báo cáo
tình hình học tập của lớp trong tuần
Tranh 3 : Các bạn đang làm việc nhóm
và bạn tổ trưởng đang điều hành hoạt
động của nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

phó và các bạn HS. Mỗi một thành viên
trong lớp lại có nhiệm vụ riêng của mình.
Các bạn trong ban cán sự lớp có nhiệm
vụ điều hành các hoạt động của lớp. Các
bạn còn lại chấp hành và thực hiện
nghiêm túc.


- GV chuyển ý: Để hiểu thêm về các


thành viên của lớp, các con cùng tham gia
trò chơi “Phỏng vấn”.


- GV phổ biến cách chơi. Một bạn sẽ
đóng vai phóng viên và phỏng vấn một số
thành viên trong lớp. ( Hỏi về tên, tuổi, sở
thích, nhiệm vụ trong lớp)


- GV tạo điều kiện cho càng nhiều học
sinh được đóng vai phóng viên càng tốt.
- <b>GV kết luận : Lớp học có thầy cơ giáo</b>
dạy dỗ HS; lớp trưởng, lớp phó điều hành
các hoạt động của lớp;; tổ trưởng, tổ phó
điều hành các hoạt động của tổ; tất cả HS
trong lớp cùng nhau học tập.


- GV liên hệ giáo dục học sinh


- HS lắng nghe


- HS tham gia trò chơi


-HS lắng nghe


<b> Hoạt động 2 :Tình cảm, thái độ của</b>
<b>em đối với các thành viên trong lớp </b>
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
đơi, nêu nội dung mỗi bức tranh trong
SGK trang 39.



- GV nêu câu hỏi để HS rút ra bài
học:Con học được gì từ cách ứng xử của
các bạn trong tranh?


- HS thảo luận theo nhóm 2 trả lời câu
hỏi.


- HS trình bày ý kiến
- HS nhận xét, bổ sung


Tranh 1 : Một bạn trai đang giúp đỡ
bạn khuyết tật , đẩy xe giúp bạn cùng
ra sân chơi.


Tranh 2 : Các bạn trong lớp ( nhóm )
cùng kiểm tra bài cho nhau.


Tranh 3 : Các bạn cùng an ủi một bạn
đang buồn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nhận xét và chốt: Cũng giống như
anh em trong 1 nhà, các thành viên trong
lớp phải biết yêu thương, quan tâm, giúp
đỡ lẫn nhau để cả một tập thể lớp cùng
tiến bộ.


- GV đưa nội dung ghi nhớ : Lớp chúng
<b>em đoàn kết yêu thương nhau.</b>


<b>- GV giới thiệu các từ khố: Lớp học –</b>


<b>Đồn kết</b>


buồn, phải an ủi bạn.
- HS lắng nghe


- HS đọc


- HS đọc lại các từ khóa : Lớp học –
<b>Đoàn kết</b>


<b>4. Hoạt động tiếp nối ( 5’)</b>


- GV cho HS chơi trị “Ơ cửa bí mật”. Có
4 ô cửa, ẩn sau 4 ô cửa là 2 bức tranh.
Mỗi ơ cửa sẽ có 1 câu hỏi tình huống. Trả
lời đúng 1 câu hỏi sẽ mở ra 1 mảnh ghép
để đi tìm nội dung bức tranh. HS tham
gia chơi bằng cách dùng thẻ ý kiến Đúng
– Sai. Nếu Đúng sẽ giơ thẻ mặt cười, Sai
sẽ giơ thẻ mặt mếu.


+ Tình huống 1: Trong lớp học, khi cơ
giáo đang giảng bài, Bảo quay xuống nói
chuyện với Chi. Đúng/ Sai?


+ Tình huống 2: Hoa quên bút chì ở nhà.
Ly lấy bút của mình cho bạn mượn. Đúng
/Sai?


+ Tình huống 3: Mai viết bài chậm. Lan


đã viết bài hộ bạn.


+ Tình huống 4: Tan học, lớp trưởng hơ
các bạn chào cô và cho các bạn xếp hàng
ngay ngắn.


- HS tham gia chơi.


- GV yêu cầu 1 vài HS giải thích lí do
chọn đáp án Đúng/Sai, hướng dẫn HS
nêu cách sửa các hành vi sai.


- HS tham gia chơi.


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nhận xét tiết học.


- GV dặn dò học sinh về nhà hãy kể lại
với bố mẹ về một số thành viên của lớp
và nhiệm vụ của họ trong lớp cũng như
tình cảm của em đối với thành viên đó.
- Dặn dị HS chuẩn bị bài học tiếp theo:
<b>Bài 9 “ Hoạt động của lớp em”</b>


<b>LUYỆN VIẾT</b>
<b>BÀI 1: ai - oi</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Viết được các vần ai, oi và các tiếng, từ ngữ có các vần ai, oi (lái xe, cái còi) .


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<b>1.Giáo viên : SGV, VBT, thẻ từ, chữ có các vần ai – oi, bảng phụ ghi nội dung cần</b>
luyện đọc, tranh chủ đề.


<b>2. Học sinh : SHS, VTB</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Viết vào vở tập viết:</b>


+ Yêu cầu HS viết ai, lái xe, oi, cái còi vào
vở tiếng việt ( VTV)


+Yêu cầu HS nhận xét bài viết của mình,
của bạn, sửa lỗi nếu có.


+u cầu HS chọn biểu tượng đánh giá phù
hợp với kết quả bài của mình.


+ GV nhận xét.
<b> </b>
<b>Củng cố, dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học


- HS quan sát cách GV viết và phân
tích cấu tạo của vần ai và từ lái xe
- HS viết vào bảng con và nhận xét


bài của mình và của bạn.


- HS quan sát cách GV viết và phân
tích cấu tạo của vần oi và từ cái còi
- HS viết vào bảng con và nhận xét
bài của mình và của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thứ ba, ngày27 tháng 10 năm 2020
<b>MƠN TỐN</b>


<b>CHỦ ĐỀ 2: CÁC SỐ ĐẾN 10</b>
<b>BÀI: SỐ 8 ( 2 tiết )</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng:</b>


- Đếm, lập số, đọc, viết số 8.


- Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 8.
- So sánh các số trong phạm vi 8.


- Phân tích, tổng hợp số. Giới thiệu bảng tách – gộp số 8.


<b>2. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, sử dụng cơng cụ, </b>
phương tiện tốn học, giao tiếp tốn học.


<b>3. Tích hợp: Tốn học và cuộc sống, Mĩ thuật, Tự nhiên và xã hội.</b>
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1. Giáo viên: 8 khối lập phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 8.</b>


<b>2.</b> <b>Học sinh: 8 khối lập phương.</b>


III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG H CỌ


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


<b>TIẾT 1</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


 Giáo viên tổ chức trị chơi “Kết
nhóm, kết nhóm”


 GV: Kết nhóm , kết nhóm.
 HS: Nhóm mấy , nhóm mấy?
 GV: Nhóm 7 ( 4 nam 3 nữ)


Nhóm 6 ( 3 nam 3 nữ)
Nhóm 5 ( 2 nam 3 nữ)
Hoạt động 2: Giới thiệu số 8
<b>a)Lập số</b>


 GV cho HS quan sát tranh và nêu yêu


 HS làm theo yêu cầu của
GV.




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cầu:



+ Có mấy con chim?
+ Có mấy chấm trịn?


- GV nói: có 8 con chim, có 8 chấm trịn, ta
có số 8.


<b>b)Đọc viết, số 8</b>


 GV giới thiệu: số 8 được viết bởi chữ
số 8 – đọc là “sáu”.


 GV hướng dẫn cách viết số 8.
 GV đọc số từ 1 đến 8


 GV nhận xét, chốt và chuyển ý.
<b>Hoạt động 3: Thực hành đếm, lập số </b>
- GV hướng dẫn học sinh sử dụng ngón tay,
khối lập phương để đếm và lập số.


GV vỗ tay lần lượt từ 1 tới 8 cái và ngược
lại.


- GV chia nhóm 5 và phân cơng nhiệm vụ:
(HS sẽ lần lượt thay đổi nhiệm vụ)


+ 1 HS vỗ tay.


+ 1 HS bật ngón tay.
+ 1 HS viết bảng con.



+ 1 HS xếp khối lập phương.


+ 1 HS tìm thẻ số gắn lên bảng cài.


o GV quan sát, nhận xét, chuyển
ý.


+ Có 8 con chim.
+ Có 8 chấm tròn.
- HS lắng nghe.


- HS nhận biết số 8 và đọc số
theo dãy, cả lớp.


- HS quan sát.


- HS viết số 8 vào bảng con và
đọc “tám”.


- HS viết bảng con các số từ 1
đến 8.


- HS đọc xi, ngược dãy số vừa
viết.


HS bật ngón tay lần lượt từ 1 đến
8 ngón, (bật từng ngón như sách
giáo khoa trang 42) vừa bật ngón
tay vừa đếm. Một, hai, ba,…. Và
ngược lại: tám, bảy,sáu, năm,


bốn …


- HS lấy 8 khối lập phương rồi
đếm lần lượt từ 1 đến 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động 4: Đếm xe và trả lời câu hỏi </b>
 Các em quan sát tranh và cho biết có


bao nhiêu chiếc xe?
 HS nhận xét.


<b>TIẾT 2</b>
<b>Hoạt động 5: Luyện tập </b>


<b>Bài 1: Nói các cách tách và gộp 8:</b>


 Các em lấy 8 khối lập phương và tách
thành 2 phần bất kì.


 Các nhóm trình bày ( Ví dụ: 8 gồm 7
và 1)


 Các nhóm nhận xét cho nhau, GV
nhận xét


 Sau đó, GV ghi lại trên bảng và giới
thiệu : đây là bảng tách – gộp 8 thu
gọn.


 Các em mở SGK và GV mời HS đọc


bảng tách – gộp số ( lưu ý mỗi trường
hợp đọc 4 cách).


<b>Bài 2: >, <, =</b>


 GV tổ chức cho các em sử dụng thẻ
dấu để so sánh và thẻ số để hai bạn
ngồi cạnh nhau đố nhau.


 Sau khi các em chơi với nhau thì GV
cho các em nêu cách trả lời và giải
thích vì sao chọn dấu đó.


<b>Bài 3:Mỗi con vật có mấy chân?</b>


 Có 8 xe


 HS thảo luận nhóm 2
 HS trình bày


 HS nhận xét
 HS quan sát


 HS đọc bảng tách – gộp số
8


 Vd: 8 gồm 7 và 1
 8 gồm 1 và 7
 Gộp 7 và 1 được 8
 Gộp 1 và 7 được 8



 HS chơi nhóm 2


 HS trả lời và có thể giải
thích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Các em quan sát tranh và viết kết quả
vào bảng con.


 Trong 4 con vật này, con nào có lợi,
con nào có hại?


<b> Hoạt động 6: Củng cố</b>


- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện


- GV hướng dẫn cách chơi, nêu yêu cầu:
đếm nhanh từ 1 đến 8 những đồ vật có trong
lớp.


- HS về thực hiện các hoạt động ở nhà: nói
trơi chảy cách tách – gộp 6, 7, 8


 2,4,6,8


 Có lợi: Vịt, bị sữa
 Có hại: Kiến, Nhện


 HS tham gia trò chơi
 HS về nhà thực hiện



<b>BÀI 2: ôi – ơi </b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1.Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái
được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ôi, ơi


2.Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ôi, ơi. Đánh vần và ghép
tiếng và hiểu nghĩa từ chứa vần có âm cuối “i”;


3.Viết được các vần ôi, ơi và các tiếng, từ ngữ có các vần ơi, ơi


4. Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng
và hiểu nghĩa của đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.


5. Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan
với nội dung bài học.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<b>1.Giáo viên : SGV,VBT,thẻ từ, chữ có các vần ơi ơi, bảng phụ ghi nội dung cần </b>
luyện đọc, tranh chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi 2 HS đọc bài cũ



- GV cho HS viết vào bảng con : xe tải, chào
hỏi, gà mái.


- GV tổ chức HS thi đua nói câu có tiếng
chứa vần ai, oi.


- GV nhận xét và tuyên dương.
<b>2. Khởi động</b>


<b>- GV yêu cầu HS mở SGK và quan sát tranh</b>
SGK( Thảo luận nhóm đơi )


- GV u cầu HS nêu những điều mình quan
sát được trong tranh ( gợi mở cho HS nêu
được các từ có chứa vần mới).


+ Hãy nêu một số tiếng, từ có vần ơi ơi về
những hoạt động của các bạn có trong hình.
- u cầu tìm điểm giống nhau từ các tiếng
có vần ơi ơi


- GV giới thiệu bài: ôi ơi


<b>3. Nhận diện vần mới, tiếng có vần mới.</b>
<b>3.1 Nhận diện vần mới</b>


<b>a. Nhận diện vần ôi</b>
- GV viết vần ơi đọc mẫu.


- u cầu HS phân tích vần “ôi”


- Yêu cầu HS nhận xét


- Yêu cầu HS đánh vần “ôi”
- GV nhận xét.


<b>b. Nhận diện vần ơi </b>


- HS đọc


- HS viết vào bảng con
-HS thực hiện


- HS lắng nghe


- HS mở SGK và thảo luận nhóm
đơi.


- Hs chia sẻ, trao đổi theo nhóm đơi :
+ các bạn đang ngồi chơi rối que
hình chú bộ đội, ngơi sao, hoa mặt
trời.


- HS phát hiện ra vần ôi ơi : ngồi,
chơi, rối, đội, trời


- HS phát hiện điểm giống nhau giữa
các tiếng là đều có âm i ở sau


- HS lắng nghe GV giới thiệu bài
mới và quan sát chữ ghi tên bài ( ôi


ơi)


- HS nhận diện vần mới.


- HS quan sát, phân tích vần ơi gồm
âm ơ đứng trước, âm i đứng sau
- HS chia sẻ và nhận xét bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV viết vần ơi đọc mẫu.


- Yêu cầu HS phân tích vần “ơi”
- Yêu cầu HS nhận xét


- Yêu cầu HS đánh vần “ơi”
- GV nhận xét.


<b>c. Tìm điểm giống nhau giữa vần ơi ơi.</b>
- GV yêu cầu HS so sánh tìm điểm giống và
khác nhau giữa các vần ôi ơi


<b>3.2. Đánh vần đọc trơn từ khóa.</b>


- u cầu HS tìm vần mới trong tiếng đại
diện “rối” và phân tích tiếng “rối”.


+ Yêu cầu HS đánh vần tiếng rối.
+ Yêu cầu HS đọc trơn tiếng rối.


+ Yêu cầu đánh vần và đọc trơn thêm tiếng
chơi.



- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ khóa
rối que


+Yêu cầu HS tìm vần mới trong từ rối que
+ Yêu cầu HS đánh vần tiếng khóa “ rối”.
+ Yêu cầu HS đọc trơn từ khóa “ rối que”
- Cho Hs quan sát tranh, giới thiệu từ khóa
xe hơi


+Yêu cầu HS tìm vần mới trong từ xe hơi
+Yêu cầu HS đánh vần tiếng khóa “ hơi”.
+Yêu cầu HS đọc trơn từ khóa “ xe hơi”
- Yêu cầu hs đọc lại toàn bảng.


<b>4. Tập viết</b>


<b>- Viết vào bảng con:</b>
<b>* Viết vần ôi, rối que</b>


- HS nhận diện vần mới.


- HS quan sát, phân tích vần ơi gồm
âm ơ đứng trước, âm i đứng sau
- HS chia sẻ nhận xét bạn


- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh
- HS so sánh : giống nhau có âm i,
khác nhau vần ơi có âm ơ, vần ơi có
âm ơ



- HS thực hiện : tiếng rối gồm âm r,
vần ôi và thanh sắc.


- Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Cá nhân, nhóm , đồng thanh.
- HS thực hiện


- Cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.


- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV vừa thao tác viết vừa hướng dẫn cách
viết trên bảng lớp vần ôi, rối que.


- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét


* Viết từ ơi, xe hơi


- GV vừa thao tác viết vừa hướng dẫn cách
viết trên bảng lớp vần ơi, xe hơi


- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét


<b>b. Viết vào vở tập viết:</b>



+ Yêu cầu HS viết ôi, rối que, ơi, xe hơi vào
VTV


+Yêu cầu HS nhận xét bài viết của mình,
của bạn, sửa lỗi nếu có.


+Yêu cầu HS chọn biểu tượng đánh giá phù
hợp với kết quả bài của mình.


+ GV nhận xét.


<b> Hoạt động tiếp nối</b>
- GV gọi HS đọc lại bài.


- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài học tiết 2.
- Nhận xét tiết học.


<b> TIẾT 2 </b>
<b>5. Luyện tập đánh vần, đọc trơn</b>


<b>5.1 Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu </b>
<b>nghĩa các từ mở rộng.</b>


<b>- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu các</b>
từ mở rộng chứa vần ôi, ơi ( ngôi sao, đồ
bơi, bộ nồi, đồ chơi câu cá)


- GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa các từ


- HS quan sát cách GV viết và phân


tích cấu tạo của vần ơi và từ rối que
- HS viết vào bảng con và nhận xét
bài của mình và của bạn.


- HS quan sát cách GV viết và phân
tích cấu tạo của vần ơi và từ xe hơi
- HS viết vào bảng con và nhận xét
bài của mình và của bạn.


- HS thực hiện viết vào vở tập viết.
- HS nhận xét bài mình, bài bạn và
sửa lỗi nếu có.


- HS chọn biểu trưng đánh giá phù
hợp cho bài của mình.


- HS quan sát tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

mở rộng


- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ có chứa ơi,
ơi


- u cầu đặt câu chứa từ vừa tìm được
- HS trao đổi nhận xét


- Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe theo nhóm
đơi.


- GV nhận xét



<b>5.2 Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc </b>
<b>mở rộng.</b>


- GV giới thiệu bài đọc. GV đọc mẫu.


- Yêu cầu HS đọc nhẩm tìm tiếng có vần
mới học trong bài .


- GV hướng dẫn HS tìm và luyện đọc từ khó
- u cầu hs đọc câu nối tiếp nhau.


- Gv nhận xét tuyên dương.


- Yêu cầu HS đọc toàn bài cho nhau nghe.


- GV sửa sai nếu có. Nhận xét tuyên dương
- GV hướng dẫn HS nội dung của đoạn, bài.
+ Bà khâu đồ chơi gì cho bé?


+ Chú gấu có đặc điểm gì ?
+ Chú thỏ có đặc điểm gì?
- GV nhận xét


<b>6. Hoạt động mở rộng</b>


<b>- Yêu cầu HS đọc câu lệnh “ Tôi là ai”</b>
-Yêu cầu HS quan sát tranh


- HS tìm thêm các từ có chứa ơi, ơi


- HS đặt câu với từ vừa tìm được.


- HS nhận xét lẫn nhau.


- HS thực hiện đọc cho nhau nghe
theo nhóm đơi.


- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS thực thiện ( nội, chơi, đơi )
- HS tìm và luyện đọc đánh vần chữ
có âm vần khó


- HS đọc cá nhân nối tiếp.
- HS nhận xét bạn.


- HS đọc cho nhau nghe nhóm đơi.
-HS đọc cá nhân trước lớp


- Đọc đồng thanh.


- HS tìm hiểu nội dung của đoạn,
bài.


+ Bà khâu chú thỏ và chú gấu cho bé
+ Chú gấu có cái áo nâu


+ Chú thỏ có đơi tai dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ “Tranh vẽ những ai?
+ Đang làm gì?”



- GV hướng dẫn mỗi HS lần lượt đưa ra 1 đồ
chơi, nêu tên đồ chơi, màu sắc hoặc kiểu
dáng đồ chơi.


- GV cho HS thực hành nêu tên đồ chơi, giới
thiệu về đồ chơi ( nhóm, trước lớp)


<b>7. Củng cố, dặn dò </b>


- Yêu cầu HS đọc lại tồn bài.


- Về đọc lại bài, tìm thêm tiếng, từ, câu có
chứa âm mới học ơi, ơi


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị cho tiết học sau ( Bài ui – ưi )


HS nêu được tranh vẽ bạn học sinh
đang chơi đồ chơi


- HS lắng nghe và thực hiện
- HS thực hành


- HS đọc bài ( cá nhân, đồng thanh)


<b>BÀI 3: ui - ưi </b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>



1.Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái
được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ui, ưi


2.Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ui, ưi. Đánh vần và ghép
tiếng và hiểu nghĩa từ chứa vần có âm cuối “i”;


3.Viết được các vần ui, ưi và các tiếng, từ ngữ có các vần ui, ưi


4. Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng
và hiểu nghĩa của đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.


5. Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan
với nội dung bài học.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<b>1.Giáo viên : SGV, VBT, thẻ từ, chữ có các vần ui ưi, bảng phụ ghi nội dung cần </b>
luyện đọc, tranh chủ đề.


<b>2. Học sinh : SHS, VTB</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi 2 HS đọc bài cũ


- GV cho HS viết vào bảng con : bộ đội, đồ
bơi, đơi tai.


- GV tổ chức HS thi đua nói câu có tiếng


chứa vần ơi, ơi..


- GV nhận xét và tuyên dương.
<b>2. Khởi động</b>


<b>- GV yêu cầu HS mở SGK và quan sát tranh </b>
SGK ( Thảo luận nhóm đơi )


- GV u cầu HS nêu những điều mình quan
sát được trong tranh ( gợi mở cho HS nêu
được các từ có chứa vần mới).


+ Hãy nêu một số tiếng, từ có vần ui ưi về
những hoạt động của các bạn có trong hình.
- u cầu tìm điểm giống nhau từ các tiếng
có vần ui ưi


- GV giới thiệu bài: ui ưi


<b>3. Nhận diện vần mới, tiếng có vần mới.</b>
<b>3.1 Nhận diện vần mới</b>


<b>a. Nhận diện vần ui</b>
- GV viết vần ui đọc mẫu.


- Yêu cầu HS phân tích vần “ui”
- Yêu cầu HS nhận xét


- Yêu cầu HS đánh vần “ui”
- GV nhận xét.



<b>b. Nhận diện vần ưi </b>


- HS đọc


- HS viết vào bảng con


- HS lắng nghe


- HS mở SGK và thảo luận nhóm đơi
tranh SGK


- Hs chia sẻ, trao đổi theo nhóm đơi :
+ ơng già noel mang túi quà chui vào
ống khói để gửi quà cho các bé
ngoan.


- HS phát hiện ra vần ui ưi : túi, chui,
gửi.


- HS phát hiện điểm giống nhau giữa
các tiếng là đều có âm i ở sau


- HS lắng nghe GV giới thiệu bài
mới và quan sát chữ ghi tên bài ( ui
ưi )


- HS nhận diện vần mới.


- HS quan sát, phân tích vần ui gồm


âm u đứng trước, âm i đứng sau
- HS chia sẻ và nhận xét bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV viết vần ưi đọc mẫu.


- Yêu cầu HS phân tích vần “ưi”
- Yêu cầu HS nhận xét


- Yêu cầu HS đánh vần “ưi”
- GV nhận xét.


<b>c. Tìm điểm giống nhau giữa vần ui ưi.</b>
- GV yêu cầu HS so sánh tìm điểm giống và
khác nhau giữa các vần ui ưi


<b>3.2. Đánh vần đọc trơn từ khóa.</b>


- u cầu HS tìm vần mới trong tiếng đại
diện “túi” và phân tích tiếng “túi”.


+ Yêu cầu HS đánh vần tiếng túi.
+ Yêu cầu HS đọc trơn tiếng túi.


+ Yêu cầu đánh vần và đọc trơn thêm tiếng
gửi.


- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ khóa
túi vải.


+Yêu cầu HS tìm vần mới trong từ túi vải


+ Yêu cầu HS đánh vần tiếng khóa “ túi”.
+ Yêu cầu HS đọc trơn từ khóa “ túi vải”
- Cho Hs quan sát tranh, giới thiệu từ khóa
gửi quà.


+Yêu cầu HS tìm vần mới trong từ gửi quà.
+Yêu cầu HS đánh vần tiếng khóa “ gửi”.
+Yêu cầu HS đọc trơn từ khóa “ gửi quà.”
- Yêu cầu hs đọc lại toàn bảng.


<b>4. Tập viết</b>


<b>- Viết vào bảng con:</b>
<b>* Viết vần ui, túi vải</b>


- HS nhận diện vần mới.


- HS quan sát, phân tích vần ưi gồm
âm ư đứng trước, âm i đứng sau
- HS chia sẻ nhận xét bạn


- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh
- HS so sánh : giống nhau có âm i,
khác nhau vần ui có âm u, vần ưi có
âm ư


- HS thực hiện : tiếng túi gồm âm t,
vần ui và thanh sắc.


- Cá nhân, nhóm, đồng thanh.


- Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Cá nhân, nhóm , đồng thanh.
- HS thực hiện


- Cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.
- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV vừa thao tác viết vừa hướng dẫn cách
viết trên bảng lớp vần ui, túi vải.


- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét


* Viết từ ưi, gửi quà


- GV vừa thao tác viết vừa hướng dẫn cách
viết trên bảng lớp vần ưi, gửi quà.


- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét


<b>b. Viết vào vở tập viết:</b>


+ Yêu cầu HS viết ui, túi vải, ưi, gửi quà vào
vở tập viết


+Yêu cầu HS nhận xét bài viết của mình, của
bạn, sửa lỗi nếu có.



+Yêu cầu HS chọn biểu tượng đánh giá phù
hợp với kết quả bài của mình.


+ GV nhận xét.


<b> Hoạt động tiếp nối</b>
- GV gọi HS đọc lại bài.


- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài học tiết 2.
- Nhận xét tiết học.


<b> TIẾT 2 </b>
<b>5. Luyện tập đánh vần, đọc trơn</b>


<b>5.1 Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu </b>
<b>nghĩa các từ mở rộng.</b>


<b>- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu các </b>
từ mở rộng chứa vần ui ưi ( ngửi, lau chùi,
khu vui chơi, nơi gửi đồ )


- GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa các từ


- HS quan sát cách GV viết và phân
tích cấu tạo của vần ui và từ túi vải
- HS viết vào bảng con và nhận xét
bài của mình và của bạn.


- HS quan sát cách GV viết và phân
tích cấu tạo của vần ưi và từ gửi quà


- HS viết vào bảng con và nhận xét
bài của mình và của bạn.


- HS thực hiện viết vào vở tập viết.
- HS nhận xét bài mình, bài bạn và
sửa lỗi nếu có.


- HS chọn biểu trưng đánh giá phù
hợp cho bài của mình.


- HS quan sát tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

mở rộng


- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ có chứa ui
ưi


- Yêu cầu đặt câu chứa từ vừa tìm được
- HS trao đổi nhận xét


- Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe theo nhóm
đơi.


- GV nhận xét


<b>5.2 Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc </b>
<b>mở rộng.</b>


- GV giới thiệu bài đọc. GV đọc mẫu.



- Yêu cầu HS đọc nhẩm tìm tiếng có vần mới
- GV hướng dẫn HS tìm và luyện đọc từ khó
- Yêu cầu hs đọc câu nối tiếp nhau.


- Gv nhận xét tuyên dương.


- Yêu cầu HS đọc toàn bài cho nhau nghe.


- GV sửa sai nếu có. Nhận xét tuyên dương
- GV hướng dẫn HS nội dung của đoạn, bài.
+ Cả nhà bé đi đâu chơi?


+ Ở đó có gì chơi ?
+ Bé và chị chơi gì?
- GV nhận xét


<b>6. Hoạt động mở rộng</b>


<b>- Yêu cầu HS đọc câu lệnh “ Trị chơi gì? ”</b>
-u cầu HS quan sát tranh


+ “Tranh vẽ những ai? Đang làm gì?”


- HS tìm thêm các từ có chứa ui ưi
- HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- HS nhận xét lẫn nhau.


- HS thực hiện đọc cho nhau nghe
theo nhóm đơi.



- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS thực thiện ( vui, núi, gửi )
- HS tìm và luyện đọc đánh vần chữ
có âm vần khó


- HS đọc cá nhân nối tiếp.
- HS nhận xét bạn.


- HS đọc cho nhau nghe nhóm đôi.
- HS đọc cá nhân trước lớp


- Đọc đồng thanh.


- HS tìm hiểu nội dung của đoạn,
bài.


+ Cả nhà bé đi khu vui chơi
+ Ở đó có núi, có hồ bơi


+ Bé và chị leo núi và đi bơi với ba
mẹ.


- HS quan sát tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV hướng dẫn mỗi HS nói về trị chơi leo
núi ( đã tham gia hoặc chứng kiến hay chưa,
cảm giác khi tham gia hoặc chứng kiến, thích
hay khơng thích, vì sao?)


- GV cho HS thực hành về trị chơi leo núi


nhân tạo ( nhóm, trước lớp)


<b>7. Củng cố, dặn dò </b>


- Yêu cầu HS đọc lại tồn bài.


- Về đọc lại bài, tìm thêm tiếng, từ, câu có
chứa âm mới học ui ưi


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị cho tiết học sau ( Bài ay ây )


tạo.”


- HS lắng nghe


- HS thực hành


- HS đọc bài ( cá nhân, đồng thanh)


Thứ tư, ngày28 tháng 10 năm 2020
<b>BÀI 4: ay - ây </b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái
được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ay ây .


2.Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ay ây . Đánh vần và ghép


tiếng, hiểu nghĩa của các từ có chứa âm cuối “y ”;


3. Viết được các vần ôi ơi và các tiếng, từ ngữ có các vần ay ây .


4. Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng
và hiểu nghĩa của đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.


5. Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan
với nội dung bài học.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<b>1.Giáo viên : SGV, VBT, thẻ từ, chữ có các vần ay ây, bảng phụ ghi nội dung cần </b>
luyện đọc, tranh chủ đề.


<b>2. Học sinh : SHS, VTB</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS đọc bài ui, ưi


- GV cho HS viết vào bảng con : gửi đồ,
lau chùi.


- GV tổ chức HS thi đua nói câu có tiếng
chứa vần ui, ưi..


- GV nhận xét và tuyên dương.
<b>2. Khởi động</b>



<b>- GV yêu cầu HS mở SGK và quan sát </b>
tranh SGK ( Thảo luận nhóm đơi )
- GV u cầu HS nêu những điều mình
quan sát được trong tranh ( gợi mở cho
HS nêu được các từ có chứa vần mới).
+ Hãy nêu một số tiếng, từ có vần ay ây
về những hoạt động của các bạn có trong
hình.


- u cầu tìm điểm giống nhau từ các
tiếng có vần ay ây


- GV giới thiệu bài: ay ây


<b>3. Nhận diện vần mới, tiếng có vần </b>
<b>mới.</b>


<b>3.1 Nhận diện vần mới</b>
<b>a. Nhận diện vần ay</b>
- GV viết vần ay đọc mẫu.


- Yêu cầu HS phân tích vần “ay”
- Yêu cầu HS nhận xét


- Yêu cầu HS đánh vần “ay”


- HS đọc


- HS viết vào bảng con



- HS lắng nghe


- HS mở SGK và thảo luận nhóm đơi
tranh SGK


- Hs chia sẻ, trao đổi theo nhóm đơi :
+ các bạn đang chơi đu quay, chơi nhảy
dây, nhảy lò cò,..


- HS phát hiện ra vần ay ây : quay, nhảy,
dây, …)


- HS phát hiện điểm giống nhau giữa các
tiếng là đều có âm y ở sau


- HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới và
quan sát chữ ghi tên bài ( ay ây )


- HS nhận diện vần mới.


- HS quan sát, phân tích vần ay gồm âm a
đứng trước, âm y đứng sau


- HS chia sẻ và nhận xét bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV nhận xét.


<b>b. Nhận diện vần ây </b>
- GV viết vần ây đọc mẫu.



- Yêu cầu HS phân tích vần “ây”
- Yêu cầu HS nhận xét


- Yêu cầu HS đánh vần “ây”
- GV nhận xét.


<b>c. Tìm điểm giống nhau giữa vần ay ây</b>
- GV yêu cầu HS so sánh tìm điểm giống
và khác nhau giữa các vần ay ây


<b>3.2. Đánh vần đọc trơn từ khóa.</b>


- Yêu cầu HS tìm vần mới trong tiếng đại
diện “giày” và phân tích tiếng “giày”.
+ Yêu cầu HS đánh vần tiếng giày.
+ Yêu cầu HS đọc trơn tiếng giày.
+ Yêu cầu đánh vần và đọc trơn thêm
tiếng dây.


- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ
khóa đơi giày.


+u cầu HS tìm vần mới trong từ đơi
giày


+ u cầu HS đánh vần tiếng khóa “ giày
”.


+ Yêu cầu HS đọc trơn từ khóa “ đơi giày




- Cho Hs quan sát tranh, giới thiệu từ
khóa sợi dây.


+Yêu cầu HS tìm vần mới trong từ sợi
dây.


- HS nhận diện vần mới.


- HS quan sát, phân tích vần ây gồm âm â
đứng trước, âm y đứng sau


- HS chia sẻ nhận xét bạn


- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh
- HS so sánh :giống nhau có âm y, khác
nhau vần ay có âm a, vần ây có âm â
- HS thực hiện : tiếng giày gồm âm gi,
vần ay và thanh huyền.


- Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Cá nhân, nhóm , đồng thanh.
- HS thực hiện


- Cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.
- HS thực hiện



- Cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.


- Cả lớp thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+Yêu cầu HS đánh vần tiếng khóa “dây”.
+Yêu cầu HS đọc trơn từ khóa “ sợi
dây.”


- Yêu cầu hs đọc lại toàn bảng.
<b>4. Tập viết</b>


<b>- Viết vào bảng con:</b>
<b>* Viết vần ay, đôi giày</b>


- GV vừa thao tác viết vừa hướng dẫn
cách viết trên bảng lớp vần ay, đôi giày
- GV cho HS viết bảng con.


- GV nhận xét


* Viết từ ây, sợi dây


- GV vừa thao tác viết vừa hướng dẫn
cách viết trên bảng lớp vần ây, sợi dây
- GV cho HS viết bảng con.


- GV nhận xét


<b>b. Viết vào vở tập viết:</b>



+ Yêu cầu HS viết ay, đôi giày, ây, sợi
dây vào vở tập viết


+Yêu cầu HS nhận xét bài viết của mình,
của bạn, sửa lỗi nếu có.


+Yêu cầu HS chọn biểu tượng đánh giá
phù hợp với kết quả bài của mình.


+ GV nhận xét.


<b> Hoạt động tiếp nối</b>
- GV gọi HS đọc lại bài.


- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài học tiết 2.
- Nhận xét tiết học.


<b> TIẾT 2 </b>


- HS viết vào bảng con và nhận xét bài
của mình và của bạn.


- HS quan sát cách GV viết và phân tích
cấu tạo của vần ây và từ sợi dây


- HS viết vào bảng con và nhận xét bài
của mình và của bạn.


- HS thực hiện viết vào vở tập viết.


- HS nhận xét bài mình, bài bạn và sửa
lỗi nếu có.


- HS chọn biểu trưng đánh giá phù hợp
cho bài của mình.


- HS quan sát tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>5. Luyện tập đánh vần, đọc trơn</b>
<b>5.1 Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và </b>
<b>hiểu nghĩa các từ mở rộng.</b>


<b>- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu </b>
các từ mở rộng chứa vần ay ây ( nhảy
dây, cầu mây, nhảy bao bố, máy bay
giấy)


- GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa các
từ mở rộng


- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ có
chứa ay ây


- Yêu cầu đặt câu chứa từ vừa tìm được
- HS trao đổi nhận xét


- Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe theo
nhóm đơi.


- GV nhận xét



<b>5.2 Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài </b>
<b>đọc mở rộng.</b>


- GV giới thiệu bài đọc. GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc nhẩm tìm tiếng có vần
mới


- GV hướng dẫn HS tìm và luyện đọc từ
khó


- Yêu cầu hs đọc câu nối tiếp nhau.
- Gv nhận xét tuyên dương.


- Yêu cầu HS đọc toàn bài cho nhau
nghe.


- HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- HS nhận xét lẫn nhau.


- HS thực hiện đọc cho nhau nghe theo
nhóm đơi.


- HS lắng nghe GV đọc mẫu.


- HS thực thiện (vẫy, quay, nhảy, dây,
mây, hay)


- HS tìm và luyện đọc đánh vần từ khó
- HS đọc cá nhân nối tiếp.



- HS nhận xét bạn.


- HS đọc cho nhau nghe nhóm đơi.
- cá nhân , đồng thanh.


- HS tìm hiểu nội dung của đoạn, bài.
+ Những trị chơi đu quay, nhảy dây, đá
cầu mây chờ bé.


+ Mọi trò chơi đều hay.


- HS quan sát tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV sửa sai nếu có. Nhận xét tuyên
dương


- GV hướng dẫn HS nội dung của đoạn,
bài.


+ Những trò chơi nào đang chờ bé?
+ Trò chơi nào hay ?


- GV nhận xét


<b>6. Hoạt động mở rộng</b>


<b>- Yêu cầu HS đọc câu lệnh “Tai đây mũi </b>
này ”



-Yêu cầu HS quan sát tranh


+ “Tranh vẽ những ai? Đang làm gì?”
- GV hướng dẫn HS trị chơi Tai đây mũi
này. Khi GV hơ tai đây thì HS chỉ vào
tai. Hơ mũi này thì HS chỉ vào mũi. GV
hô nhanh dần.


- GV cho cả lớp thực hành về trò chơi
Tai đây mũi này.


<b>7. Củng cố, dặn dị </b>


- u cầu HS đọc lại tồn bài.


- Về đọc lại bài, tìm thêm tiếng, từ, câu
có chứa âm mới học ay ây


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị cho tiết học sau ( Bài Thực
hành)


- HS thực hành


- HS đọc bài ( cá nhân, đồng thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>
<b>Giúp HS:</b>



1. Kể đúng, đọc đúng các vần ai, oi, ôi, ơi, ui, ưi, ay, ây
2. Nhận diện đúng các vần được học trong tiếng, từ


3. Đánh vần tiếng có vần mới, tập đọc nhanh tiếng có vần đã học, gia tăng tốc
độ đọc trơn câu, đoạn, bài ứng dụng.


4. Nhận diện được quy tắc chính tả, chính tả phương ngữ
5. Hồn thành được câu theo từ ngữ/ tranh minh họa đã cho.
<b>II.</b> <b>Phương tiện dạy học</b>


- VBT, VTV, SHS, SGV


- Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu cần thực hành.
<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định lớp </b>


- Cho HS tham gia trò chơi mưa to mưa
nhỏ. GV hơ hiệu lệnh “Trời mưa” thì HS
đều vỗ tay. Khi GV giơ tay cao lên, thì HS
vỗ tay thật lớn ( mưa to). Khi GV giơ tay
thấp thì HS vỗ tay nhỏ ( mưa nhỏ)


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Yêu cầu 2 HS đọc đoạn ứng dụng SGK
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng theo nhóm
+ Nhóm 1: đám mây



+ Nhóm 2: máy bay
+ Nhóm 3 : nhảy dây


- Yêu cầu các nhóm đặt câu với từ ứng
dụng GV vừa cho.


3. Luyện tập đánh vần, đọc trơn, tìm


- HS tham gia trò chơi mưa to mưa nhỏ


- 2 HS đọc đoạn ứng dụng SGK
- Các nhóm thi đua viết từ ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>hiểu nội dung bài đọc.</b>


* Luyện tập đánh vần, đọc trơn từ ngữ
- GV yêu cầu HS mở VBT/28 tìm các
tiếng có vần mới học có trong bài Đồ
chơi- Trị chơi mới.


- GV đọc các tiếng có vần mới học
- Yêu cầu HS đánh vần các tiếng đó
- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng/ từ chứa vần
mới được học trong tuần.


- GV nhận xét sửa sai cách đọc (nếu có)
<b>* Luyện tập đọc trơn và tìm hiểu nội </b>
<b>dung bài học</b>



- GV đọc mẫu cho HS


- Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài đọc Đồ
chơi- trị chơi mới.


- Cho HS tìm hiểu nội dung bài đọc
+ Tên bài đọc là gì?


+ Các mơn thể thao được nhắc đến trong
bài là môn nào?


- Cho HS chia sẻ nhận xét
- GV nhận xét


<b>* Luyện tập thực hành các âm vần mới</b>
- Cho HS quan sát các kí hiệu dùng trong
VBT


- Cho HS làm bài tập, nói câu có từ ngữ
chứa tiếng có vần được học trong tuần.
- Yêu cầu HS trao đổi vở và sửa lỗi sai nếu


<b>4. Củng cố_Dặn dị</b>


- HS tìm tiếng có vần mới học


- HS lắng nghe


- HS đánh vần các tiếng



- HS đọc trơn tiếng/từ chứa vần mới


- HS lắng nghe
- HS đọc thành tiếng


- HS thảo luận nhóm và tìm hiểu nội
dung


- HS chia sẻ nhận xét
- HS lắng nghe


- HS quan sát kí hiệu trong VBT
- HS làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Cho HS nhận diện lại các tiếng, từ ngữ
có vần mà HS thường mắc lỗi khi đọc viết
( ai-ay, ui – ưi)


- chuẩn bị bài học cho tiết sau ( Bài ôn tập
và kể chuyện)


- HS thực hiện


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ</b>
<b>EM YÊU THƯƠNG NGƯỜI THÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Sau hoạt động, HS có khả năng:



- Liên hệ và chia sẻ về tình cảm, cách ứng xử của những người thân trong gia đình.
- Bày tỏ cảm xúc, lời nói và việc làm thể hiện tình yêu thương với người thân trong
gia đình.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh ảnh về gia đình (trong đó thể hiện sự giúp đỡ lẫn nhau như em bé đang
giúp mẹ quét nhà, em mang nước cho bố uống) hoặc tranh trong SGK.


- Dụng cụ để đóng vai tình huống: bàn, ghế, chổi, quạt giấy, khăn lau mặt.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động (3 phút)</b>


- Ổn định: - Hát


- Giới thiệu bài


+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và
giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm
hiểu những việc cần làm thể hiện sự
quan tâm, yêu thương người thân.


- Lắng nghe


<b>2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động 1. Đóng vai và thực hành nói lời yêu thương.</b>



<i><b>*Mục tiêu:</b></i> HS tham gia vào một số tình huống giả định để rèn kĩ năng ứng xử phù
hợp với người thân trong gia đình để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc.


<i><b>* Cách tiến hành :</b></i>


- GV nêu yêu cầu: Chia lớp thành các
nhóm 4 HS.


- GV cho mỗi nhóm sẽ bốc thăm một
tình huống và đóng vai thể hiện cách xử
lí phù hợp. Nội dung tình huống:


- HS chia nhóm theo bàn.


- Đại diện các nhóm lên bốc thăm.


<i>Tình huống 1:</i> Lan đang ngồi học bài thì
bố đi làm về. Bố mệt mỏi ngồi xuống
chiếc ghế và lấy tay lau mồ hôi trên mặt.
Nếu em là Lan trong tình huống đó thì
em sẽ làm gì?


+ Nếu em là Lan trong tình huống đó thì
em sẽ đi lấy khăn cho bố lau mồ hơi, bật
quạt và lấy nước mời bố uống.


<i>Tình huống 2:</i> Mẹ nhờ Hùng quét nhà
khi Hùng đang vui vẻ cùng bạn chơi đá
cầu ngoài sân. Nếu em là Hùng thì em sẽ


làm gì?


+ Nếu em là Hùng thì em sẽ vui vẻ đi
quét nhà xong rồi mới tiếp tục chơi đá
cầu.


- HS thảo luận tình huống và tham gia
đóng vai theo nhóm.


- GV mời một số nhóm đóng vai trước
lớp.


- Các nhóm thảo luận cách giải quyết tình
huống, phân vai, chọn lời thoại, đóng vai
trong nhóm.


- Các nhóm lần lượt lên đóng vai, xử lí
tình huống.


*GV kết luận:


- Em cần nói lời yêu thương và thể hiện
tình u với ơng bà, cha mẹ, anh chị em
trong gia đình bằng những việc làm phù
hợp thể hiện sự quan tâm, chăm sóc.


- Theo dõi, lắng nghe


<b>3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.</b>
<b>Hoạt động 2: Liên hệ và chia sẻ.</b>


<i><b>* Mục tiêu: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

người thân trong gia đình mình.
<i><b>* Cách tiến hành</b></i>:


- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo
các câu


+Kể tên những người thân trong gia đình
em.


+ Em được mọi người trong gia đình
thương yêu như thế nào?


+Em đã làm gì để thể hiện sự yêu
thương gia đình?


- Cho HS thảo luận cặp đôi.


- GV mời 2 đến 3 cặp HS trình bày
trước lớp.


- GV và HS cùng nhận xét.


- Làm việc theo cặp đôi.


- HS1 nêu câu hỏi, HS2 đưa ra câu trả lời.
Sau đó đổi vai.


- Đại diện các nhóm lần lượt lên chia sẻ


trước lớp.


- HS nhận xét nhóm bạn
* Kết luận:


Mọi người trong gia đình là những người
thân ln u thương và chăm sóc em.
Em cần yêu quý, quan tâm và chăm sóc
những người thân của mình.


- Lắng nghe, ghi nhớ


<b>3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)</b>


- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen
ngợi, biểu dương HS.


- Về nhà chia sẻ với người thân về những
việc cần làm thể hiện sự quan tâm, yêu
thương người thân.


- Lắng nghe


<b>Bài 4: TỰ GIÁC LÀM VIỆC Ở TRƯỜNG</b>
<i>Thời lượng 2 tiết</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Nêu một số biểu hiện của tự giác trong học tập, sinh hoạt ở trường.
- Biết vì sao cần tự giác khi làm việc ở trường.



- Hiểu được sự cần thiết của tự giác, đồng tình với thái độ, hành vi tự giác, khơng
đồng tình với thái độ, hành vi chưa tự giác trong học tập, sinh hoạt ở trường.


- Thực hiện được và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè tự giác trong học tập, sinh hoạt ở
trường.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>- GV: SGK, SGV, tranh ảnh, truyện, video (nếu có).</b>
<b>- HS: SGK, VBT(nếu có).</b>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>TIẾT 2</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Luyện tập</b>


<b> Hoạt động 1: Xử lý tình huống</b>


- Mục tiêu: Các em xử lý được tình
huống của GV.


- Cách tiến hành:


GV cho HS đóng vai và xử lý tình
huống sau:


- Em sẽ tự giác làm gì để tham gia giờ


chào cờ đầu tuần?


+Trường hợp 1: Có 1 HS mặc không
đúng đồng phục (quần áo hoặc dép lê)
khi tham gia chào cờ, em sẽ xử lý như
thế nào?


+Trường hợp 2: Có 2 HS không nghiêm
túc khi tham gia chào cờ?


<i>GV chốt ý lại cần lưu ý: </i>


<i>+ Đến trường đúng giờ quy định để dự</i>
<i>lễ chào cờ.</i>


Các cặp HS lên đưa ra ý kiến và xử lý
từng tính huống xảy ra.


+Trường hợp 1: Nhắc nhở bạn lần sau
chú ý kiểm tra lại cách ăn mặc trước khi
đến lớp để thực hiện nghiêm nội quy
trường lớp đã đề ra.


+ Trường hợp 2: Gọi 2 bạn HS ra chỗ
khác rồi nhắc nhở nhẹ nhàng các bạn
không nên làm như thế vì như thế chúng
ta khơng tơn trọng những người đã ngã
xuống cho chúng ta được tự do đến
trường như ngày hôm nay. Để 2 bạn
nhận ra lỗi của mình để các em hứa sẽ


sửa đổi và không tái phạm nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>+ Mặc trang phụ quy định.</i>
<i>+ Sắp ghế, chỗ ngồi.</i>


<i>+ Tham gia các hoạt động trong nghi lễ</i>
<i>chào cờ, hát Quốc ca, tư thế nghiêm,</i>
<i>hoạt động tập thể.</i>


<i>+ Lắng nghe phát biểu ý kiến, dặn dị</i>
<i>của các thầy, cơ giáo ….</i>


<b> Hoạt động 2: Liên hệ bản thân</b>


a) Kể lại một việc em đã tự giác làm ở
trường và cho biết lợi ích của việc làm
đó?


b) Ở trường, em cịn chưa tự giác làm
việc gì?


Em sẽ phấn đấu thực hiện như thế nào?
<i>GV chốt ý: Các em nên chăm chỉ rèn</i>
<i>luyện để thực hiện hiệu quả những việc</i>
<i>mình cịn hạn chế. Các em nên lập kế</i>
<i>hoạch từng ngày mình sẽ làm những</i>
<i>việc gì để mình cố gắng thực hiện cho</i>
<i>tốt.</i>


<b>2. Thực hành</b>



<b>Hoạt động 1: Tập hát Quốc ca cho</b>
<b>HS.</b>


- Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa của bài hát
Quốc ca.


- Cách tiến hành:


+GV cho HS xem video clip về hoạt
động chào cờ và hát Quốc ca.


+GV nói về nội dung, ý nghĩa của bài
hát để các em hiểu và ghi nhớ sâu hơn.
+GV chia bài hát thành từng phần, hát
mẫu và cho các em luyện tập hát từng
câu.


+Tổ chức các nhóm học hát nhanh thuộc
và thi xem nhóm nào hát hay hơn?


*Tập tư thế chào cờ:


+Cho HS xem video clip hướng dẫn tư
thế chào cờ.


HS kể: Tự ý thức ăn mặc, đầu tóc gọn
gàng, sạch sẽ; tự giác tham gia các hoạt
động học tập nghiêm túc; …



HS kể: Chưa tự giác dọn dẹp vệ sinh
trường, lớp; Cịn nhiều hơm chưa mặc
đúng đồng phục; Chưa thực hiện đúng
nội quy trường lớp.


- Em sẽ luôn luôn ghi nhớ nội quy
trường lớp để tự giác thực hiện tốt
những việc làm ấy.


HS lắng nghe và nhẩm theo.


HS chăm chú lắng nghe và ghi nhớ.
HS học hát từng câu.


Các nhóm thi đua nhau học và hát.
HS chăm chú quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+GV làm mẫu.


+Các nhóm luyện tập và thi đua giữa
các nhóm.


GV quan sát HS luyện tập để điều chỉnh
các em luyện tập đúng tư thế, tác phong
nhanh nhẹn, nghiêm túc.


GV mời một số HS làm đúng lên hướng
dẫn và làm mẫu cho các bạn.


<i>GV chốt ý: Chào cờ Tổ quốc và hát</i>


<i>Quốc ca là hoạt động thiêng liêng, được</i>
<i>tổ chức thường kì hằng tuần và trong</i>
<i>các dịp quan trọng. Các em cần ghi nhớ</i>
<i>và tự giác luyện tập nghiêm túc để thể</i>
<i>hiện trách nhiệm của một HS, một công</i>
<i>dân.</i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các hoạt động</b>
<b>của Sao Nhi đờng và tự giác tham gia.</b>
- Mục tiêu: giúp HS hiểu được Sao Nhi
đồng là gì? Sao Nhi đồng có những hoạt
động gì? Và mỗi HS có một tên Sao của
mình.


- Cách tiến hành: GV mời một số anh
chị phụ trách Sao đến để giúp các em
tìm hiểu, hướng dẫn hoạt động, chia sẻ
kinh nghiệm.


- GV giúp các em tìm hiểu Sao Nhi
đồng bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
+Sao Nhi đồng là gì? Tại sao cần có Sao
Nhi đồng?


+Sao Nhi đồng có những hoạt động gì?
+Lớp của mình sẽ tổ chức hoạt động
Sao Nhi đồng như thế nào?


+Khi tham gia Sao Nhi đồng, em nghĩ
mình sẽ tự giác tham gia các hoạt động


như thế nào?


+Em muốn cùng các bạn tham gia hoạt
động nào?


GV cho các em tự giới thiệu về Sao của
mình.


<i>GV chốt ý: Các em cần cố gắng rèn</i>
<i>luyện để hình thành thói quen tự giác</i>


HS lên hướng dẫn và làm mẫu, các bạn
khác làm theo.


HS nhận xét bạn nào làm đúng, làm đẹp;
bạn nào làm chưa đúng, chưa đẹp và
giúp bạn sửa lại.


HS lắng nghe.


HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>khi ở trường và trong các hoạt động</i>
<i>khác.</i>



<b>3. Ghi nhớ:</b>


GV đọc và cho HS học thuộc bốn câu
thơ:


<i>Mỗi ngày mình đến lớp</i>
<i>Học tập và vui chơi</i>
<i>Phải chuyên cần tự giác</i>
<i>Mới tiến bộ bạn ơi</i>
<b>4. Củng cố - Dặn dị</b>


- Chúng ta vừa học xong bài gì?


- Các em đã tự giác trong hoạt động học
tập ở trường chưa?


- Cho các em thực hiện lại chào cờ và
hát Quốc ca.


- GV giải thích từ <i>Tự giác</i>: Tự mình
thực hiện các cơng việc, hoạt động theo
đúng thời gian, kế hoạch mà không cần
phải nhắc nhở, thúc giục.


- Về nhà học thuộc bài hát Quốc ca và
thực hiện đúng đẹp hoạt động chào cờ.
Chuẩn bị bài Tự giác làm việc ở nhà.


- HS trả lời
- HS trả lời


- HS hát


- HS lắng nghe


Thứ năm, ngày29 tháng 10 năm 2020
<b>BÀI 5: Ôn tập và kể chuyện</b>


<b>ÔN TẬP </b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Giúp Hs</b>


1. Củng cố được các vần ai, oi, ôi, ơi, ui, ưi, ay, ây.


2. Sử dụng được các vần đã học trong tuần để ghép tiếng mới.
3. Đánh vần và bước đầu đọc trơn bài đọc.


4. Thực hiện đúng các bài tập chính tả.
5. Viết đúng cụm từ ứng dụng.


6. Luyện nói và mở rộng vốn từ về chủ đề của tuần học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Bảng ghi nội dung cần rèn đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>TIẾT 1</b>


<b>1.Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:</b>
- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh mắt
nhất.GV phát cho các nhóm 1 bảng rất
nhiều vần trong 1 bức tranh vẽ liên
quan đến chủ đề.. Nhiệm vụ của HS là
tìm từ ngữ có vần đươc học và khoanh
tròn


- GV cho HS đọc câu, đoạn, viết từ
ngữ; nói câu có chứa tiếng có vần mới
được học.


- GV nhận xét, chuyển ý và giới thiệu
bài học.


<b>3. Ôn tập các vần được học trong </b>
<b>tuần:</b>


- GV cho HS chơi trò chơi “Ong tìm
tổ”. GV hướng dẫn luật chơi.


- GV nhận xét và yêu cầu HS đọc lại
các vần ai, oi, ôi, ơi, ui, ưi, ay, ây.
- GV yêu cầu HS tìm điểm giống nhau
giữa các vần ai, oi, ơi, ơi, ui, ưi, ay, ây.


- GV cho HS thi đua tìm từ ngữ chứa
tiếng có vần ai, oi, ơi, ơi, ui, ưi, ay, ây


- GV lắng nghe và nhận xét.


- GV yêu cầu HS nói câu có từ ngữ


- HS tham gia trò chơi.


- HS đọc câu, đoạn, viết từ ngữ; nói câu
có chứa tiếng có vần mới được học.
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài ơn
tập.


- HS tham gia trị chơi và tìm ra các
vần ai, oi, ôi, ơi, ui, ưi, ay, ây.


- HS đọc cá nhân, đồng thanh


- vần ai, oi, ôi, ơi, ui, ưi giống nhau đều
có âm i đứng sau


- vần ay, ây giống nhau đều có âm y
đứng sau.


- HS thực hiện nối tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

chứa tiếng có vần vừa tìm .


- GV lắng nghe và chỉnh sửa cho HS.
<b>4 . Luyện tập đánh vần, đọc trơn và </b>
<b>tìm hiểu nội dung bài đọc.</b>



- GV yêu cầu HS mở SGK/88 và giới
thiệu bài đọc.


- GV đọc mẫu bài “ Quà của bé ” và
yêu cầu HS tìm các tiếng có vần được
học trong tuần.


- GV mời 1 HS lên bảng gạch chân các
vần đã học có trong bài.


- GV yêu cầu HS đánh vần các tiếng có
vần đã học trong tuần


- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng văn
bản


( tập đọc trơn )


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về văn
bản qua các câu hỏi gợi ý :


+ Tên của bài thơ em vừa đọc là gì?
+ Tác giả của bài đó là ai?


+ Bài em vừa đọc là thơ hay là văn?
+ Có những nhân vật nào được nhắc
đến trong bài?


+ Bé nhận được những trò chơi gì?
+ Ai đã chơi cùng bé?



+ Em thích món đồ chơi nào nhất?


- HS lắng nghe.


- HS vừa nghe GV đọc vừa dung ngón
trỏ chỉ vào các tiếng có vần được học
trong tuần (gửi, túi, chơi, hơi, còi, gọi,
ơi, lại, vui, này, đây).


- HS thực hiện trên bảng lớp.
- HS thực hiện đánh vần
- HS đọc thành tiếng văn bản.


- HS tìm hiểu về văn bản. HS thảo luận
nhóm đơi.


+ Tên của bài thơ là Quà gửi bé
+ Tác giả của bài đó là Hải Châu
+ Bài em vừa đọc là thơ


+ Có những nhân vật ba và bé được
nhắc đến trong bài


+ Bé nhận được những trò chơi xe hơi,
ngựa gỗ, chì màu.


+ Cả nhà đã chơi cùng bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV nhận xét và chuyển sang tiết 2.


<b>TIẾT 2 </b>


<b>5. Tập viết và chính tả:</b>


<b>5.1 Tập viết cụm từ ứng dụng</b>


- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng chơi
nhảy dây ( GV giải thích nghĩa của
cụm từ).


- GV u cầu HS tìm từ có chứa vần đã
học trong tuần (chơi, nhảy, dây)


- GV hướng dẫn HS viết và phân tích
hình thức chữ viết của tiếng trong cụm
từ.


- GV nhận xét


<b>5.2 Bài tập chính tả</b>


- HS thực hiện bài tập chính tả vào
VBT


- GV hướng dẫn HS làm bài và tự đánh
giá.


<b>6. Hoạt động mở rộng</b>


- GV hướng dẫn HS luyện nói chủ đề


Đồ chơi – trị chơi.


- GV cho HS nói về các trị chơi và đồ
chơi mà em u thích


- GV cho HS đọc bài thơ, hát các bài
hát có liên quan đến chủ đề Đồ chơi –
trị chơi.


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>7. Củng cố, dặn dò </b>


- GV cho nhận diện lại tiếng/từ chứa


- HS lắng nghe.


- HS tìm chơi, nhảy, dây


- HS quan sát và viết cụm từ ứng dụng
vào vở.


- HS thực hiện bài tập chính tả vào
VBT.


- HS chia sẻ ý kiến của mình.


- HS đọc bài thơ, hát các bài hát có liên
quan đến chủ đề Đồ chơi – trò chơi.


- HS thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

vần vừa được ôn tập, nhắc lại mô hình
vần được học.


- Hướng dẫn HS đọc, viết thêm ở nhà,
ở giờ tự học, hướng dẫn HS đọc mở
rộng.


- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
(Cho nhau đồ chơi).


- HS lắng nghe


<b>Bài: SỐ 9 (Tiết 1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng:</b>


- Đếm, lập số, đọc, viết số 9.


- Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 9.
- So sánh các số trong phạm vi 9.


- Phân tích, tổng hợp số. Giới thiệu bảng tách – gộp số 9.


<b>2. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, sử dụng cơng cụ, </b>
phương tiện tốn học, giao tiếp tốn học.


<b>3. Tích hợp: Tốn học và cuộc sống, Mĩ thuật, Tự nhiên và xã hội.</b>
<b> Phẩm chất: Yêu nước</b>



<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b>- GV: 9 khối lập phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 9</b>
<b>- HS: 9 khối lập phương</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>TIẾT 1</b>
<b>1. Khởi động: Trò chơi “Tiếp sức” </b>


- GV chuẩn bị 3 sơ đồ tách- gộp trên bảng, HS sẽ nghe
hiệu lệnh yêu cầu của GV nhanh chóng di chuyển lên sơ
đồ chọn thẻ số thích hợp. Sau đó, nhanh chóng quay trở
về đập tay tiếp sức cho bạn tiếp theo thực hiện yêu cầu
mới.


- GV nhận xét chung
<b>2. Bài học và thực hành</b>


<b>a/Hoạt động 1: Giới thiệu số 9 </b>
- GV đưa tranh trái măng cụt và hỏi:


+ Tranh vẽ gì ? Có bao nhiêu trái măng cụt ?


- Cả lớp tham gia


HS lắng nghe



- HS quan sát và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV đưa chấm tròn và hỏi: Có bao nhiêu chấm trịn?
- GV: Có 9 trái măng cụt, có 9 chấm trịn, ta có số 9
- GV giới thiệu bài: Số 9


- GV :Số 9 được viết bằng chữ số 9, đọc là “ chín ”
- GV đọc mẫu: “ Chín”


- GV hướng dẫn viết số 9
- GV nhận xét


- GV chốt, chuyển hoạt động


<b>b/ Hoạt động 2: Thực hành đếm, lập số </b>


- GV vỗ tay 9 cái và hỏi: Cô vừa vỗ tay mấy cái?
- GV yêu cầu HS bật ngón tay lần lượt từ 1 tới 9
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm


+ 1 bạn: vỗ tay


+ 1 bạn: đếm khối lập phương
+ 1 bạn: bật ngón tay


+ 1 bạn: viết bảng con


- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương nhóm HS
<b>c/ Hoạt động 3: Tách – gộp 9 </b>



- GV thao tác trên bảng: Cơ có mấy khối lập phương?
- GV yêu cầu HS lấy 9 khối lập phương để lên bàn


- GV yêu cầu HS tách 9 khối vuông thành 2 phần bất kỳ,
ghi vào sơ đồ tách – gộp


- GV thao tác trên bảng: 9 gồm 8 và 1…


- GV hệ thống lại: đặt 4 bảng con của HS lên bảng
- GV thiết lập bảng tách – gộp thu gọn


- GV chốt


<b>3. Đất nước em </b>


- GV đưa hình ảnh và giới thiệu về Cửu Đỉnh


- GV hỏi: Cửu Đình có nghĩa là gì? Nằm ở thành phố
nào ?


- HS thảo luận xác định vị trí tỉnh Thừa Thiên – Huế trên
bản đồ Việt Nam


- GV đưa hình ảnh bản đồ Việt Nam
- GV nhận xét, chốt ý


có 9 trái măng cụt


- HS quan sát: có 9 chấm trịn


- Cả lớp đồng thanh


- HS nhắc lại


- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- HS quan sát, lắng nghe, thực
hiện viết vào bảng con


- HS nhận xét bảng của bạn
- HS lắng nghe


- HS trả lời: 9 cái


-HS bật ngón tay theo tiếng
vỗ tay của GV


- HS làm việc nhóm 4 và thực
hiện xoay vịng cho nhau
- Đại diện nhóm thực hiện
- HS nhận xét


- 9 khối lập phương


- HS đếm và lấy 9 khối lập
phương


- HS tách làm 2 phần và viết
sơ đồ tách – gộp vào bảng
con



- HS làm việc nhóm 2 chia sẻ
cho bạn sơ đồ đã viết


- HS trình bày
- HS quan sát


- HS luân phiên lên bảng viết
để hoàn thiện bảng thu gọn
- HS đọc các sơ đồ tách gộp
- HS lắng nghe


- HS trả lời


- HS làm việc nhóm 2


- HS trình bày, chỉ vị trí tỉnh
trên bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>2. Củng cố </b>


- GV yêu cầu HS đọc bảng tách – gộp 9
- GV hỏi:


+ Cửu Đỉnh có nghĩa là gì ?


+ Em có biết tên con sơng nào ở nước ta có tiếng Cửu ?
+ Em biết gì về sơng Cửu Long ?


- GV giới thiệu sông Cửu Long ( Sông Cửu Long – 9 con
rồng, con sông rất lớn chảy qua miền Nam nước ta, ….)



- HS đọc 4 cách
- HS trả lời
+ 9 cái đỉnh


+ Sông Cửu Long
+………


- HS lắng nghe
<b>LUYỆN TOÁN</b>


<b>BÀI: SỐ 8 </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Đếm, lập số, đọc, viết số 8.


- Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 8.
- So sánh các số trong phạm vi 8.


- Phân tích, tổng hợp số. Giới thiệu bảng tách – gộp số 8.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>3. Giáo viên: 8 khối lập phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 8.</b>
<b>4.</b> <b>Học sinh: 8 khối lập phương.</b>


III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG H CỌ


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


<b>Luyện tập </b>



<b>Bài 1: Nói các cách tách và gộp 8:</b>


 Các em lấy 8 khối lập phương và tách
thành 2 phần bất kì.


 Các nhóm trình bày


 Các nhóm nhận xét cho nhau, GV
nhận xét


<b>Bài 2: >, <, =</b>


 GV tổ chức cho các em sử dụng thẻ
dấu để so sánh và thẻ số để hai bạn
ngồi cạnh nhau đố nhau.


 Sau khi các em chơi với nhau thì GV


 HS thảo luận nhóm
 HS trình bày


 HS nhận xét


 HS chơi nhóm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

cho các em nêu cách trả lời và giải
thích vì sao chọn dấu đó.


<b>Bài 3:Mỗi con vật có mấy chân?</b>



 Các em quan sát tranh và viết kết quả
vào bảng con.


 Trong 4 con vật này, con nào có lợi,
con nào có hại?


<b> Hoạt động 6: Củng cố</b>
Nhận xét


HS NÊU


<b>LUYỆN TOÁN</b>
<b>Bài: SỐ 9 (Tiết 1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Đếm, lập số, đọc, viết số 9.


- Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 9.
- So sánh các số trong phạm vi 9.


- Phân tích, tổng hợp số. Giới thiệu bảng tách – gộp số 9.
<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b>- GV: 9 khối lập phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 9</b>
<b>- HS: 9 khối lập phương</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1: Thực hành đếm, lập số </b>
- GV vỗ tay 9 cái và hỏi


- GV yêu cầu HS bật ngón tay lần lượt từ 1 tới 9
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm


+ 1 bạn: vỗ tay


+ 1 bạn: đếm khối lập phương
+ 1 bạn: bật ngón tay


+ 1 bạn: viết bảng con


- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương nhóm HS
<b>Hoạt động 2: Tách – gộp 9 </b>


- GV thao tác trên bảng: có mấy khối lập phương?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- GV yêu cầu HS lấy 9 khối lập phương để lên bàn


- GV yêu cầu HS tách 9 khối vuông thành 2 phần bất kỳ,
ghi vào sơ đồ tách – gộp


- GV thao tác trên bảng: 9 gồm 8 và 1…


- GV hệ thống lại: đặt 4 bảng con của HS lên bảng
- GV thiết lập bảng tách – gộp thu gọn


- GV chốt


<b>3. Củng cố </b>


- NHẬN XÉT


HS THỰC HÀNH


Thứ sáu, ngày30 tháng 10 năm 2020
<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>
<b>Giúp HS</b>


1. Phán đoán nội dung câu chuyện dựa tên truyện, tên chủ đề và tranh minh
họa.


2. Nhận diện các yếu tố chỉ trật tự diễn biến của một câu chuyện.


3. Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi ý
dưới tranh.


4. Trả lời câu hỏi về nội dung bài học và liên hệ bài học trong câu chuyện
với bản thân.


5. Sử dụng âm lượng, ánh mắt, giọng nói phù hợp với từng đoạn của câu
chuyện khi kể.


6. Bày tỏ cảm xúc của bản thân với từng nhân vật trong câu chuyện.
7. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: biết chia sẻ với bạn bè.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- SGK, SGV, tranh minh họa truyện


- Mặt nạ các nhân vật (sóc, thỏ, cún) bằng giấy bìa hoặc A4 để dùng đóng vai.
III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- HS hát


- Kiểm tra HS về truyện kể tuần trước.
+ Tên câu chuyện là gì?


+Câu chuyện kể về những nhân vật
nào?


+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
+ Em thích nhân vật/chi tiết nào nhất?
Vì sao


- GV nhận xét


<b>2. Luyện tập nghe và nói </b>


- GV giới thiệu tên truyện : Cho nhau
đồ chơi.


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh
minh họa, dựa vào tên truyện, HS phán
đoán và trao đổi với bạn về nội dung
câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý :


- Trong các bức tranh có những con vật
nào?


- Những con vật nào xuất hiện nhiều?
- Câu chuyện diễn ra ở đâu?


- Câu chuyện kết thúc thế nào?
- GV giới thiệu bài mới.


- HS hát


HS nhắc lại câu chuyện kể tuần trước.
+ Tên câu chuyện là Rùa và Thỏ
+Câu chuyện kể về Rùa và Thỏ
+ Câu chuyện kết thúc Rùa chạy đua
thắng Thỏ


+ Em thích nhân vật Rùa nhất vì bạn
ln kiên trì cố gắng để vượt thắng
Thỏ.


- HS đánh vần tên truyện.


HS quan sát tranh minh họa, dựa vào
tên truyện, HS phán đoán và trao đổi
với bạn về nội dung câu chuyện.
- HS thảo luận nhóm 4.


- Trong các bức tranh có những con vật
cơ sóc, thỏ, cún, bố cún, heo.



- Những con vật sóc, thỏ, cún xuất hiện
nhiều.


- Câu chuyện diễn ra: cơ giáo Sóc đưa
cho thỏ túi những thanh tre để ráp đồ
chơi. Hai cha con thỏ lắp ráp được một
chú ngựa gỗ. Cún khơng có gì chơi nên
thỏ đưa cho cún chú ngựa gỗ,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>3. Luyện tập nghe kể chuyện và kể </b>
<b>chuyện.</b>


- GV kể cho HS nghe câu chuyện Cho
nhau đồ chơi.


- GV cho HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi dưới mỗi tranh.


- GV giúp HS phát triển ý tưởng và lời
nói bằng các kĩ thuật mở rộng ý và
thêm từ ngữ để kể từng đoạn của cây
chuyện.


- GV sử dụng các câu hỏi phụ :
+ có mấy nhân vật?


+ Nhờ điều gì mà thỏ và cún có thể
chơi chung món đồ chơi?



+ Câu chuyện khun em điều gì?


+ Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- GV cho từng nhóm lên đóng vai và
dùng các mặt nạ các con vật để minh
họa.


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại tên truyện,
nhân vật yêu thích, lí do yêu thích.
- Khuyến khích HS đọc, nghe kể thêm
truyện ở nhà.


- HS lắng nghe.


-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
dưới mỗi tranh.


- HS thực hiện nhóm đơi.


- HS trao đổi với bạn về nội dung tranh.
- HS kể từng đoạn của câu chuyện với
bạn trong nhóm và trước lớp.


- HS thực hiện


+ có các nhân vật: sóc, thỏ con, thỏ cha,
cún con, cún cha, heo.



+ Nhờ bố cún lắp thêm cái thùng xe.
+ Câu chuyện khuyên em điều biết chia
sẻ món đồ chơi của mình cho bạn bè,
biết yêu thương và quý mến bạn bè.
+ HS trả lời theo ý kiến bản thân
- Các nhóm lên trình bày, nhóm bạn
khác nhận xét, đánh giá.


- HS nhắc lại tên truyện, nhân vật yêu
thích, lí do yêu thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GV hướng dẫn HS đọc mở rộng ( tên
sách, tên truyện, trang mở rộng)


- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
(Chủ đề Vui học).


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>CHIA SẺ ĐIỀU EM HỌC ĐƯỢC TỪ CHỦ ĐỀ “EM LÀ AI?”</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Sau hoạt động, HS có khả năng:


- Biết chia sẻ những điều đã học được từ chủ đề với các bạn và thầy cô.
- Tự tin, vui vẻ trong giao tiếp với mọi người.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG TI N HÀNH:Ế


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định: Hát</b>


<b>2. Các bước sinh hoạt:</b>
<b>2.1. Nhận xét trong tuần 1</b>


- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
<i>+Đi học chuyên cần:</i>


<i>+ Tác phong , đồng phục .</i>


<i>+ Chuẩn bị bài,</i> <i>đồ dùng học tập</i>
<i>+ Vệ sinh. </i>


+ GV nhận xét qua 1 tuần học:


- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các
hoạt động của ban mình tổng hợp kết
quả theo dõi trong tuần.


+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả
theo dõi


+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả
theo dõi


+ Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo


dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>* Tuyên dương:</i>


- GV tun dương cá nhân và tập thể có
thành tích.


<i>* Nhắc nhở: </i>


- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của
lớp trong tuần.


<i><b>2.2.Phương hướng tuần 2</b></i>


- Thực hiện dạy tuần 2, GV bám sát kế
hoạch chủ nhiệm thực hiện.


<i>-</i> Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện
ATGT, ATVSTP.


- Thực hiện tốt các phong trào lớp,
trường, triển khai chủ điểm mới.


<i><b>2.3. Chia sẻ điều em học được từ chủ đề</b></i>
<i><b>“Em là ai”.</b></i>


- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm:
+ HS tự nói lời nhận xét:


+ Em học được gì từ chủ đề “Em là ai?”.


+ Hãy nêu điểm đáng yêu của một số bạn
trong lớp.


+ Em đã thể hiện lịch sự như thế nào với
bạn bè và người thân?


+ Hãy nêu một việc mà em đã tự làm để
chăm sóc bản thân.


- GV lần lượt cho các nhóm lên báo cáo
kết quả làm việc.


- GV nhận xét chung, nêu ưu điểm và hạn
chế của HS theo các hoạt động của chủ
đề, nhận xét ý thức, thái độ của HS trong


- Lắng nghe để thực hiện.


- Lắng nghe để thực hiện.


- Lắng nghe để thực hiện.


- HS làm việc trong nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

hoạt động


- Dặn dị HS những lưu ý và nội dung cần
chuẩn bị cho các hoạt động tiếp theo.)


<b>GỢI Ý ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ</b>


<b>1. Kết quả HS đạt được từ chủ đề </b>


- Mô tả được hình thức bên ngồi của bản thân.


Thể hiện hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với
hồn cảnh giao tiếp thơng thường.


- Thực hiện được một số việc tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi.
- Thực hiện được lời nói, việc làm thể hiện tình u thương với các thành viên
trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.


<b>2. Gợi ý đánh giá và tự đánh giá</b>


<i> 2.1. Các biểu hiện của HS mà GV có thể quan sát để đánh giá</i>


- HS nói được những đặc điểm về ngoại hình, tính cách của bản thân.


- HS giới thiệu được tên, ngoại hình, tính cách của bản thân và chủ động làm quen
với các bạn trong lớp và nêu được tên các bạn trong lớp.


- HS cùng bạn tham gia một hoạt động văn nghệ: múa, hát, đọc thơ, aerobic, khiêu
vũ, diễn kịch trước lớp.


- HS thực hiện nói lời hay ý đẹp, cư xử lịch sự với các bạn ở lớp, ở trường.
- HS thực hiện được một số việc làm tự chăm sóc bản thân khi ở nhà và
trường.


2.2. Một số câu hỏi và mẫu phiếu gợi ý để đánh giá


1. Hãy giới thiệu với bạn về đặc điểm ngoại hình, tính cách của em.



2. Kể tên những người bạn trong lớp có một đặc điểm giống em (về tên, tính cách,
ngoại hình,...).


3. ánh d u + vào c t có khn m t phù h p th hi n vi c em đã tham gia phong trào “TìmĐ ấ ộ ặ ợ ể ệ ệ
ki m tài n ng nhí”.ế ă


TT Các hoạt động Đánh giá của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

2 Múa
3 Đọc thơ
4 Diễn kịch
5 Aerobic
6 Khiêu vũ


4. ánh d u + vào c t có khn m t phù h p th hi n vi c em đã th c hi n “Nói l i hay ý Đ ấ ộ ặ ợ ể ệ ệ ự ệ ờ
đ p”.ẹ


TT Việc làm Đánh giá của em


1 Chào hỏi khi gặp bạn bè, thầy
cô, người quen


2 Cảm ơn khi được người khác
giúp đỡ.


3 Xin lỗi khi mắc lỗi với người
khác


4 Nói yêu cầu, đề nghị lịch sự


khi cần được giúp đỡ.


5. ánh d u + vào c t có khn m t phù h p th hi n vi c em đã làm đ ch m sóc b n thân.Đ ấ ộ ặ ợ ể ệ ệ ể ă ả


TT Việc làm Đánh giá của em


1 Tự vệ sinh cá nhân hằng ngày
2 Tự soạn sách vở, đồ dùng học


tập trước khi đi học.


3 Tự chuẩn bị và mặc quần áo
khi đi học, đi chơi.


4 Trang phục, đầu tóc gọn
gàng, sạch sẽ.


5 Đi ngủ đúng giờ, không thức
khuya


6. ánh d u+ vào c t có khn m t phù h p th hi n vi c em đã làm th hi n yêu th ng Đ ấ ộ ặ ợ ể ệ ệ ể ệ ươ
ng i thân.ườ


TT Việc làm Đánh giá của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

2 Giúp người thân làm việc nhà
3 Thường xuyên trò chuyện, vui


chơi cùng người thân



</div>

<!--links-->

×