Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

De cuong on tap Ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.89 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PhÇn I. HƯ thống một số kiến thức cơ bản về Văn học Việt Nam.</b>
<i><b>I. Đặc điểm chung về Văn học Việt Nam.</b></i>


Nn Văn học Việt Nam ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự vận động của lịch
sử dân tộc, góp phần làm nên đời sống văn hố tinh thần của ngời Việt. Đây là một nền
Văn học phong phú về tác phẩm, tác giả; đa dạng về thể loại.


<i><b>II. Các bộ phận hợp thành nền Văn học Việt Nam.(gồm hai bộ phận)</b></i>
<b>1. Văn học dân gian (VHDG).</b>


- Ra i khi con ngời cha phát minh ra chữ viết và đợc lu truyền bằng phơng thức truyền
miệng, đây là sản phẩm mang tính tập thể của quần chúng nhân dân, chủ yếu là những
ngời lao động ở tầng lớp dới. (văn học bình dân)


- VHDG của nhiều nớc, dân tộc trên thế giới có nhiều điểm mang tính tơng đồng thể loại
và có tính dị bản.


- VHDG cũng là cơ sở để phát triển Văn học viết và mỗi dân tộc trên đất Việt đều có tính
đặc sắc về thể loi.


<b>2. Văn học viết (VHV).</b>


- Theo c liu cũn lu giữ thì Văn học viết bắt đầu xuất hiện từ thế kỉ X (sau khi giành lại
độc lập), những tác phẩm đợc coi là đầu tiên nh Vận nớc (Quốc tộ) của Đỗ Pháp Thuận,
Sông núi nớc Nam, Chiếu dời đô...


- VHV ban đầu dùng chữ Hán, nhng đến thế kỷ XIII bắt đầu xuất hiện chữ Nôm (phục
h-ng dân tộc).Đặc biệt, thế kỷ XVIII nửa đầu XIX, Văn học chữ Nôm lại phát triển phoh-ng
phú, những tác phẩm tiêu biểu nh Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Nôm Hồ Xuân
H-ơng...Văn học chữ Hán chịu nhiều ảnh hởng trực tiếp của Trung Quốc nhng vẫn là một
thành phần quan trọng của nền VHVN, vì nó chứa đựng tinh thần dân tộc và thể hiện tâm


hồn ngời Việt.


- Chữ Quốc ngữ du nhập vào nớc ta khoảng TK XVII nhng đến TK XIX bắt đầu xuất hiện
trong một số sáng tác và từ đầu TK XX thay thế cho chữ Hán và chữ Nôm, góp phần vào
cơng cuộc Hiện đại hố văn học.


<i><b>III. Tiến trình lịch sử Văn học Việt Nam.</b></i>
VHVN đợc chia làm 2 thời kì lớn, đó là:


- Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (Văn học Trung đại Việt Nam):
* Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XV


* Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII


* Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
* Từ nửa sau thế kỉ XIX.


- Từ đầu thế kỉ XX đến nay - sau năm 1975(Văn học Hiện đại Việt Nam):
* Ba mơi năm đầu thế kỉ


* Từ năm1930 đến năm 1945
* Từ sau năm1945 đến năm 1975
* Từ sau năm1975 đến nay.


<i><b>IV. Mấy nét đặc sắc nổi bật của Văn học Việt Nam.</b></i>


- Tinh thần yêu nớc: ý thức phục hng, tự hào dân tộc; những rung động và niềm yêu mến
quê hơng, đất nớc hoặc mĩ lệ hùng vĩ hoặc giản dị gần gũi; tình u tiếng nói dân tộc.
- Lịng u thơng con ngời (xuất phát từ t tởng nhân đạo): thể hiện nỗi thống khổ của ngời
nông dân và số phận chìm nổi của nhiều lớp ngời trong xã hội rối ren, bất công; lên tiếng


mạnh mẽ bênh vực quyền sống của con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ, thể hiện khát vọng
về hạnh phúc; giải phóng cá nhân, chống lễ giáo phong kiến, địi tự do trong tình u hôn
nhân; tố cáo những bất công xã hội; khẳng định những phẩm chất tốt đẹp và sức mạnh
giải phóng của quần chung nhân dân lao động, ngợi ca tình cảm cộng đồng nh tình đồng
chí, đồng bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ngoài ra, cũng nh nhiều ngành nghệ thuật khác, VHVN đã thể hiện những đặc điểm
trong thẩm mĩ dân tc.


<i><b>V. Sơ lựơc về một số thể loại Văn học ViƯt Nam.</b></i>


<b>1. Mét sè thĨ lo¹i VHDG.(gåm 3 nhãm thĨ loại chính)</b>


- Tự sự dân gian (truyện dân gian): thần thoại, truyền thuyết, cổ tích...
- Trữ tình dân gian (thơ d©n gian): ca dao, d©n ca.


- S©n khÊu d©n gian: chÌo vµ tng.


Ngồi ra, có thể coi tục ngữ là một dạng đặc biệt của Nghị luận.
<b>2. Một số thể loi VHT:</b>


- Các thể thơ:


* Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc: thơ cổ phong, thơ Đờng luật (Thất ngôn
bát cú, tứ tuyệt...).


* Các thể thơ có nguồn gốc dân gian: lục bát, song thất lục bát...
- C¸c thĨ trun, kÝ.


Truyện, kí chữ Hán viết bằng văn xi. Xét về nội dung thì có loại đậm yếu tố tởng tợng,


hoang đờng kì ảo; có truyện kể về nhân vật lịch sử, các anh hùng, nghĩa sĩ, loại truyện này
gần với kí. Những truyện dài thờng viết theo li chng hi.


- Truyện thơ Nôm: viết bằng thơ, chủ yếu bằng thơ lục bát- loại tiểu thuyết viết bằng thơ,
thờng có cốt truyện, nhân vật, lời kể và giàu chất trữ tình, tiêu biểu nh Truyện Kiều.


- Mt số thể văn nghị luận: hịch, cáo, chiếu, tấu...
<b>3. Một số thể loại Văn học hiện đại.</b>


- C¸c thĨ trun, gồm truyện ngắn, và tiểu thuyết.
- Thể tuỳ bút, giàu chất trữ tình


- Th hin i, a dng, phong phỳ nhiu th loi.


<b>Phần II. Vận dụng các biện pháp tu từ từ vựng vào nghị luận tác</b>
<b>phẩm, đoạn trích văn học.</b>


<i><b>I. Đặc điểm các biện pháp tu từ từ vựng.</b></i>
- Đây là những biện pháp nghệ thuật


- Đây là những cách nói ví von, bóng bẩy trong lời nói hàng ngày, cũng nh trong cách thể
hiện của ngời viết trong thơ văn.


<i><b>II. Các biện pháp cụ thể</b></i>


<i>1. So s¸nh</i>


- Kh¸i niƯm


- C¸c kiĨu so s¸nh, t¸c dơng



- Vận dụng vào phân tích một số đoạn thơ, văn.


<i>2. Nhân hoá</i>


- Khái niệm


- Các kiểu nhân hoá, tác dụng


- Vận dụng vào phân tích một số đoạn thơ, văn.


<i>3.ẩn dơ</i>


- Kh¸i niƯm


- C¸c kiĨu Èn dơ, t¸c dơng


- VËn dụng vào phân tích một số đoạn thơ.
<i><b>4. Hoán dụ</b></i>


- Kh¸i niƯm


- C¸c kiĨu ho¸n dơ, t¸c dơng


- VËn dơng vào phân tích một số đoạn thơ.


<i>5. Điệp ngữ.</i>


- Khái niệm
- Tác dụng



- Vận dụng vào phân tích một số đoạn thơ.


<i>6. Chơi chữ</i>


- Khái niệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Vận dụng vào phân tích một số đoạn thơ.


<i>7. Nói quá</i>


- Khái niệm
- Tác dụng


- Vận dụng vào phân tích một số đoạn thơ.


<i>8. Nói giảm, nói tránh</i>


- Khái niệm
- Tác dụng


- Vận dụng vào phân tích một số đoạn thơ.


<i>9. Liệt kê</i>


- Khái niệm


- Các kiểu liệt kê, tác dụng


- Vận dụng vào phân tích một số đoạn thơ.


Ngoài ra chú ý biện pháp tợng trng ớc lệ.
<i><b>Bài tập thực hành</b></i>


1. HÃy chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong bài thơ "Viếng lăng
Bác''.


2. HÃy chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong bài thơ Tre Việt Nam


<b>Phn III. Đặc điểm của các phơng thức biểu đạt (Kiểu văn bản)</b>
<b>I. Nhận định chung.</b>


- Phơng thức biểu đạt là cách thức thể hiện, trình bày nội dung trong một văn bản, còn
gọi là kiểu văn bản.


- Dựa vào đặc điểm ngời ta chia ra 6 Kiểu văn bản.
<b>II. Đặc điểm các kiu vn bn.</b>


<i>1. Văn bản tự sự.</i>


Trỡnh by cỏc s việc, sự kiện theo trình tự diễn biến (có quan hệ nhân quả dẫn đến
kết cục, biểu lộ ý nghĩa) nhằm biểu hiện con ngời, quy luật đời sống, bày t tỡnhcm, thỏI
.


Ví dụ: Tác phẩm văn học: truyện, tiểu thuyết, kí sự..; tác phẩm lịch sử; bản tờng
thuật, tờng trình; bản tin báo chí.


<i>2. Văn bản miêu tả:</i>


Tỏi hin lại các tính chất, thuộc tính sự vật, hiện tợng làm cho chúng biểu hiện
nhằm giúp con ngời cảm nhận v hiu c chỳng.



Ví dụ: Văn tả cảnh, tả ngời, sự vật; đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự.


<i>3. Văn biểu cảm:</i>


By t trc tip hoc giỏn tip tình cảm, cảm xúc của con ngời đối với con ngời,
thiên nhiên, xã hội, sự vật nhằm bày tỏ tình cảm và khơi gợi sự đồng cảm.


VÝ dơ: T¸c phÈm văn học: thơ trữ tình, tuỳ bút, bút kí; th; điện mừng, lời hỏi thăm,
chia buồn, văn tế, điếu văn.


<i>4. Văn thuyết minh:</i>


Trỡnh by thuc tớnh, cu to, nguyờn nhõn, kết quả, tính có ích hoặc có hại của sự
vật, hiện tợng nhằm giúp ngời đọc có tri thức khách quan v thỏi ỳng n i vi
chỳng.


Ví dụ: Văn bản trình bày tri thức và phơng pháp trong KHTN và KHXH; lời giới
thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật; bản thuyết minh sản phẩm, hàng hoá.


<i>5. Văn nghị luận:</i>


Trỡnh bày t tởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con ngời và tác phẩm văn học
bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận nhằm thuyết phục mọi ngời tin theo cái
đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu.


Ví dụ: Cáo, hịch, chiếu, tấu; xã luận, bình luận, lời kêu gọi; sách lí luận; lời phát biểu
trong hội thảo về KHXH; tranh luận về một vấn đề chính trị, xã hội, văn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm pháp lý về các ý kiến, nguyện vọng


cá nhân, tập thể đối với các cơ quan quản lý; hay ngợc lại, bày tỏ yêu cầu, quyết định của
ngời có thẩm quyền đối với ngời có trách nhiệm thực thi, hoặc thoả thuận giữa cơng dân
với nhau về lợi ích và nghĩa vụ nhằm đảm bảo các quan hệ bình thờng giữa ngời và ngời
theo quy định và pháp luật.


Ví dụ: Đơn từ, báo cáo, đề nghị, biên bản, tờng trình, thơng báo, hp ng


<i>* </i>Lu ý<i>: Trong kiểu văn bản này có sử dụng các yếu tố của kiểu văn bản khác.</i>


<b>Phần IV. Giíi thiƯu «n tËp Chơng trình Ngữ văn 9</b>
<b>A. Phần văn bản.</b>


<i><b>I. Phn vn học Trung đại (Gồm 9 văn bản).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Truyện Kiều của Nguyễn Du.
4. Đoạn trích Chị em Thuý Kiều.
5. Đoạn trích Cảnh ngày xuân.


6. Đoạn trích MÃ Giám Sinh mua Kiều.
7. Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích.


8. Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Nguyễn Đình Chiểu.
9. Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn.


<i><b>II. Phn Th Vit Nam hiện đại ( Gồm 11 văn bản).</b></i>
1. Đồng chí – Chính Hữu.


2. Bài thơ về Tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật.
3. Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cn.



4. Bếp lửa Bằng Việt.


5. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ Nguyễn Khoa Điềm.
6. ánh trăng Nguyễn Duy.


7. Con cò Chế Lan Viên.


8. Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải.
9. Viếng lăng Bác Viễn Phơng.
10. Sang thu Hữu Thỉnh.


11. Nói víi con – Y Ph¬ng.


<i><b>III. Phần truyện Việt Nam hiện đại ( gồm 5 văn bản).</b></i>
1. Làng – Kim Lân.


2. Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long.
3. Chiếc Lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng.
4. Bến quê Nguyễn Minh Châu.


5. Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê.
<i><b>IV. Phần văn bản nhật dụng.</b></i>


1. Khái niệm văn bản nhật dơng.


2. Chủ đề, nội dung chính các văn bản nhật dụng trong chơng trình Ngữ văn 9.
3. Nghị luận xã hội về một vấn đề trong văn bản nhật dụng.


<b>B. Phần Tiếng Việt ( gồm 10 đơn vị kiến thức).</b>
1. Cỏc phng chõm hi thoi.



2. Xng hô trong hội thoại.


3. Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
4. Thuật ngữ.


5. Trau dåi vèn tõ.
6. Tỉng kÕt tõ vùng.
7. Khëi ng÷.


8. Các thành phần biệt lập.
9. Nghĩa tờng minh và hàm ý.
10. Liên kết câu và liên kết đoạn.


<b>C. Phn Tp làm văn</b>( gồm 6 đơn vị kiến thức).
1. Văn bản ngh lun.


2. Văn bản thuyết minh.(t/m tác giả, tác phẩm)


3. Văn bản tự sự.(kết hợp yếu tố miêu tả, nghị ln, sư dơng c¸c biƯn ph¸p nghƯ
tht).


4. Nghị luận xã hội.(sự việc – hiện tợng, t tởng đạo lý.)
5. Nghị luận về tác phẩm Truyện hoặc đoạn trích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phần V. Đề cơng ôn tập chi tiết Phần văn bản.</b>


<i> tỡm hiu, phõn tích các văn bản, Giáo viên định hớng cho Học sinh ôn tập theo</i>
<i>bảng thống kê các kiến thức nh sau:</i>



1. Vài nét về Tác giả.
2. Hoàn cảnh sáng tác.


3. Giai đoạn sáng tác, đặc điểm giai đoạn.


4. Chi tiết, hình ảnh đặc sắc hoặc kết cấu bố cục bài th ( tỡnh hung Truyn c
bn).


5. Thể loại .


6. Định hớng phân tích.
7. Tóm tắt nội dung.
8. Đặc sắc nghệ thuËt.


9. Chủ đề, t tởng của Tác giả.
* Lập bảng hệ thống:


<i>(1)</i> <i>(2)</i> <i>(3)</i> <i>(4)</i> <i>(5)</i> <i>(6)</i> <i>(7)</i> <i>(8)</i> <i>(9)</i>


<b>Bµi 1. §ång chÝ </b><i>( Chính Hữu)</i>


<i><b>1. Vài nét về tác giả:</b></i>


- Chính Hữu (1926 -2007), tên khai sinh là Trần Đình Đắc, quê huyện Can Léc, tØnh Hµ
TÜnh.


- Ơng gia nhập qn đội năm 1946, tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ
và bắt đầu làm thơ (đăng báo) từ năm 1947.


- Thơ ơng hầu nh chỉ viết về ngời lính và cách mạng, tuy khơng nhiều nhng có những bài


đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc.


- Ông đựơc nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2000.
<i><b>2. Hoàn cảnh sáng tác:</b></i>


Sau khi Tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947,
đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của thực dân Pháp, đầu năm 1948 ( khi đang ốm nặng
phải nằm điều trị) trong mạch cảm xúc ông đã viết bài thơ “ Đồng chí”. Đây là một trong
những bài thơ tiêu biểu viết về ngời lính Cách mạng trong cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp và in trong tập thơ “ Đầu súng trăng treo” ( 1966).


<i><b>3. Giai đoạn, đặc điểm giai đoạn:</b></i>


Bài thơ đợc sáng tác trong giai đoạn Văn học 1945 -1954, tái hiện lại cuộc sống đất
nớc và hình ảnh con ngời Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp đầy hy sinh, gian
khổ nhng thể hiện tinh thần anh hùng cách mạng rất cao đẹp ở các khía cạnh: tình u
qu hơng - đất nớc, tình đồng chí - đồng đội gắn bó keo sơn.


<i><b>4. Chi tiết, hình ảnh đặc sắc:</b></i>


<i>- nớc mặn đồng chua,</i>
<i>- đất cày lên sỏi đá,</i>
<i>- đôi ngời xa l,</i>
<i>- thnh ụi tri k,</i>


<i>- Gian nhà không mặc kệ gió lung lay,</i>
<i>- từng cơn ớn lạnh, </i>


<i>- trán ớt mồ hôi,</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- tay nắm lấy bàn tay,</i>
<i>- Đầu súng trăng treo .</i>


<i><b>5. Thể thơ:</b></i>


Bi th thuc th thơ tự do, số tiếng trong các câu liên tục thay đổi, khơng hạn định
về số dịng. Dễ bộc lộ tình cảm – cảm xúc theo mạch cảm hứng của ngời viết một cách
chân thành, mạnh mẽ.


<i><b>6. Tãm t¾t néi dung:</b></i>


Bài thơ viết về tình đồng chí- đồng đội thắm thiết, sâu nặng của những ngời lính
cách mạng – mà phần lớn họ xuất thân từ những ngời nông dân chân chất. Đồng thời tái
hiện lại những hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ trong thời kỳ
đầu cuộc kháng chiến chống Pháp còn thiếu thốn gian khổ, đối mặt với bệnh tật, đó là
tinh thần vợt khó, chịu đựng gian khổ, on kt yờu thng, giỳp ln nhau.


<i><b>7. Đặc sắc nghÖ thuËt:</b></i>


Bài thơ đợc xây dựng từ những chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực nhng
giàu tính biểu tợng và biểu cảm đặc biệt là hình ảnh cuối bài thơ - “<i> Đầu súng trăng</i>
<i>treo</i>”.Bên cạnh đó, kết hợp sự hài hồ giữa bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn cách
mạng.


<i><b>8. Chủ đề, t tởng của Tác giả:</b></i>


Là ngời trực tiếp tham gia chiến đấu ở chiến trờng, từng chứng kiến và trải qua
những thiếu thốn gian khổ của cuộc đời ngời lính, với cảm hứng lãng mạn cách mạng,
h-ớng về hiện thực của đời sống kháng chiến, khai thác cái đẹp và chất thơ trong cái bình dị,
bình thờng, tác giả muốn ca ngợi tình đồng chí - đồng đội cao đẹp, ca ngợi tinh thần đồn


kết, ý chí chiến đấu, tinh thần vợt qua những khó khăn, thiếu thốn, bệnh tật. Đồng thời
thông điệp đến cho bạn đọc những phẩm chất cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ trong cuộc
kháng chiến chống Pháp.


<i><b>* Híng nghÞ ln:</b></i>


- Giải thích nhan đề “ Đồng chí”: là những ngời cùng chí hớng, cùng lý tởng cách mạng,
cùng cảnh ngộ trong buổi ra đi.


- Làm rõ hoàn cảnh xuất thân của những ngời lính.


- Lý tởng cách mạng và ý chí chiến đấu nên họ trở thành những ngời bạn tri kỉ.


- Hä ra ®i theo tiÕng gäi cđa Tỉ qc, chÊp nhËn hy sinh những hạnh phúc riêng t , <i>mặc</i>
<i>kệ</i> cuộc sống ở quê nhà.


- H cựng nhau chu ng bnh tật, thiếu thốn trong chiến trờng và cùng nhau vợt qua
những khó khăn, thử thách.


- Hình ảnh cuối bài thơ mang tính biểu tợng cao, gồm 3 nhân vật: ngời bạn chiến đấu biểu
tợng cho tình đồng chí - đồng đội; Khẩu súng biểu tợng cho ý chí chiến đấu; Vầng trăng
biểu tợng cho vẻ đẹp thanh bình của đất nớc. Trong cái không gian bạt ngàn núi rừng Việt
Bắc hoà lẫn trong sơng muối và rét đậm của mủa đông và trong cái thời gian “<i> Đêm nay .</i>”
<i><b>* Một số dạng đề tự luận:</b></i>


<b>+ Đề 1. Phân tích tình đồng chí - đồng đội qua bài thơ “ Đồng chí”.</b>


+ Đề 2. Vẻ đẹp ngời lính cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp qua bài thơ ng
chớ.



+ Đề 3. Hình ảnh cuối bài thơ là sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và bút pháp lÃng mạn.


<b>Bi 2: on thuyền đánh cá</b> <i>(Huy Cận)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Huy Cận (1919 -2005), tên khai sinh là Cù Huy Cận, Quê ở XÃ Ân Phú Huyện Vũ
Quang Tỉnh Hà Tĩnh.


- Ông nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với tập thơ Lửa thiêng.


- ễng tham gia cỏch mạng từ trớc năm 1945, sau cách mạng giữ nhiều trọng trách quan
trọng trong chính quyền và là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền Thơ Việt Nam
hiện đại.


- Ông đợc nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 1996.
<i><b>2. Hoàn cảnh sáng tác:</b></i>


Giữa năm 1958, trong một chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh, cảm
xúc trớc cảnh thiên nhiên đất nớc, trớc không khí lao động, niềm vui cuộc sống (thời kỳ
miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội), hồn thơ Huy Cận nảy nở trở lại và bài thơ “ Đồng
chí” sáng tác trong nguồn cảm hứng đó. Bài thơ in trong tập thơ “ Trời mỗi ngày lại sáng”
(1958).


<i><b>3. Giai đoạn, đặc điểm giai đoạn:</b></i>


Bài thơ sáng tác trong giai đoạn Văn học 1954 -1975, thời kì miền Bắc xây dựng
Chủ nghĩa xã hội, miền Nam đấu tranh chống Mỹ, cả nớc hớng về miền Nam – ý thức
thống nhất đất nớc, giải phóng dân tộc. Văn học thời kỳ này thể hiện tình yêu quê hơng
đất nớc, yêu cuộc sống lao động, yêu chủ nghĩa xã hội.


<i><b>4. Bè côc bài thơ: Bài thơ chia làm 3 phần.</b></i>



- Phn 1. ( 2 khổ thơ đầu): Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi ( chú ý thời gian, khơng
gian, khơng khí ra khơi và nghệ thuật diễn đạt).


- Phần 2. ( 4 khổ thơ tiếp): Cảnh đoàn thuyền đánh cá một đêm trăng trên vịnh Hạ Long
( chú ý bút pháp miêu tả cảnh đánh cá, nguồn cá…).


- Phần 3. ( khổ thơ cuối): Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về ( chú ý thời gian, khơng khí,
bút pháp gợi tả).


<i><b>5. ThĨ th¬:</b></i>


Bài thơ viết theo thể thơ 7 chữ, đợc chia làm nhiều khổ, mỗi khổ 4 câu, không hạn
định về số câu; nhịp thơ chủ yếu là 4/3 hoặc 3/4, dễ diễn tả tình cảm – cảm xúc theo
mạch tự nhiên.


<i><b>6. Tãm t¾t néi dung:</b></i>


Bài thơ khắc hoạ nhiều hình ảnh tráng lệ, diễn tả khơng khí lao động và sự phong
phí- đa dạng về thiên nhiên, thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con ng ời và niềm vui
của nhà thơ trớc đất nớc, cuộc sống. Bài thơ nh một khúc ca hùng tráng v lao ng ti
vui v thiờn nhiờn giu p.


<i><b>7. Đặc s¾c nghƯ tht:</b></i>


Bài thơ kết hợp giữa bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn, kết hợp giữa những
hình ảnh tự nhiên và những hình ảnh biểu tợng bằng phơng thức liên tởng – tởng tợng
phong phú, độc đáo; Âm hởng khoẻ khoắn, hào hùng, phơi phới; Kết hợp cả âm thanh,
nhịp điệu và những động tác nhịp nhà của con ngời cũng nh cách gieo vần linh hoạt;
Đồng thời kết hợp hài hoà nhiều biện pháp nghệ thuật nh ẩn dụ, so sánh, nhân hoá.



<i><b>8. Chủ đề, t tởng của Tác giả:</b></i>


Qua bài thơ, tác giả muốn ca ngợi cảnh lao động và không khí lao động của nhân
dân ta trong thời kỳ miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội, ca ngợi sự giàu đẹp của thiên
nhiên đất nớc; Thể hiện niềm tự hào lạc quan trớc đất nớc và cuộc sống. Đồng thời khơi
dậy trong lịng thế hệ trẻ tình u mến quê hơng đất nớc, yêu cuộc sống lao động và Chủ
nghĩa xã hội.


<i><b>* Híng nghÞ ln: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>* Một số đề tự luận:</b></i>


+ Đề 1. Phân tích khơng khí lao động và hình ảnh con ngời lao động qua bài thơ “ Đoàn
thuyền đánh cá”


+ Đề 2. Cảm nhận về cảnh đánh cá một đêm trăng trên vịnh Hạ Long.


<b>+ Đề 3. Sự hài hoà giữa thiên nhiên và con ngời qua bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”</b>


<b>Bài 3. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật)</b>
<i><b>1. Vài nột v tỏc gi:</b></i>


- Phạm tiến Duật (1941- 2007), quê ë Thanh Ba - Phó Thä.


- Sau khi tốt nghiệp Đại học s phạm Hà Nội, năm 1964 ông gia nhạp quân đội, hoạt động
trên tuyến đờng Trờng Sơn và trở thành một trong những gơng mặt tiêu biểu của thế hệ
các nhà thơ chống Mỹ.


- Thơ ông tập trung thể hiện hình ảnh những ngời lính, những cơ thanh niờn xung phong


trờn tuyn ng Trng Sn.


- Thơ ông giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tơi nghịch nhng sâu sắc.
<i><b>2. Hoàn cảnh sáng tác:</b></i>


Bi th c sỏng tác năm 1969 khi cuộc kháng chiến chống Mỹ bớc vào giai đoạn ác liệt,
nằm trong chùm thơ đợc tặng giải nhất cuộc thi thơ của Báo văn nghệ năm 1969 và in
trong tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” của ông.


<i><b>3. Giai đoạn, đặc điểm giai đoạn:</b></i>


Bài thơ sáng tác trong giai đoạn 1954-1975, thời kì miền Bắc xây dựng CNXH,
miền Nam chống Mỹ cứu nớc, cả nớc hớng về miền Nam. Văn học thời kì này, ca ngợi
những con ngời anh dũng, kiên cờng, quyết tử trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
<i><b>4. Chi tiết, hình ảnh đặc sắc:</b></i>


- Hình ảnh những chiếc xe khơng kính, khơng đèn, không mui, thùng xớc (không phải
cấu tạo mà do bom n ca quuc M)


- Hình ảnh những ngời lính l¸i xe:


+ Ung dung, hiên ngang, dũng cảm… (Nhìn đất, nhìn trời.., mọi vật xung quanh nh sa
vào trong buồng lái)


+ Phải hứng bụi , ma dọc đờng -> lạc qua, yêu đời (cha cần rửa, cha cần thay; phì phèo…)
+ Tinh thần đồn kết, vui nhộn …(bắt tay qua ca kớnh v)


+ ăn, nghỉ trong chốc lát, tiếp tục hành quân (lại đi lại đi..)
+ Hớng về miền Nam bằng con tim nhiệt huyết, dũng cảm
<i><b>5. Thể thơ:</b></i>



Bi thơ sáng tác theo thể thơ tự do, kết hợp giữa 7 và 8 chữ, đợc chia làm nhiều
khổ, mỗi khổ 4 câu, diễn tả cảm xúc tự nhiên, hồn nhiên, tơi vui.


<i><b>6. Híng ph©n tÝch:</b></i>


- Giải thích nhan đề: chú ý từ bài thơ-> cuộc đời của những ngời lính đẹp tựa nh những
bài thơ.


- Giải thích những chiếc xe khơng kính (do bom đạn chiến tranh).


- Làm rõ tinh thần hiên ngang, dũng cảm, lạc quan, yêu đời, đồn kết của những ngời
lính…


- T tởng thời đại mà tác giả muốn thể hiện…-> Hình ảnh các anh bộ đội Cụ Hồ.
<i><b>7. Tóm tắt nội dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>8. Đặc sắc nghệ thuật:</b></i>


T cht liu hin thc ca cuc sống ở chiến trờng, tác giả đã tạo nên một giọng
điệu giàu tính khẩu khí, tự nhiên gần với lời nói hàng ngày thể hiện sự ngang tàng, dũng
cảm của những ngời lính lái xe.


<i><b>9.Chủ đề, t tởng của tác giả:</b></i>


Là một ngời lính tác giả rất am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đờng
Trờng Sơn thời chống Mỹ, không phải viết về những chiếc xe không kính hay hiện thực
khốc nghiệt của chiến tranh mà nói về chất thơ của hiện thực, của tuổi trẻ- hiên ngang,
dũng cảm, trẻ trung, tơi vui…Cuộc đời của họ đẹp tựa nh những bài thơ.



<i><b>* Các dạng đề:</b></i>


<b>Đề 1: Cảm nhận về hình ảnh những ngời lính qua bài thơ.</b>
<b>Đề 2: Phân tích vẻ đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ.</b>


<b>Bµi 4. BÕp lưa</b><i>( Bằng Việt)</i>


<i><b>1. Vài nét về tác giả:</b></i>


- Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất - Hà Tây
(nay thuộc thành phố Hà Nội).


- Ông làm thơ từ những năm 1960, thuộc thế hệ các nhà thơ trởng thành trong chống Mỹ.
- Thơ ông trong trẻo, mợt mà, thờng khai thác những kỷ niệm và mơ ớc của tuổi trẻ,
những hồi ức trẻ thơ.


- Hiện nay ông là Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội.
2. Hoàn cảnh sáng tác:


Bi thơ đợc sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên du học ngành Luật ở Liên Xô
và bắt đầu đến với thơ.


Bài thơ đợc đa vào trong tập thơ “Hơng cây – Bếp lửa” (1968) – tập thơ đầu tay của
Bằng Việt và lu Quang Vũ.


3. Chi tiết, hình ảnh đặc sắc:


“Chờn vờn sơng sớm”, “ ấp iu nng m
Lờn bn mựi khúi



Tám năm rßng … nhãm lưa”
“ TiÕng tu hó … …/ không về
Rồi sớm nhen/ sẵn
Lận đận ma


Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa
4. ThĨ th¬:


Bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ ( đan xen một số câu 7 chữ), chia làm nhiều khổ, số câu
trong mỗi khổ không giống nhau, nhịp thơ thay đổi phù hợp với cảm xúc suy ngẫm và hồi
tởng.


5. Tãm t¾t néi dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thời thể hiện lịng kính u, trân trọng và biết ơn của ngời cháu đối với bà và cũng là đối
với gia đình, quờ hng, t nc.


6. Đặc sắc nghệ thuật:


- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm và miêu tả, tự sự và binhg luận, giọng điệu thể
hiện cảm xúc qua hồi tởng, suy ngẫm.


- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tợng, hình ảnh bếp lửa gắn
liền với hình ảnh ngời bag, làm điểm tựa khơi gợi cảm xúc.


7. T tng ch o ca tỏc giả:


Bài thơ chứa đựng một ý nghĩa triết lý thầm kín: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ
mỗi ngời đều có sức toả sáng, nâng đỡ con ngời suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
Tình yêu thơng và lịng biết ơn bà chính là biểu hiện cụ thể tình u thơng, sự gắn bó với


gia đình, q hơng và đó cũng là tình u con ngời, u t nc.


8. Hớng nghị luận:
- Mạch cảm xúc, bố cục


- Hồi tởng về ngời bà và tình cảm bà cháu
- Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa.


*** V đẹp của con ngời Việt Namqua các bài thơ: Đồng chí, Đồn thuyền đánh cá, Bài
thơ về tiểu đội xe khơng kính, Bếp lửa?


- Tình đồng chia, đồng đội, sự gắn bó cách mạng, lịng kính u Bác Hồ là sức mạnh
chiến thắng.


- Tình yêu thiên nhiên, đất nớc, yêu quờ hng, yờu ch ngha xó hi


-Tình yêu dân tộc, giữa con ngời với con ngời, lòng dũng cảm, kiên cêng, bÊt khuÊt.


- Tình cảm gần gũi, bền chặt giữa những ngời trong gia đình trong tình yêu quê hơng t
nc


Bài 5: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ ( Nguyễn Khoa Điềm)
1. Vài nét về tác gi¶:


- Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, thơn Ưu Điềm, Phong hoà - Phong Điền – Thừa
Thiên Huế, lớn lên trong một gia đình tri thức cách mạng


- Tốt nghiệp trờng Đại học S Phạm Hà nội, năm 1964 ông v quờ hng min nam tham
gia chin u.



- Ông thuộc thế hệ nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.


- Ông từng giữ chức Tổng th ký Hội nhà văn Việt Nam, Uỷ viên Bộ Chính Trị- Trởng Ban
t tởng văn hoá Trung Ương.


2. Hoàn cảnh s¸ng t¸c:


Bài thơ sáng tác năm 1971, khi ơng đang công tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên –
những năm quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc trên cả 2 miền Nam –
Bắc. Thời kỳ này cuộc sống cán bộ, nhân dân ta trên các chiến khu ( phần lớn là những
miền rừng núi ) rất gian nan, thiếu thốn. Cán bộ, nhân dân ta vừa bán rẫy, vừa tăng gia
sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ căn cứ.


3. Giai đoạn, đặc điểm giai on:


Bài thơ sáng tác giai đoạn 1964-1975, ca ngợi những ngừi dân, ngời cán bộ anh dũng,
kiên cờng trong cc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu níc.


4. Chi tiết, hình ảnh đặc sắc:
“ Nhịp chày … … …./ ./ làm gối”


“ Mẹ thơng … bộ đội/ con mơ … …/ lún sân”
“ Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-Li”


“ MỈt trêi … …/ trên nơng
Con mơ / phát mời ka-Li
Mẹ đang chuyển lán


Con mơ cho mẹ/mai sautự do
5. ThĨ th¬:



Kết hợp giữa thể thơ 7 chữ và 8 chữ, đợc chia làm nhiều khổ, số câu trong mỗi khổ không
đều nhau, nhịp thay đổi, giọng điệu ngọt ngào, trìu mến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài thơ là những khúc hát ru thể hiện tình u thơng con, gắn với lịng yêu nớc, với tinh
thần chiến đấu của ngời mẹ miền Tây Thừa Thiên. Càng ở trong hoàn cảnh gian nan vất
vả, ngời mẹ càng dành cho con tình yêu thơng thắm thiết, càng mơ ớc con lớn khôn khoẻ
mạnh, tr thnh cụng dõn ca mt nc t do.


7. Đặc s¾c nghƯ tht:


Bài thơ mang giọng điệu ngọt ngào, trìu mến, tha thiết và rất tự hào. Sử dụng nhiều hình
ảnh tợng trng, ẩn dụ. Với bố cục đặc sắc theo 3 khúc hát (mỗi khúc 2 khổ), câu đầu.


8. T tởng chủ đạo chủa tác giả:


Qua bài thơ, từ hình ảnh, tấm lịng ngời mẹ Tà-ơi, tác giả đã thể hiện tình yêu quê hơng
đất nớc tha thiết, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất đất nớc của
nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, qua đó nhắc nhở con ngời về tình cảm
gia đình gắn liền với tình cảm t nc.


Bài 6. ánh trăng ( Nguyễn Duy)
1. Vài nét về tác giả:


- Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở Quảng xá, phờng
Đông vệ, Thành phố Thanh Hoá.


Nm 1966 gia nhp quõn i, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trờng, thuộc các nàh thơ
trởng thành trong kháng chiến chống Mỹ



- Sau năm 1975, chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng; Từ 1977 ông làm đại diện
th-ờng trú báo Văn nghệ tại Thành phố Hồ Chí Minh.


- Đã từng trải qua nhiều thử thách, gian khổ, từng chứng kiến bao hy sinh lớn lao của
nhân dân, đồng đội, từng chứng kiến những cảnh phũ phàng nghĩa tình, lãng quên quá
khứ sau chin tranh.


2. Hoàn cảnh sáng tác:


Bi th c sỏng tác năm 1978 (khoảng 3 năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất
đất nớc) tại Thành phố Hồ Chí Minh. Bài thơ nh một sự giật mình trớc những điều vơ tình
dễ có.


3. Giai đoạn, đặc điểm giai đoạn:


Bài thơ viết vào giai đoạn sau 1975, phản ánh công cuộc xây dựng đất nớc vfa những mối
quan hệ giữa con ngời với con ngời, phản ánh những đời t, thế sự của cuộc sống, con ngời
sau chiến tranh.


4. Chi tiết, hình ảnh đặc sắc:
“ vầng trăng thành tri kỷ”
“ cái vầng trăng tình nghĩa”
“ nh ngời dng qua đờng”
“ đột ngột vầng trăng tròn”
“ Ngửa mặt … …/ rng”


“ Trăng cứ tròn giật mình
5. Thể thơ:


Bi th thuc thể thơ 5 chữ, đợc chia làm nhiều khổ, nhịp thơ 3/2 hoặc 2/3, thờng kể


chuyện (tự sự) kết hợp với trữ tình.


6. Tãm t¾t néi dung:


Bài thơ “ ánh trăng” là một tiếng lòng, một sự suy ngẫm nh một lời tự nhắc nhở về những
năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời ngời lính gắn bó với thiên nhiên, đất nớc bình dị,
hiền hậu, với nghĩa tình quá khứ, với những ngời đã khuất. Bài thơ là một lời nhắc nhở
con ngời về lẽ sống thuỷ chung.


7. Đặc sắc nghệ thuật:


Giọng điệu tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm. Bài thơ nh một câu chuyện nhỏ. nhịp
thơ khi thì trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, khi thì ngân nga tha thiết cảm xúc,
lúc lại trầm lắng suy t.


- Kt cu ging iu lm tăng tính truyền cảm, ấn tợng.
8. T tởng chủ đạo ca tỏc gi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

9. Hớng nghị luận:


- Mạch cảm xúc theo các khổ, bố cục (câu chuyện)
- Hình ảnh vầng trăng cùng cảm xúc của nhà thơ
- Kết cÊu, giäng ®iƯu


- Chủ đề, ý nghĩa.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×