Tải bản đầy đủ (.docx) (188 trang)

Su dung tranh anh vao day lich su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.97 KB, 188 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nội dung và phơng pháp sử dụng


tranh nh v lc trong Sỏch



giáo Khoa


<b>lịch Sử </b>



<b>Bài 1 </b>


<b> liên xô và các nớc đông âu</b>


<b>từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ xx</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-Néi dung</b>


Cùng với việc khôi phục kinh tế (1945-1950), nhân dân Liên Xô lại bắt
tay ngay vào công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã
hội. Trong đó, việc nghiên cứu khoa học nhằm đuổi kịp và vơn lên vợt Mĩ là
một mục tiêu quan trọng, nhằm ứng dụng những thành tựu của khoa học
khơng những để phát triển kinh tế mà cịn trong lĩnh vực quân sự, vì Mĩ
năm 1945 đ chế tạo thành công bon nguyên tử.<b>ã</b>


Việc xây dựng cơ cở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa x hội ở Liên Xô<b>ã</b>
diễn ra trong điều kiện cực kì khó khăn. Các nớc đế quốc do Mĩ cầm đầu đã
phát động cuộc “chiến tranh lạnh” nhằm bao vây kinh tế, cơ lập chính trị,
tích cực chạy đua vũ trang, chuẩn bị một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm
tiêu diệt Liên Xô và các nớc x hội chủ nghĩa khác. chính vì vậy, Liên Xơ<b>ã</b>
vừa phải chi những khoản tiền lớn cho xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật,
cừa phải chi tiền cho củng cố quốc phòng để bảo vệ tổ quốc, giúp đỡ phong
trào cách mạng thế giới, đồng thời là nớc đi tiên phong trong nhiều lĩnh vực
khoa học – kĩ thuật và nghiên cứu vũ trụ.



Nhân dân Liên Xô đ thu đ<b>ã</b> ợc những thắng lợi to lớn trong các kế hoạch
5 năm và 7 năm, đạt đợc những thành tựu về kinh tế, khoa học – kĩ thuât
và vũ trụ.


Trong lÜnh vực khoa học kĩ thuật. Ngày 4-10-1957 Liên Xô đ phóng<b>Ã</b>
thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trơ mang tªn
“Xputnich”, trë thành nớc đầu tiên trên thế giới chinh phục vũ trơ.


Vệ tinh đợc phóng lên bởi một tên lửa do Cô-lô-lép chế tạo, bay quanh
trái đất theo một quĩ đạo hình bầu dục, điểm thấp nhất cách mặt đất
227km, điểm cao nhất cách mặt đất 947km, thời gian vệ tinh đợc phóng lên
bay vòng quanh trái đất hết 1 giờ 36 phút. Gần 4 năm sau, ngày
12-4-1961, Liên Xơ lại phóng tàu vũ trụ Phơng Đông (vô-xtốc) chở i-u-ri
Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất trong 108 phút.


Nh vậy, cùng với các thành tựu về kinh tế, văn hoá, x hội, giáo dục và<b>ã</b>
quân sự thì thành tựu về khoa học vũ trụ của nhân dân Liên Xô đạt đợc
sau chiến tranh thế giới thứ hai đ chứng tỏ Liên Xô là một n<b>ã</b> ớc hùng mạnh
trên thế gii.


<b>Phơng pháp sử dụng </b>


GV hớng dẫn HS quan sát toàn bộ bức tranh, tổ chức cho HS khai thác
nội dung bằng việc nêu các câu hỏi nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Việc Liên Xô là nớc đầu tiên phóng thành công vệ tinh
nhân tạo lên vũ trụ có ý nghĩa nh thế nào?


Sau khi HS trả lời, GV hoàn thiện việc khai thác tranh ảnh nh nội
dung trên.



-Liên Xô phóng vệ tinh đầu tiên lên vũ trụ phản ánh sự phát triển
của lĩnh vực nào?


<i><b> 2. Lc cỏc nớc dân chủ nhân dân Đông Âu</b></i>
<b>Nội dung</b>


Trên lợc đồ là các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu nằm gần với Cộng hồ
xuất hiện chủ nghĩa Xơ Viết ( Liên Xơ ): Ba Lan,Cộng hồ dân chủ Đức,
Tiệp Khắc, Hung- Ga- Ri, Ru- ma- ni, Nam T, Bun- ga- ri và An- ba- ni.


Tríc chiÕn tranh , c¸c níc Đông Âu (Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung- Ga- Ri,
Ru- ma- ni, Nam T, Bun- ga- ri vµ An- ba- ni ) là những nớc t bản chậm
phát triển lệ thuộc về cả kinh tế và chính trị vào các nớc Anh, Ph¸p.


Mĩ.Trong chiến tranh thế giới thứ hai, họ bị các nớc đế quốc xâm lợc,
chiếm đóng và phong trào đấu tranh giải phóng do các Đảng cộng sản l nh<b>ã</b>
đạo, Riêng nớc Đức là một bộ phận chủ nghĩa t bản phát triển và phát xít
thống trị.


Trong những năm 1944-1945, lợi dụng thời cơ Hồng quân Liên Xơ tiến
qn truy qt cơng đội phát xít Đức qua l nh thổ Đông Âu, nhân dân và<b>ã</b>
các lực lợng vũ trang Đông Âu đ nổi dậy phối hợp với Hồng qn Liên Xơ<b>ã</b>
tiêu diệt bọn phát xít, giành chính quyền và thành lập các nớc dân chủ
nhân dân: Cộng hòa nhân dân Ba lan(22-7-1944), Cộng hoà nhân dân
Hung- ga- ri(4-4-1945), Cộng hoà Tiệp Khắc(9-5-1945), Cộng hoà liên
bang nhân dân Nam T(29-11-1945), Cộng hoà nhân dân An- Ba-
ni(11-12-1945) và Cộng hoà nhân dân Bun- ga- ri(15-9-1946).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thủ đô Béc-lin cũng bị chia làm hai khu vực là Đông Béc-lin dới sự ảnh


h-ởng của Liên Xô và Tây Béc-lin dới sự ảnh hh-ởng của Anh, Pháp, Mĩ.


Sự ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu là một thay đổi lớn
của cục diện Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.


Từ 1945-1949, các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu đ tiến hành nhiều<b>ã</b>
nhiệm vụ quan trọng để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
nh xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, cải cách ruộng đất, quốc hữu
hoá các xí nghiệp t bản, ban hành các quyền tự do dõn ch cho ngi dõn


<b>Phơng pháp sử dụng </b>


õy là lợc đồ thể hiện vị trí địa lí và tình hình của tám nớc dân chủ
nhân dân Đơng Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). GV sử
dụng kênh hình này để dạy mục I, ý 1- sự ra đời của các nớc dân chủ nhân
dân Đông Âu.Trớc khi sử dụng kênh hình, Gv cho HS quan sát lợc đồ, đặt
một số câu hỏi sau:


- Cã bao nhiªu nớc dân chủ nhân dân Đông Âu ?
- H y nói tên các n<b>Ã</b> ớc này.


- Ti sao nm 1949 lại có hai nớc Đức ra đời ?


GV tiến hành khai thác lợc đồ nh nôi dung ở trên, đồng thời có kết hợp
các câu hỏi phụ để kích thích tinh thn hc tp sỏng to ca HS.


<b>3. Liên Xô khôi phục và phát triển kinh tế</b>
<b>sau chiến tranh</b>


Thỏng 3/1946, kế hoạch 5 năm lần thứ IV đợc Xô viết tối cao thông qua


và bắt đầu thực hiện. Nhiệm vụ chính của kế hoạch 5 năm lần thứ IV là:
Hàn gắn vết thơng chiến tranh, đa sản lợng công nghiệp và nông nghiệp
đạt và vợt so với năm 1940 và trên cơ sở đó nâng cao đời sống vật chất và
văn hố cho nhân dân. Phong trào thi đua hồn thành và hoàn thành vợt
kế hoạch 5 năm đợc phát động rộng r i. Nhân dân lao động khắp đất n<b>ã</b> ớc
hào hứng bắt tay vào công cuộc xây dựng hồ bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các nhà máy điện, khu cơng nghiệp than và luyện kim miền Nam đợc
tập trung xây dựng lại nh nhà máy thủy điện Đơ-nhép, Đu-ép-ca,
Ku-ra-khốp-xcai-a, ở Đơn-bát, Vít-xki ở Muốc-man-xcơ, Khác-kốp, Ka-ri-vơi
Rốc… cơng việc khơi phục vùng Đơn-bát có quy mơ lớn. Kỹ thuật khai thác
mới đợc áp dụng đ làm tăng sản l<b>ã</b> ợng than. Năm 1949, khai thác than đã
đạt mức trớc chiến tranh.


Kỹ thuật đợc nghiên cứu và ứng dụng để cơ khí hố sản xuất. Lao động
chân tay trong cơng nghiệp luyện kim, khai khống… dần dần đợc thay
thế bằng máy móc. Quy trình sản xuất mới và các hệ thống tự động đợc lắp
đặt ở các nhà máy cơ khí. Năng lợng điện tử đợc sử dụng rộng r i. Ngành<b>ã</b>
điện tử bắt đầu phát triển. Cơng nghiệp quốc phịng đợc nhà nớc đặc biệt
chú trọng. Sau nhiều nghiên cứu và thử nghiệm, các nhà khoa học Liên xô
đ chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949. Kế hoạch phát triển<b>ã</b>
công nghiệp đợc hồn thành trong vịng 4 năm 3 tháng.


Về nông nghiệp: Mặc dù những hậu quả mà chiến tranh để lại cho nông
nghiệp rất nghiêm trọng, nhng Đảng và nhà nớc Liên Xô đ kịp thời đề ra<b>ã</b>
những biện pháp nhằm nhanh chóng khắc phuc hậu quả chiến tranh và
phát triển nông nghiệp.


Công tác quản lý và tăng cờng lực lợng lao động cho nông nghiệp đợc
chú trọng. Hàng ngàn đảng viên tình nguyện về nơng thơn tham gia lao


động. Các nông trang đợc giao chỉ tiêu, kế hoạch chi tiết đến từng sản
phẩm.


Cơ sở vật chất và kỹ thuật nông nghiệp đợc mở rộng và tăng cờng đáng
kể. Hơn 900 trạm máy kéo và máy nông nghiệp đợc thành lập. Tổng số máy
kéo tăng 30%; máy liên hợp tăng 405%.


Ngành chăn ni gặp nhiều khó khăn. Đến cuối năm 1948, số đầu gia
súc đ đạt mức tr<b>ã</b> ớc chiến tranh, nhng không đáp ứng kịp nhu cầu ngày
càng tăng. Thức ăn gia súc, thịt, sữa vẫn là những vấn đề cấp bạch cần giải
quyết.


Giao thông vận tải: đạt đợc những thành tựu lớn, đờng sắt đợc khơi
phục nhanh chóng, ngành đờng sắt đ v<b>ã</b> ợt mức kế hoạch vận chuyển hàng
hoá. Những chuyến đờng sắt ở U-ran và ngoại Cáp-ca-rơ bắt đầu đợc xây
dựng và đa vào sử dụng.


Quan hệ ngoại thơng của Liên Xô thời kỳ này thiết lập chủ yếu với các
nớc x hội chủ nghĩa. Để tăng c<b>ã</b> ờng hợp tác kinh tế giữa các nớc x hội chủ<b>ã</b>
nghĩa, hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) đợc thành lập ở Mát-xcơ-va (tháng 1
năm 1949).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Lợc sử Liên Bang Nga 1917-1991</i>
<i>NXB Giáo dục H.2002)</i>


<b>4. Sự phát triển khoa học kỹ thuật của Liên Xô trong những </b>
<b>năm 1950-1960.</b>


Nn khoa hc Xụ vit thi kỳ này tiếp tục phát triển cả về chiều sâu và
chiều rộng. Số lợng các cơ quan nghiên cứu tăng nhanh: Từ 2848 viện


nghiên cứu năm 1950, tăng lên 2987 viện vào năm 1958. Số lợng cán bộ
nghiên cứu tăng từ 162,5 nghìn lên 284 nghìn ngời, trong đó có hơn 100
nghìn tiến sĩ và phó tiến sĩ. Mỗi nớc cộng hồ đều có viện hàn lâm khoa học
riêng và có các ngành mũi nhọn tầm cỡ thế giới. Các nhà khoa học Liên Xô
đ tham gia nhiều hội nghị khoa học quốc tế và các cơng trình của họ đ<b>ã</b> ợc
đánh giá cao. Xu hớng kết hợp nghiên cứu với ứng dụng thực tiễn phát
triển. Các trung tâm nghiên cứu đợc thành lập trên đảo Xa-kha-lin, ở
Kam-chát-ka, Đa-ghe-xtan, Vơn-ga, Crm. Với mục đích khai thác vùng
Xi-bia, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô đ thành lập chi nhánh ở thành phố<b>ã</b>
Xim-biếc-xcơ. Thành phố của các nhà khoa học – A-ka-đê-gô-rô-đốc, đợc
xây dựng để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà khoa học phát huy
khả năng sáng tạo từ đầu những năm 50 của thế kỷ XX, các nhà khoa học
Liên Xô đ hợp tác với các nhà khoa học từ nhiều n<b>ã</b> ớc để đẩy mạnh nghiên
cứu Bắc cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kỹ thuật không ngừng phát triển. Các công cụ tự động và bán tự động,
các dụng cụ kiểm soát bằng chơng trình thúc đẩy trực tiếp q trình tự
động hố sản xuất. Nganh công nghiệp pôlime bắt đầu phát triển đ sản<b>ã</b>
xuất ra các loại vật liệu mới.


Nổi bật nhất trong các thành tựu khoa học – kỹ thuật của Liên Xô là
những thành tựu thần kỳ trong công cuộc chinh phục vũ trụ. Liên Xơ là nớc
đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo của trái đất (tháng
10/1957). Ngày 12/4/1961 đ ghi nhận một sự kiện quan trọng – lần đầu<b>ã</b>
tiên con ngời bay vào vũ trụ. Những năm tiếp theo chứng kiến những
thành công mới của Liên Xô trong lĩnh vực này.


Khoa học x hội đ<b>ã</b> ợc chú trọng phát triển.Các ngành kinh tế học, triết
học, sử học… Cũng đạt đợc nhiều thành tựu lớn.



<b>I. Ga-ga-rin Nhà du hành vũ trụ đầu tiên </b>
<b>trên thế giíi</b>


I-u-ri A-lếch-xây E- vích Ga-ga-rin sinh ngày 8/3/1934 tại tỉnh
Smô-len-xcơ, làng Kru-xi-nô (nay là thành phố Ga-ga-rin). Nhập ngũ năm 1955,
năm1957 anh đợc đào tạo trở thành phi cơng tiêm kích. Từ năm 1960, anh
đợc lựa chọn vào nhóm 20 phi cơng suất sắc nhất của tồn bộ quân chủng
không quân Liên Xô để tập luyện, chuẩn b cho chuyn bay vo v tr.


Ngày 12/4/1961 đ trë thµnh mèc son, niỊm tù hµo cđa khoa häc Liên<b>Ã</b>
Xô và thế giới: Lần đầu tiên con ngời bay vào vũ trụ. I.Ga-ga-rin đ thực<b>Ã</b>
hiện thành công chuyến bay lịch sử này với 1h48 trên con tàu vũ trụ
Ph-ơng Đông.


Do nhng thnh tớch xut sc ca mỡnh, I.Ga-ga-rin đ đ<b>ã</b> ợc Đảng và
nhà nớc Liên Xô chao tặng danh hiệu anh hùng Liên Xơ, tiếp đó trở thành
anh hùng lao động Tiệp Khắc, Bun-ga-ri, Việt Nam. Năm 1963, đợc phong
quân hàm Đại tá, năm 1968 tốt nghiệp học viện kỹ thuật quân sự hàng
không. Anh là đại biểu Xơ Viết tối cao khố VI và VII, viện sĩ danh dự Viện
hàn lâm quốc tế về bay trong vũ trụ và nghiên cứu khoảng không vũ trụ.
Song khác với mọi ngời, Ga-ga-rin khơng bị chống ngập trong vinh quang.
ở mọi nơi trên đất nớc Liên Xô và trên thế giới – những nơi anh từng đến,
anh luôn tiếp xúc với mọi ngời bằng thái độ thân thiện và nụ cời tơi tắn
trên môi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

loại vẫn nhớ về anh, nhớ nụ cời rất con ngời và câu nói của anh: “trời, trái
đất mới xanh làm sao!” đ đi vào lịch sử.<b>ã</b>


Từ năm 1973, cứ vào tháng 3 hàng năm, ngời ta lại tổ chức những cuộc
hội thảo, những buổi liên hoan văn nghệ, thi đấu thể thao để kỷ niệm ngày


sinh của Ga-ga-rin. Còn ngay tại ngôi làng anh đ sinh ra, ng<b>ã</b> ời ta tiến
hành nghi lễ uống nớc từ chính cái giếng trong vờn nhà Ga-ga-rin thủa xa.


<i>(Theo: Trun h×nh ViƯt Nam, số 36+37 năm 2004) </i>


<b>Bi 2 Liờn Xụ v các nớc đông âu</b>


<b>từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90</b>
<b>của thế kỉ xx</b>


<i><b>1. Cuộc biểu tình địi li khai và độc lập ở Lít- va </b></i>
<b>-Nội dung</b>


Lit- va là một nớc nằm ở đông bắc Châu Âu, ven biển Ban Tích – một
vùng đồng bằng thấp với các hồ xen kẽ, có diện tích 65 301km2<sub> và dân số 3</sub>
620 756 ngời ( số kiệu thống kê năm 2001 ).


Trớc đây ngời Lit – va đ có lịc sử của riêng mình, đất n<b>ã</b> ớc đợc thống
nhất vào năm 1250. Năm 1795, họ bị sát nhập vào nớc Nga sa hồng. Theo
Hiệp ớc khơng xâm lợc lẫn nhau năm 1939 kí kết giữa Hít- le và Xta- lin,
Lit- va đợc sát nhập vào Liên Xô. Năm 1940, Lít- va trở thành một nớc
cộng hồ của Liên bang Xô Viết.


Năm 1988, cùng với cuộc khủng hoảng và dần dần đi đến tan r của<b>ã</b>
Liên Xô thì những ngời theo đờng lối của dân tộc chủ nghĩa Lít- va tiến
hành hoạt động cơng khai. Tháng 4-1990, cùng với hai nớc vùng biển Ban
Tích là Lat- vi- a và E-xtơ-ni-a, Đảng Cộng Sản Lít- va tun bố rút ra
khỏi Đảng Cộng Sản Liên Xơ và địi độc lập. Sau cuộc chính biến
thang8-1991 khơng thành,Liên Xơ đ cơng nhận nền độc lập của Lít- va.<b>ã</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bức ảnh cũng diễn tả lại khơng khí tham gia biểu tình của ngời Lít- va
địi độc lập trong bối cảnh chung lúc bấy giờ ở Liên Xơ, góp phần thúc đẩy
nhanh chóng sự tan r của đất n<b>ã</b> ớc sau gần 70 năm tồn tại của Liên bang
cng ho x hi ch ngha Xụ Vit.<b>ó</b>


<b>Phơng pháp sư dơng </b>


Đây là bức ảnh chụp về một cuộc biểu tình địi độc lập của nhân dân
Lí-va muốn tách khỏi Liên bang Xô Viết 1991. GV sử dụng bức ảnh này để
dậy muc I – sự khủng hoảng và tan r của Liên bang Xô Viết (từ nửa sau<b>ã</b>
những năm 70 đến những năm 90 của thế kỉ XX).


GV cho HS quan sát bức ảnh, đặt một s cõu hi gi m:


- Những ngời dân Lít- va trong bức ảnh đang làm gì ?
- Nét mặt của hä nh thÕ nµo?


- Bức ảnh cho chúng ta biết thơng tin gì về đất nớc Liên Xơ
trong những năm 90 của thế kỉ XX ?


- T¹i sao l¹i cã cuộc biểu tình này ?


Sau khi HS tr li cõu hỏi, GV có thể yêu cầu một HS đứng lên nhận xét
về cuộc biểu tình địi độc lập của nhân dân Lít- va, sau đó GV kết luận.


<i><b>2. Lợc đồ các nớc SNG</b></i>
<b>Nội dung </b>


Sau cuộc đảo chính ngày 9-8-1991m tình hình Liên Xơ trở nên hết sức
nghiêm trọng: Uỷ ban trung ơng Đảng bị giải tán, Đảng cộng sản Liên Xơ


bị đình chỉ hoạt động,nhiều nớc cộng hồ tun bố tách khỏi liên bang…
Nhà nớc Kiên bang Xô Viết – nhà nớc liên minh của nhiều quốc gia,dân tộc
trớc đây đ đứng trên bờ vực của sự sụp đổ hoàn toàn.<b>ã</b>


Ngày8-12-1991, các tổng thống ba nớc Nga, U- crai- na, Bê- nô- rút ra
tuyênbố chung: liên bang Xô Viết khơng cịn tồn tại nữa và quyết định
thành lập một hình thức liên minh mới gọi là cộng đồng các quốc gia độc
lập ( viết tắt là SNG ). Ngay sau đó, tám nớc cộng hoà nữa cũng tuyên bố
tham gia SNG.


Ngày 21-11-1991, tại thủ đô An- ma A- ta ( Cadắc- xtan ), 11 nớc cộng
hồ đ kí kết hiệp định giải tán liên bang Xơ Viết và chính thức thành lập<b>ã</b>
cộng đồng các quốc gia độc lập. Danh sách 11 nớc thành viên của SNG tách
khỏi liên bang Xô Viết năm 1991 gồm có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cộng hồ U- crai- na: diện tích 603 700 km2<sub>; dân số 52 triệu ngời; thủ</sub>
đơ là Ki- ép.


Cộng hồ Bê- lơ- rút- xi- a: diện tích 207 600 km2<sub>;dân số 10,5 triệu </sub>
ng-ời; thủ đơ là Min- xcơ.


Cộng hồ U- dơ- bê- ki- xtan: diện tích 447 440 km2<sub>; dân số 19,5 triệu</sub>
ngời; thủ đơ là Ta- sken.


Cộng hồ Ca- dắc- xtan:diện tích 2 717 300 km2<sub>; dân số 17 triệu ngời;</sub>
thủ đô là An- ma A- ta.


Cộng hoà A- déc- bai- gian: diện tích 86 600 km2<sub>; dân số 7 triệu ngời;</sub>
thủ đơ là Ba- cu.



Cộng hồ Ac- mê- ni- a: diện tích 29 800 km2<sub>; dân số 3,5 triệu ngời; thủ</sub>
đơ là Ê- rê- van.


Cộng hồ Mơn- đơ- va: diện tích 33 700 km 2<sub>; dân số 4,2 triệu ngời; thủ</sub>
đô là Ki- si- nhốp.


Cộng hoà Tát- gi- ki- xtan: diện tích 143 100 km 2<sub>; dân số 5 triệu ngời;</sub>
thủ đơ là Đu- san- be.


Cộng hồ C- rơ- g- xtan: diện tích 143 100 km2<sub>; dân số 4,2 triệu ngời;</sub>
thủ đơ là Phrun- de.


Cộng hồ Tuốc- mê- ni- xtan:diện tích 448 100 km2<sub>; dân số 3,5 triệu </sub>
ng-ời; thủ đô là A- sơ- kha- bát.


Riêng ba nớc vùng biển Ban Tích (Lít- va, Lát- vi- a và E- xtơ- li- a) đã
tuyên vố độc lập từ nửa đầu năm 1990.


Với việc 11nớc SNG tách ra khỏi liên bang Xô Viết, chế độ x hội chủ<b>ã</b>
nghĩa ở Liên Xô đ không thể tồn tại đ<b>ã</b> ợc nữa. Và trong buổi tối giá lạnh
ngày 25-12-1991, sau lời tuyên bố từ chức của tổng thống Liên Xơ
M.Góoc-ba- chốp, lá cờ đỏ búa liềm trên nóc điện Cren- li đ hạ xuống, đánh dâusự<b>ã</b>
sụp đổ của chế độ x hội chủ nghĩa và tan vỡ của liên bang cộng hồ x hội<b>ã</b> <b>ã</b>
chủ nghĩa Xơ Viết sau gần 70 nm tn ti.


<b>Phơng pháp sử dụng </b>


õy l lc đồ 11nớc trong cộng đồng các quốc gia độc lập ( SNG ) tuyên
bố độc lập, tách ra khỏi liên bang cộng hồ x hội Xơ Viết năm 1991. GV sử<b>ã</b>
dụng lợc đồ nàyđể dạy mục I- Sự khủng hoảng và tan r của liên bang Xô<b>ã</b>


Viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Xô Viết của Liên Xô không thuộc SNG). GV có thể gợi mở bằng một số câu
hỏi sau:


- Sau cuộc đảo chính ngày 19-8-1991, tình hình Liên Xơ
nh thế nào ?


- Vì sao 11 nớc SNG địi độc lập, tách ra khỏi liên bang Xô
Viết ?


- Việc 11 nớc SNG tách ra khỏi liên bang Xô Viết để lại hậu quả
nghiêm trọng nh thế nào ?


Sau khi đặt câu hỏi cho HS trả lời GV tiến hành khai thác nội dung
của kênh hình, kết hợp với trình bầy kiến thức của mục I để các em hiểu
bài. Cuối cùng GV có thể gọi HS lên bảng chỉ trên lợc đồ 11 nớc SNG để các
bạn cùng theo dõi.


<b>3. Cuộc đảo chính lật đổ tổng thống Goóc-ba-chốp thất bại và sự</b>
<b>giải thể Liên Xơ:</b>


Ngày 18/8/1992, tổng thống Gc-ba-chốp đang nghỉ ngơi tại một thị
trấn nhỏ xinh đẹp ở miền nam Liên Xô, định ngày hôm sau sẽ trở về thủ đơ
Mat-xcơ-va để chủ trì một cuộc họp quan trọng. Chiều hơm đó, tại biệt thự
của tổng thống kéo đến mấy vị khách khơng mời. Đó là Brê-kha-nốp, Cục
trởng cục bảo vệ, Phun-kin, Chủ nhiệm văn phòng tổng thống và
Va-len-ni-cốp, Tổng t lệnh lục quân. Các vị khách nói với Goóc-ba-chốp: “Tha ngài
tổng thống, ngày mai ngài không thể về thủ đô đợc, ngài phải trao lại
quyền hành ngay lập tức!”. Goóc-ba-chốp khơng nói gì. cũng chẳng đợi


Goóc-ba-chốp trả lời, Brê-kha-nốp ra lệnh gọi một đơn vị đang đợi ở bên
ngoài: “cắt đứt mọi liên hệ giữa biệt thự tổng thng vi bờn ngoi.


Đêm 18 rạng sáng 19/8/1991, uỷ ban nhà nớc về tình trạng khẩn cấp
đ-ợc thành lập. Thành phần của uỷ ban gồm có: phó tổng thống Liên Xô
G.I-A-na-ép, Thủ tớng Páp-lốp, Bộ trởng quốc phòng B.I-a-dốp, Bộ trởng nội
vụ B.Pu-gô và một số nhân vật kh¸c.


Uỷ ban nhà nớc về tình trạng khẩn cấp (gọi tắt là uỷ ban khẩn cấp) ban
bố tình trạng khẩn cấp trong cả nớc; thay đổi cơ cấu chính quyền, đình chỉ
hoạt động các đảng phái, cấm mít tinh và biểu tình, kiểm sốt các phơng
tiện thơng tin đại chúng. Quân đội tiến vào thủ đô Mát-xcơ-va.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

viÕt tèi cao cña Nga. Uû ban khÈn cÊp ban bố lệnh giới nghiêm ở
Mát-xcơ-va.


Ngy 21/8, B.En-xin dn dn ổn định đợc tình thế, tình hình phát triển
theo chiều hớng có lợi cho En-xin. Những ngời l nh đạo nhà n<b>ã</b> ớc Liên Xô
“ủng hộ” Uỷ ban khẩn cấp lần lợt thay đổi lập trờng, nội bộ phe đảo chính
tan r . Đồn chủ tịch Xơ viết tối cao Liên Xô tuyên bố việc gạt bỏ Tổng<b>ã</b>
thống và trao quyền cho phó tổng thống là “khơng hợp pháp”. Viện công tố
Liên Xô khởi tố điều tra các thành viên uỷ ban khẩn cấp. B.En-xin tuyên
bố tại kỳ họp đặc biệt của Xô viết tối cao Liên Bang Nga sẽ đảm nhận
quyền l nh đạo các lực l<b>ã</b> ợng vũ trang đóng trên l nh thổ Liên bang nga.<b>ã</b>
En-xin cịn đa ra một thơng điệp cuối cùng gửi G.Da-na-ép, lệnh cho ơng ta
thả M.Gc-ba-chốp.


9 giờ tối ngày 21/8, M. Goóc-ba-chốp đợc trả lại tự do. 2 giờ sáng ngày
22/8, dới bầu trời u ám, M. Gc-ba-chốp lên chun cơ bay về Mát-xcơ-va.
Đến Mát-xcơ-va, ơng ta lao ngay đến đài truyền hình phát biểu trớc ống


kính camera để chấn an d luận, ổn định tình hình và tuyên bố bắt đầu thực
hiện đầy đủ trách nhiệm của mình. Ngày 23/8, Tổng thống M.
Gc-ba-chốp tun bố b i miễn tồn bộ nội các Liên Xơ.<b>ã</b>


Ngµy 24/8, M. Goóc-ba-chốp tuyên bố thôi giữ chức Tổng bí th Ban chấp
hành trung ơng Đảng cộng sản Liên Xô và yêu cầu Ban chấp hành trung
-ơng Đảng cộng sản Liên Xô tự giải tán.


Sau s kiện “19/8/1991” (cuộc đảo chính lật đổ tổng thống
Goóc-ba-chốp) cha đầy 4 tháng, 12 nớc cộng hồ cịn lại, chỉ trừ có Liên bang nga, đã
lần lợt tuyên bố độc lập. Liên bang nga dĩ nhiên không cần phải làm
chuyện đó nữa. Đến cuối năm 1991, Liên bang Xô viết (Liên Xô) gồm 15 nớc
cộng hồ thực tế đ khơng cịn tồn tại.<b>ã</b>


Ngay 8/12/1991, tại Nin-xcơ (thủ đơ của cộng hồ B-nơ-rút-xi-a), các
nhà l nh đạo 3 n<b>ã</b> ớc cộng hồ B-nơ-rút-xi-a, úc-rai-na và Liên bang nga đã
tuyên bố chấm dứt sự tồn tại của liên bang cộng hoà x hội chủ nghĩa Xô<b>ã</b>
viết (Liên Xô) và thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập (SND).


Sự ra đời của cộng đồng các quốc gia độc lập làm cho liên bang cộng hồ
x hội chủ nghĩa Xơ viết (Liên Xơ) thực tế khơng cịn tồn tại nữa. Ngày<b>ã</b>
25/12/1991, M. Gc-ba-chốp phải tuyên bố từ chức tổng thống. Lá cờ đỏ
búa liềm của Liên Xô bị hạ xuống khỏi ngọn tháp của điện K-rem-li. Liên
bang cộng hoà x hội chủ nghĩa Xô viết đ chấm dứt sự tồn tại.<b>ã</b> <b>ó</b>


<i>(Theo: Đặng Đức An. Những mẩu chuyện lịch sử thế</i>
<i>giới </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>(Bản tiếng Nga). NXB Khai sáng, M. 2002)</i>



<b>4. Goóc-ba-chốp Nghịch lý và mâu thuẫn</b>


a s ngi Nga khơng thích ơng nhng với phơng tây, ơng là một anh
hùng. Cùng với cuộc cải tổ đầy tranh c i đ<b>ã</b> ợc ông đa ra 20 năm trớc, cựu
Tổng bí th Đảng cộng sản Liên Xơ Gc-ba-chốp một mặt đợc ca ngợi là đã
thổi một nàn gió mới vào nớc Nga, xua tan chiến tranh lạnh nhng mặt khác
cũng đợc trì trích là “góp phần” làm tan vỡ liên bang Xô viết và đẩy hàng
triệu ngời Nga vào cảnh nghèo khổ.


Năm 1985, Goóc-ba-chốp lên cầm quyền và phá tan bầu khơng khí
chính trị tĩnh nặng ở Liên bang Xô viết. Trong những quán trà, xung
quanh nhà thờ, tại các khu buôn bán, ngời dân dự đoán một “điềm lạ” đến
với nớc Nga bởi Goóc-ba-chốp đợc chúa trời định cho một cái bớt trên trán.
Quả thật, con ngời nổi tiếng với những hành động cấp tiến này đ mang<b>ã</b>
đến cho đất nớc Xô viết một cơn lốc thay đổi và cả những bí ẩn bởi cho đến
giờ ngời ta vẫn cịn tiếp tục tranh c i con nốc đó là sấu hay tốt.<b>ã</b>


Ưu tiên chính trong cuộc cải tổ (tái cơ cấu) của ơng Gc-ba-chốp là
giảm vai trị tập trung quyền lực nhà nớc. ông muốn biến nền kinh tế kế
hoạch thành nền kinh tế thị trờng. Các doanh nghiệp đợc tự do làm ăn,
không đợc nhận trợ cấp từ nhà nớc nữa nên sẽ phải tự tìm cách làm ăn có
l i. Cùng với việc tự do hố nền kinh tế là tự do hố hệ thống chính trị, tự<b>ã</b>
do tơn giáo, tổ chức bầu cử tự do và xố bỏ những quy định kiểm soát ngặt
nghèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

rộng r i đ không nhận đ<b>ã</b> <b>ã</b> ợc sự ủng hộ rộng r i của ng<b>ã</b> ời dân Liên Xô trong
khi bất cứ một cuộc cách mạng nào cũng cần đến quần chúng.


X hội xô viết b<b>ã</b> ớc vào cơn lốc thay đổi, đột nhiên những ngời dân lâu
nay sống dựa vào vòng tay nâng đỡ của nhà nớc đợc nền kinh tế tụt dốc,


hàng triệu ngời Xô viết mất việc làm, trở nên nghèo khổ và cùng với tự do
về chính trị, điều đó báo tớc sự sụp đổ của Liên bang xơ viết. Khi
Gc-ba-chốp còn đơng quyền, tham nhũng vẫn tồn tại nhng sau khi Goóc-ba-Goóc-ba-chốp
ra đi năm 1991, tham nhũng lại bùng phát với sức sống mớ. Nghèo là
chuyện bình thờng với thời Gc-ba-chốp nhng sau khi ơng mất chức, nó
lên tới mức đói. Dới thời Goóc-ba-chốp, hệ thống bao cấp đ chói buộc cuộc<b>ã</b>
sống của nhiều ngời dân nhng cùng với sự “nghỉ hu” của Goóc-ba-chốp,
hàng triệu ngời mất tài sản, mất mái nhà che thân, phải đi lang bạt và trở
lên giận giữ. Mặt khác, chính sách này lại làm giàu cho một số nhân vật,
khiến của cải của nớc Nga đổ hết vào tay một vài chùm tài phiệt.


Hậu quả của chính sách này vẫn cịn đến tận ngày nay, khi mà một cuộc
điều tra mới đây về cải tổ cho thấy, 56% ngời Nga cho rằng cải tổ của ơng
Gc-ba-chốp chủ yếu là mang lại kết quả tiêu cực, trong khi chỉ có 22%
ủng hộ. Cũng cuộc điều tra này cho thấy 48% ngời Nga muốn đất nớc tốt
hơn là giữ lại hệ thống trớc năm 1985 và 36% nghĩ rằng đất nớc vẫn lên
duy trì là một cờng quốc Xô viết mà không cần phải thay đổi gì hết.


Tuy nhiên, những ngời ủng hộ ơng Gc-ba-chốp cho rằng ông đ đặt<b>ã</b>
điểm mở đầu cho một nền dân chủ mới ở Nga. Đó là một luồng khơng khí tự
do sau những năm tháng trì trệ. Về mặt quốc tế, cải tổ đ giúp cho Liên<b>ã</b>
bang Xô viết thốt khỏi thế cơ lập trên thế giới. Ơng Goóc-ba-chốp đ từng<b>ã</b>
ngồi hàng giờ với bà Đầm Thép của nớc Anh Mác-ga-rít Thát-chơ để tranh
c i về sức mạnh của thị tr<b>ã</b> ờng tự do với chủ nghĩa Mác. Và ông cũng đàm
đạo nhiều với Tổng thống Mỹ Ri-gân và sau đó tại cuộc gặp thợng đỉnh
tháng 12/1989 ở Man-ta, Bu-xơ-cha và Goóc-ba-chốp đ cùng tuyên bố<b>ã</b>
chiến tranh lạnh đ kết thúc. <b>ã</b>


Sau khi «ng tõ chøc, cái tên Goóc-ba-chốp đ trở lên quen thuộc vơí<b>Ã</b>
tầng lớp thanh niên, nàn sóng tự do, cải cách của ông đ đ<b>Ã</b> ợc đa thành


những biểu tỵng trang trÝ phi chính trị, làm cảm hứng cho những điệu
nhảy, những bài hát ở Nga. Thậm chí, mốt thời thợng của thanh niên lúc
bấy giờ còn là đa những câu nói của ông vào trong các bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 3. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc</b>
<b>và sự tan rã của hệ thống thuộc a</b>


<b>1. Những nét lớn Địa lí, lịch sử xà hội châu phi</b>


Với diện tích hơn 30 triệu km2<sub>, là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau</sub>
châu á và châu Mĩ, châu Phi có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú và
nhiều nông sản quý.


Phn ln chõu Phi có khí hậu nóng, khơ, Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang
mạc lớn nhất thế giới. Dân c đa phần thuộc chủng tộc Nê-gro-ít, có nớc da
nâu sẫm.Đầu thế kỉ XX. Hầu hết các quốc gia ở châu lục này vẫn là thuộc
địa của các nớc đế quốc. Cho đến giữa thế kỉ XX, cuộc chiến tranh vì độc lập
dân tộc của các nớc châu Phi mới giành đợc thắng lợi.


Sau khi thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, các nớc châu
Phi bắt tay ngày vào công cuộc xây dựng đất nớc, phát triển kinh tế –xã
hội. Đây là cuộc đấu tranh cực kì gian khổ và lâu dài vì các nớc này có nền
tảng kinh tế và cơ sở x hội lạc hậu hơn nhiều so với các nơi khác trên thế<b>ã</b>
giới.Hơn nữa, các nớc này đợc thành lập trong khuôn khổ thuộc địa cũ, trớc
đây vốn đợc phân chia theo sức mạnh và sự thoả hiệp giữa các nớc đế quốc
chứ khơng có đờng biên giới tự nhiên và phân bố dân c theo sắc tộc. Vì thế,
tình trạng xung đột sắc tộc là khó tránh khỏi.


Sau một thời gian nỗ lực ổn định chính trị và phát triển kinh tế, các n ớc
châu Phi đ đạt đ<b>ã</b> ợc những thành tựu đáng kể.Tuy nhiên, những thành tựu


ban đầu cha đủ dể thay đổi một cách căn bản tình trạng kinh tế nghèo nàn,
lạc hậu và lệ thuộc nặng nề của các nớc ở châu Phi.Sự bùng nổ của dân số,
sự phát triển của khoa học- kỹ thuật thế giới cũng gây nên sự bất lợi cho
châu Phi, giá nguyên liệu, nhiên liệu và nhân công rẻ. Châu Phi đ nghèo<b>ã</b>
lại càng nghèo thêm. Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu càng làm cho
nhiều nớc châu Phi khủng hoảng cả về chính trị lẫn kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Chiến tranh, xung đột càng làmbi đát thêm tình hình kinh tế – x hội<b>ã</b>
của lục địa nghèo nhất thế giới này. Chỉ trong vòng 10 năm , tỉ trọng của
châu Phi trong tổng giá trị buôn bán thế giới từ 4,9% năm1980 xuống cịn
2,4% năm 1990


Trong khi đó, số nợ tăng từ 92 tỉ USD đầu thập niên 80 của thế kỉ XX
lên 300 tỉ USD đầu thập niên 90 của thế kỉ XX.


Số lơng thực bình quân đầu ngời ngày một giảm mạnh. Vào đầu những
năm 60 (thế kỉ XX), châuPhi còn d thừa lơng thực để xuất khẩu, thì hiện
nay 2/3 số nớc của lục địa này không đủ ăn. Nghiêm trọng nhất là Xu-đăng,
Ê-ti-ô-pi-a. Mơ-dăm-bích, Xơ-ma-li, Buốc-ki-na Pha-xơ, Ni-giê… Ngun
nhân chính của nạn đói là khủng hoảng kinh tế hạn hán, chiến tranh liên
miên và bùng nổ dân số.


Dân số châu Phi tăng với tỉ lệ cao nhất thế giới: 2,9%-3%, Châu Phi
cũng là lục địa có tỉ lệ ngời mù chữ cao nhất thế giới, Năm 1988, theo thống
kê, số ngời mù chữ ở từng nớc chiếm tỉ lệ nh sau: Ghi-nê:
70%;Mơ-ri-ta-ni:69%; Xê-nê-gan: 68%;Ma-rốc: 64%; Li-bê-ri-a: 63%; Cộng hồ Nam Phi:
50%...


Châu phi còn đợc gọi là “lục địa của bệnh AIDS” số ngời mắc bệnh chiếm
tỉ lệ cao nhất thế giới.



Cho đến nay, tình trạng khó khăn của châu Phi vẫn cha đợc khắc phục,
mặc dù các nớc châu Phi đang có những lỗ lực nhằm tìm ra chiến lợc phát
triển cho các nớc.


Cộng đồng quốc tế thực sự quan tâm và giúp đỡ các quốc gia ở lục địa
này. Tuy nhiên, tình hình châu Phi vẫn cha có những cải thin cn bn.


<i>(Theo:Nguyễn Anh Thái (Chủ biên),</i>


<i>Lịch sử quan hệ quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc </i>
<i>¸-Phi-MÜ La Tinh, NXB Gi¸o Dơc, 1998, tr.85-86)</i>


<b>2. Chế độ A-pác-thai ở Nam phi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đạo luật đầu tiên về chủ nghĩa A-pác-thai đợc ban hành ở Nam Phi vào
năm 1913 và tăng cờng mạnh mẽ từ năm 1948, khi chính quyền này vẫn
lấy chủ nghĩa A-pác-thai làm quốc sách của họ. Ngời da trắng (Chủ yếu là
ngời Hà Lan, Anh) chỉ chiếm 1/5 dân số, nhng họ nắm trong tay 87% đất
đai trồng trọt, 75% tổng số thu nhập và tồn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân
hàng, giao thơng vận tải… Chính quyền da trắng ở Nam Phi cịn gọi là
chính quyền Prê-tơ-ri-a – Prê-tơ-ri-a là thủ đơ của nớc cộng hoà Nam Phi)
ban hành hơn 70 đạo luật phân biệt chủng tộc nh “Luật cách li chủng tộc”,
“Luật trị an công cộng”, “Luật giao thông”, “Luật giấy thơng hành”…theo
đó, những ngời da đen và da màu (70% dân c là ngời da đen, 9% là ngời lai,
còn lại là ngời ấn Độ và các Kiều dân khác phải sống trong những khu
riêng biệt, chữa bệnh ở những bệnh viện riêng, đi học ở những trờng học
riêng và đặc biệt họ bị xét xử theo những luật pháp riêng. Trong lao động,
ngời da đen và da màu phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu.
Trong khi đó lơng của họ chỉ bằng 1/10 lơng của cơng nhângời dân da trắng


nếu làm việc ở các đồn điền, hoặc 1/7 nếu làm việc ở các xí nghiệp, hầm mỏ
và không đợc hởng một chút quyền từ do dân chủ nào.


Năm 1912, một tổ chức chính trị của ngời da đen ở Nam Phi đ đ<b>ã</b> ợc
thành lập, gọi là đại hội dân tộc Phi (ANC). Mục tiêu chủ yếu của đại hội là
đấu tranh thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai, xây dựng một xã
hội dân chủ, bình đẳng. Từ những năm 50 của thế kỉ XX, phong trào đấu
tranh phản đối chế độ phân biệt chủng tộc của nhân dân da đen Nam Phi
đ phát triển mạnh mẽ. Năm 1961 ANC thành lập tổ chức vũ trang lấy tên<b>ã</b>
là “ngọn gió dân tộc”, phát động chiến tranh du kích trên tồn bộ l nh thổ<b>ã</b>
Nam Phi. Nen-xơn man-đê-na Luật s ngời da đen, là một trong những
l nh tụ của tổ chức ANC. Đ<b>ã</b> ợc trả tự do sau 27 năm bị giam cầm, năm
1990, lúc này ông đ 72 tuổi, lại lao ngay vào cuộc chiến tranh chống chủ<b>ã</b>
nghĩa A-pác-thai mạnh mẽ hơn. Nhiệm vụ đầu tiên của ông là tập hợp lực
lợng của ANC trong và ngoài nớc.


Đầu tháng 4 năm 1990, Nen-xơn Man-đê-na dẫn đầu phái đoàn ANC
tiến hành đàm phán với chính phủ Nam Phi. Ngày 17/6/1991, quốc hội
Nam Phi đ phê chuẩn đạo luật huỷ bỏ xác lệnh phân biệt chủng tộc. Về<b>ã</b>
mặt pháp lí, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi đ bị xoá<b>ã</b>
bỏ. Ngày 27/4/1994, một cuộc tổng tuyển cử bầu tổng thống đầu tiên ở Nam
Phi đ đ<b>ã</b> ợc tiến hành. Sau khi giành đợc đa số phiếu, Nen-xơn Man-đê-a,
ngời da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi nhận chức Tổng thống. Chủ
nghĩa A-pác-thai trên thực tế đ chấm dứt.<b>ã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Sau chiến tranh thế giới thứ II, châu Phi trở thành trung tâm của
phong trào giải phóng dân tộc thế giới, một lục địa mới chỗi dậy trong cuộc
đấu tranh chống chủ ngha quc thc dõn.


Quá trình phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở


châu Phi đ chải qua các giai đoạn sau:<b>Ã</b>


- T nm 1945 – 1954, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ sớm nhất
ở Bắc Phi với thắng lợi mở đầu là cuộc chính biến cách mạng của binh lính,
sĩ quan ai cập (tháng 7/1952), lật đổ nền thống trị thực dan Anh và vơng
triệu Pha-rúc, thành lập nớc cộng hoà Ai Cập.


- Từ năm 1954 – 1960, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh
mẽ ở Bắc Phi, Tây Phi, Châu Phi Xích đạo. nhiều nớc Bắc phi và Tây phi đã
gình đợc độc lập.


- Từ năm 1960-1975, phong trào giải phóng dân tộc ngày càng dâng cao.
Năm 1960, đợc gọi là “năm Châu Phi”, vì trong năm này 17 quốc gia
châu Phi đ giành đ<b>ã</b> ợc độc lập, trong đó có 8 quốc gia cùng giành đợc độc
lập trong tháng 8, đó là:


- Đa-hơ-mây (Bê-nanh) giành độc lập ngày 1/8 với dân số 1,7 triệu ngời,
diện tích 112622km2<sub>.</sub>


- Cộng hoà Ni-giê giành độc lập ngày 3/8, với dân số 2,5 triệu ngừơi,
diện tích 1267000km2<sub>.</sub>


- Cộng hồ Thợng Vơn-ta (Boc – ki-na Pha-xơ) giành độc lập ngày 5/8
với 3,3 triệu ngời, diện tích 247200km2<sub>.</sub>


- Bờ biển Ngà (Cốt-đi-voa) giành độc lập ngày 7/8 với 2,5 triệu ngời,
diện tích 322464km2<sub>.</sub>


- Cộng hoà Trung Phi giành độc lập ngày 13/8 với 1,1 triệu ngời, diện
tích 622984km2<sub>.</sub>



- Cộng hồ Sát giành độc lập ngày 11/8 với 2,5 triệu ngời, diện tích
1284000km2<sub>.</sub>


- Cộng hồ Cơng Gơ giành độc lập ngày 15/8 với 700 nghìn ngời, diện
tích 34342000km2<sub>.</sub>


- Cộng hoà Ga bông với 7 triệu ngời, diƯn tÝch 267667km2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4. NiỊm hi väng míi cho Su đăng</b>


Cui cựng thỡ cuc xung t di nht trong lịch sử châu Phi cũng có lối
thát với việc kí kết hiệp định hồ bình tồn diện giữa Chính phủ và Phong
trào giải phóng nhân dân Su - đăng (SPLM). Hiệp định hồ bình vừa đợc kí
kết đ chấm dứt 21 năm nội chiến khiến khoảng 2 triệu ng<b>ã</b> ời thiệt mạng,
chủ yếu do nạn đói và bệnh tật, 4 triệu ngời bị mất nhà ở và khoảng
500.000 ngời phải chạy sang các nớc láng giềng.Theo bản hiệp định trên,
Quốc hội Su-đăng và SPLM sẽ lập một Chính phủ Liên minh lâm thời,
phân chia quyền lực, chia sử các nguồn lợi dầu mỏ và sáp nhập các lực lợng
vũ trang. Sau thời kì quá độ kéo dài 6 năm, ngời dân Su-đăng ở khu vực
miền Nam có thể tiến hành trng cầu dân ý về việc thành lập một nhà nớc
độc lập.


Theo nhiều nhà phân tích, bản hiệp định hồ bình – kết quả của hai
năm đàm phán giữa Chính phủ và lực lợng nổi dậy, rất có thể sẽ mở ra lộ
trình cho tồn bộ cuộc xung đột ở Su - đăng và bắt đầu một giai đoạn mới
trong quan hệ giữa đất nớc này với các nớc láng giềng châu Phi, châu Âu và
cả Mĩ, Lại một lần nữa, ngời ta thấy sự dàn xếp của Mĩ. Một mặt, chính
quyền Bu-sơ ủng hộ lực lợng nổi dậy ở miền Nảmtong một thời gian dài và
khơng ngừng gây sức ép lên Chính phủ Su - đăng trong quá trình đàm


phán. Mặt khác, Mĩ kêu gọi Chính phủ Su - đăng và quân nổi dậy SPLM
phối hợp chấm dứt cuộc khủng hoảng Đác-phu và Mĩ sẽ nâng cấp quan hệ
với Su-đăng “một cách tích cực” khi nào việc này đợc thực hiện.


Về phần mình, là nớc đ từng phản đối việc Mĩ đe doạ áp đặt lệnh trừng<b>ã</b>
phạt với Su-đăng, Nga tập trung ca ngợi cố gắng của cộng đồng quốc tế đặc
biệtlà Liên hợp quốc, Liên minh châu Phi trong việc giải quyết cuộc xung
đột tại Su-đăng. Nga cũng sẵn sàng giúp đỡ Su-đăng giữ gìn sự thống nhất
và xây dựng kinh tế. Tổng th kí Liên hợp quốc Cơ-phi An-nan, ngời vừa kết
thúc chuyến thâmccs nạn nhân sóng thần trong 2 ngày tại Sri Lan-ka,
cũng bày tỏ sự “phấn khởi” trớc nền hồ bình đang mở ra ở Su-đăng sau
khi hiệp định đợc kí kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

lửa sẽ đợc chia đều theo tỉ lệ 50-50 cho cả hai bên Chính phủ và SPLM sau
thời kì q độ 6 năm?


Một khó khăn nữa là tại miền Nam, mặc dù không bị áp dụng điều luật
Hồi giáo hà khắc Sa-ri-a nh ở miền Bắc, nhng có rất nhiều ngời dân bị ảnh
hởng bởi xung đột, hơn 4 triệu ngời đ rời bỏ quê h<b>ã</b> ơng, đi lên phía Bắc, tập
trung tại Khắc-tum hoặc trong các trại tị nạn. Chỉ cònlại khoảng 8 triệu
ngời ở lại trên mảnh đất đ bị xung đột tàn phá nặng nề. Họ sẽ phải xây<b>ã</b>
dựng lại miền Nam, một nơi thiếu hoàn toàn cơ sở vật chất hạ tầng và cả
sức ngời. Thậm chí, có những vùng khơng có cả điện lẫn nớc và tỉ lệ mù chữ
lên đến 80%. Ngồi ra, ngời dân Su-đăng cịn phải đối mặt vứi nguy cơ của
một cuộc chiến tranh giành quyền lực trong nội bộ đát nớc. Có lẽ hơn luc
nào hết, cộng đồng quốc tế cần sát cánh cùng ngời dân Su-đăng để bản hiệp
định hồ bình có thể đợc thực hiện triệt để trên đấ nớc rộng lớn nhất chõu
Phi ny.


<i>(Theo: Báo Quốc tế, số 2, năm2005)</i>



<b>5.Tháng t nhiều xóc c¶m”</b>


Đối với đại xứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hồ Nam Phi tại Việt Nam.
Tiến sĩ G.pít-sơ, tháng t năm nay có một ý nghĩa đặc biệt: lần đầu tiên ơng
đón mừng ngày Quốc khánh Cộng hồ Nam Phi (27-6) tại Việt Nam, lại ở
trong bối cảnh Việt Nam đang từng bớc kỉ niệm ngày thống nhất đất nớc.
Ông nói: “Lịch sử Nam Phi khơng thể hồn chỉnh nếu nh không kể đến các
sự kiện quan trọng đ diễn ra từ tháng 4/1652, đến tháng 4/2005.Tháng t<b>ã</b>
gợi cho chúng tôi nhớ về quá khứ… Ngày 6/4/1652, những ngời Hà Lan đã
đặt chân lên mũi Hào Vọng. Sự xuất hiện của ngời da trắng kéo theo chủ
nghĩa thực dân và chế độ phân biệt chủng tộc khét tiếng A-pác-thai đ đàn<b>ã</b>
áp d man những ng<b>ã</b> ời da đen. Ngày 10/4/1993, một kẻ nhập c đ sát hại C.<b>ã</b>
Ha-ni, một trong những l nh đạo của đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC).<b>ã</b>
Ngày 27/4/1994, lần đầu tiên trong lịch sử ngời dân Nam Phi đợc bầu cử
một cách tự do và dân chủ để bầu ra thể chế của mình.Cũng trong tháng t
đó, đảng Dân tộc mới, di sản của chủ nghĩa A-pác-thai chính thức giải tán
và Ban l nh đạo của đảng này đ gia nhập đảng ANC.<b>ã</b> <b>ã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nam Phi đang trong giai đoạn cuối cùng của quá trình đoạn tuyệt với
những di sản của chủ nghĩa thuộc địa và phân biệt chủng tộc. Trớc khi
những ngời định c da trắng buộc những ngời châu Phi bản xứ phải từ bị
mảnh đất nàu, tên của thủ đơ là Tơ-soa-nê, một cái tên mang ý nghĩa châu
phi thực sự. Sau đó, đợc đổi là Prê-tơ-ri-a. Thú vụ ửo chỗ tên Tơ-soa-nê
nghĩa là “chúng ta giống nhau” hay “chúng ta là một vì chúng ta cùng
chung sống”.


Sau gần 300 năm tồn tại dới chế độ thuộc địa và phân biệt chủng tộc,
chúng tôi muốn phục hồi bản sắc văn hố và di sản của mình bằng cách lấy
lại những gì đ bị mang đi. Tuy nhiên chúng tôi vẫn tôn trọng những quy<b>ã</b>


định của Hiến chơng tự do là “Nam Phi thuộc về tất cả những ngời sống ở
đó, bất kể là da trắng hay da màu…”


<i>(Theo: B¸o Quèc tÕ, th¸ng 4-2005)</i>


<b>6. Mĩ La-tinh - Lục địa bùng cháy</b>


Mĩ La-tinh bao gồm hơn 20 nớc ở Bắc, Trung và Nam châu Mỹ, từ
Mê-hi-cô đến ác-hen-ti-na, chịu ảnh hởng sâu sắc của văn hố La-tinh, có diện
tích trên 20 triệu km2<sub>. Mĩ La-tinh có nhiều tài ngun, phong phú về nơng</sub>
sản, lâm sản, khống sản.


Năm 1492, Cơ-lơng-bơ tìm ra châu Mỹ và cho đến năm 1500, thực dân
Tây ban nha đ xâm chiếm hầu hết vùng đất này. Trải qua nhiều năm đấu<b>ã</b>
tranh anh dũng, đến đầu thế kỷ XIX, các thuộc địa Tây Ban Nha đều giành
đợc độc lập. Nhng sau đó, thực dân Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Mĩ đ xõm l<b>ó</b> c
v thng tr cỏc nc ny.


Năm 1933, Tổng thống Mỹ F.Ru-dơ-ren đa ra chính sách láng giềng
thân thiện, mở đầu thời kỳ thực dân mới ở Mĩ La-tinh.


Sau chiến tranh thế giới thứ II, với u thế về kinh tế và quân sự, Mĩ đã
tìm cách biến Mĩ La-tinh thành “Sân sau” của mình. Mỹ gây sức ép buộc
các nớc Mĩ La-tinh chấp nhận “kế hoạch Cơ-lay-tơn” – Cịn gọi là “Hiến
chơng kinh tế của châu Mỹ” với nội dung tự do buôn bán, tự do đầu t, tự do
mở xí nghiệp, tạo điều kiện cho t bản Mỹ xâm nhập rộng r i vào các n<b>ã</b> ớc Mĩ
La-tinh.


Mỹ còn ép các nớc Mĩ La-tinh tham gia hàng loạt hiệp ớc quân sự với sự
khống chế chặt chẽ của Mĩ nh hiệp ớc phòng thủ chung tây bán cầu (1947),


Hiệp ớc quân sự tay đôi (1952), Hiệp ớc chống cộng (1954)…


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trong những năm sau chiến tranh, ở các nớc Mĩ La-tinh bắt đầu giấy
lên một cao trào dân chủ chống đế quốc, chống thế lực độc tài trong nớc và
chống sự phụ thuộc và các độc quyền Mĩ. Dới áp lực của quần chúng, ở một
số nớc đ phục hồi các quyền tự do dân chủ, các Đảng cộng sản đ<b>ã</b> ợc hoạt
động hợp pháp. Tuy nhiên, ở các nớc nh Pê-ru, Vê-nê-xu-ê-na,
Cô-lôm-bi-a,Goa-tê-ma-ma, Mỹ đ tổ chức can thiệp vũ trang hoặc tiếp tay cho các<b>ã</b>
thế lực phản động trong nớc làm đảo chính, phục hồi chế độ phản động.


Vào nửa sau những năm 50 của thế kỷ 20, cuộc đấu tranh của nhân dân
Mĩ La-tinh bớc vào giai đoạn mới. Dới sức ép của nhân dân, các chế độ
quân sự ở Pê-ru (1956), Cô-lôm-bi-a (1957), Vê-nê-xu-ê-na (1958) bị lật đổ.
Toàn bộ lục địa Mĩ La-tinh trở thành mặt trận chống đế quố và độc tài, đợc
ví nh “lục địa bùng cháy”.


Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Mỹ ở Mĩ La-tinh mang một
số đặc điểm sau:


- Sự thức tỉnh của giai cấp công nhân và nông dân dẫn đến sự bùng nổ
mạnh mẽ của các cuộ đấu tranh. So với châu Phi, giai cấp công nhân Mĩ
La-tinh phát triển hơn về số lợng và chất lơng. Tỉ lệ giai cấp cơng nhân
chiếm 12,2% dân c. Nhìn chung, các Đảng cộng sản đ đi đầu và l nh đạo<b>ã</b> <b>ã</b>
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.


- Nơng dân chiếm hơn 70% dân số, nhng trên 2/3 nông hộ khơng có
ruộng đất. Chính vì vậy, u cầu xố bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất lớn từ
lâu đ trở thành yêu cầu cấp bách của nông dân.<b>ã</b>


- Chế độ thống trị tàn khốc đ buộc nhân dân ở các n<b>ã</b> ớc này phải sử


dụng đấu tranh vũ trang để giành độc lập.


- Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới, mặt trận dân tộc
thống nhất đợc hình thành và phát triển ở hầu hết các nớc. ở một số nớc,
mặt trận đ giành đ<b>ã</b> ợc thắng lợi trong các cuộc tổng tuyển cử, dẫn đến việc
thành lập các chính phủ mặt trận nhân dân nh Goa-tê-ma-ma,
ác-hen-ti-na…


- Từ sau thắng lợi của cách mạng Cu-ba, nhiều nớc Mĩ La-tinh đ ủng<b>ã</b>
hộ mạnh mẽ, kiên quyết những thành quả của cách mạng Cu-ba. Đây là
một trong những nhân tố quan trọng giúp Cu-ba đứng vững trong cuộc bao
vây, tấn cơng của Mĩ.


<i>(Theo:Ngun Anh Thái (chủ biên),</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 4 các nớc châu á</b>


<i><b>1.Hình. Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nớc cộng</b></i>
<i><b>hoà nhân dân Trung Hoa.</b></i>


<b>Nội dung</b>


Mao Trch ụng (1893- 1976), quê ở Hồ Nam, xuất thân trong một gia
đình nơng dân nghèo, sau dần chuyển thành phú nơng kiêm bn bán thóc
gạo. Sau này ơng tốt nghiệp trung học s phạm.


Mao Trạch Đông là một trong những nhân vật chính trị nổi tiếng trong
lịch sử hiện đại Trung Quốc. Ông là một những ngời sáng lập ra Đảng cộng
sản Trung Quốc (7-1921) và là ngời có cơng lao to lớn trong việc thống nhất
lục địa Trung Quốc nh một quốc gia.



Trong cuộc vạn lí trờng trinh phá vòng vây của quân đội Tởng Giới
Thạch để tiến lên khu căn cứ phía Bắc, tại hội nghị quân nghĩa ( tỉnh Lí
Châu), tháng 11-1945 Mao Trạch Đông đợc cử nắm quyền l nh đạo Đảng<b>ã</b>
Cộng Sản Trung Quốc. Cũng kể từ đó,ơng l nh đạo nhân dân tiến hành<b>ã</b>
cuộc kháng chiến chống Nhật (1937-1945), và cuộc đấu tranh chống Tởng
Giới Thạch (1945-1949), hoàn thành thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ ở Trung Quốc.


Ngày mùng 1- 10- 1949, trong khơng khí mít tinh ăn mừng chiến thắng
của hơn 30 vạn nhân dân thủ đô Bắc Kinh trên quảng trờng Thiên An Môn,
chủ tich Mao Trạch Đơng trịnh trọng tun bố trớc tồn thế giới sự ra đời
của nhà nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Cũng từ đó ơng trở thàng chủ
tịch nớc đầu tiên của nớc CHND Trung Hoa.


Năm 1958, Mao Trạch Đông phát động phong trào “Đại nhảy vọt” và
“công x nhân dân”. Năm 1966, phát động “đại cách mạng văn hố vơ sản”.<b>ã</b>
Năm 1974 đề xớng thuyết “ba thế giới”.


Trong q trình hoạt động cách mạng Mao Trạch Đơng viết nhiều tác
phẩm về triết học, quân sự, chính trị nh: vấn đề chiến lợc của chiến tranh
cách mạng Trung Quốc, bàn về đánh lâu dài, bàn về công nghiệp dân chủ
mới… nhằm phục vụ cách mạng va xây dựng nớc Trung Hoa mới. Sau này,
Đảng Cộng Sản Trung Quốc coi t tởng Mao Trạch Đông là cơ sở t tởng đầu
tiên của cách mạng Trung Quốc. Năm 1976, Mao Trạch Đông mất, thọ 84
tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Đây là bức ảnh chụp chủ tịch Mao Trạch Đông đọc tuyên bố thành lập
nớc CHND Trung Hôngy 1-10-1949. Vì vậy, GV sử dụng bức ảnh này để
dạy mục II, ý 1- s ra đời của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa, GV cũng có


thể sử dụng bức ảnh này để dạy cả ý 2- mời năm đầu xây dựng chế độ mới
(1949-1959).


Khi dạy đến nội dung này, GV cho HS quan sát bức ảnh, đặt một số câu
hỏi cho các em suy nghĩ và tập trung trả lời:


- Bøc ¶nh trong SGK chụp Mao Trạch Đông dang làm gì
- Sự kiện này diễn ra vào thời điểm nào ?


- Mao Trạch Đơng có vai trị và ảnh hởng nh thế nào đối với lịch sử
phát triển của đất nớc Trung Hoa?


Cuối cùng GV tiến hàng khai thác nội dung bức ảnh nh đ giới thiệu ở<b>ã</b>
trên và đặt câu hỏi để HS nhận xét về vai trị của Mao Trạch Đơng đối với
cách mạng Trung Hoa.


<i><b>2. Lợc đồ nớc CHND Trung Hoa sau ngày thành lập.</b></i>
<b>Nội dung</b>


Sau những thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nhật, lực lợng cách
mạng của Trung Quốc do Đảng Cộng Sản - đứng đầu la Mao Trạch Đông
l nh đạo ngày càng lớn mạnh, các khu giải phóng khơng ngừng đ<b>ã</b> ợc mở
rộng.


Ngày 21-4-1949, quân giải phóng Trung Quốc mở cuộc tiến cơng vợt
sơng Trờng Giang, ngay sau đó giải phóng Nam Kinh- trung tâm thống trị
của tập đồn Tởng Giới Thạch. Nền thống trị của quốc dân đảng do Tởng
Giới Thạch cầm đầu đến đây chính thức diệt vong. Đến cuối năm 1949,
toàng bộ lục địa Trung Quốc đợc giải phóng, trừ Tây Tạng. Tập đồn Tởng
Giới Thạch phải tháo chạy ra đảo Đài Loan.



Ngµy 1-10-1949, Níc céng hoµ nh©n d©n Trung Hoa tuyên bố chính
thức thành lập, do Mao Trạch Đông làm chủ tịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Vi diện tích hơn 9,5 triệu km2<sub>, bằng 1/4 Châu á và chiếm gần 1/4 dân</sub>
số thế giới, thắng kợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949 đ tăng c<b>ã</b> ờng
lực lợng của chủ nghĩa x hội trên phạm vi thế giới, hình thành một hệ<b>ã</b>
thống x hội chủ nghĩa kéo dài từ Âu sang á. Đồng thời, thằng lợi này cũng<b>ã</b>
ảnh hởng sâu sắc đến sự phát triển của phong trao giải phóng dân tộc ở
Châu A, c bit l ụng Nam A.


Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, Trung Quốc bớc vào
thời kì cách mạng x hội chủ nghĩa, thực hiện nhiệm vụ đ<b>Ã</b> a Trung Quốc từ
một nớc nông nghiệp nghèo nàn , lạc hậu tiến lên chủ nghĩa x hội không<b>Ã</b>
qua giai đoạn T bản chủ nghĩa.


<b>Phơng pháp sử dơng </b>


Đây là lợc đồ nớc cộng hồ nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập
(1949). GV sử dụng kênh hình này để giảng dạy mục II, ý 1- sự ra đời của
<i>nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa. GV cũng có thể khai thác nội dung lợc</i>
đồ này kết hợp với hình 5- Chủ tịch Mao Trạch Đơng tun bố thành lập
<i>n-ớc CHND Trung Hoa để giảng dạy cho HS.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3.Hình. Thành phố Thợng Hải ngày nay
<b>Néi dung</b>


Thành phố Thợng Hải nằm ở vĩ độ 310<sub>,14’ Bắc và kinh độ 121</sub>0<sub>,29’ Đông,</sub>
đúng điểm giữa tuyến bờ biển của Trung Quốc, là nơi sông Trờng Giang đổ
ra biển. Phía Đơng Thợng Hải giáp với Đơng Hải, phía Bắc giáp sơng Trờng


Giang, phía Nam giáp vịnh Hàng Châu, phía Tây giap tỉnh Giang Tơ và
Chiết Giang. Diện tích toàn thành phố là 6 341 km2<sub>, dân số 13,04 triệu ngời</sub>
( số liệu thống kê 2001).


Thợng Hải đợc coi là một thành phố lớn, có đầu mối giao thơng và cửa
khẩu bn bán với bên ngồi, là thành phố cơng nghiệp lớn nhất ở Trung
Quốc, nó cùng với Bắc Kinh, Thiên Tân, Trùng Khánh trở thành những
thành phố trực huộc trung ơng của Trung Quốc.


Hiện nay, Thợng Hải la trung tâm công nghiệp, kinh tế lớn nhất của
Trung Quốc. Các ngành cơng nghiệp chính của thành phố này là sắt thép,
hố dầu, ơ tơ, máy bay. Thiết bị các nhà máy điện và công nghiệp điện tử.
Sản phẩm cơng nghiệp tiêu dùng của Thợng Hải cũng rất có uy tín. Thợng
Hải nổi tiếng với các khu phố Đơng, khu phố Nam, đặc biệt la khu Hoàng
Phố- trung tâm chính trị, tiền tệ, thơng mại, văn hoá của Thợng Hải.
Không những là trung tâm kinh tế, tài chính, thơng mại, văn hoá của
Trung Quốc, mà với vị trí nh trên, Thợng Hải cũng đợc coi là nơi thu hút
hàng triệu khách du lịch trên thế giới đến tham quan mỗi năm.


Trong ảnh kà một góc nhỏ của thành phố Thợng Hải hơn 20 năm Trung
Quốc tiến hành cơng cuộc cải cách- mở cửa, những tồ nhà lớn, cao kéo dài
suốt thành phố chính là những trung tâm cơng nghiệp, thơng mại, khu tiền
tệ, văn hố mọc lên san sát. Đặc biệt ở đây có hệ thống giao thông dày đặc
với nhiều làn đờng giành cho các loại xe ô tô, xe máy… tất cả đều tốt lên
sự sầm uất và nhộn nhịp của thành phố.


HiƯn nay, với việc mở rộng thành phố ra ngoại vi, xây dựng khu kinh tế
tổng hợp phố Đông, chắc chắn không lâu nữa, Thợng Hải sẽ trở thành một
trung tâm kinh tế, tài chính có tầm cỡ bậc nhất của Trung Quốc và ven bờ
biển Thái Bình Dơng.



<b>Phơng pháp sử dơng </b>


Đây là bức ảnh chụp một góc thành phố Thợng Hải của Trung Quốc sau
hơn 20năm đất nớc này tiến hành công cuộc cải cách- mở cửa (1978-2001).
GV sử dụng bức ảnh này để dạy mục II, ý 4- công cuộc cải cách mở cửa–
<i>(1978 đến nay) trong bi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhìn vào bức ảnh, các em có nhận xét gì về thành phố
Thợng Hải ?


- Thành phố này nằm ở đâu ?


- Thợng Hải có ý nghĩa nh thế nào đối với công việc thúc đẩy sự phát
triển nền kinh tế của Trung Quốc ?


Sau khi đặt câu hỏi, GV tiến hành miêu tả bức ảnh có phân tích nh nội
dung khai thác ở trên.


<i><b>4.Hình. Hà Khẩu- thủ phủ tỉnh Hải Nam, đặc khu kinh tế lớn</b></i>
<i><b>nhất Trung Quốc.</b></i>


<b>Néi dung</b>


Hà Khẩu là thành phố nằm ở bờ Nam eo biển Quỳnh Châu, thuộc phía
Bắc đảo Hải Nam, do con sơng lớn của tỉnh đảo Hải Nam- sông Nam Độ, đổ
ra biển tại thành phố này nên có tên là Hà Khẩu. Đây là đặc khu kinh tế
lớn nhất của Trung Quốc, thủ phủ tỉnh Hải Nam. Đồng thời đây cũng là
thành phố mở cửa du lịch ở vùng biên giới phía Nam, một cảng biển quan
trọng về mậu dịch đối ngoại. Diện tichd của thành phố này theo quy hoạch


là 1 127 km2<sub>, song hiện nay mới chỉ có 240 km</sub>2<sub> với dân số 66 vạn ngời ( số</sub>
liệu thống kê năm 2001 ).


Thành phố Hà Khẩu có lịch sử lâu đời, đến năm 1998 đợc chính phủ
chính thức cơng nhận và trở thành thủ hủ của tỉnh Hải Nam.


Trớc ngày giải phóng, kinh tế Hà Khẩu vơ cùng lạc hậu, chỉ gồm hai
ngành kinh tế chính là thơng nghiệp và thủ cơng nghiệp. Lúc đó, diện tích
thành phố này chỉ có 1,5 km2<sub>, nhà cửa cũ kĩ và đổ nát, tồn thành phố chỉ</sub>
có một trạm nhiệt điện với cơng suất 250 000W. Từ khi tiến hành cai
cách-mở cửa cho đến nay, đặc biệt là sau khi Hải Nam trở thành tỉnh, nền kinh
tế của Hà Khẩu đ phat triển nhảy vọt. Đ<b>ã</b> ờng cao tốc đcợ xây dựng nhiều
thêm, ngày càng mở rộng, khu “mở cửa hợp tác kinh tế” đua nhau xuất
hiện, quy mô của đo thị quốc tế ven biển đ từng b<b>ã</b> ớc đợc hình thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

thơng phát triển với danh lam thăng cảnh nổi tiếng, thành phố Hà Khẩu
trở thành một trung tâm kinh tế, địa danh thu hút hàng chc nghỡn ngi
n du lch mi nm.


<b>Phơng pháp sử dụng</b>


õy là bức ảnh chụp một góc của Hà Khẩu- thủ phủ tỉnh Hải Nam,
Trung Quốc. Vì vậy căn cứ vào nội dung bài học GV sử dụng kênh hình này
để dạy mục II, ý 4- công cuộc cải cách- mở cả ( từ năm1978 đến nay)


Trớc khi miêu tả, GV cần cho HS quan sát bức ảnh, có thể đặt câu hỏi
để gây sự chú ý cho các em: em biết gì về Hà Khẩu- thủ phủ của tỉnh Hải
Nam (Trung Quc) ?


5. Cải cách kinh tế sau ngày thành lập nứơc


<b>Cộng hoà nhân dân Trung Hoa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

động lực, ngun liệu cơng nghiệp; tồn bộ ngành đờng sắt, bu chính, điện
tín và phần lớn ngành giao thơng vận tải, nắm các ngành ngân hàng, ngoại
thơng, nội thơng và hải quan. Bộ phận kinh tế mới tịch thu, cùng với bộ
phận kinh tế sẵn có tại các vùng giải phóng đ hợp thành kinh tế nhà n<b>ã</b> ớc.


<i>(Theo:Ngun Gia Phu, Ngun Huy Q</i>


<i>LÞch sư Trung Qc.Nxb Giáo dục, 1993, TR.303-304)</i>


<b>6. Kết quả của khôi phục kinh tÕ ë Trung Quèc</b>


Qua 3 năm khôi phục kinh tế, Trung Quốc đ thu đ<b>ã</b> ợc những thành tựu
kinh tế đáng khích lệ. Về cơng nghiệp, tính đến cuối năm 1952 có 9500 xí
nghiệp quốc doanh, với hơn 5 triệu công nhân viên chức, tổng giá trị tài sản
là 10,8 tỉ nhân dân tệ (NDT). Công thơng nghiệp t doanh cũng đợc điều
chỉnh theo hớng hợp lý hơn. Chính phủ khơng chủ trơng “tiêu diệt” chủ
nghĩa t bản về mặt kinh tế, mà chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các xí
nghiệp quốc doanh và xí nghiệp t doanh để cả hai cùng phát triển. Năm
1952, giá trị tổng sản phẩm công nghiệp Trung Quốc đạt 34,9 tỉ NDT, tăng
149% so với năm 1949. Do đợc hởng điều kiện u tiên,công nghiệp quốc
doanh ngày càng chiếm tỉ lệ cao trong nền cơng nghiệp nói chung (năm
1949 là 34,7%, năm 1952 là 56%).Về nông nghiệp, sau cải cách ruộng đất,
tại nhiều nơi, nơng dân đ tổ chức hình thức tổ đổi cơng (tính đến cuối năm<b>ã</b>
1952m có 40% hộ nơng dân trong cả nớc tham gia tổ đổi công). Nhà nớc đã
tổ chức xây dựng, tu bổ các cơng trình thuỷ lợi, phổ biến kỹ thuật nông
nghiệp, nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển. Năm 1952, giá trị
tổng sản phẩm nông nghiệp đạt 48,4 tỉ NDT (tăng 15,8 tỉ NDT so với năm
1949). Hệ thống giao thông vận tải trong cả nớc đ đ<b>ã</b> ợc khôi phục và bớc


đầu phát triển. Riêng trong năm 1949 đ sửa chữa 8300km đ<b>ã</b> ờng sắt, 2713
chiếc cầu. Trong năm 1952, xây dựng thêm 1277 km đờng sắt.Năm 1949
xây dựng đợc 80768km đờng ô tô, năm 1952 đ lên tới 126675km.<b>ã</b>


Qua 3 năm cải cách dân chủ và khôi phục kinh tế, đời sống vật chất của
nhân dân đ dần dần ổ định và b<b>ã</b> ớc đầu đợc cải thiện. Thu nhập của nhân
dân so vớ trớc cải cách ruộng đất tăng khoảng 30%. Tổng số tiền lơng của
công nhân trong xí nghiệp quốc dân tăng 120%, mức lơng bình qn của
cơng nhân trong cả nớc tăng 70%. Các khoản phúc lợi x hội đ<b>ã</b> ợc cải thiện
rõ rệt. Nói chung Trung Quốc đ v<b>ã</b> ợt qua đợc những khó khăn trầm trọng
trong những năm đầu của chính quyền cách mạng, từng bớc đa nền kinh tế
và đời sống nhân dân đi vào ổn định, tạo điều kiện cho bớc phát triển tiếp
theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>lÞch sư Trung Quốc. FĐD, TR.306-307)</i>


<b>7. Nguồn gốc bùng nổ Đại cách mạng văn hoá vô sản ở Trung </b>
<b>Quốc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nhiều sinh viên đại học Bắc Kinh tỏ thái độ bất bình đối với tờ báo chữ
to đó, họ gián những tờ báo chữ to khác để phản đối. Khang Sinh báo cáo
tình hình ở Đại học Bắc Kinh lên Mao Trạch Đông (bấy giờ đang ở Hàng
Châu). Mao Trạch Đông lập tức chỉ thị công bố báo chữ to của bọn Nhiếp
Nguyên Tử trên báo chí và Đài phát thanh Trung ơng. Đại học Bắc Kinh
bỗng trở thành trung tâm của “Đại cách mạng văn hố vơ sản. Ban l nh<b>ã</b>
đạo Đại học Bắc Kinh ngay sau đó bị cách chức. Lu Thiếu Kì phụ trách
thờng trực cơng tác Đảng, thấy tình hình Đại học Bắc Kinh lộn xộn bèn
phái một tổ công tác xuống để hớng dẫn hoạt động cách mạng văn hoá tiến
hành một cách có trật tự. Đầu tháng 8/1966 tại Hội nghị Trung ơng 11
khố VIII, Mao Trạch Đơng đ phê phán L<b>ã</b> u Thiếu Kì cử đội cơng tác về


Đại học Bắc Kinh là “đứng trên lập trờng của giai cấp t sản!”. Mao Trạch
Đông nhiệt liệt ủng hộ hoạt động chống đối của học sinh, sinh viên, bấy giờ
đ đ<b>ã</b> ợc tổ chức thành “Hồng vệ binh”, nổi dậy chống đối các cấp l nh đạo,<b>ã</b>
cho rằng “tạo phản chống bọn phản động là có lí”.Ngày 3/8/1966 Mao Trạch
Đơng đích thân viết báo chữ to: “Báo chữ to của tôi: N pháo vào Bộ T<b>ã</b>
Lệnh!”. Đó là mệnh lệnh tấn cơng vào phái đối lập, mà Mao Trạch Đông cho
rằng “Bộ T Lệnh” của họ do Lu Thiếu Kì cầm đầu, ngày 18/8/1966, Hội nghị
Trung ơng 11 khá VIII Đảng Cộng sản Trung Quốc chính thức thơng qua
Quyết định của Bộ chính trị Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc về Đại
cách mạng văn hoá vô sản (thờn đợc gọi là “Nghị quyết 16 điều”. Đây là văn
kiện chính thức của Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc
về cách mạng văn hoá. Sau đó, b o táp “Đại cách mạng văn hố vô sản” đ<b>ã</b> <b>ã</b>
từ Bắc Kinh tràn khắp đất nớc Trung Hoa.


<i>(Theo:Ngun Gia Phu, Ngun Huy Q</i>
<i>LÞch sư Trung Qc; S®d)</i>


<b>8. Trung quốc từ năm 1978 đến nay</b>


Tháng 12/1978, Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản
Trung Quốc họp, vạch ra đờng lối đổi mới, mở đầu cho công cuộc cải cách
kinh tế – x hội ở Trung Quốc.<b>ã</b>


Bớc vào thập khoảng 90 của thế kỉ XX, Trung Quốc tiếp tục những hoạt
động cải cách, mở cửa sôi động và đạt tốc độ phát triển kinh t vo loi cao
nht th gii.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

năng lực cđa líp c¸n bé kÕ cËn, thay thÕ 26 trong số hơn 40 bộ trởng các
ngành, bầu mới 8 tỉnh trởng thuyên chuyển công tác 4 tỉnh trởng trong
tổng số 30 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng.



Song song vi các biệ pháp cải cách hành chính, Trung Quốc cũng mạnh
dạn áp dụng các biện pháp cải cách kinh tế và mở cửa đối ngoại; quyết định
mở cửa thêm 184 thành phố, huyện trong nội địa cho ngời nớc ngoài vào
kinh doanh, du lịch, nới lỏng vệc kiểm soát khu vực kinh tế t nhân trong
n-ớc.


Để chuẩn bị cơ chế kinh tế cho việc Trung Quốc gia nhập WTO (Tổ chức
thơng mại thế giới), từ giữa năm 1993, Trung Quốc đ áp dụng nhiều chính<b>ã</b>
sách cải cách ngoại thơng quan trọng nh giảm thuế nhập khẩu. Kế hoạch
ngoại thơng dài hạn của Trung Quốc xác định rõ ràng từ năm 1993 đến
năm 2000, Trung Quốc sẽ nhập 210 hạng mục sản xuất về nông nghiệp,
năng lợng, giao thông, bu điện, công nghiệp nhẹ… với tổng kim ngạch
khoảng 30 tỉ USD.


Với những biện pháp có tính chất địn bẩy đó, nền kinh tế Trung Quốc
đ có những b<b>ã</b> ớc phát triển mới.


Về chính sách đối ngại, từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX, Đảng và
Nhà nớc Trung Quốc cũng có nhiều đổi mới, bình thờng hố quy hoạch với
Liên Xơ, Mơng Cổ, Lào, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam…. Mở rộng quan hệ hợp
tác với các nớc trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế và
tìm mọi cách nâng cao địa vị của Trung Quốc trên trờng quốc tế.


Bớc vào thập kỉ 90, với mục tiêu nhanh chóng trở thành một cực quan
trọng trong thế giới, Trung Quốc tham gia vào nhiều diễn đàn quốc tế, hoạt
động trong nhiều khu vực, nhiều tổ chức chính trị và kinh tế quốc tế nh
APEC, GATT… và mở rộng quan hệ với các nớc. Các mối quan hệ đối ngoại
của Trung Quốc đều tuân theo t tởng chỉ đạo là đặt lợi ích dân tộc lên hàng
đầu.



Trong quan hệ đối với các nớc láng giềng xung quanh, Trung Quốc đặc
biệt coi trọng đẩy mạnh quan hệ mọi mặt với các nớc ASEAN. Năm 1993
đ-ợc coi là “năm ASEAN của Trung Quốc”. Trong năm 1993, Trung Quốc đã
mời hầu hết các nớc ASEAN sang thăm Trung Quốc và cử một số bộ trởng
đi thăm các nớc ASEAN, mở cửa rộng r i cho các n<b>ã</b> ớc ASEAN vào đầu t với
chính sách u đ i riêng. Kim ngạch buôn bán của Trung Quốc với các n<b>ã</b> ớc
ASEAN lên tới hơn 10 tỉ USD, ngồi ra Trung Quốc cịn kí bổ sung 29 hiệp
định kinh tế vớ Ma-lai-xi-a, 14 hiệp định với Phi-líp-pin và 12 dự án với
Thái Lan…


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

biên giới với Trung Quốc qua việc kí các hiệp định biên giới với Nga, Mông
Cổ, ấn Độ, Lào, mở đờng sắt liên vận quốc tế với Việt Nam


<i>(Theo: NguyÔn Anh Th¸i (CB)</i>


<i>lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, H2003. tr325)</i>
<i>9.Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với hồng công</i>


Sau thất bại trong Chiến tranh thuốc phiện, triều đình M n Thanh đ<b>ã</b> <b>ã</b>
buộc phải kí hiện ớc Nam Kinh (tháng 8/1842) “nhợng” đảo Hồng Công cho
đế quốc Anh tháng 6/1898, triều đình M n Thanh lại buộc phải cho Anh<b>ã</b>
“thuê” khu Bắc Cửu Long (về sau gọi là Tân giới) cùng các đảo nhỏ xung
quanh, có tổng diện tích 975,3km2<sub> với thời hạn 99 năm.</sub>


Trong qúa trình khai thác thuộc địa, đế quốc Anh đ biến Hồn Công<b>ã</b>
thàh một thơng cảng quốc tế quan trọng. Sau chiến tranh thế giới thứ hai,
Hồng Công đ phát triển, trở thành một trong bốn “con rồng” nhỏ châu á,<b>ã</b>
là một trung tâm quốc tế về tài chính, thơng mại, giao thông, thông tin, du
lịch. Năm 1995, GDP của Hồng Công đạt 143,7 tỉ USD, Năm 1996, dự trữ


ngoại tệ của Hồng Công là 60 tỉ USD.


Sau ngày nớc CHND Trung Hoa ra đời, Chính phủ Trung Quốc cha đặt
vấn đề thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công, Hồng Công trở thành cửa ngõ
của Trung Quốc lục địa gia liên với thế giới phơng Tây trong điều kiện
Trung Quốc bị Mĩ cấm vận về kinh tế, cô lập về ngoại giao. Cho tới đầu
thập kỷ 80 của thế kỷ XX khi bối cảnh quốc tế và trong nớc đ có những<b>ã</b>
thay đổi thuận lợi, và thời gian Anh “thuế” Hồng Công (1898-1997) cũng
sắp m n hạn, chính phủ Trung Quốc mới đặt vấn đề thu hồi chủ quyền đối<b>ã</b>
với Hồng Công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Từ năm 1984 đến năm 1997 là thời kì quá độ. Trong 13 năm đó, căn cứ
vào tuyên bố chung Trung – Anh và những quy định trong Luật cơ bản,
Trung Quốc đ chuẩn bị những công việc để tiến hành chuyển giao chủ<b>ã</b>
quyền và thành lập Khu Hành chính đặc biệt Hồng Cơng (gọi tắt là Đặc
khu Hồng Công). Đúng 0 giờ ngày 1/7/1997, lễ trao trả chủ quyền Hồng
Công đ đ<b>ã</b> ợc tiến hành trọng thể tại Trung tâm triển l m và hội nghị quốc<b>ã</b>
tế ở Hồng Công. Thái tử Anh Sác-lơ đọc diễn văn tuyên bố: “… Buổi lễ này
đ đánh dấu việc Hồng Công trở về n<b>ã</b> ớc CHND Trung Hoa …” Quốc kỳ
Anh từ từ hạ xuống, Quốc kỳ CHND Trung Hoa đợc kéo lên. Chủ tịch
Trung Quốc Giang Trạch Dân đọc diễn văn tuyên bố: Trung Quốc đ khôi<b>ã</b>
phục chủ quyền đối với Hồng Công đúng 1 giờ 30 phút ngày 1/7/1997, chính
quyền Khu Hành chính đặc biệt Hồng Cơng đ tiến hành lễ nhận chức tr<b>ã</b> ớc
sự chứng kiến của Chủ tịch nớc Giang Trạch Dân và Thủ tớng Lý Bằng,
Tr-ởng khu Đổng Kiến Hoa tuyên thệ trớc quốc kì CHND Trung Hoa và khu kì
Khu Hành chính đặc biệt Hồng Công. Sau khi Trung Quốc khôi phục chủ
quyền, nguyên tắc “một nớc hai chế độ” đợc thực hiện nghiêm chỉnh, Hồng
Công vẫn giữ đợc sự ổn định và sự phồn vinh về kinh tế.


<i>(Theo: NguyÔn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý</i>


<i>lịch sử Trung Quốc, sđd 377-378</i>
<i>10. Cuộc chiÕn tranh triỊu tiªn (1950-1953)</i>


Ngày 15/8/1945, khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh cũng là ngày
hồng quân Liên Xô và quân đội cách mạng Triều Tiên đ giải phóng đ<b>ã</b> ợc
tồn bộ miền bắc đất nớc. Theo hiệp định đ ký kết giữa Liên Xô và Mĩ, tr<b>ã</b>
-ớc ngày quân phiệt Nhật đầu hàng, ngày 8/9/1945 quân Mĩ đổ bộ lên miền
Nam Triều Tiên. Vĩ tuyến 38 tạm thời chia Triều Tiên làm 2 vùng có qn
đội Liên Xơ (phía Bắc) và Mĩ (phía Nam) đóng. Tuy nhiên, Liên Xô và Mĩ
cũng nh các nớc đồng minh khác đều cam kết tôn trọng nền độc lập, chủ
quyền và thống nhất đất nớc Triều Tiên. Vì vậy, nhân dân hai miền Nam,
Bắc Triều Tiên đều tự thành lập các uỷ ban nhân dân để tự quản lý đất n
-ớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Trớc tình hình ấy, ngày 9/9/1948, nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Triều
Tiên thành lập. Năm 1949, Liên Xô rút quân khỏi Triều Tiên. Mĩ cũng rút
quân, song để lại Nam Triều Tiên “Đoàn cố vấn quân sự” gồm 500 sĩ quan
và nhân viên. Tháng 1/1950, Mĩ và Hàn Quốc ký “Hiệp định phòng thủ
chung Mĩ – Hàn”.


Cuộc đối đầu giữa 2 lực lợng trên bán đảo Triều Tiên ngày một gay gắt,
thực chất là diễn ra cuộc “chiến tranh chống chủ nghĩa cộng sản” theo kế
hoạch và sự viện trợ của Mĩ. Tình hình này dẫn tới cuộc chiến tranh cục bộ
giữa một bên là quân đội Mĩ, và quân đội Nam Triều Tiên với một bên là
quân cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên và quân Chí nguyện Trung
Quốc với sự hậu thuẫn về mọi mặt của Liên Xô. Chiến tranh đ nổ ra ngày<b>ã</b>
25/6/1050


Ngay sau khi chiến tranh bùng nổ, Mĩ đ đ<b>ã</b> a vấn đề này ra hội đồng bảo
an và thừa cơ đại biêu Liên Xơ vắng mặt vì phản đối Mĩ ủng hộ Tởng Giới


Thạch, khơng chịu khơi phục địa vị chính đáng của nớc cộng hoà nhân dân
Trung Hoa tại Liên hợp quốc. Hội đồng bảo an do Mĩ giật dây đ thông qua<b>ã</b>
nghị quyết lên án “việc các lực lợng Bắc Triều Tiên tiến cơng vũ trang đối
với cộng hồ Triều Tiên”. Ngày 27/6, hội đồng bảo an thông qua nghị quyết
thứ 2 về những “hành động trừng phạt” đối với Bắc Triều Tiên. Cùng ngày,
tổng thống Tơ-ru-man đ ra lệnh cho các lực l<b>ã</b> ợng Hải quân, không quân
Mĩ chi viện cho quân Nam Triều Tiên, cho phép tớng Mác ác-tua cung cấp
thiết bị cho Nam Triều Tiên.


Ngày 7/7/1950, Hội đồng bảo an ra nghị quyết yêu cầu Mĩ đề cử t lệnh
lực lợng thống nhất của Liên hợp quốc, cho phép đạo quân này đợc sử dụng
cờ liên hợp quốc đồng thời với cờ của mỗi nớc tham chiến. Tớng Mác ác-tua
đợc chỉ định nhận chức vụ này. Dựa vào những nghị quyết trên đây, Mĩ đã
lôi kéo đợc 15 nớc (Anh, Pháp, Ơx-trây-li-a, Bỉ, Ca-na-đa, Cơ-lơm-bi-a,
Ê-pi-ơ-pi-a, Hi lạp, Hà Lan, Niu di lân, Phi-lip-pin, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ,
Lúc-xăm-bua và liên bang Nam Phi) thuộc phe Mĩ tham gia vào cuộc chiến
tranh Triều Tiên.


Sau 3 tháng chiến tranh đến ngày 13/9/1950, quân đội bắc Triều Tiên
đ v<b>ã</b> ợt qua vĩ tuyến 380<sub>, chiếm 95% đất đai và 97% dân số Nam Triều Tiên.</sub>
Ngày 15/9/1950, dới danh nghĩa quân đội liên hợp quốc, quân Mĩ đ đổ bộ<b>ã</b>
vào Nhân Xuyên (phía Tây Xơ-un). Sau đó, tiến quân đánh chiếm Bắc
Triều Tiên đến tận sông áp Lục, giáp biên giới Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Sau 3 năm chiến tranh, cả 2 phía đều tổn thất nặng nề về ngời và của.
Ngày 27/7/1953, tại Hội nghị quân sự ở Bàn Môn Điếm (gần vĩ tuyến 380<sub>),</sub>
hai phía Trung Quốc và cộng hồ dân chủ nhân dân Triều Tiên với Mĩ và
Nam Triều Tiên - đ ký hiệp định đình chiến, lấy vĩ tuyến 38<b>ã</b> 0<sub> làm ranh</sub>
giới quân sự giữa 2 miền Nam – Bắc (trở lại biên giới cũ trớc chiến tranh).
Hiệp định còn quy định tù binh của 2 bên đợc tự do lựa chọn nơi c trú của


mình sau khi đợc trao đổi.


Trong cuộc chiến này, quân Mĩ chết trên 24 nghìn ngời, các nớc tham
chiến trong “quân đội Liên hợp quốc” chết 94 nghìn ngời. Số thơng vong của
nhân dân Nam, Bắc Triều Tiên lên tới hng triu ngi.


Chiến tranh Triều Tiên là một trong những cc chiÕn tranh lín trong
thêi kú chiÕn tranh l¹nh sau năm 1945.


<b>Bi 5- Cỏc nc ụng Nam ỏ</b>
<i><b>Lc các nớc Đơng Nam á</b></i>


<b>Néi dung</b>


Nhìn vào lợc đồ, các em thấy Đông Nam á là một khu vực thống nhất
gồm hai bộ phận: vùng bán đảo (còn gọi là Đông Nam á lục địa hay bán
<i>đảo Trung ấn) và quần đảo M n Lai </i><b>ã</b> <i>(Đông Nam á hải đảo). Diện tích của</i>
Đơng Nam á rộng 4,5 triệu km2<sub>, gồm 11 nớc với số dân 527 triệu ngời ( số</sub>
liệu năm 2002).


Các nớc trong khu vực Đông Nam á gồm có: Phi- lip- pin, Thái Lan,
<i>Lào, Cam- pu- chia, Việt Nam, Mi-an- ma, bru- nây, Ma- lai- xi- a, Xin- </i>
<i>ga-po, in- đo- nê- xi- a và Đông- ti- mo. Trơc chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết</i>
các nớc Đông Nam á đều là thuộc địc của các nớc thực dân phơng Tây, trừ
Xiêm (Thái Lan ngày nay).


Tháng 8-1945, ngay khi đợc tin phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô
điều kiện, các dân tộc ở khu vực đ nhanh chóng nổi dậy giành chính<b>ã</b>
quyền về tay mình, lật đổ chế độ thực dân phong kiến.



Đầu tiên là In- đô- nê- xi- a ( thuộc địa của Hà lan), giành đợc độc lập
ngày 17-8-1945.


Tiếp đến Việt Nam (thuộc địa của Pháp từ cuối thế kỷ XIX), tiến hành
tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong tồn quốc, lập nên nớc Việt Nam
dân chủ cộng hoà (ngày 2/9/1945).


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Cam- pu- chia (thuộc địa của Pháp) giành độc lập ngày 9-11-1953.
Mi- an- ma (Miến Điện) lật đổ ách thống trị của Anh, giải phóng khỏi sự
chiếm đóng của phát xít Nhật (10-1947).


Phi- líp- pin, ban đầu là thuộc địa của Tây Ban Nha, từ năm 1898 trở
thành thuộc địa của Mĩ. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Phi- lip- pin bị
Nhật Bản chiếm đóng và đ giành đ<b>ã</b> ợc độc lập sau khi chiến tranh thế giới
thứ hai kết thúc (7-1946).


Ma- lai- xi- a (Mã Lai), thuộc địa của Anh cũng bị Nhật chiếm đóng
trong chiến tranh thế giới thứ hai, giành độc lập ngày 31-8-1957.


Xin- ga- po (thuộc địa của Anh), bị phát xít Nhật chiếm đóng trong
chiến tranh thế giới thứ hai, gaình độc lập ngày 22-12-1957.


Bru- nây chịu sự bảo hộ của Anh, bị Nhật chiếm đóng trong chiến
tranh, giành độc lập ngày 1-9-1979.


Thái Lan, do chính sách đối ngoại khôn khéo nên là nớc duy nhất trong
khu vực không chịu sự thống trị của t bản phơng Tây.


Đông ti- mo, tách ra từ In- đô- nê- xi- a và trở thành nớc độc lập (1999).
Từ gữa những năm 50 trở đi, bên cạnh phogn trào đấu tranh giải phóng


dân tộc dâng cao mạnh mẽ, thì tình hình Đơng Nam á ngày càng trở nên
căng thẳng do chích sách can thiệp của Mĩ vào khu vực, đặc biệt là cuộc
chiến tranh xâm lợc của Mĩ ở ba nớc Đông Dơng ( Việt Nam, Lào và
<i>Cam-pu- chia). Năm 1975, ns ba nớc Đông Dơng đ giành thắng lợi trong cuộc</i><b>ã</b>
kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc và cúng từ đó quan hệ giữa các nớc trong
khu vực dần dần đợc cải thiện.


Đến nay, các nớc trong khu vực Đông Nam á đều đ trở thành các n<b>ã</b> ớc
độc lập, có nền kinh tế tơng đối ổn định. 10/11 nớc (trừ Đông Ti- mo) than
gia vào hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASAEN) để cùng giúp đỡ nhau phát
triển. Một số nớc đ v<b>ã</b> ơn lên và trở thành nớc cơng nghiệp mới (NIC) nh
Xin- ga- po.


<b>Ph¬ng ph¸p sư dơng</b>


Đây là lợc đồ các nớc Đơng Nam á. GV sử dụng lợc đồ này để dạy mục
<i>I-tình hình Đơng Nam á trớc và sau 1945.</i>


Trớc khi khai thác kênh hình, GV cho HS quan sát lợc đồ, gợi mở bằng
một số câu hỏi để tập trung sự chú ý của các em vào chủ đề cần khai thác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Quá trình giành độc lập của các dân tộc ở Đông Nam á diễn ra nh thế
nào ? Kết quả?


Sau khi HS trả lời, GV tiến hành khai thác nội dung lợc đồ nh hớng dẫn
ở trên.


2. Trụ sở ASEAN ở Gia- các- ta (In- đô- nê- xi- a)
<b>Nội dung</b>



Sau khi giành đợc độc lập, các nớc Đơng Nam á bớc vào q trình phát
triển kinh tế, văn hoá, x hội … B<b>ã</b> ớc vào những năm 60 của thế kỷ XX, trơc
những yêu cầu của phát triển và hội nhập kinh tế thế giới, nhiều nớc Đông
Nam á đ trủ tr<b>ã</b> ơng thành lập một tổ chức liên minh khu vực, nhằm “cùng
<i>nhau hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hởng của các nớc lớn”.</i>


Ngày 8-8-1967, hiệp hội các nớc Đông Nam á (viết tắt ASEAN) đ đ<b>ã</b> ợc
thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan) với sự tham gia của năm nớc thành
viên: IN- đô- nê- xi- a, Ma- lai- xi- a, Phi- lip- pin, Xin- ga- po và Thái
Lan.


Từ khi thành lập đến nay, tổ chức ASEAN đ tiến hành nhiều hội nghị<b>ã</b>
quan trọng để bàn về các vấn đề phát triển kinh tế, giao lu, trao đổi văn
hoá giữa các nớc trong khu vực. Nhiều tuyên bố và văn kiện quan trọng đã
đợc kí kết. Tại hội nghị thởng đỉnh ASEAN lần thứ nhất đợc tổ chức tại
Ba-li ( In- đô- nê- xi- a) từ ngày 23 đến 24-2-1976, các nớc ASEAN đ cùng<b>ã</b>
nhau kí hiệp định thành lập ban th kí ASEAN.


Hình ảnh mà các em đang đợc xem trong SGK (tr.23) chính là mặt trớc
của tồ nhà đợc chọn làm trụ sở của ban th kí ASEAN, đặt tại Gia- các- ta
(In- đơ- nê- xi- a). Nhìn từ xa, tồ nhà rất to, cao, nó đợc xây dựng ngay tại
trung tâm của thành phố Gia- các- ta – thủ đô của nớc In- đô- nê- xi- a. trụ
sở này là nơi làm việc của ban th kí ASEAN. Ban th kí ASEAN đợc lập ra
năm 1976- tức 9 năm sau tổ chức ASEAB đợc thành lập và hoạt động, do
một tổng th kí đứng đầu. Tổng th kí do các bộ trởng ngoại giao các nớc
thành viên bổ nhiệm theo nhiệm kì 2 năm một lần trên cơ sở luân phiên
theo trình tự chữ các tiếng Anh. Ban th kí đợc thành lập nhằm mục đích
tăng cờng sự phối hợp các hoạt động giữa các bộ phận khác nhau trong
ASEAN, cụ thể là phối hợp giữa các uỷ ban v d ỏn hp tỏc ASEAN.



<b>Phơng pháp sử dụng </b>


Đây là bức ảnh chụp trụ sở của ASEAN tại Gia- các- ta (In- đô-
nê-xi-a). GV sử dụng bức ảnh này để dạy mục II- Sự ra đời của tổ chức ASEAN


Tríc khi khai th¸c néi dung bøc ảnh, GV chỉ cho HS quan sát toàn bộ
bức ảnh, gợi ý một số câu hỏi sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Nó đợc chọn làm trụ sở của ASEAN từ khi nào?
- Mục đích lập ra trụ sở này để làm gì?


Sau khi HS trả lời, GV tiến hành miêu tả khái quát, kết hợp với việc
cung cấp kiến thức của mục II trong SGK để HS hiểu rõ.


<i><b>3.H×nh. Héi nghị cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội </b></i>
<b>Nội dung</b>


Hội nghị cấp cao ASEAN VI đợc tổ chức tại Hà Nội (Việt Nam), từ ngày
15 đến 16-12-1998 dới sự chủ toạ của thủ tớng nớc cộng hoà x hội chủ<b>ã</b>
nghĩa Việt Nam- Phan Văn Khải. Tham gia hội nghị gồm có nớc chủ nhà
Việt Nam, Bru- nây, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a,
Mi-an-ma, Phi-lip-pin và Lào. Hội nghị đ tổng kết 31 năm phát triển của<b>ã</b>
ASEAN, đề ra các biện pháp để đối phó với những thách thức trong khu
vực khi bơc vào thế kỷ XXI.


Chủ đề của hội nghị cấp cao lần này là “đoàn kết cà hợp tác vì một
ASEAN hồ bình, ổn định và phát triển đồng đều” hội nghị cũng đa ra
tuyên bố Hà Nội cùng một văn kiện quan trọng, đợc các nguyên thủ quốc
gia ASEAN thông qua là “chơng trình Hà Nội- bớc triển khai cụ thể của
<i>tầm nhìn ASEAN năm 2020” (đ đ</i><b>ã</b> ợc các nguyên thủ quốc gia thơng qua tại


hội nghị thợng đỉnh khơng chính thức ở Cua-la Lăm-pơ cuối năm 1997).
Chơng trình này bao gồm những kế hoạch hợp tác của ASEAN trên tất cả
các lĩnh vực, kể cả chính trị, kinh tế, hợp tác chuyên ngành và quan hệ
ngoại giao.


Ngày 15-12-1998, tại hội nghị VI, các nhà l nh đạo ASEAN đ nhất trí<b>ã</b> <b>ã</b>
kết nạp Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của hiệp hội. Nh vậy,
quá trình phát triển từ ASEAN 6 đến ASEAN 10 đ đ<b>ã</b> ợc lịch sử ghi nhận.
Trong ảnh là 9 thành viên đại diện cho 9 nớc tham dự hội nghị ( thủ tơnga
<i>Phan Văn Khải- ngời đứng thứ 5 từ trái sang) cùng nắm tay nhau giơ lên</i>
cao thể hiện một tinh thần hợp tác, hồ bình và cùng nhau phát triển, vì
một ASEAN “hồ bình, ổn địn và phát triển đồng đều”


Những thành viên của hội nghị cấp cao lần thứ VI một lần nữa đã
khẳng định vai trị, vị trí của nớc Việt Nam trong khu vực Đông Nam á.
Điều đáng lu ý ở đây là trong hội nghị này Việt Nam đ b<b>ã</b> ớc đầu cho thấy
khả năng tập hợp và giàn xếp những vấn đề nội bộ của hiệp hội các nớc
Đông Nam á


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Đây là bớc ảnh chụp chín đại diện cho chín nớc tham dự hội nghị cấp
cao ASEAN VI họp tại Hà Nội (Việt Nam ). GV sử dụng bức ảnh này để dạy
mục III-Từ “ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10 .


Trớc khi tiến hành khai thác kênh hình, GV cho HS quan sát toàn cảnh
bức ảnh, tập trung sự chú ý của các em bằng một số câu hái:


- Có bao nhiêu đại biểu trong bức ảnh này?
- Họ đại diện cho những quốc gia nào?


- Bức ảnh này đợc chụp khi nào, tại đâu? va nói lên điều gì?


Sau khi đặt câu hỏi cho HS trả lời, GV túm tt v kt lun.


<b>Bài 6- các nớc châu phi</b>


<i><b>1.Lợc đồ các nớc Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai</b></i>
<b>Nội dung</b>


Châu Phi là một trong năm châu lục trên thế giới, phí Bắc giáp biển Địa
Trung Hải, Hồng Hải, phía Tây, Nam và Đơng giáp hai đại dơng lớn là
Thái Bình Dơng và Đại Tây Dơng. Tồn bộ Châu Phi có 57 quốc gia với
diện tích 30,3 triệu km2<sub> và dân số 839 triệu ngời (2002). Đây là một châu</sub>
lục giàu tài nguyên và nhiều nông sản quý. Song, do hậu quả của chính
sách thống trị và vơ vét của cải của thực dân phơng tây mà Châu Phi trở
nên nghèo nàn lạc hậu.


Sau chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nớc đế quốc thắn trận
tiến hành phân chia lần chót phạm vi thống trị của họ ở Châu Phi.


Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cơn b o táp cách mạng giải phóng dân<b>ã</b>
tộc đ bùng nổ ở Châu Phi và nơi đây trở thành “lục địa mới trỗi dậy” trong<b>ã</b>
cuộc đáu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân. Quá trình này diễn ra
qua 4 qiai đoạn sau:


- Từ 1945đến 1954: phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ sớm nhất
ởBắc Phi, tiêu biểu là cuộc chính biến ở Ai Cập (ngày3-7-1952), lật đổ vơng
triều Pha-rúc và nền thống trị của thực dân Anh, thành lập nớc cộng hoà
Ai Cập (18-6-1953).


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Từ 1960 đến 1975: có 17 nớc Châu Phi (ở Tây Phi, Đông Phi và Trung
Phi) giành đợc độc lập (1960). Năm 1960 đ trở thành “năm Châu Phi” mở<b>ã</b>


đầu cho một giai đoạn phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở
Châu Ph. Sau đó, là một loạt thắng lợi của cách mạng các nớc: An-giê-ri
(7-1962), Ê-ti-ơ-pi-a (1974), Mơ-dăm-bích (1975), Ăng-gơ-la (1975). Sự kiện
ngày 11-11-1975, nớc cộng hồ nhân dân Ăng-gơ-la giành đợc độc lập, thực
dân Bồ Đào Nha hạ cờ, rút ngời lính cuối cùng ra khỏi nớc này sau 5 thế kỉ
thống trị đợc coi là mốc sụp đổ căn bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ
thống thuộc địa của nó ở Châu Phi.


- Từ 1975 đến nay: đây là giai đoạn hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ
nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập dân tộc, đợc đánh dấu bằng sự ra
đời của nớc cộng hoà Na-mi-bi-a (3-1991). Sau đó, các nớc bớc vào quá
trình xây dựng đất nớc.


Nhìn chung, cho đến nay tuy đ giành đ<b>ã</b> ợc độc lập và bắt tay vào công
cuộc xây dựng đất nớc, các nớc Châu Phi vẫn là những nớc chậm phát triển
và đang phải đơng đầu với nhiều khó khăn, nh nợ nớc ngồi chồng chất và
khơng có khả năng trả nợ, đói rét, dịc bệnh, sự tăng nhanh của dõn s v
cỏc t nn x hi<b>ó</b>


<b>Phơng pháp sử dơng </b>


Đây là lợc đồ khái qt về vị trí địa lí và tìnhhình các cnớc, khu vực ở
Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai. GV sử dụng lợc đồ này để dạy
mục I- Tình hình chung.


GV có thể dạy phần này ngay trên lợc đồ kết hợp khai thác các nội dung
của kênh hình. Tuy nhiên, trớc khi khai thác nội dung kênh hình, GV yêu
cầu HS quan sát toàn bộ lợc đồ, đồng thời giơid thiệu cho các em biết các
vùng, khu vực trên lợc đồ nh Bắc Phi, Đông Phi, Tây Phi, Nam Phi. Sau
khi đ h<b>ã</b> ớng dẫn các em quan sát lợc đồ, GV tiến hành giảng dạy phần tình


<i>hình chung ngay tren lợc đồ nh nội dung đ trình bày ở trên, kết hợp sử</i><b>ã</b>
dụng chỉ dẫn trên bản đồ treo tờng để HS tho dõi và phát triển các năng lực
nhận thức của mình.


<i><b>2. Nen-xơn Man-đê-la</b></i>
<b>Nội dung </b>


Nen-xơn Man-đê-la là nhà hoạt động chính trị của Nam Phi. Ông sinh
năm 1918, ở Tơ-ran-xcây-khu tự trị giành riêng cho ngời Phi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

tổng th kí ANC. Mục tiêu chủ yêú của đại hội là đấu trnah đòi thủ tiêu chế
độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai, xây dựng một x hội dân chủ và bình<b>ã</b>
đẳng. Dới sự l nh đạo của ANC, phong trào dấu tranh chống phân biệt<b>ã</b>
chủng tộc ở Nam Phi diễn ra ngày một mạnh mẽ, vì vậy nhà cầm quyền
Prê-tơ-ri-a đ bắt giam Nen-xơn Man-đê-la và kết án ông tù chung thân.<b>ã</b>


Sau hơn 27 năm bị giam giữ, trớc áp lực đấu tranh của nhân dân tiến
bộ trong và ngồi nớc, ngày 11-2-1990 chính quyền Nam Phi buộc phải trả
tự do cho ông. Sau khi ra tù, ông đợc tổ chức ANC bầu làm phó chủ tịch và
ngày 7-5-1991 hội nghị toàn quốc ANC đ nhất trí bầu Nen-xơn Man-đê-la<b>ã</b>
làm chủ tịch.


Sau cuộc bầu cử tồn quốc đa sắc tộc năm 1994, ngày 10-5-1994, chủ
tịch ANC Nen-xơn Man-đê-la tuyên bố nhận chức tổng thống nớc cộng hoà
Nam Phi, trở thành tổng thống da đên đầu tiên trong lịch sử nớc này, đến
năm 1999 ông rời khỏi chức vụ. Trong lịch sử đấu tranh chống chế độ phân
biệt chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi, Nen-xơn Man-đê-la là ngời đấu
tranh khơng mệt mỏi góp phần vào thắng lợi của cuộc đấu tranh này với sự
cống hiến của ơng vào sự nghiệp giải phóng con ngời khỏi sự kì thị, phân
biệt chủng tộc, Nen-xơn Man-đê-la đ đ<b>ã</b> ợc nhận giải thởng thế giới “Nơben


về hồ bình” (1993).


<b>Phơng pháp sử dụng </b>


õy l bc nh chp ụng Nen-xơn Man-đê-la, tổng thống ngời da đen
đầu tiên trong lịch sử nớc cộng hoà Nam Phi. Bức ảnh này đợc sử dụng khi
giảng dạy mục II-Cộng hoà Nam Phi.


GV cho HS quan sát bức ảnh để thấy đợc gơng mặt của Nen-xơn
Man-đê-la, một ngời đấu tranh không mệt mỏi để chông lại chế độ phân biệt
chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi. GV có thể đặt câu hỏi để HS tập trung
suy nghĩ nh :


- Nhìn vào bức ảnh, em thấy Nen-xơn Man-đê-la là ngời nh thế nào?
- các em biết gì về Nen-xơn Man-đê-la ? sau khi HS trả lời , GV tóm tắt
và kết luận.


3. Chế độ A-pác-thai ở Nam phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

tách biệt nhau và chỉ có sự tách biệt theo màu da thì mới có thể đảm bảo đ ợc sự phát
triển của chúng tộc và quốc gia.


Đạo luật đầu tiên về chủ nghĩa A-pác-thai đợc ban hành ở Nam Phi vào năm
1913 và tăng cờng mạnh mẽ từ năm 1948, khi chính quyền này vẫn lấy chủ nghĩa
A-pác-thai làm quốc sách của họ. Ngời da trắng (Chủ yếu là ngời Hà Lan, Anh) chỉ chiếm
1/5 dân số, nhng họ nắm trong tay 87% đất đai trồng trọt, 75% tổng số thu nhập và
toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng, giao thơng vận tải… Chính quyền da trắng ở
Nam Phi cịn gọi là chính quyền Prê-tơ-ri-a – Prê-tơ-ri-a là thủ đơ của nớc cộng hoà
Nam Phi) ban hành hơn 70 đạo luật phân biệt chủng tộc nh “Luật cách li chủng tộc”,
“Luật trị an công cộng”, “Luật giao thông”, “Luật giấy thông hành”…theo đó, những


ngời da đen và da màu (70% dân c là ngời da đen, 9% là ngời lai, còn lại là ngời ấn Độ
và các Kiều dân khác phải sống trong những khu riêng biệt, chữa bệnh ở những bệnh
viện riêng, đi học ở những trờng học riêng và đặc biệt họ bị xét xử theo những luật
pháp riêng. Trong lao động, ngời da đen và da màu phải làm những cơng việc nặng
nhọc, bẩn thỉu. Trong khi đó lơng của họ chỉ bằng 1/10 lơng của công nhângời dân da
trắng nếu làm việc ở các đồn điền, hoặc 1/7 nếu làm việc ở các xí nghiệp, hầm mỏ và
khơng đợc hởng một chút quyền từ do dân chủ nào.


Năm 1912, một tổ chức chính trị của ngời da đen ở Nam Phi đã đợc thành lập,
gọi là đại hội dân tộc Phi (ANC). Mục tiêu chủ yếu của đại hội là đấu tranh thủ tiêu
chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai, xây dựng một xã hội dân chủ, bình đẳng. Từ
những năm 50 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh phản đối chế độ phân biệt chủng
tộc của nhân dân da đen Nam Phi đã phát triển mạnh mẽ. Năm 1961 ANC thành lập tổ
chức vũ trang lấy tên là “ngọn gió dân tộc”, phát động chiến tranh du kích trên tồn bộ
lãnh thổ Nam Phi. Nen-xơn man-đê-na Luật s ngời da đen, là một trong những lãnh tụ
của tổ chức ANC. Đợc trả tự do sau 27 năm bị giam cầm, năm 1990, lúc này ông đã 72
tuổi, lại lao ngay vào cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa A-pác-thai mạnh mẽ hơn.
Nhiệm vụ đầu tiên của ông là tập hợp lực lợng của ANC trong và ngoài nớc.


Đầu tháng 4 năm 1990, Nen-xơn Man-đê-na dẫn đầu phái đồn ANC tiến hành
đàm phán với chính phủ Nam Phi. Ngày 17/6/1991, quốc hội Nam Phi đã phê chuẩn
đạo luật huỷ bỏ xác lệnh phân biệt chủng tộc. Về mặt pháp lí, chủ nghĩa phân biệt
chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi đã bị xoá bỏ. Ngày 27/4/1994, một cuộc tổng tuyển cử
bầu tổng thống đầu tiên ở Nam Phi đã đợc tiến hành. Sau khi giành đợc đa số phiếu,
Nen-xơn Man-đê-a, ngời da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi nhận chức Tổng thống.
Chủ nghĩa A-pác-thai trên thực tế ó chm dt.


<b>4.Năm châu phi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Quỏ trỡnh phỏt triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi


đã chải qua các giai đoạn sau:


- Từ năm 1945 – 1954, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ sớm nhất ở Bắc
Phi với thắng lợi mở đầu là cuộc chính biến cách mạng của binh lính, sĩ quan ai cập
(tháng 7/1952), lật đổ nền thống trị thực dan Anh và vơng triệu Pha-rúc, thành lập nớc
cộng hoà Ai Cập.


- Từ năm 1954 – 1960, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở
Bắc Phi, Tây Phi, Châu Phi Xích đạo. nhiều nớc Bắc phi v Tõy phi ó gỡnh c c
lp.


- Từ năm 1960-1975, phong trào giải phóng dân tộc ngày càng dâng cao.


Năm 1960, đợc gọi là “năm Châu Phi”, vì trong năm này 17 quốc gia châu Phi
đã giành đợc độc lập, trong đó có 8 quốc gia cùng giành đợc độc lập trong tháng 8, đó
là:


- Đa-hơ-mây (Bê-nanh) giành độc lập ngày 1/8 với dân số 1,7 triệu ngời, diện
tích 112622km2<sub>.</sub>


- Cộng hồ Ni-giê giành độc lập ngày 3/8, với dân số 2,5 triệu ngừơi, diện tích
1267000km2<sub>.</sub>


- Cộng hồ Thợng Vơn-ta (Boc – ki-na Pha-xơ) giành độc lập ngày 5/8 với
3,3 triệu ngời, diện tích 247200km2<sub>.</sub>


- Bờ biển Ngà (Cốt-đi-voa) giành độc lập ngày 7/8 với 2,5 triệu ngời, diện tích
322464km2<sub>.</sub>


- Cộng hồ Trung Phi giành độc lập ngày 13/8 với 1,1 triệu ngời, diện tích


622984km2<sub>.</sub>


- Cộng hoà Sát giành độc lập ngày 11/8 với 2,5 triệu ngời, diện tích
1284000km2<sub>.</sub>


- Cộng hồ Cơng Gơ giành độc lập ngày 15/8 với 700 nghỡn ngi, din tớch
34342000km2<sub>.</sub>


- Cộng hoà Ga bông víi 7 triƯu ngêi, diƯn tÝch 267667km2<sub>.</sub>


Từ năm 1975 cho đến nay, là giai đoạn hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ ách
thống trị thực dân cũ, phát triển kinh tế, văn hoá, xoá bỏ lạc hậu rốt nát của các n ớc
Châu Phi. Sự kiện quan trọng trong giai đoạn này là sự thủ tiêu chế độ phân biệt chủng
tộc ở Rơ-đê-di-a, thành lập nớc cộng hồ Dim-ba-bu-ê (1980) thành lập nớc cộng hoà
Nam-mi-bi-a (tháng 3 năm1991) và thắng lợi của Đại hội dân tộc ở Nam Phi (1994).
<b>6.Niềm hi vọng mới cho su đăng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

ng-ời bị mất nhà ở và khoảng 500.000 ngng-ời phải chạy sang các nớc láng giềng.Theo bản
hiệp định trên, Quốc hội Su-đăng và SPLM sẽ lập một Chính phủ Liên minh lâm thời,
phân chia quyền lực, chia sử các nguồn lợi dầu mỏ và sáp nhập các lực lợng vũ trang.
Sau thời kì quá độ kéo dài 6 năm, ngời dân Su-đăng ở khu vực miền Nam có thể tiến
hành trng cầu dân ý về việc thành lập một nhà nớc độc lập.


Theo nhiều nhà phân tích, bản hiệp định hồ bình – kết quả của hai năm đàm
phán giữa Chính phủ và lực lợng nổi dậy, rất có thể sẽ mở ra lộ trình cho tồn bộ cuộc
xung đột ở Su - đăng và bắt đầu một giai đoạn mới trong quan hệ giữa đất nớc này với
các nớc láng giềng châu Phi, châu Âu và cả Mĩ, Lại một lần nữa, ngời ta thấy sự dàn
xếp của Mĩ. Một mặt, chính quyền Bu-sơ ủng hộ lực lợng nổi dậy ở miền Nảmtong một
thời gian dài và không ngừng gây sức ép lên Chính phủ Su - đăng trong q trình đàm
phán. Mặt khác, Mĩ kêu gọi Chính phủ Su - đăng và quân nổi dậy SPLM phối hợp


chấm dứt cuộc khủng hoảng Đác-phu và Mĩ sẽ nâng cấp quan hệ với Su-đăng “một
cách tích cực” khi nào việc này đợc thực hiện.


Về phần mình, là nớc đã từng phản đối việc Mĩ đe doạ áp đặt lệnh trừng phạt với
Su-đăng, Nga tập trung ca ngợi cố gắng của cộng đồng quốc tế đặc biệtlà Liên hợp
quốc, Liên minh châu Phi trong việc giải quyết cuộc xung đột tại Su-đăng. Nga cũng
sẵn sàng giúp đỡ Su-đăng giữ gìn sự thống nhất và xây dựng kinh tế. Tổng th kí Liên
hợp quốc Cô-phi An-nan, ngời vừa kết thúc chuyến thâmccs nạn nhân sóng thần trong
2 ngày tại Sri Lan-ka, cũng bày tỏ sự “phấn khởi” trớc nền hồ bình đang mở ra ở
Su-đăng sau khi hiệp định đợc kí kết.


Rõ ràng, cả thế giới đang hồi hộp theo dõi diễn biến tình hình tại Su-đăng với hị
vọng ngời dân tại đây có thể đạt đợc một nền hồ bình thực sự. Tuy nhiên, trớc mắt họ
cịn vơ vàn khó khăn. Cuộc xung đột tại Su-đăng, vốn chỉ mang tính chất sắc tộc- tôn
giáo giữa hai miền Nam – Bắc, tởng nh đã đợc giải quyết bỗng chốc bùng phát dữ dội
trong những năm1970 vì lí do phát hiện đợc mỏ dầu có sản lợng khoảng 2 tỉ thùng.Liệu
rằng một kịch bản tơng tự có thể tái diễn hiệp định hồ bình quy định lợi nhuận từ dầu
lửa sẽ đợc chia đều theo tỉ lệ 50-50 cho cả hai bên Chính phủ và SPLM sau thời kì q
độ 6 năm?


Một khó khăn nữa là tại miền Nam, mặc dù không bị áp dụng điều luật Hồi
giáo hà khắc Sa-ri-a nh ở miền Bắc, nhng có rất nhiều ngời dân bị ảnh hởng bởi xung
đột, hơn 4 triệu ngời đã rời bỏ quê hơng, đi lên phía Bắc, tập trung tại Khắc-tum hoặc
trong các trại tị nạn. Chỉ cònlại khoảng 8 triệu ngời ở lại trên mảnh đất đã bị xung đột
tàn phá nặng nề. Họ sẽ phải xây dựng lại miền Nam, một nơi thiếu hoàn toàn cơ sở vật
chất hạ tầng và cả sức ngời. Thậm chí, có những vùng khơng có cả điện lẫn nớc và tỉ lệ
mù chữ lên đến 80%. Ngồi ra, ngời dân Su-đăng cịn phải đối mặt vứi nguy cơ của
một cuộc chiến tranh giành quyền lực trong nội bộ đát nớc. Có lẽ hơn luc nào hết, cộng
đồng quốc tế cần sát cánh cùng ngời dân Su-đăng để bản hiệp định hồ bình có thể đợc
thực hiện triệt để trên đấ nớc rộng lớn nhất châu Phi này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Bµi 7 – C¸c níc mÜ la- tinh</b>


<i><b> 1.Lợc đồ khu vực Mĩ La-tinh sau năm 1945</b></i>
<b>Nội dung</b>


Mĩ La-tinh nằm trên một dải đất dài từ Mê-hi-cô ở Bắc Mĩ đến Nam Mĩ,
đợc bao bọc bởi Thái Bình Dơng và Đại Tây Dơng, có diện tích 20 triệu km2
với dân số 509 triệu ngời (2001).


Châu Mĩ nói chung, Mĩ La-tinh nói riêng đợc biết đến nh một vùng đất
mới đợc phát hiện từ cuối thế kỷ XV (sau các cuộc phát kiến địa lí). Thành
phần dân c rất đa dạng, bao gồm cả ngời Châu Âu di c tới, thổ dân da đỏ và
nô lệ từ Châu Phi bị bán sang làm nô lệ. Đa số dân c Mĩ La-tinh nói tiếng
Tây Ban Nha (trừ Bra-xin nói tiền Bồ Đào Nha) do chịu ảnh hởng của văn
hoá nớc này.


Trớc năm 1945, hầu hết các nớc Mĩ La-tinh đều là những quốc gia độc
lập, nhng sau khi thoát khỏi sự thống trị của Tây Ban Nha, các nớc này lại
trở thành thuộc địa kiêủ mới của Mĩ, trở thành “sân sau” của Mĩ.


Sau năm 1945, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh phát triển
mạnh mẽ, đợc coi là “lục địa bùng cháy”, diễn ra qua ba giai đoạn:


- Giai đoạn một từ 1945 đến 1959: Cao trào đấu tranh bùng nổ ở khắp
các nớc Mĩ La-tinh với nhiều hình thức nh b i công, khởi nghĩa vũ trang.<b>ã</b>


- Giai đoạn hai từ 1959 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX: mở đầu
bằng sự thắng lợi của cách mạng Cuba (1-1-1959). Sau đó, cả khu vực Mĩ
La-tinh dâng lên một cơn b o táp cách mạng với nhiều hình thức đấu<b>ã</b>


tranh, xong chủ yếu là đấu tranh vũ trang, trở thành “lục địa bùng cháy”.
Tiêu biểu cho các cuộc đấu tranh giành độc lập của các nớc Mĩ La-tinh giai
đoạn này là Bô-li-vi-a, Vê-nê-xu-ê-la, Cô-lôm-bi-a, Ni-ca-ra-goa, Pê-ru…
ở Chi-lê tháng 5-1970 chính phủ của liên minh đoàn kết nhân dân do tổng
thống A-gien-đê l nh đạo đ giành đ<b>ã</b> <b>ã</b> ợc thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử,
thực hiện nhiều chính sách cải cách tiến bộ, củng cố độc lập chủ quyền dân
tộc trong những năm 1970-1973. Cuộc đấu tranh của nhân dân
Ni-ca-ra-goa dới sự l nh đạo của mặt trận Xan-đi-nô cũgn giành đ<b>ã</b> ợc thắng lợi trong
năm 1979.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

80, đầu thập niên 90, do những biến động ở Liên Xô và Đơng Âu khơng có
lợi cho phong trào cách mạng thế giới, Mĩ đ tăng c<b>ã</b> ờng chống lại phong
trào cách mạng ở khu vực nh đe doạ cách mạng Ni-ca-ra-goa và cấm vận
kinh tế đối với Cuba…


Nh vậy, trải qua hơn 4 thập kỉ đấu tranh, đến nay các nớc Mĩ La-tinh
đều đ khôi phục đ<b>ã</b> ợc độc lập, chủ quyền, bớc vào quá trình phát triển kinh
tế, văn hoá, x hội và đ đạt đ<b>ã</b> <b>ã</b> ợc nhiều thành tựu quan trọng nh Bra-xin,
Mê-hi-cô…tuy vậy, tình hình khó khăn của khu vực cũng đang nổi lên;nợ
nớc ngoài chồng chất, bị cấm vận kinh t v chớnh sỏch o ộp ca M.


<b>Phơng pháp sử dông</b>


Đây là lợc đồ giới thiệu khái quát về vị trí địa lia và tình hình khu vực
Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai. Vì vậy, GV sử dụng lợc đồ này
để dạy mục I- Những nét chung.


GV có thể dạy phần này ngay trên lợc đồ, kết hợp khai thác các nội dung
của kênh hình để giúp HS có đợc biểu tợng khái quát về khu vực này, đặc
biệt là sau năm 1945. Tuy nhiên, trớc khi khai thác nội dung kênh hình,


GV phải yêu cầu HS quan sát tồn bộ kênh hình, đồng thời giới thiệu cho
các em biết các vùng, khu vực trên lợc đồ của Châu Mĩ nói chung và khu
vực Mĩ La-tinh nói riêng. Sau khi hớng dẫn các em quan sát lợc đồ, GV đặt
một số câu hỏi để HS trả lời nhằm phát triển các năng lực nhận thức của
các em.


<i><b>2. Phi-đen Ca-xtơ-rô (1959)</b></i>
<b>Nội dung </b>


Phi-en Ca-xt-rụ sinh ngy 13-8-1927 ti tỉnh Ơ-ri-en-tê trong một
gia đình chu đồn điền. Năm 1945, ông học luật ở trờng đại học La
Ha-ba-na, tham gia phong trào chống Mĩ ở Cơ-lơm-bi-a (1948), sau đó về nớc và
dỗ tiến sĩ luật học năm 1950.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Năm 1952, Phi-đen tập hợp một số thanh niênyêu nớc trong tổ chức
mang tên “phong trào cách mạng ” để chống lại chế độ độc tài Ba-ti-xta.
Ngày 26-7-1953, ông cùng những ngời trong tổ chức này tấn công và trại
lính Mơn-ca-đa ở Xan-chi-a-gơ, nhng bịthất bại. Ơng bị bắt giam và bị kết
án 15 năm tù. Năm 1956, để xoa dịu phong trào cách mạng , chính quyền
Ba-ti-xta đ trả tự do cho ơng và nhìêu chiến sĩ cách mạng khác. Sau khi<b>ã</b>
đợc trả tự do, ông cùng các đồng chí của mình sang Mê-hi-cơ tập hợp thanh
niên tập luyện quân sự, mua sắm vũ khí chuẩn bị trở về nớc chống chế độ
độc tài Ba-ti-xta.


Tháng 12-1956, ông cùng 82 chiến sĩ từ Mê-hi-cô về nớc bằng con tàu
Gran-ma, đổ bộ vào bờ biển Ơ-ri-ơn-tê, sau đó đến vùng núi Xi-e-ra
Ma-e-xtơ-ra để xây dựng căn cứ. Trải qua 3 năm chiến đấu anh dũng, ngày
1-1-1959, cách mạng Cuba đ thành công, lật đổ chế độ độc tài Ba-ti-xta. Sau<b>ã</b>
cách mạng , Phi-đen Ca-xtơ-rô trở thành ngời l nh đạo chính phủ cách<b>ã</b>
mạng Cuba với các chức vụ: Bí th thứ nhất Ban Chấp hành Trung ơng


Đảng Cộng Sản Cuba, Chủ tịch Cội đồng nhà nớc và Chủ tịch Hội đồng Bộ
trởng Cuba.


Dới sự l nh đạo của ông, đất n<b>ã</b> ớc Cuba đ tiến hành nhiều cải cách dân<b>ã</b>
chủ nhằm hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản của cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ, tiến lên xây dựng chủ nghĩa x hội. Ngày 14-4-1961, Mĩ cho quân<b>ã</b>
lính đánh thuê đổ bộ lên b i biển Hi-rôn, nh<b>ã</b> ng chúng đ bị quân đội va<b>ã</b>
nhân dân Cuba dới sự chỉ huy của Phi-đen, tiêu diệt hoàn toàn.


Với những hành động nghĩa hiệp và chính nghĩa, ơng đ thu phục đ<b>ã</b> ợc
nhiều trái tim con ngời. Phi-đen và đất nớc Cuba đ có nhiều đóng góp vào<b>ã</b>
phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc và tiến bộ x hội trên thế giới.<b>ã</b>
Vì vậy, Phi-đen Ca-xtơ-rơ đ nhận đ<b>ã</b> ợc giải thởng quốc tế Lê-nin (1961),
giải thởng anh hùng Lê-nin (1963) và nhiều giải thởng cao quý của đất nớc
Việt Nam trao tặng…Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, dới sự l nh đạo của<b>ã</b>
Phi-đen Ca-xtơ-rơ, đất nớc Cuba vẫn kiên trì đi theo con ng ch ngha
x hi.<b>ó</b>


<b>Phơng pháp sử dụng </b>


õy l bức ảnh chụp chân dung Phi-đen Ca-xtơ-rô năm1959- ngời anh
hùng của đất nớc Cuba. GV sử dụng bức ảnh này để dạy mục II- Cuba-hòn
<i>đảo anh hùng.</i>


GV tập trung sự cú ý của cả lớp vào bức ảnh, gợi ý bằng một số câu hỏi
để kích thích sự suy nghĩ của các em nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Ơng có vai trị gì đối với cách mạng Cuba ?


- Vì sao Phi-đen Ca-xtơ-rô đợc gọi là ngời anh hùng của đất nớc Cuba?


Sau khi HS tập trung sự chú ý của mình vào bức ảnh, GV tiến hành
khai thác nội dung kênh hình nh phần trên. Cuối cùng đặt câu hỏi để HS
nhận xét về vai trị của Phi-đen Ca-xtơ-rơ đối với cách mạng Cuba.


<b>3. Mĩ La-tinh - Lục địa bùng cháy</b>


Mĩ La-tinh bao gồm hơn 20 nớc ở Bắc, Trung và Nam châu Mỹ, từ
Mê-hi-cô đến ác-hen-ti-na, chịu ảnh hởng sâu sắc của văn hố La-tinh, có diện
tích trên 20 triệu km2<sub>. Mĩ La-tinh có nhiều tài ngun, phong phú về nơng</sub>
sản, lâm sản, khống sản.


Năm 1492, Cơ-lơng-bơ tìm ra châu Mỹ và cho đến năm 1500, thực dân
Tây ban nha đ xâm chiếm hầu hết vùng đất này. Trải qua nhiều năm đấu<b>ã</b>
tranh anh dũng, đến đầu thế kỷ XIX, các thuộc địa Tây Ban Nha đều giành
đợc độc lập. Nhng sau đó, thực dân Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Mĩ đ xâm l<b>ã</b> c
v thng tr cỏc nc ny.


Năm 1933, Tổng thống Mỹ F.Ru-dơ-ren đa ra chính sách láng giềng
thân thiện, mở đầu thêi kú thùc d©n míi ë MÜ La-tinh.


Sau chiến tranh thế giới thứ II, với u thế về kinh tế và quân sự, Mĩ đã
tìm cách biến Mĩ La-tinh thành “Sân sau” của mình. Mỹ gây sức ép buộc
các nớc Mĩ La-tinh chấp nhận “kế hoạch Cô-lay-tơn” – Còn gọi là “Hiến
chơng kinh tế của châu Mỹ” với nội dung tự do buôn bán, tự do đầu t, tự do
mở xí nghiệp, tạo điều kiện cho t bản Mỹ xâm nhập rộng r i vào các n<b>ã</b> ớc Mĩ
La-tinh.


Mỹ còn ép các nớc Mĩ La-tinh tham gia hàng loạt hiệp ớc quân sự với sự
khống chế chặt chẽ của Mĩ nh hiệp ớc phòng thủ chung tây bán cầu (1947),
Hiệp ớc quân sự tay đôi (1952), Hiệp ớc chống cộng (1954)…



Do chính sách của Mỹ, các nớc Mĩ La-tinh tuy hình thức là những nớc
cộng hồ độc lập, nhng thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Vào nửa sau những năm 50 của thế kỷ 20, cuộc đấu tranh của nhân dân
Mĩ La-tinh bớc vào giai đoạn mới. Dới sức ép của nhân dân, các chế độ
quân sự ở Pê-ru (1956), Cô-lôm-bi-a (1957), Vê-nê-xu-ê-na (1958) bị lật đổ.
Toàn bộ lục địa Mĩ La-tinh trở thành mặt trận chống đế quố và độc tài, đợc
ví nh “lục địa bùng cháy”.


Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Mỹ ở Mĩ La-tinh mang một
số đặc điểm sau:


- Sự thức tỉnh của giai cấp công nhân và nông dân dẫn đến sự bùng nổ
mạnh mẽ của các cuộ đấu tranh. So với châu Phi, giai cấp công nhân Mĩ
La-tinh phát triển hơn về số lợng và chất lơng. Tỉ lệ giai cấp công nhân
chiếm 12,2% dân c. Nhìn chung, các Đảng cộng sản đ đi đầu và l nh đạo<b>ã</b> <b>ã</b>
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.


- Nông dân chiếm hơn 70% dân số, nhng trên 2/3 nơng hộ khơng có
ruộng đất. Chính vì vậy, yêu cầu xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất lớn từ
lâu đ trở thành yêu cầu cấp bách của nông dân.<b>ã</b>


- Chế độ thống trị tàn khốc đ buộc nhân dân ở các n<b>ã</b> ớc này phải sử
dụng đấu tranh vũ trang để giành độc lập.


- Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới, mặt trận dân tộc
thống nhất đợc hình thành và phát triển ở hầu hết các nớc. ở một số nớc,
mặt trận đ giành đ<b>ã</b> ợc thắng lợi trong các cuộc tổng tuyển cử, dẫn đến việc
thành lập các chính phủ mặt trận nhân dân nh Goa-tê-ma-ma,


ác-hen-ti-na…


- Từ sau thắng lợi của cách mạng Cu-ba, nhiều nớc Mĩ La-tinh đ ủng<b>ã</b>
hộ mạnh mẽ, kiên quyết những thành quả của cách mạng Cu-ba. Đây là
một trong những nhân tố quan trọng giúp Cu-ba đứng vững trong cuộc bao
vây, tấn công ca M.


<i>(Theo:Nguyễn Anh Thái (chủ biên),</i>


<i>Lịch sử Quan hệ quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc</i>
<i>á - Phi MÜ la tinh, Nxb GD, H.199, tr.93-95)</i>– – –


<b>4. Pháo đài môn-ca-đa ở cu-ba</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

đài mang tên “Hoàng hậu Méc-xê-đét” (vợ của một vua Tây Ban Nha), nơi
đây đ trở thành chỉ huy sở của quân đội Tây Ban Nha trong các cuộc hành<b>ã</b>
quân chống nghĩa quân Cu ba.


Trong số những nghĩa quân bị cầm tù trong pháo đài “Hoàng hậu
Méc-xê-đét” có Ghi-đéc-mơn Mơn-ca-đa, một nhà chỉ huy qn sự tài giỏi trong
cuộc chiến tranh giành độc lập do Hô-xê Mác-ti l nh đạo. Năm 1901, Cu ba<b>ã</b>
trở thành nớc cộng hồ độc lập (giả hiệu), thốt khỏi ách thống trị của bọn
thực dân Tây Ban Nha, nhng lại bị phụ thuộc vào đế quốc Mỹ. Năm 1902,
theo sáng kiến của tớng Sa-tuyếc-ni-nô Lô-ra, bạn chiến đấu của
Ghi-đéc-môn Môn-ca-đa, pháo đài “Hồng hậu Méc-xê-đét” đợc đổi tên là “Mơn –
ca-đa” để tởng nhớ ngời chiến sĩ yêu nớc đ từng bị giam cầm tại đây.<b>ã</b>


Dới các chế độ độc tài phản động thân Mỹ năm 1902 đến cuối năm 1958,
pháo đài Mô-ca-đa đ trở thành nơi đàn áp, tra tấn, tàn sát những ng<b>ã</b> ời
cách mạng, yêu nớc. Tên tuổi của nhà cách mạng Môn-ca-đa bị hoen ố, bôi


nhọ bởi cái pháo đài đầy tội ác mang tên ông. Năm 1952, sau cuộc đảo
chính, tớng Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc tài phản động ở Cu ba, đ xây<b>ã</b>
dựng lại pháo đài Môn-ca-đa thêm kiên cố. Dới thời cầm quyền của
Ba-ti-xta, tính chất tàn bạo của pháo đài Mơn-ca-đa lên tới đỉnh cao nhất. Ngày
26/7/1953, một số thanh niên yêu nớc Cu ba do Phi-đen Ca-xtơ-rô l nh đạo<b>ã</b>
đ tổ chức tấn công pháo đài Môn-ca-đa. Sau cuộc tấn công này, bọn cầm<b>ã</b>
quyền phản động ra sức củng cố pháo đài, xây thêm nhiều trạm gác, nhà
tù, đặt thêm nhiều súng. Thời đó, nhà cách mạng nào bị đa đến giam ở
pháo đài thì khơng cịn hi vọng sống sót.


Sau khi cách mạng thành công, ngày 9/1/1960, thủ tớng Phi-đen
Ca-xtơ-rô tự tay lái một chiếc máy kéo mở đầu việc phá pháo đài để biến nơi
đây thành trờng học. Chỉ trong 19 ngày, công nhân xây dựng và những đội
lao động tình nguyện thay nhau làm việc suốt 3 ca, đ biến pháo đài Môn-<b>ã</b>
ca-đa đáng ghê tởm thành một khu học xá tơi đẹp, mang tên 26 tháng 7
(ngày tiến cơng pháo đài Mơn-ca-đa) gồm có trờng Đại học, trờng S phạm
và trờng bổ túc văn hoá ban đêm, có thể tiếp nhận đợc 2000 học sinh.


<i>(Theo: Đặng Đức An, những mẩu chuyện</i>
<i>Lịch sử thế giới. Sđd tr.274)</i>


<b>5. Cuộc đổ bộ của con tàu gran-ma</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

giới, luyện tâp quân sự để trở về Cu ba.Phi-đen đ mua con tàu du lịch<b>ã</b>
nhỏ “Gran-ma” với giá 12.000 USD của Véc-nê Grin, nhà dân tộc học Thuỵ
Điển nổi tiếng. Con tàu Gran-ma chỉ trở đợc ít ngời tuy vậy Phi-đen vẫn
quyết định tất cả đều lên tàu.


2 giờ sáng ngày 25/11/1956, ở Tu-xpan, các chiến sĩ Cu ba cời nói, ồn ào
lộn xộn đang sắp xếp vũ khí, quân dụng và các thứ đồ dùng cần thiết xuống


chiếc tàu Gran-ma. Cảnh sát địa phơng đ nhận đ<b>ã</b> ợc quà biếu nên cố ý
vắng mặt. Trời bỗng đổ ma b o, nh<b>ã</b> ng không thể lùi lại đợc. Tất cả 82 ngời
cùng lên tàu. Phi-đen h lnh:


- Tháo dây buộc tàu và nổ máy!


Con tu Gran-ma quá tải đến cực độ, đèn đóm tắt ngấm, vất vả rời khỏi
bờ và lên đờng trở về Cu ba. Các chiến sĩ hát vang quốc ca Cu ba và bài ca
của “phong trào 26 tháng 7”.


Ngày 2/12/1956, con tàu Gran-ma cập bờ biển Cu ba. 82 chiến sĩ kiệt
sức vì 7 ngày sống trong sóng gió và đói rét đ đặt chân lên đất liền, trở về<b>ã</b>
với tổ quốc Cu ba. Nhng biết bao khó khăn, gian khổ và hi sinh vẫn còn ở
trớc mắt họ. Trớc hết họ phải vợt qua một cánh đồng lầy quái ác, họ phải
chăng dây từ cây này sang cây khác để bám lấy mà đi. Chẳng may có ngời
trợt chân ng và chìm xuống bùn, ng<b>ã</b> ời khác lại phải kéo lên. Họ giúp đỡ
nhau, kéo tay nhau, mang vác giúp cho nhau. Cứ thế lần mò đi, quần áo bị
gai xé rác toạc từng mảnh, ngời đầy bùn đất, chẳng khác gì những bóng ma
đang tiến vào đất liền.


Trời vừa sáng, đoàn chiến sĩ lại bị lọt vào vịng vây của địch. Mỗi ngời cố
tìm lấy chỗ ẩn lấp, chỉ huy có ra lệnh cũng vơ ích, vì không liên lạc đ ợc với
nhau. nhiều ngời bị giết và bị bắt. Sau 9 ngày vừa đánh trả vừa tìm cách
thốt khỏi vịng vây, khổ sở vì đói, phải ăn lá cây, ngơ xanh và bất cứ cái gì
ăn đợc, cuối cùng chỉ cịn 12 ngời sống sót, trong đó có Phi-đen Ca-xtơ-rơ,
đ tiến lên đ<b>ã</b> ợc đỉnh núi Xi-e-ra Me-a-xtơ-ra, xây dựng căn cứ du kích ở đó.
Chải qua 3 năm chiến đấu gian khổ, Phi-đen cùng với các chiến sĩ du kích
Xi-e-ra Me-a-xtơ-ra đ hồn thành cuộc đấu tranh giải phóng đất n<b>ã</b> ớc Cu
ba vào ngày 1/1/1959, lật đổ chế độ độc tài thân M Ba-ti-xta.



<i>(Theo: Đặng Đức An. Những mẩu chuyện lịch sử thÕ giíi.</i>
<i>S®d, tr.277)</i>


<b>6. Cu ba từ năm 1959 đến nay</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

những cải cách dân chủ. Từ năm 1961, Cu ba bắt đầu tiến hành cách mạng
x hội chủ nghĩa (XHCN) và xây dựng chủ nghĩa x héi (CNXH).<b>·</b> <b>·</b>


Đợc sự giúp đỡ của các nứơc XHCN anh em, sau hơn 30 năm, công cuộc
xây dựng CNXH của nhân dân Cu ba đ đạt đ<b>ã</b> ợc nhiều thành tựu to lớn: Từ
kinh tế “Nông nghiệp độc canh” (mía) và cơng nghiệp đơn nhát (khai thác
mỏ) Cu ba đ xây dựng đ<b>ã</b> ợc một nền công nghiệp với hệ thống cơ cấu các
ngành công hợp lý và nền nông nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng (lúa, rau
quả, cà phê, thuốc lá, ca cao, chăn nuôi…), So với trớc cách mạng, sau 30
năm xây dựng và phát triển, sản lợng ngành mía đờng tăng 160% (bình
qn 8 triệu tấn/năm). Về các mặt văn hoá, giáo dục, y tế, thể thao, Cu ba
trở thành quốc gia đạt những thành tựu cao ở khu vực Mĩ La-tinh.Mặc dù
bị cấm vận và bao vây chặt chẽ theo đạo luật Hen-xơ Bơ-tơn của Mỹ, nhân
dân Cu ba vẫn đứng vững và kiền trì cơng cuộc cách mạng XHCN. Trong
những năm cuối thế kỷ XX, kinh tế Cu ba đ có nhiều cải cách nhờ những<b>ã</b>
chơng trình ổn định của chính phủ. Cu ba đ mở cửa để cho t<b>ã</b> bản nớc ngồi
đầu t vào nhiều ngành cơng nghiệp. Các ngành khai thác, thuốc lá, xây
dựng, đặc biệt là du lịch đ đạt tốc độ tăng tr<b>ã</b> ởng khá, du lịch hiện là nguồn
thu ngoại tệ lớn nhất của Cu ba. Năm 1996, Cu ba đ đón 1, 2 triệu khác<b>ã</b>
du lịch và thu về 1,7 tỉ USD. Sản xuất lơng thực, bao gồm cả ngành mía
đ-ờng đạt mức tăng trởng 32% năm 1996 so với năm 1995. Tuy có những khó
khăn về kinh tế, lơng thực, hàng hoá nhng Cu ba đ tự nguyện đứng ra<b>ã</b>
đăng cai tổ chức liên hoan thanh niên và sinh viên thế giới lần thứ XIV
(tháng 7/1997).



Là “Lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc” ở Mỹ La –tinh, mặc dù
đang đứng trớc những khó khăn, thử thách, cha từng có do sự tấn cơng điên
cng của Mỹ và hậu quả của những biến động chính trị, kinh tế ở Liên Xô
và Đông Âu, nhân dân Cu ba vẫn quyết tâm đi theo con đờng XHCN và bảo
vệ những thành quả XHCN đ đạt đ<b>ã</b> ợc.


<b>Bµi 8- Níc MÜ</b>


<i><b>1. Hình . Tàu con thoi của Mĩ đang đợc phóng lên</b></i>
<b>Nội dung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Trong ảnh là tàu con thoi của Mĩ đợc phóng lên vũ trụ năm 1981, khẳng
định sự phát triển trong lĩnh vực khoa học-kỹ thuật của nớc Mĩ. Ngày
12-8-1981, đúng 20 năm sau chuyến bay đầu tiên vào vũ trụ, cơ quan nghiên
cứu hàng không và vũ trụ của Mĩ (NASA) đ phóng tàu con thoi đầu tiên<b>ã</b>
mang tên Cô-lum-bi-a cùng với hai nhà du hành vũ trụ.


Tàu con thoi là tàu vũ trụ đầu tiên có thể thu hồi và sử dụng lại thiết bị
cho các chuyến bay sau. Đó là con tàu hàng khơng vũ trụ thực sự, nặng hơn
2000 tấn, cất cánh nh một tên lửa (thẳng đứng) và phần chính của nó
<i>(O-rơ-bít-ta) là một loại máy có cánh tam giác, nặng khoảng 100 tấn đợc đặt</i>
lên quĩ đạo ở một độ cao (từ 160 tới 110km) quanh trái đất. O-rơ-bít-ta sau
đó lợn trở về khí quyển để rồi hạ cánh xuống đờng băng nh một chiếc máy
bay. Tàu con thoi này có thể chở đợc 30 tấn và một đội bay từ 4 đến 7 phi
cơng vũ trụ, trong đó có hai ngời lái.


Sau con tàu thứ nhất Cô-lum-bi-a, tháng 4-1983, con tàu thứ hai
Cha-len-gơ đ đ<b>ã</b> ợc phóng lên. Con tàu thứ ba Đi-xca-vơ-ri và thứ t At-lan-tích
cũng lần lợt đợc phóng lên vũ trụ vào các năm 1984 và 1985. Theo một tài
liệu của Trung Quốc, từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến 1991 trên thế


giới đ có 3 824 vệ tinh nhân tạo đ<b>ã</b> ợc phóng lên vũ trụ, trong đó 24 061 là
của Liên Xơ (chiếm 65%) và 1 120 là của Lĩ (chiếm 29%). Điều này cho
thấy, cùng với Liên Xô, Mĩ là một trong những nớc đi đầu trên thế giới về
lĩnh vực khoa hc-k thut, v tr.


<b>Phơng pháp sử dụng</b>


õy l bc ảnh chụp tàu con thoi của Mĩ đang đợc phóng lên vũ trụ. GV
sử dụng bức ảnh này để minh hoạ khi giảng dạy mục II- Sự phát triển về
<i>khoa học,kỹ thuật Mĩ sau chiến tranh.</i>


Trớc khi khai thác kênh hình, GV cho HS quan sát bức ảnh, Gợi mở câu
hỏi để phát triển t duy, suy nghĩ của các em:


- Nhìn vào bức ảnh tàu con thoi của Mĩ đang đợc phóng lên, các em biết
đợc điều gì về lĩnh vực khoa học-kỹ thuật của nớc Mĩ sau chiến tranh thế
giới thứ hai?


- Tàu con thoi đợc phóng lên vũ trụ vào thời gian nào và trọng lợng ca
nú ?


Sau khi đ tập trung cả lớp chú ý quan sát vào bức ảnh, GV tiến hành<b>Ã</b>
khai thác nh nội dung ở trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Mĩ vẫn còn nhiỊu “c¸i nhÊt”</b>


Theo chun gia kinh tế J.Sa-mu-en-sơn, khơng ai nghi ngờ về sự giàu
có và vị thế của Mỹ trong nền kinh tế thế giới. Xếp về quy mô, hiện kinh tế
Mỹ vẫn lớn hơn 2,5 lần nền kinh tế đứng thứ hai thế giới là Nhật Bản, hơn
kinh tế Đức 6 lần và gấp 8 lần kinh tế Trung Quốc. Đồng USD vẫn giữ vai


trò chủ chốt trong các hoạt động thơng mại và đầu t quốc tế, chiếm khoảng
2/3 khối lợng dự trữ ngoại tệ của các chính phủ. Thị trờng vốn và các ngân
hàng đầu t của Mỹ vẫn giữ vị trí quan trọng. Năm 2003, các cơng ty và các
chính phủ các nớc trên thế giới đ bán ra trái phiếu, cổ phiếu và các chứng<b>ã</b>
khoán ghi nợ khác trị giá trên 5300 tỷ USD. 58% số tiền này đợc đầu t từ
Mỹ vào 5 tập đồn tài chính hàng dầu thế giới.


Trong khi đó, tình hình kinh tế Mỹ đ bắt đầu có dấu hiệu đáng mừng.<b>ã</b>
Nhà trắng đ tuyên bố kinh tế Mỹ dự tính sẽ tăng tr<b>ã</b> ởng vững chắc ở mức
3,55% trong năm 2005, điề này sẽ giúp khắc phục mức độ thâm hụt ngân
sách kỷ lục của năm 2004. Chính quyền của Tổng thống Bu-sơ cũng đ hứa<b>ã</b>
sẽ giảm mức thâm hụt ngân sách kỷ lục trong năm tài khố 2004 là 413 tỉ
USD xuống cịn một nửa trong vòng 5 năm tới khi cam kết sẽ tập trung
kiềm chế mức lạm phát cao hiện nay thơng qua chính sách phát triển kinh
tế và việc giảm thiểu các khoả chi từ ngân sách, đặc biệt là chi tiêu cho các
hoạt động qn sự quốc phịng.


<b>¶nh hëng kinh tế bắt đầu mờ nhạt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Cỏc chuyờn gia kinh tế nhận định nớc Mỹ đang tỏ ra bất lực trớc nhiều
vấn đề kinh tế, ít nhất là trong 3 vấn đề chủ chốt. Đầu tiên là dầu mỏ. Năm
2004, giá dàu mỏ đột ngọt leo thang làm tiêu tan cơng cuộc phục hồi kinh
tế tồn cầu. Với Mỹ;: Nhu cầu tiêu thụ dàu khổng lồ càng đè nặng thêm áp
lực giá. Cho đến năm 1974, nớc này vẫn là nhà sản xuất dàu lớn nhất thế
giới .Nguồn cung lớn nên giá càng rẻ. Giờ phải nhập khẩu để đáp ứng 60%
nhu cầu dầu của mình – chiếm 1/4 sản lợng thế giới – trong khi chỉ chiếm
cha tới 5% dân số thế giới .


<i>Hai là thâm hụt tài khoản v ng lai của Mỹ đang tăng vọt. Năm 2004,</i><b>ã</b>
thâm hut sẽ đạt mức kỷ lục là 663 tỉ USD, tơng đơng với 5,7% GDP. Ngời


Mỹ tiêu dùng ở nớc ngoài nhiều hơn họ kiếm đợc, thâm hụt tài khoản v ng<b>ã</b>
lai đ xảy ra trong 21/22 năm qua. Ng<b>ã</b> ợc lại, ngời nớc ngoài đ dùng số<b>ã</b>
USD kiếm đợc để mua số lợng khổng lồ các cổ phiếu, trái phiếu và mua lại
các công ty Mỹ. Cuối năm 2003, đầu t thuần nớc ngoài vào Mỹ đ đạt 2400<b>ã</b>
tỉ USD.


<i>Cuối cùng là đàm phán thơng mại toàn cầu. Đến cuối thập niên 1990,</i>
“Mỹ và châu âu chiếm thế thợng phong trong thơng mại quốc tế” nhng điều
này khó có thể tiếp diễn. Vịng đàm phán hiện nay đ xụp đổ sau thất bại<b>ã</b>
Can-cun, Mê-xi-cô tháng 9/2003. Các nớc đang phát triển, đứng đầu là
Bra-xin và ấn Độ đ từ chối khi cho rằng kế hoạch cắt giảm bảo hộ nông<b>ã</b>
nghiệp của Mỹ và châu Âu là không thoả đáng đối với các nớc khác.


<i>(Theo: B¸o quèc tÕ. Sè 3, năm 2005)</i>


<b>3. Nớc mỹ trong nhiệm kỳ hai của tỉng thèng bu-s¬</b>


Tơng lai của nớc Mỹ trong nhiệm kỳ hai của Tổng thống Bu-sơ đợc đánh
giá là sáng sủa hơn. Song, báo Busineessweek cho rằng, Mỹ vẫn phải đối
lập với 5 thách thức.


* Đồng USD giảm giá: Giá trị của đồng USD ảnh hởng trực tiếp đến khả
năng hu hút vốn đằu t nớc ngoài của Mỹ, nguồn tài chính cần thiết cho đầu
t ở cả hai lĩnh vực công cộng và t nhân, cũng nh bù đắp khoản thâm hụt
ngân sách liên bang. Hiện nay nhà đằu t và các ngân hàng trung ơng nớc
ngoài ngày càng ngần ngại sở hữu trái phiếu chính phủ Mỹ. Bên cạnh đó,
USD giảm giá cũng làm mất niềm tin của ngời tiêu dùng Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

cầu thế giới giảm, mùa đơng khơng q lạnh hoặc tình hình căng thẳng ở
Trung Đông và I-rắc đợc giải quyết.



* Lạm phát: dầu và USD có một điểm chung là ảnh hởng đến lạm phát.
Do sự bất thờng của giá dầu và USD nên các nhà kinh tế dự báo lạm phát
có thể giao đọng trong biên độ rộng từ 1,2 đến 4,4%.


* Nhu cầu nhà ở: Nếu l i suất tăng nhanh hơn dự đoán, thị tr<b>ã</b> ờng nhà ở
sẽ bị tác động tiêu cực. Với mức l i suất nh<b>ã</b> hiện nay, dẫn Mỹ có thể kham
nổi việc vay tiền mùa nhà. Việc tăng l i suất cũng làm giảm nhu cầu nội<b>ã</b>
địa do ngời tiêu dùng giảm chi tiêu, dành tiền gửi tiết kiệm.


* Nguy cơ khủng bố cũng là mối đe doạ đối với tăng trởng kinh tế của
Mĩ trong năm 2005.


<i>(Theo: B¸o Quèc tÕ, sè 3-2005)</i>


<b>4. Thảm kịch của mĩ trong cuộc chiến tranh ở ViÖt Nam</b>


<b>“DÝnh lÝu”</b>


Dờng nh tất cả đợc bắt đầu khi Tổng thống Mĩ Tru-man kí quyết định
chính thức viện trợ quân sự cho thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh
xâm lợc Đơng Dơng ngày 8/5/1950. Theo đó, phái đồn cố vấn và viện trợ
quân sự Mĩ (MAAG) gồmhơn 20 ngời đ đ<b>ã</b> ợc cử đến Sài Gòn chỉ hơn một
tháng sau đó, vào ngày 26/6/1950. Đây đợc coi nh một mốc đánh dấu sự
“dính líu” của Mĩ vào Việt Nam.


<b>PhÝ tỉn che ®Ëy</b>


Mĩ đ huy động hơn 6 triệu l<b>ã</b> ợt ngời Mĩ, trong đó có 4659000 lợt ngời dới
20 tuổi, 40% các nhà khoa học vật lí, 260 trờng đại học, 22000 xí nghiệp lớn


với 5,5 triệu công nhân phục vụ chiến tranh. Riêng năm 1968, mỗi ngày Mĩ
chi cho cuộc chiến 100 triệu USD, gấp 10 lần chi phí cho cuộc chiến tranh
chống nghèo đói ở Mĩ, gấp 4 lần chi phí cho chơng trình nghiên cứu vũ trụ
của Mĩ và bằng một nửa số tiền mà Mĩ đ viện trợ cho n<b>ã</b> ớc ngoài trong 20
năm (từ 1941-2960). Đặc biệt, trong hai năm 1962-1963, Mĩ bắt đầu triển
khai chiến lợc xây dựng lực lợng quân sự từng bớc một, đa số “cố vấn” quân
sự Mĩ vào Miền Nam Việt Nam lên tới 18000 ngời. Sự “dính líu” tăng lên
này của Chính phủ Mĩ vào lúc ây không đợc phần đông các công dân Mĩ
biết đến.


<b>“Sự trở về” bi đát</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

à và trẻ con là những ngời ủng hộ Việt cộng, những ngời mà Mĩ cho là đang
đợc cứu khỏi nanh vuốt của chủ nghĩa cộng sản. Trong tổng số trên 6 triệu
ngời phục vụ trong quân đội Mĩ thời kì chiến tranh, thì gần 3 triệu ngời đợc
đa sang Việt Nam. Riêng tổn thất về con ngời: tính từ giữa năm 1961 đến
1974, đ có tổng số 57259 ng<b>ã</b> ời Mĩ mất mạng ở Việt Nam. Trong đó có 8000
lính là ngời da đen và 37000 nhiều cha đầy 21 tuổi (chiếm 64%).Riêng năm
1970, gần 70% số ngời Mĩ bị thơng vong là những lính quân dịch trẻ do bị
đẩy vào các công việc trái với ý muốn của họ. Lầu Năm góc ớc tính có
khoảng trên 103000 lính Mĩ chết ở Việt Nam vì lí do gọi là “không gắn liền”
với cố gắng chiến tranh, kể cả những ngời chết vì tai nạn máy bay và tai
nạn xe cộ, hay những ngời bị các lính Mĩ khác giết hoặc tự sát…. Theo số
liệu thống kê của Chính phủ Mĩ, có 3731 ngời Mĩ phục vụ ở Việt Nam đã
chết vì đạn của những ngời Mĩ khác. Hàng chục nghìn lính Mĩ khi trở về
đều biết rõ điều gì đ xảy ra ở đó. Họ trở về một n<b>ã</b> ớc Mĩ vô ơn buộc họ phải
sống dới bóng tối của cuộc chiến tranh mà Mĩ đ thua. Ngừơi ta <b>ã</b> ớc tính đến
700000 tù binh chiến đấu và không chiến đấu tiếp tục bị quấy rầy vì
những vấn đề về thể chất, tinh thần và x hi giỏo dc.<b>ó</b>



<i>(Theo:Báo Quốc tế Số 17+18, năm 2005)</i>


<b>5. ChiÕn tranh l¹nh</b>


Thuật ngữ do Ba-rút, tác giả kế hoạch nguyên tử của Mĩ ở Liên hợp
quốc đặt ra, xuất hiện lần đầu tiên trên báo chí Mĩ ngày 26/7/1945


Đó là cuộc “chiến tranh không nổ súng” nhng luôn gây ra tình trạng
căng thẳng trên thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, để thực hiện
chính sách đối đầu của các nớc đế quốc đối với Liên Xô và các nớc x hội<b>ã</b>
chủ nghĩa. Các nớc đế quốc đ thi hành hàng loạt biện pháp nh<b>ã</b> chạy đua
vũ trang, tăng cờng ngân sách quốc phòng, lập các liên minh quân sự, bao
vây để “ngăn chặn”rồi “tiêu diệt” các nớc XHCN và lực lợng cách mạng trên
thế giới. Trong quan hệ đối ngoại chúng theo đuổi các chính sách “ngoại
giao trên thế mạnh”, tăng cờng sức ép kinh tế, đẩy mạnh các hoạt động phá
hoại ngầm… nhằm chống lại các nớc XHCN và các lực lợng tiến bộ trên thế
giới. “Chiến tranh lạnh” đ làm thế giới th<b>ã</b> ờng xuyên căng thẳng “bên
miệng hố chiến tranh”.


Do sự đấu tranh bền bì của Liên Xô (cũ) và các lực lợng dân chủ tiến bộ
trên toàn thế giới, ngay từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX, chính sách
“Chiến tranh lạnh” đ dần dần bị phá sản.<b>ã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

chuyển từ tình trạng “đối đầu” sang “đối thoại”, giảm bớt tình hình cng
thng.


<i>(Theo: Phan Ngọc Liên CB), Sổ tay kiến thức</i>
<i>lịch sử,</i>


<i>Phần lịch sử thế giới, NXB Giáo dục, H2004)</i>



<b>Bài 9- nhật b¶n</b>


<i><b>1.Hình. Lợc đồ Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai</b></i>
<b>Nội dung</b>


Nhật Bản là một quốc gia gồm bốn đảo chính: đảo Hốc-cai-đơ, đảo
Hơn-xiu, đảo Xi-cơ-c và đảo Kiu Hơn-xiu, với tổng diện tích 377801 km; trong đó, chỉ
có 14,6% đất nơng nghiẹp, núi chiếm 71,4%.Nhật Bản thờng xuyên phải
chịu các trận động đất và núi lửa. Ngời ta ớc tinh rằng mỗi ngày Nhật Bản
có khoảng 1000 trận động đất lớn nhỏ khác nhau và hiện có tới 67ngọn núi
lửa đang hoạt động. Nhìn chung, Nhật Bản là một nớc rất nghèo về tài
nguyên thiên nhiên, thờng xuyên phải nhập nguyên liệu từ bên ngaòi về để
phục vụ cho phát triển kinh tế trong nớc.


Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản là nớc thua trận,bị mất hết
thuộc địa ( diện tích thộc địa trớc chiến tranh bằng 44% nớc Nhật,lại có
<i>nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú), nền kinh tế bị tàn phá hết sức</i>
nặng nề với những khó khăn lớn bao trùm cả đất nớc. Theo điều tra của cơ
quan ổn định kinh tế sau chiến tranh tình hình 80% tàu biển, 34% máy
móc, 25% cơng trình xây dựng bị phá huỷ, 21% nhà cửa và tài sản riêng
của gia đình bị thiệt hại. Tổng thiệt hại về vật chất lên tới 64,3 tỉ yên, bằng
hai lần tổng thu nhập quốc dân năm tài chính 1948-1949. Nh vậy, tồn bộ
của cải tích luỹ đợc trong 10 năm(1935-1945) đ bị tiêu huỷ hoàn toàn. sau<b>ã</b>
chiế tranh, Nhật Bản lại bị quân đội Mĩ kéo vào chiếm đóng theo chế độ
quân quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Nhờ vậy, từ 1946 nền kinh tế Nhật đ đạt mức tr<b>ã</b> ớc chiến tranh. Năm
1951, tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản đ đạt trở lại mức của những<b>ã</b>
năm 1934-1936.



Sau khi hoàn thành việc phục hồi kinh tế, Nhật Bản tiếp tục bớc vào
quá trình phát triển, và tù những năqm 50 đến nhng năm 60, Nhật Bản trở
thành một trong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới, là đối thủ cạnh
tranh gay gắt ca M v Tõy u.


<b>Phơng pháp sử dụng</b>


õy l lc đồ Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. GV sử dụng
kênh hình này để dạy mục I-Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh. GV có
thể dạy mục này trên lợc đồ bằng cách khai thác nội dung kiến thức đợc thể
hiện qua kênh hình.


Tớc khi khai thác nội dung kênh hình,GV cho HS quan sát tồn diện lợc
đồ, đặt một số câu hỏi để các em trả li:


- Nhật Bản nằm ở khu vực nào? Giàp với các vùng nào ?


- Nht Bn gm cú bao nhiờu đảo lớn? Tồn bộ diện tích của nớc Nhật là
bao nhiờu?


- Điều kiện tự nhiên của Nhật Bản nh thế nào?


- Vì sao sau Chiến tranh, kinh tế Nhật Bản lại bị tàn phá hết sức nặng
nề?


- Những nguyên nhân nào giúp cho nền kinh tế Nhật Bản phục hồi và
phát triển nhanh chóng?


Sau khi HS tr li cõu hi, GV tiến hành giảng dạy mục này ngay trên


lợc đồ và đa ra kết luận cơ bản để HS nắm vững.


<i><b>2.Hình. Tàu chạy trên đệm từ của Nhật Bản đã đạt tốc độ 400</b></i>
<i><b>km/giờ</b></i>


<b>Néi dung</b>


Đây là hình ảnh tàu chạy trên đệm từ của Nhật Bản có tốc độ 400
km/giờ, nó thể hiện thành tựu kì diệu về lĩnh vực khoa học- kĩ thuật mà
Nhật Bản đ đạt đ<b>ã</b> ợc trong những năm cuối thế kỉ XX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Tàu chạy bằng đệm từ lợi dụng từ lực làm cho thân tàu lớt trên đờng
ray không những vận tốc nhanh hơn, mà do thân tàu nổi, nên độ lắc và
tiếng ồn giảm đến mức thấp nhất, không “ồn ào” và “náo động” nh các con
tàu khác mà chúng ta đ từng thấy. Loại tàu này chạy bằng đệm từ IR, do<b>ã</b>
các chuyên gia Nhật Bản nghiên cứu từ năm 1960. Đến nay, các chuyên gia
đ hồn thành việc thí nghiệm vận chuyển siêu cao tốc một cách thành<b>ã</b>
công trên tuyến đờng thực nghiệm và tiến tới sử dụng để chạy tàu trong thế
kỉ XXI.


Nhìn vào bức ảnh các em thấy, tạo hình của tàu chạy bằng đệm từ
MLUOOX2 xinh đẹp nh máy bay phản lực shở khách. Trong toa tàu, hành
khách ngồi thoải mái, rộng r i.Ngồi ra trên tàu cịn có ti vi, điện thoại,<b>ã</b>
hành khách có thể sử dụng điện thoại di động, máy tính cá nhân, soạn thảo
văn bản nh đang ngồi trong phịng làm việc của mình…Nói chung, khi
ngồi trên con tàu này, hành khách cảm thấy rất thoải mỏi v thun tin.


<b>Phơng pháp sử dụng</b>


Đây là bức ảnh GV cã thĨ d¹y mơc II- NhËt Bản <i>khôi phục và phát</i>


<i>triển kinh tế sau chiến tranh.</i>


GV hớng dẫn HS cả lớp quan sát bức ảnh con tàu, gợi mở bằng các câu
hỏi sau đây:


- Nhỡn bc ảnh các em thấy hình dáng của con tàu nh thế nào và nó
chạy trên đờng ray gì ?


- Nó có chạy trên đờng ray nh các con tàu khác khơng?
- Vì saongời ta gọi con tàu này là “đoàn tàu biết bay”?


Sau khi HS trả lời, GV tiến hành miêu tả có phân tích nh nội dung đã
khai thác ở trên và kết luận.


<b>3. Thủ đô tô-ky-ô sau chiến tranh</b>


Ngày 15/8/1945 sẽ m i m i khắc ghi trong ký ức của mọi ng<b>ã</b> <b>ã</b> ời dân Nhật
Bản. Tất cả đ rõ, chiến tranh đ kết thúc. N<b>ã</b> <b>ã</b> ớc Nhật bất khả chiến bại đã
phải cúi đầu và chịu thất bại. ở Tô-ki-ô, các ngôi nhà đều đổ nát. Trên con
đờng từ Y-ô-cô-ha-ma đến Tô-ki-ô mất 2 giờ đi bằng ô tô và suốt thời gian
đó, ngời ta khơng cịn nhìn thấy một ngơi nhà. Tất cả đều bị tàn phá, tan
hoang, đổ nát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Lúc mới đầu hàng, nớc Nhật có 22 triệu ngời khơng có nhà ở, 10 triệu ngời
(tức 1/3 số ngời thuộc tuổi lao động) bị thất nghiệp.


Trong vòng cha đầy 3 năm, Tơ-ki-ơ với 90% diện tích bị san bằng bởi
bom đạn, đ tìm lại dáng dấp một đơ thị. Tơ-ki-ơ vẫn cịn là một thành phố<b>ã</b>
đợc chắp vá bằng gỗ tạp, nhng ở đây, tất cả mọi thứ đều hoạt động. Tàu hoả
bắt đầu chạy, xe buýt cũng vậy. Hồi chiến tranh, phơng tiện di chuỷên phổ


biến nhất là tàu hoả hoặc xe đạp. Từ đầu những năm 50, h ng Ki-no Nhật<b>ã</b>
Bản đ sản xuất một dạng xe 3 bánh nhỏ mà mỗi khi di chuyển, nó lại phát<b>ã</b>
ra những tiếng nổ lạch bạch nh cái tên “bata ba ta” của nó với một nàn khói
mù mịt. ít lâu sau, cũng hàng Ki-no này đ sản xuất ra những chiếc xe hơi<b>ã</b>
thực sự đầu tiên của thời hậu chiến, bắt trớc kiểu xe 4CV rê-nơ. Điện báo
và các dịch vụ bu chính cũng đợc khôi phục. Ưu tiên hàng đầu là giáo dục,
trờng học đợc mở trở lại trong một thời gian ngắn. Đây đó xuất hiện những
khung thép đầu tiên của các ngơi nhà cao tầng. Dần dần, Tơ-ki-ơ đ thốt<b>ã</b>
dáng dấp của một thành phố với những ngôi nhà kiểu “hộp dày” nối đuôi
nhau thành hàng với các gian buôn bán ở tầng trệt và chỗ ở trên tầng 2.
Tất cả đợc bao bọc bởi một mạng lới chằng chịt những dây điện lủng lẳng
trên các cột điện bằng gỗ hoặc bê tông. Chỉ vài năm sau khi chạm đến đáy
vực thẳm, Tô-ki-ô đ thể hiện rõ ý muốn dẫn đầu trong số các thủ đơ của<b>ã</b>
châu á.


<i>(Theo: Níc Nhật mua cả thế giới,</i>
<i>NXB Thông tin lý luận 1991. tr43)</i>


<b>4. 1955 1965: phép lạ nhật bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Nhật đ thực hiện đ<b>ã</b> ợc thành tích thu nhập quốc dân tăng gần gấp đôi
trong vịng 6 năm (từ 1959 -1964). Đó chính là mục tiêu do chính phủ Ki-si
đặt ra vào năm 1959 và đợc cơng bố vào tháng 12 năm 1960. Nhng chơng
trình này đ dự kiến thời hạn 10 năm để đạt mục tiêu, trong khi trên thực<b>ã</b>
tế Nhật Bản chỉ bỏ ra có 6 năm.


Những thành quả của Nhật Bản thật là kì diệu: Thu nhập quốc dân đầu
ngời tăng từ 162USD trong năm 1952 lên đến 694USD trong năm 1965 với
GNP từ 17 tỉ USD lên đến 84 tỉ USD! Ngay từ năm 1965, Nhật Bản đ v<b>ã</b> ợt
qua các nớc láng giềng châu á của mình. Chỉ số GDP trên đầu ngời của


Nhật bản đ đạt mức xấp xỉ bằng một nửa của Anh, Tây Đức, Pháp và<b>ã</b>
bằng khoảng 1/4 của Mĩ. GNP của Nhật bản đ bắt đầu bỏ xa ý và Ca-na-<b>ã</b>
đa. Nhật bản vơn lên chiếm vị trí thứ năm về GNP trong số các quốc gia t
bản, đứng sau Mĩ, CHLB Đức, Anh và Pháp. Năm 1954, Nhật bản nghiễm
nhiên ra nhập câu lạc bộ các cờng quốc.


Sự tăng trởng kỳ lạ này xuất phát từ mức tăng sản xuất công nghiệp
gần nh theo cấp số nhân, đặc biệt là các hàng thành phẩm. Chỉ số sản xuất
của công nghiệp chế tạo đ tăng từ 46 (năm 1955) lên 100 (năm 1960) và<b>ã</b>
171 (năm 1965). Công nghiệp nặng, công nghiệp máy móc và nhất là cơng
nghiệp hố chất đều phát triển rất nhanh. Năm 1963, Nhật bản đ đuổi<b>ã</b>
kịp các nớc OCDE (tổ chức hợp tác và phát triển kinh t).


Tên nớc GNP


(tỉ USD)
GNP/đầu ngời
(USD)
Dân số
(triệu ngời)

CHLB Đức
Anh
Pháp
Nhật
ý
Ca-na-da
676,3
112,1
98,6


94,1
64,6
56,8
48,3
3475
1900
1806
1924
863
1101
2464
194,6
59,0
54,6
48,6
98,3
51,6
19,6


GNP và thu nhập đầu ngời của các quốc gia công nghiƯp lín, 1965
<i>(Ngn: Thèng kª cđa OCDE)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

bản thu hút các nguồn ngoại tệ, đủ để đáp ứng những cuộc đầu t chuẩn bị
cho những chiến công ngày nay. Từ năm 1955 đến 1965, trao đổi mậu dịch
đ tăng lên hơn 4 lần, từ 2,01 lên 8,45 tỉ USD. Tỉ số tăng tr<b>ã</b> ởng hàng năm
đạt 15% hàng năm, gấp đơi mức bình qn của thế giới. Trong giai đoạn
này, các cờng quốc thơng mại nh ấn Độ đ bị loại khỏi cuộc cạnh tranh.<b>ã</b>
Trong mời năm đó, phần của Nhật bản trong xuất khẩu quốc tế h y cịn<b>ã</b>
khá khiêm tốn, tuy vậy nó cũng đ tăng từ 2,2% đến 4,6%<b>ã</b>



<i>(Theo: Níc NhËt mua cả thế giới. Sđd tr.58)</i>


<b>5. Bí quyết của nhật b¶n: BiÕt thÝch nghi</b>


Tuy nhiên, cịn một yếu tố khác nữa mà ngời ta thờng bỏ quên, nhng lại
là nền tảng cho sự bành chớng kinh tế của Nhật bản: Đó là khả năng thích
nghi với những tình huống mới. Từ 45 năm nay, đ bao lần gặp khủng<b>ã</b>
hoảng hoặc căng thẳng thì cũng bấy nhiêu lần x hội Nhật bản lại chứng tỏ<b>ã</b>
một khả năng phi thờng, vợt qua chặng đờng rủi ro bằng cách thích ứng với
tình thế. Khơng những thế, mỗi lần thốt ra Nhật bản lại càng mạnh hơn
qua thử thách, khi mà đa số các đối thủ cạnh tranh của nó chao đảo, vấp
váp và gục ng . <b>ã</b>


Cúôi năm 1973, Nhật bản đ bị một đòn trời giáng trong cuộc khủng<b>ã</b>
hoảng dầu mỏ lần thứ nhất. Các nớc sản xuất dàu mỏ ả rập đ quyết định<b>ã</b>
nâng giá dàu lên gấp 4 lần. Quyết định đó khơng thể không gây một cú
“sốc” nghiêm trọng cho nền kinh tế của Nhật bản vốn lệ thuộc vào nguồn
cung cấp năng lợng từ nớc ngoài. Dàu mỏ chiếm đến 2/3 nhu cầu năng lợng
ở Nhật bản. Năm 1978, lợng dàu nhập khẩu bình quân 35,2% tổng số các
nguồn cung cấp năng lợng cho các nớc trong OCDE. Tại Nhật bản, tỉ lệ này
là 73,4%. Cuộc khủng hoảng dàu mỏ đ lập tức dẫn đến tình trạng lạm<b>ã</b>
phát tại Nhật bản. Năm 1974, giá bán lẻ các mặt hàng đ tăng lên 31%.<b>ã</b>
Lần đầu tiên kể từ sau chiến tranh, tỉ số tăng trởng của GNP đ chững lại.<b>ã</b>
Ngừơi ta lo ngại sẽ có suy thối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

máy, công nghệ sinh học, năng lợng hạt nhân, dân dụng. Vài năm sau đó,
Nhật bản đ sẵn sàng tung ra các sản phẩm tiêu dùng của t<b>ã</b> ơng lai, trong
khi các đối thủ của nó h y cịn trong giai đoạn tìm cách thích ứng với<b>ã</b>
những nhu cầu của ngày hơm nay.



Cũng trong thời gian đó, Nhật bản lại tiến hành một chơng trình đầu t
ra nớc ngồi. Khi ấy, nớc Nhật h y cịn ch<b>ã</b> a biết đến chơng trình này, nhng
trên thực tế, họ đ bắt đầu mua lại thế giới. Tại sao vậy? Khối l<b>ã</b> ợng xuất
khẩu khổng lồ của Nhật bản đ gây ra những va chạm về mậu dịch với một<b>ã</b>
số quốc gia và Tô-ki-ô đ ngại khả năng xảy ra những cuộc trả đũa hoặc<b>ã</b>
các biện pháp bảo hộ thúê quan. Từ năm 1973 đến 1985, Nhật bản đ đầu<b>ã</b>
t 70 tỉ USD ra nớc ngoài với đối tác hàng đầu là Mĩ. Năm 1978, đầu t của
Nhật bản ở Mĩ đ v<b>ã</b> ợt quá 3,4 tỉ USD, rải đều ở 1177 xí nghiệp liên danh,
cơng ty hỗn hợp, hoặc các cơng sở với tồn bộ vốn là của Nhật bản. Tại các
cơ sở này có 10500 ngời Nhật và 261000 ngời Mĩ làm việc. Trong năm 1978,
các công ty này đ sản xuất một khối l<b>ã</b> ợng hàng hoá trị giá lên đến 4,8 tỉ
USD. Một trong những hoạt động chính là nhập khẩu xe hơi và cùng năm
ấy, các công ty ấy đ nhập khẩu xe hơi của Nhật bản với một trị giá lên đến<b>ã</b>
6 tỉ USD. 113500 ngời Mĩ đ trở thành những ng<b>ã</b> ời bán hàng, những đại lí,
những nhân viên bán xe hơi Nhật bản ở trong nc mỡnh.


<i>(Theo: Nứơc Nhật mua cả thế giới. Sđd tr</i>
<i>72)</i>


<b>6. Giáo dục của Nhật bản</b>


Trc tiờn l giỏo dục. Bởi vì chính giáo dục chuẩn bị cho nguồn của cải
lớn nhất của một đất nớc: ở Nhật 94% trẻ em tiếp tục học trung học cho đến
tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế giới. Trong các cuộc trắc nghiệm về mơn Tốn
đối với học sinh trung học trên toàn thế giới năm 1983, học sinh Nhật đạt
điểm cao nhất cao gấp 2 lần điểm của học sinh Mĩ. Trắc nghiệm thông
minh, phần lớn thiếu niên Nhật Bản làm việc nhiều hơn học sinh châu Âu,
hoặc Mĩ. Thời gian nghỉ học ngắn hơn. ở Pháp, chỉ tính riêng nghỉ hè đ là<b>ã</b>
3 tháng. ở Nhật, nghỉ hè chỉ hơn 1 tháng, sáng thứ 7 vẫn học. ở nhiều nớc
phơng Tây từ lâu đ nghỉ học sáng thứ 7. <b>ã</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

trong các trờng đại học có tiếng nhất, các em chuẩn bị ngay từ tiểu học. Với
sự thúc đẩy của các bà mẹ, các em tận lực chúi vào học. Theo báo chí Nhật,
các bậc cha mẹ thờng đa các em vào cơn b o táp cạnh tranh ngay từ ở mẫu<b>ã</b>
giáo. Tiếp đó khối lợng thơng tin mà các em đợc nhồi nhét vợt xa so với trẻ
em phơng Tây. Từ đó sự cách biệt về trình độ ngày càng gia tăng.Các cuộc
thi tuyển vào các trờng đại học uy tín có thể so với thi tuyển vào ENA. Sự
tuyển lựa quả là khắc nghiệt. Chỉ những ngời may mắn vào đợc các trờng
đại học lớn (Tô-ki-ô, Ky-ô-tô, Kê-i-ô, Oa-se-da) sau đó mới đợc tuyển vào
ngạch hành chính cao cấp và các tập đồn cơng nghiệp lớn. Nhng giáo trình
trung học và đại học Nhật chắc chắn khơng phải là khơng có khuyết điểm.


Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách, báo, tạp chí,
ngời Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4 tỉ rỡi bản tạp chí định kỳ đợc xuất
bản hàng năm ở Nhật. Ngời Nhật đọc (sách, tạp chí, chuyện tranh, báo) ở
mọi nơi, mọi lúc. Ngời ta thờng đọc lúc đứng trong tầu điện ngầm, trên xe
buýt, trong các cửa hàng. Đến mức mà “đọc đứng”đ đi vào ngôn ngữ th<b>ã</b> ờng
ngày: Tachiyomi. Cịn về báo hàng ngày, nó cũng tơng đơng với sự khổng lồ
Nhật bản. 124 tờ nhật báo phát hành 70 triệu bản mỗi ngày, đó là một kỷ
lục khơng ai bì đợc trên thế giới. Các nhật báo chính của Nhật cũng là
những tờ báo lớn nhất hành tinh: tờ Yomiuri Shinbun đứng đầu, phát hành
mỗi ngày 2 ấn bản, tổng cộng 14 triệu bản (9,7 triệu bản buổi sáng và 4,8
triệu bản buổi chiều). Kế đến là Asahi Shinbun với 8 triệu bản buổi sáng và
5 triệu bản buổi chiều, nhng về uy tín thì xếp số 1. Tờ nhật báo kinh tế
Nihon Keizai Shinbun, với 4 triệu bản, cao hơn cả tờ Financial times và
Wall street Journal cộng lại. Nhật báo thông tin tổng quát Mainichi
Shinbun phát hành tới 6 triệu bản. Cịn tờ Sankei Shinbun của phái hữu
chống cộng thì phát hành 3 triệu bản. Đứng bên cạnh, tờ Le monde (của
Pháp) với cha đầy 500 nghìn bản chỉ là một anh lùn.



Ngời Nhật có phải là những ngời thơng minh nhất thế giới không? Hẳn
nhiên, thông minh là một khái niệm tơng đối, đặc biệt khó đánh giá. Định
lợng mà nói các tính tốn rất bấp bênh. Các tiêu chuẩn đánh giá thay đổi
tuỳ theo các nền văn minh và văn hoá. Theo một cuộc điều tra xác định hệ
số thông minh (IQ) trên 20 nớc công nghiệp, Nhật bản xếp hàng đầu với
điểm số trung bình 111, so với Mĩ chỉ đúng 100. Trong một thế hệ, khoảng
cách giữa hai nớc đ thăng thêm 7 điểm. ở châu Âu, Hà Lan đ<b>ã</b> ợc xếp số 1
với 109,4 điểm; nớc Pháp… cầm đèn đỏ với 96,1 điểm. Mặt khác châu Âu
và Mĩ chỉ có 2% có hệ số thơng minh cao hơn 130 điểm. Cịn Nhật tới 10%
dân s.


<i>(Theo: Nớc Nhật mua cả thế giới, Sđd. tr118)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Trong vịng 40 năm, tính đến năm 1990, Nhật đ đầu t<b>ã</b> trực tiếp vào các
nớc một khối lợng hàng nhiều trăm tỉ USD Mĩ, trong đó Bắc Mĩ chiếm 44%,
Nam Mĩ chiếm 13%, châu Âu 19%, châu á 15%. Nh vậy cho đến gần đây,
châu á chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng giá trị đầu t trực tiếp của Nhật trên
thế giới.


ThÕ nhng nay cơ cấu kinh tế khu vực đ nó dạng. Khu vực mậu dịch tự<b>Ã</b>
do Bắc Mĩ (Nasta) gồm cả Mĩ Latinh đang thiên về chính sách thủ thế t
-ơng tự nh EC. Nhật có lẽ sẽ phải quay về với châu á.


Trong năm tài chính 1990, các chủ tịch công ty Nhật đ công bố một<b>Ã</b>
loạt các chiến lợc toàn cầu nh thế và thiết lập các bộ chỉ huy vùng tại 3
khu vực thơng mại chính: Mĩ, Âu, á.


Chõu ỏ rừ rng l mt phn quan trọng trong cấu trúc chiến lợc tồn
cầu các cơng ty Nhật bản. Theo một cuộc điều tra thăm dò kế hoạch của
115 cơng ty chủ chốt Nhật thì từ năm 1992 đến cúôi tháng 3 năm 1994,


trong 2 năm tới họ sẽ tiếp tục đầu t vào EC: 26%, vào ASEAN: 25,1%. Khối
lợng đầu t vào châu á chiếm gần phân nửa tổng số vốn đầu t của Nhật bản
trong thời gian sắp tới (43,9%), gần bằng cả khối lợng đầu t vào Bắc Mĩ và
EC cộng lại (45,5%).


<b>TØ trọng đầu t của Nhật trong những năm1992-1994</b>


ASEAN 25,1%


NIC châu á 12,0%


Phần còn lại của châu á 6,8%


EC 26,1%


Bắc Mĩ 19,4%


Châu Đại Dơng 3,7%


Phần còn lại của thế giới 4,1%


<i>(Nguồn: Ngân hàng E-xim của Nhật Bản)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

ti Bắc Mĩ và Châu Âu chỉ còn chiếm 45,5%; điều này đ làm bộc lộ rõ rệt<b>ã</b>
những nguyên nhân bên trong của các mối quan hệ đa phơng của Nhật và
tầm quan trọng của Chân á đối với sự phát triển của Nhật trong tơng lai.


<i>(Theo: Ch©n dung níc Nhật ở châu á</i>
<i>NXB Thông tin lí tuận, 1992, tr.297-298)</i>



<b>8. Ngoại thơng của nhật bản</b>


Do thiu ti nguyờn thiờn nhiờn, để tồn tại nh một nớc cơng nghiệp và
duy trì mức sinh hoạt phù hợp, Nhật bản phải dựa vào ngoại thơng. Thơng
mại là nhân tố quan trọng nhất trong chính sách quốc gia kể từ thời Minh
Trị, và mọi cố gắng vẫn đang đợc duy trì để phục vụ mục tiêu này. vào giữa
và cúôi thế kỷ XIX, khi ngoại thơng của Nhật bản bắt đầu phát triển, sản
phẩm lụa đ đáp ứng đ<b>ã</b> ợc nhu cầu của Mĩ và châu Âu. Đây là cơ hội cho
Nhật bản có đợc nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hố, thiết bị cho q
trình hiện đại hố đất nớc. Vì vậy, Nhật bản dẫn đầu thế giới về lĩnh vực
xuất khẩu tơ lụa cho đến tận những năm 30 của thế kỷ XX.


Vào thế kỷ XX, nền công nghiệp bông phát triển nhanh chóng, hàng
may mặc, sợi bơng cũng đợc xuất khẩu. Sau khi có sự bùng nổ về bn bán
sợi bông tại Anh, Pháp, Đức trớc chiến tranh thế giới thứ nhất, hàng sợi
bông thay thế các sản phẩm cơng nghiệp nhẹ chiếm vị trí đầu bảng trong
các sản phẩm xuất khẩu của Nhật bản.


Trong một thời gian dài trớc chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là bạn
hàng chính của Nhật bản, chiếm 1/3 tổng kim ngạch ngoại thơng, kế đến là
các nớc Đông Nam á. Nhng do vị trí của Nhật bản ở châu á ngày càng hùng
mạnh nên trung tâm thơng mại đ chuyển từ Mĩ sang châu á, và cuối cùng<b>ã</b>
các nớc Đông Nam á chiếm hơn một nửa kim ngạch ngoại thơng thơng của
Nhật bản.


Ngoại thơng bị đóng băng trong chiến tranh thế giới thứ hai nhng lại
đ-ợc khôi phục sau chiến tranh và từ những năm 1960, nền kinh tế và kim
ngạch xuất khẩu của Nhật bản bắt đầu đợc mở rộng. Vào năm 1996, xuất
khẩu của Nhật bản chiếm 8% thị trờng thế giới và nhập khẩu chiếm 6,6%,
đứng thứ ba sau Mĩ và Đức. Điểm qua bạn hàng của Nhật bản thì thấy


rằng lớn nhất là Mĩ, sau đó đến khu vực châu á -Thái Bình Dơng và EU.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

2,6%, thịt 2,2%, than 2%,… trong đó, các mặt hàng cơng nghiệp đợc nhập
khẩu từ các nứơc ASEAN và các nớc công nghiệp mới ở châu á, các nớc xuất
khẩu ngun liệu có ngành cơng nghiệp phát triển .


Từ những năm 70 của thế kỷ XX, mơ hình cơng nghiệp của Nhật bản đã
thay đổi trọng tâm từ công nghiệp nặng sang các ngành công nghệ cao.
Song song với chuyển biến này, phơng thức thơng mại cũng thay đổi. Thặng
d mậu dịch lớn của Nhật bản, đặc biệt ở lĩnh vực mà Mĩ và Châu Âu quan
tâm, đ làm tăng thêm ma sát mậu dịch tới mức trở thành vấn đề chính trị<b>ã</b>
giữa Nhật bản và các nớc phơng Tây.


<i><b>9 – Trồng trọt theo phơng pháp sinh học : nhiệt độ, độ ẩm và ánh</b></i>
<i><b>sáng đều do máy tính kiểm sốt</b></i>


<b>Néi dung</b>


Đây là bức ảnh chụp một góc nhỏ của một phịng trồng trọt khép kín ở
Nhật Bản theo phơng pháp trồng trọt mới, có áp dụng những thành tựu của
khoa học – kĩ thật hiện đại.


Nếu nh cây trồng bình thờng ở ngồi thiên nhiên chịu sự tác động một
cách bị động bởi các yếu tố tự nhiên nh thời tiết, đất đai…mà con ngời khó
kiểm sốtđợc, thì cách trồng trọt trong phịng kín này lại khác. Con ngời có
thể điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ , các chất dinh dỡng phù hợp với từng
loại cây trồng. Đây cũng là biện pháp mà con ngời áp dụng để trồng rau
sạch quanh năm, không phải phụ thuộc theo mùa nh cây trồng ngoài tời
phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Đây là phơng pháp trồng cây nhân tạo
theo hình thức ni cấy mơ trong phòng ( lấy lá cây, dùng phơng pháp


<i>nhân giống tế bào thành nhiều tế bào và nhiều cây).</i>


ở Nhật Bản, do điều kiện tự nhiên khác nghiệt, tài nguyên thiên nhiên
khơng cho phép Nhật Bản có thẻ có những khu vờn rộng và đất đai tốt để
trồng trọt. Do vậy, cách trồng trọt trong phịng kín này sẽ giúp Nhật Bản
khác phục nhiều khó khăn, góp phần đảm bảo cung cấp lơng thực, rau
sạchk cho nhân dân, vì phịng kín có thể xây dựng dới lịng đất hoặc trên
tầng cao của những ngơi nhà cao tầng. Trong ảnh là những nhân viên mặc
trang phục màu trắng đang chăm sóc những vờn rau sạch trong nhà kín.
Phía trên sàn của nhà kín là những bóng đèn điện đợc thiết kế và treo theo
phơng pháp hiện đại, toả sáng đều nhằm phục vụ cho trồng trọt, thay thế
cho ánh sáng mặt trời. Nhìn những vờn rau xanh mơn mởn này, chúng ta
thấy phơng pháp trồng rau ở Nhật Bản rất đạt hiệu quả, góp phấn quan
trọng khắc phục sự thiếu hụt lơng thựccủa nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Đây là bức ảnh chụp góc nhỏ của một phịng trồng trọt theo phơng pháp
sinh học hiện đại ở Nhật Bản. GV sử dụng bức ảnh này để dạy mục
<i>II-Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.</i>


GV cho HS quan sát kênh hình và đặt cõu hi:


- Em thấy phơng pháp trồng trọt trong bức ảnh có gì khác với cách
trồng trọt tự nhiên mà chúng ta thờng gặp?


Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và tiến hành khác bức ảnh nh néi dung
ë trªn.


<i><b>Hình 20- Cầu Sê-tơ Ơ-ha-si nối liền các đảo chính Hơn-xiu và </b></i>
<i><b>Xi-cơ-c</b></i>



<b>Néi dung </b>


Nhật Bản khơng phải là quốc gia đợc thiên nhiên u đ i giống nh<b>ã</b> nhiều
nớc khác trên thế giới. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của bản thân, ngời dân
Nhật Bản đ v<b>ã</b> ơn lên và trở thành một trong ba tung tâm kinh tế lớn của
thế giới (Mĩ-Tây u-Nt Bn).


Nhật Bản rất chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng trong tất cả các lĩnh vực.
Và, cầu Sê-tô Ô-ha-si là một trong những biểu hiện về sự phát triển trong
lĩnh vực giao thông vận tải của nớc nµy.


Cầu Sê-tơ Ơ-ha-si là một cây cầu lớn của Nhật Bản vợt sơng Sê-tơ, dài
4,9 km. Lịng cầu đơi, dành cho đờng ô tô cao tốc và đờng xe lửa. Tuyền
đ-ờng này có 4 làn đđ-ờng cho ơ tơ và một đđ-ờng ray xe lửa.


Cầu Sê-tơ Ơ-ha-si đợc biết đến với sự thán phục hâm mộ của nhân dân
thế giới. Một loạt tuyến đờng cao tốc và đờng ray đợc kết nối với nhau và
chạy qua cây càu nổi tiếng nối hai đảo sê-tơ và Ơ-ha-si. Cây cầu có một
tầng cao danh cho tuyến đờng cao tốc và tầng thấ p hơn dành cho đờng ray
xe lửa. Đợc thiết kế dành cho tơng lai- cấu trúc xây dựng cây cầu này có đủ
khả năng để hợp nhất vớia mọi tuyn ng.


<b>Phơng pháp sử dụng</b>


õy l bc nh chp ton cảnh cây cầu Sê-tơ Ơ-ha-si của Nhật Bản từ
trên cao. GV sử dụng bức ảnh này để dạy mục II – Nhật Bản khôi phục và
<i>phát triển kinh tế sau chiến tranh.</i>


GV giúp HS thấy đợc sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiểntanh thế
giới thứ hai. Vì vậy, trớc khi khai thác nội dung bức ảnh, có thể đặt ra yêu


cầu cho HS quan sát toàn bộ cây cầu trong ảnh và đa ra các câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Cây cầu này nói lên điều gì về sự phát triển khoa hoc- kĩ thuật của
Nhật Bảnsau chiến tranh thÕ giíi thø hai?


Sau khi đ đặt ra một số câu hỏi gợi mở, GV tiến hành miêu tả bức ảnh<b>ã</b>
nh nội dung trên và kết luận.


<b>Bµi 10 các nớc tây âu</b>


<i><b>1. Hỡnh. Lc cỏc nc trong liên minh châu Âu (năm 2004)</b></i>
<b>Nội dung</b>


Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ năm 1950 khi nền kinh tế
các nớc Tây Âu đợc phục hồi, một xu hớng ngày càng nổi bật là sự liên kết
kinh tế giữa các nớc tronmg khu vực để cùng nhau hợp tác và phát triển.


<i>Liên minh châu Âu là cụm từ viết tắt của tiếng Anh( European </i>
<i>Union-EU )lúc đầu mang tên gọi là “Cộng đồng châu Âu” ( EC). Đó là sự sáp nhập</i>
của ba cộng đồng : Cộng đồng than thép châu Âu ( thành lập 4-1951), cộng
đồng nguyên tử châu Âu ( thành lập 3-1957) và cộng đồng kinh tế châu Âu
( thành lập tháng 3-1957). Đến1993, cộng đồng kinh tế châu Âu có tên gọi
mới la liên minh châu Âu.


Liên minh châu Âu bao gồm 15 nớc thành viên (1-1-1995): Pháp,
Đức,I-ta-li-a,Bỉ,Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ai-len, Đan Mạch, Hi Lạp, Tây Ban
Nha,Bồ Đào Nha, áo, Thuỵ Điển và Phần Lan. Trụ sở của liên minh châu
Âu đợc đặt ở Bru-xen (Bỉ).


Liênminh châu Âu đợc thành lập nhằm mục đích:



<i>Thứ nhất , xây dựng một thị trờng nội địa châu Âu với một liên minh</i>
kinh tế và tiền tệ châu Âu chung nhất, sử dụnh một loại đồng tiền chung
cho tất cả các nớc tham gia liên minh này ( đã phát hành đồng ơ-rô ngày
<i>1-1-1999 ).</i>


<i>Thứ hai, xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về</i>
chính sách đối ngoạivà an ninh,tiến tới một nhà nớc chung châu Âu, tạo
thành thế mạnh đẻ cạnh tranh với các nớc ngoài khu vực và ảnh hởng của
Mĩ.


Liên minh châu Âu kể từ khi thành lập đến nay đ có quan hệ với nhiều<b>ã</b>
nớc trên thế giới, ngày càng mở rộng phạm vi ảnh hởng của mình. Năm
1990, Việt Nam và liên minh châu Âu chính thức đặt quan hệ ngoại giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

nay, EU đ tiến tới xây dựng “<b>ã</b> <i> một châu Âu không biên gii v s dng</i>
ng tin chung chõu u.


<b>Phơng pháp sư dơng</b>


Đây là lợc đồ giới thiệu khái qt về vị trí địa lí của các nớc trong lien
minh châu Âu. GV sử dụng kênh hình này để dạy mục II- sự liên kết khu
<i>vực.</i>


GV cho HS quan sat lợc đồ, hớng dẫn các em bằng các cau hỏi gợi ý để
phát triển khả năng quan sát, nhận diện lịch sử, đồng thời tập trung sự
chu ý của các em vào lợc đồ:


- Liên minh châu Âu bao gồm bao nhiêu nớc?đó là những nớc nào?
- Embiết gì về lịch sử hình thành của liên minh châu Âu?



- Liên minh châu Âu ra đời nhàm mục đích gì?


Sau khi gỵi ý bằng các câu hỏi, GV tiến hành khai thác kênh hình nh
nội dung ở trên. Tuy nhiên, cần lu ý giới thiệu 15 nớc thành viên của liên
minh châu Âu ( trớc năm1995) và 25 nớc thành viên của liên minh
( năm2004).


2. Th chế hoạt động của liên minh châu âu


Với việc thực hiện Hiệp ớc Rô-ma, Liên minh châu Âu đã thành lập các cơ quan
hành chính và hàng loạt các cơ quan chức năng. Liên minh sẽ là một loại siêu chính
phủ đối với các vấn đề kinh tế, và cũng giống nh một chính phủ sẽ cần đến những cơ
quan đặc biệt để hoạt động, đề làm luật và giải quyết các vụ tranh chấp. Để cơ sở thể
trở hành một thiết chế thống nhất các nhà nớc dân chủ, Liên minh châu Âu đợc điều
hành bởi 4 thể chế chính đại diện về lập pháp, hành pháp và t pháp. Đó là Hội đồng Bộ
trởng, Uỷ ban châu Âu, Nghị viện và Toà sứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b> Nghị viện châu Âu: Đóng trụ sở tại Lúc-xăm-bua, gồm 576 nghị sĩ, đợc bầu</b>
trực tiếp theo nhiệm kỳ 5 năm, nhiệm vụ chính là giám sát cơng việc của Hội địng và
Uỷ ban châu Âu, phê duyệt ngân sách.


Mỗi năm các nghị sĩ châu Âu hợp 12 phiên toàn thể tại Xtơ-rát-buốc của Pháp
vì hiện nay đó là trụ sở chính thức của Nghị viện Châu Âu. Trong khi đó, mỗi tháng 8
ngày, họ phải sang Thủ đô Brúc-xen của Bỉ để dự các cuộc họp của tiểu ban và nhóm
chính trị. Phần lớn nhân viên bộ máy hành chính nằm ở Lúc-xăm-bua. Mọi công việc
đi của họ cũng nh chuyên chở hồ sơ giấy tờ kèm theo đều rất mất thời gian và tốn kém.


Chi phí làm việc theo cách bố trí hiện tại rất nặng, tiền xăng dầu, tiền máy bay
và tiền tàu xe, tiền thuê khách sạn và cửa hàng ăn, cũng nh tiền thuê chở một khối lợng


lớn giấy tờ, hồ sơ, văn kiện đã lên tới 30 triệu ơrơ mỗi năm. Ngời ta tính rằng, Nghị
viện có thể cắt giảm đợc 25% phí tổn trên nếu bỏ đi đợc các khoản tiền tàu xe. Tình
hình có thể trở nên khó khăn hơn trớc sự mở rộng của Liên minh châu Âu trong tơng
lai, dẫn đến Nghị viện châu Âu phải có thêm nhiều nghị sĩ nữa so với con số hiện nay
(567 nghị sĩ), làm cho tài chính xuất phát từ việc Nghị viện phải thờng xuyên di chuyển
giữa 3 thành phố Xtơ-rát-buốc, Brúc-xen và Lúc-xăm-bua gặp nhiều khó khăn.


Để giải quyết vấn đề càn đặt trụ sở của Nghị viện châu Âu ở đâu, xu hớng
chung của các nghị sĩ là chọn 2 nơi: Xtơ-rát-buốc và Lúc-xăm-bua, vì đó là hai địa
điểm tơng đối thuận lợi cho họ. Vậy là cuộc tranh chấp ngấm ngầm lâu nay giữa Chính
phủ Pháp và Bỉ nổ ra cơng khai.


Bỉ ra lập luận trụ sở chính của Ngị viện châu Âu phải đặt ở xen, vì
Brúc-xen đã có cơ quan cơ quan châu Âu, tức là Uỷ ban châu Âu đặt trụ sở, Brúc-Brúc-xen lại có
những đờng giao thông và phơng tiện thông tin liên lạc với các nớc khác ở châu Âu tốt
hơn nhiều so với Xtơ-rát-buốc. Ngồi ra, với vai trị là thủ đơ nớc Bỉ, Brúc-xen có
nhiều tiện nghi tốt, to, đẹp để các nghị sĩ tha hồ lựa chọn khách sạn, tiệm ăn, rạp hát.


Về phía mình, Pháp kiên quyết giữ lấy cách bố trí hiện nay. Năm 1989 tởng nh
lập luận của Bỉ đã thắng lợi đến nơi, khi Nghị viện châu Âu thông qua một nghị quyết
do một nghị sĩ bảo thủ Anh đa ra về quyền của các nghị sĩ châu Âu đợc quyết định địa
điểm làm việc của mình. Nghị quýêt đó mở ra khả năng chuyển đổi địa điểm đặt trụ sở
của Nghị viện châu Âu. Nhng rồi các sự kiện diễn ra ở Đơng Âu và tiếp đó là việc nớc
Đức thống nhất đã đa số nghị sĩ châu Âu tăng lên, đã làm cho Pháp có con bi mi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

chức khác của Châu Âu nh văn phòng các nhÃn hiệu châu Âu, Ngân hàng châu Âu về
tái thiết và phát triển cục môi trờng châu ¢u.


Chiến lợc đó của Pháp tỏ ra có giá trị. Nhiều nghị sĩ châu Âu, đặc biệt là các
Nghị sĩ ngời Đức, cảm thấy lúc này không phải là lúc gây bực bội cho pa-ri về một vấn


đề nh trụ sở thờng trực. Cuối cùng các nghị sĩ khẳng định lại quyền của Pháp đăng cai
12 phiên họp toàn thể hằng năm và trì hỗn chơng trình chuyển nhân viên từ Lúc-xăn
bua sang Brúc-xen.


Thong lúc Liên minh châu Âu còn cha quyết định dứt khốt nơi đặt trụ sở của
mình thì những nhà kinh doanh bất động sản ở cả ba thành phố đã lợi dụng đợc thời cơ
đó để kiếm lời. Các nhà thầu khoán t đã xây dựng một hội trờng nhỏ Brúc-xen làm chỗ
hội họp cho hơn 800 nghị sĩ châu Âu cộng với 2500 chỗ làm văn phòng cho số ng ời
thuộc các nhà nghiên cứu và các quan chức đi kèm theo các Ngị sĩ. ở Xtơ-rát Buốc,
Chính phủ Pháp và chính quyền địa phơng đã chấp thuận kế hoạch xây dựng một toà
nhà hội nghị thứ hai thậm chí cịn lớn hơn, đối diện với tồ nhà nghị viện hiện có. Để
khơng bị gạt ra ngoài, Lúc-xăm-bua cũng xây dựng một hội trờng thứ hai dọc theo tồ
nhà đã có từ thời là trụ sở của Nghị viện châu Âu, nhng nay đã trở nên quá nhỏ bé.


Nh vậy là vấn đề địa diểm đặt trụ sở Nghị viện Liên minh châu Âu vẫn cha giải
quyết xong do đó các Nghị sĩ vẫn phải lui tới cả 3 thành phố để giải quyết các cơng
việc của mình trong thập niên 90 này, tiếp tục chấp nhận tình trạng chỗ làm việc của họ
nằm rải ra trờn 450km ng cao tc.


<b>3. Bộ máy hành chính của liên minh châu âu</b>


B mỏy hnh chớnh ca Liờn minh châu Âu không lớn hơn một Bộ của một nớc
thành viên lớn. Tuy niên bộ máy này có trọng trách trong gần 20 lĩnh vực chính trị, từ
quan hệ đối ngoại các công việc kinh doanh công nghiệp, rồi cả giao thông vận tải,
công tác xã hội và môi trờng.


Liên minh châu Âu sử dụng 15000 viên chức, nh vậy đây không phải là một
thiết chế quan liêu. Liên minh châu Âu cơ sở một số chức trách nhất định trong quản lý
chính sách nơng nghiệp chung và có những quyền hành đáng kể trong việc đấu tranh
chống lại những thoả hiện gây tác hại cho ngời tiêu dùng. Nhng tất cả các lĩnh vực,


Liên minh châu Âu khơng tìm cách điều hồ mọi thứ, cũng khơng tìm cách kỉêm sốt
mọi thứ, mà chỉ đề nghị những gì mà Liên minh châu Âu có thể đề nghị, Liên minh
châu Âu chỉ duy nhất là ngời đa ra các chính sách, và chính những nớc thành viên sau
đó mới là ngời sẽ quyết định có thơng qua những chính sách đó hay khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>4.Vấn đề sử dụng ngơn ngữ trong Liên minh châu Âu</b>


Có thể gọi Brúc-xen là trung tâm ngôn ngữ học lớn nhất thế giới vì khơng có
một nơi nào khác trên thế giới có nhiều từ ngữ đợc chính thức dịch sang các thứ tiếng
nh tế mỗi ngày. Hiện nay, hàng năm mức độ thông dịch ở các phiên họp của Liên minh
châu Âu đã nhiều gấp 4 lần ở Liên hợp quốc. Sự mở rộng quyền lực và các vùng ảnh h
-ởng của Liên minh châu Âu đã làm gia tăng đáng kể khối lợng công việc của ban biên
dịch, đặc biệt là trong các lĩnh vực mới và kỹ thuật. hiện nay, họ phải biên dịch khoảng
1 triệu trang mỗi năm và gặp phải rầtn vấn đề rắc rối vì có qúa nhiều thuật ngữ cần
dịch sang ngôn ngữ các nớc thành viên.


Cộng đồng châu Âu có số lợng dịch giả nhiều hơn cả Chính phủ Ca-na-đa một
Liên bang sử dụng hai thứ tiếng. Các cơ quan dịch thuật của Liên minh châu Âu đã
lĩnh vực hết cơng suất và cịn sử dụng hàng trăm cộng tác viên tự do khác nữa. Khoảng
1/3 trong số 6300 nhân viên của Liên minh đợc giao đảm nhiệm các việc liên quan đến
ngôn ngữ.


Đến cuối năm 1994, Liên minh châu Âu đã có 10 ngơn ngữ chính thức 9 ngơn
ngữ hoạt động vầ tiếng Ai-len. Nhiều ngơn ngữ có nghĩa là cần nhiều nhân viên biên
dịch, chi phí cao, trong khi biên dịch có thể xuất hiện sự hiểu lầm, cha kể phải hạ thấp
các tiêu chuẩn và chậm trễ trong việc đa ra các quyết định.


Các chuyên gia ngôn ngữ của Liên minh châu Âu đều tỏ ra thất vọng khi đợc
hỏi ý kiến về giải pháp cho vấn đề này. Mọi ngời đều đồng ý với ngời đa ra quyết định
phải là các Chính phủ, nhng đến nay, niềm tự hảo dân tộc của các nớc đã ngăn cản các


giải pháp thực tế. Cách đay nhiều năm, Liên minh châu Âu đã hợp lí hố chính sách
ngơn ngữ của mình bằng cách giảm số lợng phiên dịch viên ở các cuộc họp xuống mức
tối thiểu cần thiết chứ không sử dụng tất cả các thứ tiếng. Tiếng Anh là ngôn ngữ đợc
sử dụng nhiều nhất, nhng cũng do đó mà Chủ tịch Liên minh châu Âu đã nhận đợc sự
phản đối từ phía Chính phủ Pháp và Đức muốn ngơn ngữ của họ đợc sử dụng nhiều hơn
nữa. Thậm chí, nớc Pháp còn đặt tiếng Pháp là một trong những tiêu chuẩn để tuyển
chọn ngời và chức Chủ tịch Hội đồng châu Âu thay cho ông Giắc-Đơ-lo ngời Pháp vừa
mãn nhiệm kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

minh châu Âu, phải giảm sử dụng dới hình thức ngơn ngữ thơng dụng trung gian trong
việc dịch từ một thứ tiếng ít thơng dụng này sang một thứ tiếng ít thơng dụng khác ở
các phiên họp của Liên minh châu Âu trong tơng lai. Hiện nay, khi một đại biểu nh Hi
Lạp phát biểu trong cuộc họp của Liên minh châu Âu thì các phiên họp của Đan Mạch,
Hà Lan, thờng đợi các phiên dịch tiếng Anh hoặc Pháp dịch trớc, rồi mới dịch theo.


Những vấn đề tranh cãi hiện nay về các thành viên mới của Liên minh châu Âu
thờng xoay quanh các vấn đề tài chính trị và kinh tế là chủ yếu, khơng một chính phủ
nào dám dề cập đến vấn đề ngơn ngữ vốn rất tế nhị. Nhng trớc sự mở rộng của Liên
minh châu Âu và năm 2000 với việc gia nhập của 6 nớc Đông Nam á mới, ngời ta
không thể tránh khỏi các vấn đề đau đầu khi bàn đến các thứ ngôn ngữ phức tạp hơn ở
Đông Âu.


Tuy nhiên, một nhân tố mới để giải quyết vấn đề ngôn ngữ của Liên minh châu
Âu đã bắt đầu xuất hiện ngày càng rõ nét, đó là thực trạng hiện nay 2/3 số trờng trung
học ở châu Âu, học sinh học tiếng Anh, và trong các phiên họp mở rộng với sự tham dự
của 6 nơc Đông Âu và Trung Âu sẽ gia nhập Liên minh châu Âu trong thời gian sắp
đến, tiếng Anh đợc xem nh một ngôn ngữ thuận lợi nhất trong phiên dịch và chuyển
ngữ tại các cuộc họp.


<b>Bµi 11- trËt tù thÕ giíi míi</b>


<b> sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai</b>


<i><b>1.H×nh . Síc- sin, Ru- dơ- ven và Xta- lin tại hội nghị I- an- ta</b></i>
<b>Néi dung</b>


Hội nghị I- an- ta là một hội nghị quốc tế quan trọng nhất trong chiến
tranh thế giới thứ hai. Hội nghị đợc tổ chức tại I- an-ta trên bán đảo Crm
(Liên xô cũ) từ ngày 4 đến 12-2-1945. Tham gia hội nghịgồm có chủ tịch
Hội đồng bộ trởng Liên Xô- Xta- lin,Tổng thống Mĩ-Ru-dơ-venvà thủ tớng
Anh- Sớc-sin.


Trong ảnh là ba nguyên thủ quốc gia- ba nhân vật quan trọng của hội
nghị, có vai trị quyết định những nội dung chính của hội nghị I-an-ta: Từ
trái qua phải là Sớc-sin,Ru-dơ-ven và Xta-lin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Tại châu Âu, Liên Xơ chiếm đóng và kiểm sốt vùng đơng Âu, phía
đơng nớc Đức và đơng lin; vùng Tay Âu, phía tây nớc Đức và tây
Béc-lin thuộc phạm vi ảnh hởng của Mĩ và Anh.


- Tại châu á,do việc Liên Xơ nhận tham chiến đánh qn đội phát xít
Nhật Bản, nên Mĩ và Anh đ chấp nhận những yêu sách của Liên Xơ là<b>ã</b>
duy trì ngun trạng Mơng Cổ ( tức là tôn trọng nền độc lập của nớc này),
đồng ý trả lại cho Liên Xơ phía nam đảo Xa-kha-lin, trao trả cho Trung
Quốc đất đai đ bị quân đội Nhật Bản chiếm đóng tr<b>ã</b> ớc đây ( nh Đài
<i>Loan,Mãn Châu …), thành lập chính phủ liên hiệp gồm Quốc dân Đảng và</i>
Đảng Cộng Sản Trung Quốc.


- Triều Tiên cũng đợc công nhận là một quốc gia độc lập, nhng tạm thời
qn đội Liên Xơ và Mĩ chia nhau kiểm sốt và đóng qn ở Bắc và Nam vĩ
tuyến 38.



- C¸c vùng còn lại của châu á ( nh Đông Nam á, Nam á) vẫn thuộc
phạm vi ảnh hởng của các nớc phơng Tây nh trớc đây.


Hi ngh I-an-ta cng thơng qua tun ngơn về châu Âu đợc giải phóng,
tun bố nhân dân các nớc có quyền tự do quyết định sự lựa chọn của
mình,dùng phơng pháp dân chủ đẻ giải quýêt các vấn đề chính trị và kinh
tế của họ.


Nh vậy, Hội nghị I-an-ta nhằm giải quyết các vấn đề có liên quan đến
quyền lợi của ba nớc Liên Xơ, Mĩ và Anh. Hội nghị đ đóng góp một vai trị<b>ã</b>
tích cực trongn việc giải quyết vấn đề nớc đức, Nhật Bản và thành lập một
tổ chức quốc tế sau chiến tranh ( Liên hợp quốc ). đồng thời, hội nghị cũng
dẫn đến sự hình thành trật tự hai cực sau chiến tranh: “Trật tự hai cực
I-an-ta” do Mĩ và Liên Xơ đứng đầu, sau đó tiến hành cuộc “ chiến tranh
<i>lạnh” ( kéo dài từ 1947 n 1989).</i>


<b>Phơng pháp sử dụng</b>


õy l bc nh chp ba nguyên thủ quốc gia của ba cờng quốc Liên Xô,
Mĩ và Anh tại hội nghị I-an-ta tháng 2-1945. GV sử dụng kênh hình này
để dạy mục I- Sự hình thành trật tự thế giới mới.


GV cho HS quan sát tổng thể bức ảnh,đặt câu hỏi gợi mở, định hớng để
HS trả lời:


- Những nhân vật trong bức ảnh này là ai?
- Họ đến hội nghị I-an-ta để làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Sau khi đặt các câu hỏi gợi mở để HS trả lời,GV tiến hành khai thác


kênh hình và kết luận.


<i><b>2.Hình. Một cuộc họp của Đại hộiđồng liên hợp quốc</b></i>
<b>Nội dung</b>


Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh, là tổ chức có sự
tham gia của hầu hết các quốc gia độc lập và có chủ quyền trên thế giới. Tổ
chức Liên hợp quốc đợc thành lập năm 1945 theo sáng kiến của Liên Xô ,
Mĩ, Anh,Pháp và Trung Quốc,…Đây là một tổ chức quốc tế cố nhiều cơ
quan, trong đó lớn nhất là Đại hội đồng Liên hợp quốc.


Đại hội đồng Liên hợp quốc bao gồm tất cả các nớc thành viên có quyền
bình đẳng nh nhau (mỗi nớc đợc một lá phiếu biểu quyết). Thẩm quyền của
Đại hội đồng rất lớn: Có quyền thảo luận bất cứ vấn đề hoặc sự kiện nào
trong khuôn khổ Hiến chơng Liên hợp quốc và đề xuất kiến nghị về các vấn
đề đó với các nớc thành viên hoặc với Hội đồng bảo an.


Đại hội đồng mỗi nam họp một lần,trởng đoàn mỗi nớc đến dự thờng là
bộ trởng ngoại giao. Cuộc họp khai mạc vào ngày thứ ba của tháng 9 hằng
năm tại trụ sở chính của Liên hợp quốc ở Niu Oóc( Mĩ), hoặc tại trụ sở ở
Giơ-ne-vơ (Thuỵ Sĩ) và thờng khai mạc vào khoảng ngày 20-12 hằng năm.
Ngồi ra, Đại hội đồng cịn có thể tiến hành những phiên họp đặc biệt khẩn
cấp. Tại các phiên họp của Đại hội đồng, nguyên thủ của các quốc gia hoặc
thủ tớng chính phủ những nớc thành viên cũng có thể tới trình bày tham
luận của mình. Nếu nh lúc mới thành lập, Liên hợp quốc chỉ có 50 thành
viên, thì nay đ có 180 quốc gia. Việt Nam gia nhập tổ chức này từ tháng<b>ã</b>
9-1977.


Nhìn chung, trong hoạt động của mình từ khi thành lập đến nay, Đại
hôị đồng Liên hợp quốc đ có nhiều đóng góp cho phong trào vì hồ bình, ổn<b>ã</b>


định và phát triển của thế giới, thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các
thành viên và quốc gia trên thế giới…Với những việc đ làm đ<b>ã</b> ợc, năm
2001 Đại hội đồng Liên hợp quốc đ đ<b>ã</b> ợc nhận giải thng Nụ-ben ho bỡnh.


<b>Phơng pháp sử dụng</b>


õy l bc nh chụp quang cảnh của một cuộc họp của Đại hội đồng
Liên hợp quốc. GV sử dụng bức ảnh này để dạy mục II- Sự thành lập Liên
<i>hợp quốc…Sau khi hớng dẫn HS tập trung vào quan sát ảnh,GV có thể</i>
tiến hành khai thác kênh hình nh nội dung đ h<b>ã</b> ớng dẫn ở trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Đại hội thành lập Liên hợp quốc kéo dài trong 2 tháng. Vấn đề chủ yếu
của chơng trình nghị sự là soạn thảo chi tiết và thông qua hiến chơng Liên
hợp quốc. Ngày 26/6/1945, hội nghị thông qua hiến chơng Liên hợp quốc, có
153 đại biểu của 50 nớc ký tên. Sau khi đ đ<b>ã</b> ợc quốc hội các nớc ký kết phê
chuẩn, hiến chơng Liên hợp quốc bắt đầu có hiệu lực từ ngày 24/10/1945.
Ngày này đợc coi là ngày thành lập Liên hợp quốc.


Trụ sở của Liên hợp quốc, theo quyết định của Đại hội đồng Liên hợp
quốc tháng 2 năm 1946, đợc chọn đặt ở thành phố Niu I-oóc (Mĩ). Khu vực
đóng các cơ quan chính của Liên hợp quốc gọi là trụ sở của Liên hợp quốc,
đợc hởng quyền bất khả xâm phạm về (nhà cửa, th tín, tài liệu, tài sản…).
Quyền xuất nhập cảnh vào trụ sở Liên hợp quốc đợc đảm bảo cho các thành
viên và khách mời của Liên hợp quốc, mà không phụ thuộc vào quan hệ và
thái độ của họ với chính quyền Mĩ, ngợc lại nhà chức trách và cảnh sát Mĩ
không đợc vào trụ sở của Liên hợp quốc, nếu không đợc sự đồng ý của tổng
th ký Liên hợp quốc.


Lá cờ Liên hợp quốc có biểu tợng một quả địa cầu nhìn về bắc cực để
thấy tất cả các nớc và đợc bao quanh bằng 2 nhành lá ô-liu. Biểu tợng màu


trắng trên nền cờ màu xanh hồ bình. Biểu tợng đợc chọn vào năm 1947
sau một cuộc thi tuyển quc t.


Các tổ chức chính của Liên hợp quốc gồm cã:


<i>- Đại hội đồng Liên hợp quốc họp thờng liên từ tháng 9 đến tháng 12,</i>
bao gồm đại biểu của tất cả các quốc gia thành viên của Liên hợp quốc.


<i>- Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là cơ quan thờng trực quan trọng nhất</i>
của Liên hợp quốc. Theo hiến chơng của Liên hợp quốc, Hội đồng bảo an có
nhiệm vụ chủ yếu là duy trì hồ bình và an ninh quốc tế. Hội đồng bảo an
có 15 uỷ viên, trong đó có 5 uỷ viên thờng trực (không phải bầu lại) là Liên
Xô (nay Nga kế thừa), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc và 10 uỷ viên khơng
thờng trực (lúc đầu có 6 nớc, từ năm 1965 tăng lên 10 nớc) do đại hội đồng
Liên hợp quốc bầu ra, nhiệm kỳ 2 năm. Hội đồng bảo an họp thờng kỳ dới
sự chủ toạ của chủ tịch hội đồng. Mọi quyết định của hội đồng bảo an đ ợc
thơng qua dựa trên ngun tắc nhất trí của các hội đồng thành viên thờng
trực. Những nghị quyết của hội đồng bảo an đợc thơng qua mang tính chất
bắt buộc thi hành đối với tất cả hội viên. Hội đồng bảo an có quyền hạn
rộng r i trong việc giải quyết những tranh chấp giữa cá n<b>ã</b> ớc bằng phơng
pháp hồ bình, cũng nh trong việc sử dụng lực lợng quân đội nhằm ngăn
chặn, loại trừ hiểm hoạ đe doạ hồ bình và chấn áp những hành vi xâm lợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

của Tổng th ký Liên hợp quốc là một bộ máy có hàng ngàn nhân viên từ
nhiều nớc. Ban th ký của Liên hợp quốc đảm bảo các hoạt động thờng ngày
của Liên hợp quốc.


- Hội đồng kinh tế và xã hội bao gồm nhiều uỷ ban và các tổ chức
chuyên ngành. Một số tổ chức quen thuộc là: tổ chức lơng thực và nông
nghiệp thế giới (FAO), tổ chức Y tế thế giới (WHO), tổ chức giáo dục, khoa


học và văn hoá (UNESCO), quỹ tiền tệ quốc tế (IMS), ngân hàng quốc tế về
tái thiết và phát triển (IBRD), tổ chức quỹ trẻ em của Liên hợp quốc
(UNICEF) v.v…


- Toà án quốc tế có trụ sở ở La hay (Hà Lan) để giải quýêt các vụ án
quốc tế.


<i>- Hội đồng quản thác để giải quýêt về những l nh thổ ch</i><b>ã</b> a đợc tự quản.
Ngoài ra, trong hệ thống của Liên hợp quốc cịn có 14 cơ quan chun
mơn và tổ chức năng lợng ngun tử quốc tế.


Níc Céng hoµ x hội chủ nghĩa Việt Nam đ<b>Ã</b> ợc kết nạp vào Liên hợp quốc
ngày 20/9/1977. Hiện nay, các nớc thành viên của Liên hợp quốc đ lên tới<b>Ã</b>
185 nớc và khu vực. Liên hợp quốc vẫn đang phát huy tác dụng to lớn
trong các công việc quốc tế.


<b>4. Việt Nam trở thành thành viên của Liên hợp quốc</b>


Báo nhân dân <i>, cơ quan trung ơng của Đảng </i>cộng sản Việt Nam, số ra
ngày 22/9/1977 đ in những dòng chữ khổ lớn, đậm nét, nổi bật trên đầu<b>Ã</b>
trang nhất:


18 giờ 30 phút ngày 20/9, Việt Nam trở thành thành viên của Liên hợp
quốc.


on i biu nc ta tiến vào hội trờng giữa tiếng vỗ tay nh sấm dậy.
- Đại biểu hơn 50 nớc đứng thành hàg dọc nhiệt liệt hoan nghênh đoàn
ta


- Cờ đỏ sao vàng tung bay ở trụ sở Liên hợp quốc


- Nhiều nớc trên thế giới gửi điện chúc mừng.”


Đây là một sự kiện quan trọng trong lịch sử quan hệ của nớc ta với cộng
đồng thế giới. Sự kiện đó đ diễn ra từ kết quả của cuộc chiến đấu khốc liệt<b>ã</b>
nhất, gian khổ nhất và vẻ vang nhất trong lịch sử hàng ngàn năm của dân
tộc Việt Nam vì độc lập, tự do và thống nhất đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Nam T La-da Mơi-xốp trịnh trọng nói: “Tơi tun bố nớc Cộng hồ x hội<b>ã</b>
chủ nghĩa Việt Nam đợc cơng nhận là thành viên của Liên hợp quốc”.


Cả phòng lớn của Đại hội đồng vỗ tay nhiệt liệt hoan nghênh Việt Nam,
thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.


Sáng ngày 21/9, tại trụ sở của Liên hợp quốc đ diễn ra lễ trọng thể kéo<b>ã</b>
lá cờ đỏ sao vàng của Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam. Tham dự bủơi<b>ã</b>
lễ có Chủ tịch khố họp 32 của Đại hội đồng La-da Môi-xốp, Tổng th ký
Liên hợp quốc Cuốc Van-hai, Cố bộ trởng ngoại giao nớc ta Nguyễn Duy
Trinh và đông đảo đại diện ngoại giao, báo chí quốc tế, bạn bè Mĩ và đại
diện Việt kiều tại Mĩ.


Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc, tổng th ký Cuốc
Van-hai phát biểu: “Ngày 20/9/1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc
thông qua Nghị quyết kết nạp nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam là<b>ã</b>
ngày có ý nghĩa trọng đại không những đối với nhân dân Việt Nam, mà còn
đối với cả Liên hợp quốc. Sau cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ giành độc
lập tự do, nhân dân Việt Nam sẽ tham gia vào những cố gắng của Liên hợp
quốc nhằm thiết lập hoà bình và cơng lý trên tồn thế giới”. Ông nhấn
mạnh: “Liên hợp quốc sẽ làm hết sức mình để giúp Việt Nam về mọi mặt
trong việc hàn gắn vết thơng chiến tranh và xây dựng đất nớc” . Trong dịp
này, nhiều đoàn đại biểu các nớc (138 đồn) trong tổng số 148 đồn tham


dự khố họp 32 của Đại hội đồng đ phát biểu chào mừng n<b>ã</b> ớc ta ra nhập
Liên hợp quốc.


Từ đó nớc ta và Liên hợp quốc đ có quan hệ chính thức và mối quan hệ<b>ã</b>
đó ngày càng phát triển.


<b>5. Tổng th ký thứ t của Liên hợp quốc cuốc Van-hai</b>


Tổng th ký thứ t của Liên hợp quốc, nhà hoạt động chính trị và ngoại
giao nớc áo C.Van-hai sinh năm1918, cha ông vốn là ngời Séc và đ đổi họ<b>ã</b>
của mình từ Gác-La-guých thành Oa-đe-hin.


Trớc khi học luật ở trờng Đại học tổng hợp Viên (áo), C. Van-hai đ tình<b>ã</b>
nguyện phục vụ trong quân đội áo (1936-1939), sau đó bị gọi vào quân đội
Đức và đa sang mặt trận Nga cho tới năm 1941.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

đến 1955, Cuốc Van-hai làm Vụ trởng Cán bộ Bộ ngoại giao. Năm 1955 –
1956 là quan sát viên thờng trực của áo tại Liên hợp quốc, năm 1960-1968
và 1970-1971 là đại diện thờng trực của áo tại Liên hợp quốc. Tháng 1 năm
1972, C.Van-hai đợc bổ nhiệm làm tổng th ký Liên hợp quốc.


Với cơng vị là Tổng th ký Liên hợp quốc, những hoạt động của
C.Van-hai chứng tỏ ơng có cách giải quyết những vấn đề phức tạp nhất của quan
hệ quốc tế, chẳng hạn vấn đề Mĩ xâm lợc Việt Nam, vấn đề xung đột ở cận
Đông, vấn đề về nạn khủng bố quốc tế,… Ban th ký của C.Van-hai hoạt
động có hiệu quả và có những cố gắng cứu trợ to lớn đối với một số nơi nh
Băng-la-đét, Ni-ca-ra-goa và Goa-tê-ma-la hoặc những chiến dịch duy trì
hồ bình ở Síp và Trung Đơng… Chính trong nhiệm kỳ của C.Van-hai,
Việt Nam đ trở thành thành viên của Liên hợp quốc. <b>ã</b>



Năm 1981, C.Van-hai kết thúc nhiệm kỳ Tổng th ký Liên hợp quốc.
Năm 1982, ông trở thành giáo s trờng ĐH Joóc-giơ-pao (Mĩ). Từ năm 1986,
C.Van-hai đ giành thắng lợi trong cuộc tranh cử và trở thành Tổng thống<b>ã</b>
áo cho đến năm 1992.


<b>Bµi 12- những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử </b>
<b>của cách mạng khoa hoc- kĩ thuật sau chiến tranh</b>


<i><b>1.Hỡnh . Cừu Đô-li, động vật đầu tiên ra đời bằng phơng pháp</b></i>
<i><b>sinh sản vơ tính.</b></i>


<b>Néi dung</b>


Cừu Đơ-li ra đời tháng 3-1997 thơng qua phơng pháp sinh sản vơ tính.
Q trình sinh sản vơ tính đợc các nhà khoa học tiến hnh nh sau:


Đầu tiên , các nhà khoa học lấy ra một tế bào từ tuyến sữa của một con
cừu mẹ đang mang .


Nuôi dỡng tế bào thai, đây là một tế bào bình thờng và không có khả
năng sinh sản.ngoài cơ thể mẹ trong khoảng thời gian 6 tháng, ngời ta tách
nhân tế bào của nó ra dự phòng.


Tip theo, các nhà khoa học lại lấy ra một tế bào trứng cha thụ tinh của
một con cừu mẹ khác, loại bỏ đi nhân tế bào ở bên trong, đồng thời đổi nhân
tế bào của tế bào tuyến sữa của concừu mẹ thứ nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Về góc độ khoa học, cừu Đô-li chỉ là con đẻ của con cừu mẹ cung cấp gen
nhân tế bào tuyến sữa.Sau khi Đô-li trởng thành, nó có hình dáng giống
hẹt nh mẹ. “Hai ngời mẹ” kia chỉ là mẹ đẻ thay thế mà thơi.



Ngay 13-4-1998, chính Đơ-li cũng đ làm mẹ, nó giống nh<b>ã</b> tất cả các con
cừu mẹ thông thờng. “Đô-li” đ đẻ ra một con cừu non một cách thuận lợi,<b>ã</b>
và ngời ta đặt tên đứa con của Đơ-li là Ban-ny, cịn cha của Ban-ny là một
chú sơn dơng đực bình thờng sống ở xứ Uên(nớc Anh).


Nh vậy, việc nghỉên cứu và thực hiện thành công động vật ra đồi bằng
phơng pháp sinh sản vơ tính (cừu Đơ-li) đ khẳng định sự phát triển của<b>ã</b>
khoa học – kĩ thuật ngày nay trên nhiều lĩnh vực, trong đó cú sinh hc.


<b>Phơng pháp sử dụng</b>


õy l bc nh chp con cừu Đô-lil, động vật đầu tiên dợc ra đời bằng
phơng pháp sinh sản vơ tính, một thành tựu mới của cuộc cách mạng khoa
hoc- kĩ thuật ngày nay. GV sử dụng kênh hình này để minh hạ khi giảng
dạy mục I- Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa hoc- kĩ thuật.


GV cho HS quan sát bức ảnh và đặt câu hỏi để hớng sự tập trung và tị
mị muốn hiểu biết của các em:


- Cừu “Đơ-li” đợc ra đời vào thời gian nào?


- Sự ra đời của động vật đầu tioên bằng phơng pháp sinh sản vô tính có
ý nghĩa gì?


Sau khi HS tr¶ lêi, GV têng thật ngắn gọn về quá trình thực hiện sinh
sản vô tính cừu Đô-li nh nội dung trên.


<i><b>2.Hình. Năng lợng xanh (điện mặt trời) ở Nhật Bản</b></i>
<b>Nội dung</b>



Trong na sau th kỉ XX, nhân loại trải qua cuộc cách mạng khoa
học-kĩ thuật lần thứ hai ( ddợc bắt đầu từ những năm 40) với quuy mô rộng,nội
dung sâu sắc và tồn diện, đ làm thay đổi vơ cùng to lớn mọi mặt của đời<b>ã</b>
sống nhân loại. Nền văn minh thế giới đ có những b<b>ã</b> ớc nhảy vọt cha từng
thấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

nh Nhật Bản. Bởi vì, dân số ngày càng tăng, đồng nghĩa với sinh hoạt của
con ngời tăng lên và nhu cầu sử dụng điện năng cũng ngày càng tăng. Chỉ
10 năm trở lạu đây (1990-2000) nhu cầu về năng lợng trên thế giới đ tăng<b>ã</b>
hơn hai lần, trong đó tiêy thụ điện năng tăng 3,6 lần.


Để giải quyết những vấn đề bức thiết đó, các nớc Mỉ, Nga và Nhật Bản,
Tây Âu…không ngừng nghiên cứu và ứng dụng những nguồn năng lợng
mới hết sức vô tận nh năng lợng nguyên tử, năng lợng nhiệt hạch, năng
l-ợng mặt trời, năng ll-ợng thuỷ triều, năng ll-ợng gió…Hiện nay trên thế giới,
việc sử dụng năng lơng nguyên tử và năng lợng mặt trời đang trở lên phổ
biến, và trong một tơng lai khơng xa, nó sẽ thay thế dần ngành nhiệt điện
và thuỷ điện.


Năng lợng mặt trời còn đợc gọi là năng lợng xanh hay chất đốt cao
<i>th-ợng, nó khơng những góp phần giải quyết nạn khủng hoảng năng lth-ợng, mà</i>
cịn giải thốt thế giới khỏi sự đe doạ ô nhiễm môi trờng, một ván đề có ý
nghĩa lớn đối với tơng lai của nhân loại. Nhật Bản chính là quốc gia đi đầu
trong việc nghiên cứu và ứng dụng loại năng lợng này.


Hìn 25 là hình ảnh những ngơi nhà đợc sử dụng năng lợng xanh (năng
lợng mặt trời) vô tận, thay thế cho các nguồn năng lợng khác. Phơng pháp
đơn giản nhất khi sử dụng ngồn năng lợng này là lợi dụng hiệu ứng lồng
<i>kính nh sau:</i>



- Ngời ta dùng một cái hộp, bên trên đậy bằng một tấm kính, dới đáy có
một tấm tơn sơn đen.


- Khi ánh sáng mặt trời chiếu sáng, bức xạ mặt trời sẽ chiếu qua tấm
kính, ánh sáng có thể nhìn thấy đợc và tấm tơn đen sẽ hấp thụ một phần
năng lợng, còn một phần bị phản xạ lại dới dạng bức xạ hồng ngoại.


- Bức xạ hồng ngoại bị cầm tùqua tấm kính và tấm tôn đen. Hiện tợng
này gọi là hiệu ứng nhà kính, và nó sẽ tự cho phát điện.


- Điều đặc biệt hơn nữa là nguồn điện năng này liên tục đợc “tích
luỹ”,cho phép ngời sử dụng điện trong nhiều ngày, ngay cả khi thời tiết
thay đổi- khơng có ánh nắng mặt trời. Việc sử dụng nguồn năng lợng xanh
này không hề độc hại, ơ nhiễm cho mơi trờng, ngợc lại nó rất tiện dụng. Vì
vậy,tận dụng năng lợng mặt ttrời để làm “hiệuứng lồng kính” sản sinh ra
điện năng đang đợc sử dụng rộng r i ở nhiều n<b>ã</b> ớc nghèo tài nguyên nh Nhật
Bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

2 triệu cái. ở các nớc Mĩ, Anh, Pháp, Nga,…việc sử dụng năng lợng mặt tri
cng c ng dng khỏ ph bin.


<b>Phơng pháp sử dụng</b>


õy là hình ảnh năng lợng xanh (điện mặt trời) ở Nhật Bản- một thành
quả của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật. GV sử dụng kênh hình này để
dạy mục I- những thành tựu chủ yêú và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng
<i>khoa học- kĩ thuật.</i>


Trớc khi khai thác nội dung kênh hình, GV cho HS quan sát bức ảnh


đồng thời tập trung sự chú ý của các em bằng một số câu hỏi:


- vì sao con ngời ta phải sử dụng năng lợng mặt trời để thay th cỏc
ngun nng lng trc õy?


- Việc sử dụng năng lợng mặt trời có từ khi nào?


-Ngi ta s dng năng lợng mặt trời nh thế nào? nó có đặc điểm gì khác
so với các nguồn năng lợng trớc đây?


Sau khi tập trung sự chú ý của HS vào chủ đề,GVcó thể tiến hành khai
thác nội dung nh hớng dẫn và kết luận.


<i><b>3.Hình. Con ngời đặt chân lên mặt trăng.</b></i>
<b>Nội dung</b>


Bay vào vũ trụ và thám hiểm Mặt Trăng cùng các hành tinh khác là mơ
ớc từ ngàn xa của bao thế hệ loài ngời và cũng là bớc tiến phi thờng thể
hiện trí tuệ con ngời trong nửa sau thế kỉ XX. Đúng nh lời mhận xét của
C.Xi-ôn-cốp-xki trong nửa đầu thế kỉ XX- ngời đặt nền móng cho ngành vũ
trụ viết: “trái đất là cái nôi nuôi dỡng con ngời. Nhung cũng nh đứa trẻ
<i>không thể sống mãi trong nôi, con ngời sẽ không mãi mãi dừng lại trên trái</i>
<i>đất, mà sẽ từng bớc chập chững đi xa dần trái đất, đi lên các hành tinh và</i>
<i>xa hơn nữa là vào khoảng không vũ trụ”. Nhng làm thế nào để có thể</i>
bayvào vũ trụ khi mà lực hút của trái đất thì vơ cùng lớn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>vũ trụ cấp hai” thì vật thể sẽ thốt hẳn sức hút của trái đất, không bay</i>
quanh trái đất nữa nhng sẽ bị mặt trời hút và trở thành một hành tinh
nhân tạo của mặt trời. Nếu đạt tốc độ 16,5 km/giây thì khơng những thốt
khỏi sức hút của trái đất, mà cịn thốt khỏi cả sức hút của mặt trời và đi


tới các hành tinh khác. Tốc độ này gọi là tốc độ vũ trụ cấp ba.Liên Xô và Mĩ
là hai quốc gia đi đầu trong việc nghiên cứu về lĩnh vực này.


Tháng 4-1959,Liên Xôlà nớc đầu tiên phóng thành cơng trạm tự động về
phía mặt trăng, đặt quốc huy Liên Xô lên bề mặt mặt trăng và chụp đợc
ảnh phía mặt khuất của mặt trăng truyền về trái đất.


Thực hiện kế hoạch A-po-lo, đồng thời tioến hành cuộc chạy đua vào vũ
trụ cùng với Liên Xô, nớc Mĩ đ quyết tâm đua ng<b>ã</b> ời lên mặt trăng. Sau
thất bại của cộc thí nghiệm lần đầu phóng A-pơ=lơ 1 (1967), những nghiên
cứu nỗ lực của các nhà khoa họcMĩ đ mang lại sự thành công trong các<b>ã</b>
thử nghiệm sau này.


Ngày 20-7-1969, nớc Mĩ phóng tàu A-pô-lô 11, lần đầu tiên đa con ngời
lên mặt trăng lấy mẫu đất đá và an toàn trở về trái đất. Hai nhà du hành
vũ trụ Mĩ tham gia trong chuyến bay này đ ở đó 21 giờ 36 phút. Trong<b>ã</b>
ảnh là “nhà du hành vũ trụ” của Mĩ đang di chyển trên bề mặt trăng. Anh
ta đang tìm cách quan sát và chụp các bức ảnh để gửi về trái đất. Việc đáp
xuống mặt trăng đầy bụi bặm và đất đá là rất khó khăn, nhng
N.Am-strong đ đi lại trên mặt trăng và chụp đ<b>ã</b> ợc những bức ảnh quý giá mang
về trái đất, giúp các nhà khoa học Mĩ nghiên cức và phân tích.


Với sự kiện hai nhà du hành vũ trụ Mĩ đặt chân lên mặt trăng đ đánh<b>ã</b>
dấu bớc ngoặt trong việc chinh phục mặt trăng của loài ngời, thực hiện đợc
giấc mơ từ cổ xa của con ngời là đi bộ trên mặt trng.


<b>Phơng pháp sử dụng</b>


õy l bcnh chp mt nh du hành vũ trụ Mĩ đặt chân lên mặt trăng
ngày 20-7-1969. GV sử dụng kênh hình này để dạy mục I- Nhũng thành


<i>tựu chủ yếu của cách mạng khoa học -kĩ thuật.</i>


Trớc khi khai thác nội dung kênh hình, GV hớng dẫn các em quan sát
bức ảnh, chú ý đến chi tiết bề mặt cuă Mặt Trăng. GV đặt một số câu hỏi để
tẩptung sự chú ý của các em vo ch cn khai thỏc:


- Ngời đang đi trên Mặt Trăng là ai? Đây có phải là ngời ngoài hành
tinh không?


- Anh ta n tnc no? Vỡ sao h lại “cử” anh ta lên Mặt Trăng?
- Anh ta đang làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>PhÇn 2</b>


<b>Lịch sử Việt nam từ 1919 đến nay</b>
<b>Bài 14</b>


<b>ViƯt nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt</b>


1. Lợc đồ. Nguồn lợi của t bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần
thứ hai


-Néi dung:


Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) kết thúc, toàn quyền
mới của Pháp ở Đông Dơng Anbe Xarô vạch ra chơng trình khai thác thuộc
địa lần thứ 2 thay cho chơng trình khai thác lần thứ nhất của tồn quyền
Pơnđume nhằm các mục đích: tận lực vơ vét, bóc lột, khai thác thuộc địa
một cách toàn diện và triệt để; tăng cờng đầu t vốn vào các ngành kinh tế
(tăng gấp sáu lần so với lần thứ nhất) vì Việt Nam có nhiều tiềm năng để


thu hồi nhanh vốn đầu t và không cạnh tranh với nền kinh tế của nớc
Pháp.


Trong nông nghiệp, t bản Pháp mở rộng đáng kể diện tích đồn điền
trồng các loại cây cơng nghiệp có giá trị nh cao su, chè, cà phê, mía, bơng,
lúa gạo. Nam kỳ là khu vực có nhiều đồn điền nh ở Tây Nguyên, Đông Nam
Bộ và Nam Bộ. Về công nghiệp, qua các ký hiệu trên bản đồ thể hiện khá rõ
sự u tiên tập trung của thực dân Pháp vào các cơ sở khai thác đặc biệt là ở
Bắc kỳ nh khai thác than ở Đơng Triều, Hịn Gai, Cẩm Phả…; khai thác
kim loại màu ở Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn. Bên cạnh đó
là các cơ sở cơng nghiệp chế biến (Xay sát gạo, nấu rợu) và một số cơ sở sửa
chữa cơ khí ở các trung tâm Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Sài
Gịn… Về giao thơng, thơng mại, thực dân Pháp đ cho xây dựng các đ<b>ã</b> ờng
giao thông, các bến cảng nh Hải Phòng, Sài Gòn, đờng sắt xuyên Việt để
phục vụ cho việc vận chuyển, khai thác và xuất nhập cảng. Bên cạnh đó
thực dân Pháp còn đánh thuế nặng nhân dân ta. Nhờ vậy nguồn ngân sách
thu đợc ở Đơng Dơg nói chung, Việt Nam nói riêng đ tăng lên gấp 3 lần”.<b>ã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

t bản ở thuộc địa những nguồn lợi kếch xù, trên xơng máu của ngời lao
động Việt Nam. Cuộc sống của ngời lao động Việt Nam nh một cc hỡnh:


Ngày nay nghe tiếng còi tầm,
<i>Nghe nh tiếng vọng tõ ©m phđ vỊ”</i>


Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp đ làm<b>ã</b>
cho nền kinh tế Việt Nam mang tính chất thuộc địa, nệ thuộc chặt chẽ vào
nền kinh tế của chủ nghĩa t bản Pháp. Song do Pháp tăng cờng đầu t vốn
nên về mặt khách quan đ tạo ra sự thay đổi trong cơ cấu nền kinh tế Việt<b>ã</b>
Nam. ở Việt Nam đ hình thành những trung tâm kinh tế tập trung nh<b>ã</b> Hà
Nội, Hải Phòng, Hồng Gai, Cẩm Phả, Nam Định, vinh, Bến Thuỷ, Sài Gòn,


chợ Lớn.


Đồng thời, chơng trình khai thác đ có tác động sâu sắc đến sự phân<b>ã</b>
hoá giai cấp trong x hội Việt Nam những năm sau chiến tranh thế giới lần<b>ã</b>
thứ nht.


<i>-Phơng pháp sử dụng:</i>


Trc ht, giỏo viờn ngh hc sinh quan sát bản đồ, tổ chức hớng
dẫn HS khai thác lợc đồ bằng các câu hỏi:


-H y cho biết những địa điểm và những nguồn lợi mà t<b>ã</b> bản Pháp
tiến hành khai thác lần thứ hai?


-NhËn xÐt về nội dung chơng trình khai thác lần thứ 2 của thực dân
Pháp?


-Tỏc ng ca cuc khai thỏc ln th 2 đối với tình hình kinh tế, xã
hội Việt Nam.


Sau khi học sinh trao đổi, trả lời, giáo viên phân tích và chốt lại nh
nội dung trên.


2. LƠ h¹ thuỷ tàu bình chuẩn của Công ty bạch thái bởi


Tu Bình Chuẩn là tàu thuỷ chạy bằng hơi nớc có trọng tải 600 tấn, chuyên
dùng để chạy tuyến ven biển từ Hải Phịng tới các tỉnh Trung Kì, do xởng đóng tàu của
cơng ty Bạch Thái Bởi tự đóng lấy. Trớc đó xởng này đã đóng đợc cá tàu trọng tải 100
tấn (tàu Đinh Tiên Hoàng – năm 1914), trọng tải 200 tấn (tàu Gia Long – năm
1916). Việc đóng tàu Bình Chuẩn dài 46m, rộng 7,2m, cao 3,6m, động cơ 400 mã lực,


đơng thời là một sự kiện có tiếng vang rất lớn, đợc coi là biểu tợng của “phong trào
trấn hng thơng trờng” của giới t sản Việt Nam, vào thời gian đó, hoạt động của công ty
Bạch Thái Bởi phản ánh tiềm lực của giai cấp t sản Việt Nam mới hình thành sau chiến
tranh và đang cố gắng vơn lên trong lĩnh vực kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Ngồi ra, Bạch Thái Bởi cịn kinh doanh một số lĩnh vực khác nh nhà in, xay xát
gạo và sau đó cịn khai thác một số mỏ than… Bạch Thái Bởi là đại diện tiêu biểu của
giai cấp t sản Việt Nam trong cuọc “tranh thơng” với t sản Hoa Kiều. Sau này sự phá
sản của công ty Bạch Thái Bởi đã phản ánh bản chất non yếu của giai cấp t sản bản xứ
trong nền kinh tế thuộc địa ở Việt Nam.


<i>(Theo: D¬ng Trung Qc ViƯt Nam </i><i> những sự kiện lịch</i>
<i>sử </i>


<i>1919-1945. NXB Giáo dục H.2001).</i>
<b>Bài 15</b>


<b>Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thÕ giíi thø</b>
<b>nhÊt (1919-1925)</b>


1.Phan Béi Ch©u (1867 - 1940)


Phan Bội Châu sinh ngày 1-12-1867, tại làng Đan Nhiễm, huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu có tên là Phan Văn San, sau đổi là
Phan Bội Châu, hiệu Sào Nam và nhiều biệt hiệu khác: Hải Thu, Thị Hán,
Độc Tĩnh Tử, H n Mạn Tử... Ơng nổi tiếng thơng minh từ nhỏ, năm 1900,<b>ã</b>


đỗ Giải nguyên trờng thi Nghệ An, nhiệt tình yêu nớc. Ngay từ năm 17
tuổi, Phan Bội Châu đ h<b>ã</b> ởng ứng phong trào Cần vơng, ông đ viết bài<b>ã</b>



hịch <i>Bình Tây thu Bắc </i>rồi cùng bạn là Trần Văn Lơng thành lập đội “<i>Sĩ tử</i>
<i>Cần vơng</i>” ở quê nhà.


Từ sau khi đỗ Giải nguyên, ông càng dốc tâm trí lo việc cứu nớc, giao
kết với chí sĩ khắp nơi. Năm 1904 vận động thành lập hội Duy tân, năm
sau cùng Tăng Bạt Hổ sang Trung Quốc, rồi Nhật Bản gây dựng phong
trào Đông du. Năm 1908, bị trục xuất khỏi Nhật, ông trở lại Trung Quốc rồi
sang Thái Lan xây dựng căn cứ hoạt động ở nớc ngồi.


Sau Cách mạng 1911 ơng trở lại Trung Quốc thành lập “<i>Hội Việt Nam</i>
<i>Quang Phục</i>” và Hội “Chấn Hoa Hng á”. Năm 1911 ông bị Long Tế Quang
bắt giam ở Quảng Châu. Ra tù, ơng càng tích cực hoạt động. Năm 1922 cải
tổ Hội Việt Nam Quang Phục thành lập Đảng Việt Nam Quốc dân.


Đến năm 1925 ông bị tay sai Pháp bắt cóc tại Thợng Hải, giải về nớc.
Chúng định thủ tiêu kín, nhng việc bại lộ phải đa ra xét xử trớc Hội đồng
đề hình của chúng, kết án khổ sai chung thân. Nhân dân tồn quốc đấu
tranh địi ân xá cho ơng. Tồn quyền Varenne buộc lịng ra lệnh ân xá nhng
phải an trí tại Huế (Bến Ngự). Từ đấy ơng khơng cịn hoạt động chính trị gì
đợc nữa, chỉ cịn niềm an ủi đợc nhân dân vẫn hớng lịng tơn kính với biệt
danh ễng gi Bn Ng.


Ngày 29-10-1940 ông mất tại lều tranh BÕn Ngù H, thä 73 ti.


<b>2. Phan Ch©u Trinh (1872 - 1926)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

khuôn mặt rắn rỏi.


ễng sinh ngy 9/9/1782 tại Quảng Nam. Là con tra thứ ba của ông Phan
Văn Bình và bà Lê Thị Chung. Năm 1881 ông bắt đầu đi học. 1894 và 1897


đi thi nhng đều không đạt. Năm 1900 đỗ cử nhân cùng với Huỳnh Thúc
Kháng và Phan Bội Châu nhng ông không ra làm quan. 1901 dạy học ở nhà
sau khi đỗ Phó bảng. Từ 1904-1922 hoạt động yêu nớc, viết sách báo, thành
lập các tổ chức yêu nớc theo xu hớng Duy Tân. Trong thời gian này ông chủ
yếu sống ở Pháp viết và hoạt động. Tháng 5/1925 về nớc, ngày 24/3/1926 ông
mất.


Lòng yêu nớc của Phan Châu Trinh đợc bộc lộ dới nhiều hình thức,
nhiều mức độ khác nhau. Trớc hết đó là lịng u nớc thơng dân, đau xót
cho giống nịi điêu linh, bực bội vì sĩ phu mê muội, quan lại bất tài, triều
đình thối nát. Ơng bất bình vì nhân dân bị chà đạp dới lũ quan phong kiến.
Lịng u nớc của ơng cịn bộc lộ ở tình cảm hồn nhiên đẹp đẽ, trong sáng
đối với quê cha, đất tổ. Các tác phẩm văn thơ của ông rất phong phú: thơ
ca, quốc âm, tác phẩm chính luận chữ Hán, các bài báo, th tớn, bi din
thuyt.


Phan Châu Trinh là ngời khởi xớng và l nh tụ của phong trào Duy Tân<b>Ã</b>


vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đ in đậm dấu ấn không chỉ<b>Ã</b>


trên quê hơng Quảng Nam - Đà Nẵng mà vĩnh viễn đ trở thµnh niỊm tù<b>·</b>


hào của dân tộc ta. Mặc dù ơng cha nhìn thấy rõ kẻ thù của dân tộc ta cho
nên ông chủ trơng dựa vào Pháp để canh tân đất nớc. Nhng chính hoạt
động giáo dục lịng u nớc trong nhân dân của ơng đ có ảnh h<b>ã</b> ởng rất to
lớn tới phong trào đấu tranh chống thuế ở Trung Kỳ năm 1908.


Phan Châu Trinh là một trong những nhân vật lịch sử vĩ đại trong tâm
huyết và nhân cách, càng vĩ đại trong tầm nhìn và cách xử lý những vấn đề
chủ yếu của dân tộc, trong sáng tạo nghệ thuật th văn. Cuộc đời ông, sự


nghiệp ơng là một đại thụ mà tán của nó che trùm lên những thập niên đầu
thế kỷ XX và sẽ còn che trùm lên suốt mai sau. Trong đêm tố mênh mơng
và nơ lệ của xiềng xích Phan Châu Trinh - Phan Tây Hồ một thời đồng
nghĩa với khát vọng độc lập tự do của dân tộc.


Trong thời thanh niên, trong buổi đầu hoạt động cách mạng Nguyễn ái
Quốc đ đến với Phan Châu Trinh, lúc đầu nh<b>ã</b> mọt vị tiền bối cách mạng và
sau đó nh một ngời đồng chí. Sự kế thừa và chuyển tiếp ngọn cờ cách mạng,
sự thất bại của ông đ không làm giảm tầm quan trọng của ông nh<b>ã</b> là ngời
hoa tiêu trong cơn b o táp của cách mng Vit Nam u th k.<b>ó</b>


<b>3.Tôn Đức Thắng (1888-1980)</b>


Quê ở Long Xuyên (nay thuộc An Giang), Năm 1910, Tôn Đức Thắng làm
thợ máy trong xởng của Hải quân Pháp tại Sài Gòn. Năm 1912 tổ chức cuộc
b i công của công nhân nhà máy sử chữ tàu thuỷ Ba Son. Bị lùng bắt chạy<b>Ã</b>
sang Pháp làm thợ máy trong hải quân Pháp.


Nm 1919, trờn chin hm ca Phỏp Bin Đen, Tôn đức Thắng đ tham<b>ã</b>
gia cuộc binh biến của công nhân và thuỷ thủ chống lại việc can thiệp vũ
trang của 14 nớc đé quốc, trong đó có đế quốc Pháp nhằm tiêu diệt nớc Nga
Xô viết đợc thành lập sau cách mạng tháng Mời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Năm 1927, đợc cử vào Ban Chấp hành Kỳ bộ Nam Kỳ của Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên. Cuối năm 1929 Tôn Đức Thắng bị thực dân
Pháp bắt kết án 20 năm khổ sai đày ra Côn Đảo.


Tháng 8-1945, Cách mạng tháng Tam thành cơng Tơn Đức Thắng
đ-ợc đón về đất liền và than gia cuộc khnág chiến chống Pháp.



Năm 1955, Tôn Đức Thắng là chủ tịch ủ ban Trung ơng Mặt trận tổ
quốc Việt Nam. Năm 1960, Tôn Đức Thắng đợc cử làm Phó chủ tích nớc.
Năm 1969 sau khi Chủ tịch Hồ CHí MInh từ trần ơng đợc cử làm chủ tích
nớc và giữ chức vụ nay đến khi khi qua đời.


4. Cc b·i c«ng cđa thủ thủ các tàu biển pháp
<b>ở cảng sài gòn</b>


Thỏng 1-1920, trên bến cảng Sài Gịn, có một số tàu biển của Pháp đang thả
neo. Do giá sinh hoạt trên đất liền tăng cao, thuỷ thủ của 8 tàu buôn Pháp đã cử đị biểu
đòi Giám đốc Sở Thuỷ thủ trả phụ cấp đắt đỏ. Yêu sách không đợc chấp nhận nên ngày
8/3/1920, tất cả 226 thuỷ thủ tuyên bố bãi công. Bọn chủ đuổi các thuỷ thủ bãi công
lên bờ và những ngời này đợc một số ngời Pháp có cảm tình với cuộc bãi cơng bố trí
cho ở tạm một ga-ra ơ tơ ở Sài Gịn. Trong suốt thời gian cuộc bãi công nổ ra, những
ngời bãi công liên tiếp tổ chức các cuộc biểu tình chống giới chủ và đợc sự đồng tình
mạnh mẽ của nhân dân Sài Gòn, nhất là giới viên chức và lao động. Hội Những viên
chức Sở Bu điện Sài Gòn quyên tiền ủng hộ những ngời đấu tranh. Một “Uỷ ban tổ
chức bữa cháo cộng sản” đợc thành lập, lo giúp đỡ việc ăn uống cho những thủy thủ bãi
cơng. Ngày 13/3, tồn thể những ngời bãi cơng tổ chức một cuộc mít tinh, ra nghị
quyết cảm ơn những ngời ủng hộ họ và hơ vang khẩu hiệu: “sự giải phóng lao động do
ngời lao động muôn năm!, Tổng công hội muôn năm!...” Ngày 8/3, bọn chủ phải
nh-ợng bộ, thuỷ thủ bãi công đã tổ chức một cuộc tuần hành trên đờng phố Sài Gịn và kéo
tới đập phá tồ soạn báo Vơ t vì đã đăng bài thố mạ cuộc bãi cơng.


Sự kiện nàycó tiếng vang lớn, đã tác động mạnh mẽ đến phong trào công nhân
và các tầng lớp nhân dân Việt Nam, đặc biệt là ở Sài Gòn bởi những hình thức đấu
tranh và khẩu hiện mới mẻ của nú.


<i>(Theo: Dơng Trung Quốc, Việt Nam </i>
<i>Những sự kiện lịch sử 1919-1945, sđd)</i>



<b>Bài 16</b>


<b>Hot ng ca Nguyn ỏi quc ở nớc ngoài trong những năm </b>
<b>1919-1925</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

-Néi dung:


Bức ảnh thể hiện quang cảnh của Đại hội lần thứ XVIII của Đảng xã
hội Pháp họp tại thành phố Tua từ ngày 25-30/12/1930. Tham gia đại hội
có 285 đại biểu. Nguyễn ái Quốc tham gia đại hội này với t cách là đại biểu
chính thức của đảng và cũng là đại biểu duy nhất của các nớc thuộc địa
Đông Dơng. Trên ảnh, ngời đứng là Nguyễn ái Quốc, ông đang phát biểu
tr-ớc đại hội, bên trái là Pônvayăng Cutuyariê, (ông là ngời giới thiệu Nguyễn
ái Quốc vào đảng x hội Pháp năm 1919. Tại Đại hội ngày ông là một trong<b>ã</b>
những ngời đấu tranh bảo vệ chủ trơng của đảng x hội Pháp ra nhập quốc<b>ã</b>
tế cộng sản, một trong những ngời hăng hái nhất ủng hộ bài phát biểu của
Nguyễn ái Quốc). Cách một ngời phía bên phải là Mácxen Casanh (nhà
hoạt động của phong trào công nhân pháp và quốc tế, từ 1918 là chủ bút
báo “nhân đạo”. ông đ giúp đỡ Nguyễn ái Quốc trong những năm Ng<b>ã</b> ời ở
Pháp, sau này là l nh tụ của đảng cộng sản Pháp). Vấn đề trọng tâm mà<b>ã</b>
đại hội thảo luận là việc Đảng x hội Pháp có tán thành và ra nhập quốc tế<b>ã</b>
cộng sản hay không? Sau 4 ngày tranh luận gay gắt, căng thẳng, Đại hội đi
tới biểu quyết với hơn 70% số phiếu tán thành ra nhập quốc tế cộng sản.


Bài phát biểu của Nguyễn ái Quốc đ tố cáo tội ác d man của thực<b>ã</b> <b>ã</b>
dân Pháp ở Đông Dơng, kêu gọi giai cấp cơng nhân và những ngời cách
mạng chân chính Pháp nên có những hành động thiết thực ủng hộ phong
trào đấu tranh của nhân dân Đông Dơng và các thuộc địa.



Ngày 15/12/1920, đại hội lần thứ XVIII Đảng x hội Pháp bắt đầu.<b>ã</b>
Phịng họp của đại hội là ngơi nhà Manegiơ cạnh nhà thờ Xanh Juyliêng.
Tham dự đại hội có 285 đại biểu của 89 tỉnh. Chỗ ngồi của các đảng bộ chia
theo xu hớng và quan điểm từ tả sang hữu. Nguyễn ái Quốc ngồi cùng với
nhóm cánh tả (nhóm chủ trơng ra nhập quốc tế thứ 3 – quốc tế cộng sản).
Bên trái là Pônvayăng Cutuyariê, cách một ngời phía bên phải là Mácsen
Casanh.


Đại hội thảo luận rát sôi nổi vấn đề nên ở lại trong quốc tế thứ 2 hay
là theo quốc tế thứ 3, hay là tổ chức một quốc tế 2 rỡi. Ngời ta thảo luận
tr-ớc buổi họp, trong buổi họp và sau buổi họp, những cuộc thảo luận đôi khi
rất kịch liệt. Từng gia đình đi dự mít tinh và tham gia thảo luận. Phụ nữ
cũng hăng hái khơng kém đàn ơng. Có khi cha không đồng ý với con, chồng
không đồng ý với vợ. Có nhiều ý kiến khác nhau. Giáo s Casanh nhà văn
Cutuyariê và nhiều ngời khác tán thành quốc tế thứ 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Đại hội kéo dài nhiều ngày. Những diễn giả có tiếng đợc phát biểu ý
kiến. Một hôm, Nguyễn ái Quốc đứng lên phát biểu. Ông đ tố cáo tội ác<b>ã</b>
của thực dân Pháp ở Đông Dơng, kêu gọi giai cấp công nhân và những ngời
cách mạng chân chính khác h y ủng hộ và đứng về phía cuộc đấu tranh<b>ã</b>
của nhân dân Việt Nam cũng nh của các thuộc địa khác.


Nguyễn ái Quốc đ đ<b>ã</b> ợc nhiều ngời đồng tình vì ơng là ngời đại biểu
duy nhất của các nớc thuộc địa và cũng là lần đầu tiên một chiến sĩ Việt
Nam tham gia đại hội đại biểu cho một chính đảng Pháp. Một nhà báo đã
chụp ảnh ông Nguyễn và in ảnh ông trên tờ “buổi sáng”. Ngày hôm sau,
cảnh sát đến tìm Nguyễn ái Quốc, nhng Nghị viện Đảng x hội can thiệp,<b>ã</b>
mật thám khơng giám vào phịng họp và ơng Nguyễn vẫn n trí dự đại
hội.



Cuối cùng trong phiên họp đêm 29/12/1920, đại hội đ tiến hành bỏ<b>ã</b>
phiếu ra nhập quốc tế thứ 3 hay ở lại quốc tế tứ 2, ý kiến lập quốc tế 2 rỡi bị
bác bỏ, sau 2 lần bỏ phiếu, đại hội thu đợc kết quả: thiểu số do Bolum cầm
đầu, bỏ phiếu tán thành quốc tế thứ 2; đa số với hơn 70% số phiếu do
Casanh l nh đạo bỏ phiếu ra nhập quốc tế thứ 3. Nguyễn ái Quốc cũng bỏ<b>ã</b>
phiếu tán thành ra nhập quốc tế thứ 3. Tuy trả lời nữ đồng chí Rơdơ-làm
tốc ký của đại hội, ngời nói rõ lý do bỏ phiếu tán thành ra nhập quốc tế thứ
ba “…đệ tam quốc tế rất chú ý đến vấn đề giải phóng thuộc địa. Đệ tam
quốc tế nói sẽ giúp đỡ các dân tộc bị áp bức giành lại tự do và độc lập của
họ. Cịn đệ nhị quốc tế khơng hề nhắc đến vận mạng của các thuộc địa. Vì
vậy tơi đ bỏ phiếu tán thành đệ tam quốc tế…”<b>ã</b>


Từ ngày lịch sử ấy, đảng x hội chia làm 2: phần lớn trở thành đảng<b>ã</b>
cộng sản Pháp. Một bộ phận của quốc tế cộng sản”


Sự kiện này đánh dấu bớc chuyển biến về chất trong t tởng của
Nguyễn ái Quốc. Từ một ngời yêu nớc chân chính, Ngời đ trở thành một<b>ã</b>
ngời cộng sản – ngời cộng sản Việt Nam đầu tiên đ tìm thấy con đ<b>ã</b> ờng cứu
nớc đúng đắn cho dân tộc, con đờng giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Mác
Lê-nin, con đờng kết hợp đấu tranh giải phóng dân tộc với giải phóng ngời
lao động. Đồng thời sự kiện đó cũng cắm mốc mở đờng giải quyết cuộc
khủng hoảng về đờng li gii phúng dõn tc Vit Nam.


Giáo viên có thể trÝch dÉn lêi cđa chđ tÞch Hå ChÝ Minh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

-Phơng pháp sử dụng


Trc ht, giỏo viờn yờu cu học sinh quan sát bức ảnh, giới thiệu khái
quát rồi kết hợp miêu tả, luợc thuật lại nội dung đại hi qua bc nh



Kết hợp với việc nêu các câu hái tỉ chøc cho HS tr¶ lêi:


ý nghÜa cđa sù kiƯn l nh tơ Ngun ¸i Qc bá phiÕu tán thành ra<b>Ã</b>
nhập quốc tế cộng sản và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp?


2. Bản yêu sách của nh©n d©n an nam


Ngày 18/6/1919, nhân lúc các nớc thắng trận triệu tập một cuộc hội nghị để
phân chia lại thế giới sau chiến tranh, họp tại Véc-xai (ngoại ô thủ đô Pa-ri), một Bản
<i>yêu sách của nhân dân An Nam đợc gửi tới Đại biểu của một số nớc tham dự hội nghị,</i>
đồng thời đợc công bố trên báo Nhân đạo và Nhật báo dân chúng của Đảng xã hội
Pháp. Bản yêu sách ký tên Nguyễn ái Quốc, thay mặt nhóm những ngời Việt Nam yêu
nớc. Nhóm này gồm một số ngời Việt kiều yêu nớc sống ở Pháp mà hạt nhân là Phan
Châu Chinh, Phan Văn Trờng, Nguyễn ái Quốc, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn An
Ninh.


Nội dung yêu sách gồm 8 điểm, yêu cầu chính phủ Pháp: Ân xá chính trị phạm;
cải cách pháp lý; tự do báo chí và t tởng; tự do lập hội và hội họp; tự do c trú ở nớc
ngoài và xuất dơng; tự do học tập và mở mang trờng học; thay đổi chế độ sắc lệnh bằng
đạo luật; có đại biểu ngời bản xứ trong Nghị viện Pháp.


Nhận xét về văn kiện này, Bộ nội vụ Pháp khẳng định: “Qua cuộc điều tra về sự
tuyên truỳên trong các giới Việt Nam ở Pa-ri ủng hộ Bản yêu sách của nhân dân An
<i>Nam có thể rút ra kết luận rằng, hiện nay linh hồn của phong trào đó chính là Nguyn</i>


ái Quốc.


Sự kiện này gây tiếng vang lớn, là dấu hiệu của một bớc chuỷên biến lịch sử của
phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam từ nay gắn liền với tên tuổi Nguyễn ái Quốc.



<i>(Theo: Dng Trung Quc. Vit Nam</i>
<i>những sự kiện lịch sử 1919-1945, Sđd)</i>
<i>3. Hội liên hiệp thuộc địa đợc thành lập tại pháp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

yêu nớc của các dân tộc thuộc địa sống trên đất Pháp. Hội có 4 tiểu tổ, trong đó có
“tiểu tổ Đông Dơng”. Tổng th ký hội là ông Mông-néc-vin, sau đó là Luật s Blơng-cua.
Nguyễn ái Quốc tham gia vào ban chấp hành, đóng vai trị quan trọng trong tổ chức và
hoạt động của hội. Điều lệ hội nhấn mạnh đồn kết là sức mạnh và mục tiêu của nó là
bằng các hình thức đấu tranh cơng khai nh báo chí, nghị trờng để lên án chủ nghĩa thực
dân và đoàn kết các dân tộc thuộc địa trong sự nghiệp giải phong. Lời tuyên ngôn đã
nhấn manh: “Đứng trớc chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa đế quốc, lợi ích của chúng ta
thống nhất. Các bạn hãy nhớ lời hiệu triệu của Các Mác: Vô sản tất cả các n ớc liên
hiệp lại!”.


Hội hoạt động cho đến cuối năm 1925 đầu 1926, đã góp phần quan trọng vào
việc xây dựng tình đồn kết chiến đấu giữa nhân dân các dân tộc thuộc địa với nhân
dân và giai cấp vô sản khác, trong một mặt trận chung chống chủ nghĩa đế quốc nhằm
thức tỉnh quần chúng, huấn luyện, đào tạo cán bộ cho phong trào giải phóng dân tộc ở
các thuộc địa khác. Thông qua các hoạt động, hội đã truyền bá t tởng của chủ nghĩa
Mác Lê-nin đến cá dân tộc thuộc địa, trong đó có nhân dân Đơng Dng.


<i>(Theo: Dơng Trung Quốc, Việt Nam </i>
<i>Những sự kiện lịch sử 1919-1945, sđd)</i>


4. Nguyễn ái Quốc tham dự hội nghị lần thứ nhất quốc tế nông
dân tại mát-xcơ-va


Hi ngh thnh lập quốc tế nông dân khai mạc ngày 10/10/1923 tại điện
Crem-ly với sự có mặt của 122 đại biểu chính thức và 36 đại biểu khơng có quyền biểu quýêt
của 40 nớc. Với t cách là đại biểu nông dân Đông Dơng và các thuộc địa của Pháp,


Nguyễn ái Quốc đã tham dự hội nghị và đọc bản tham luận về tình hình nơng dân
Đơng Dơng trong phiên họp thứ 7, chiều ngày 13/10/1923 và tham gia phát biểu trong
các buổi thảo luận. Trong tham luận của mình, Nguyễn ái Quốc nhấn mạnh: “Quốc tế
của các đồng chí chỉ trở thành quốc tế khi mà bao gồm không những nông dân ở phơng
Tây mà cả nông dân ở phơng Đông, nhất là nông dân ở các thuộc địa là những ngời bị
áp bức và bị bóc lột nhiều hơn các đồng chí”. Kết thúc hội nghị, các đại biểu đã bầu ra
hội đồng nông dân quốc tế gồm 63 uỷ viên, đại diện cho nông dân các nớc châu Âu,
châu á, châu Mĩ và các nớc thuộc địa. Ngày 17/10/1923, hội đồng đã bầu ra đoàn chủ
tịch gồm 11 thành viên, trong đó có Nguyễn ái Quốc là đại biểu nhân dân Đông Dơng
và các thuộc địa. Đồn chủ tịch cũng thơng qua điều lệ và quyết định ra các tờ tạp chí
<i>Quốc tế nơng dân và Bản tin nông dân quốc tế làm cơ quan ngơn luận.</i>


Trên Tạp chí quốc tế nơng dân (bắt đầu phát hành từ tháng 10 năm 1924),
Nguyễn ái Quốc đã đăng những bài viết sau; Tình cảm nơng dân Việt Nam (số 1,
tháng 1/1924), Nông dân Bắc Phi (số 10, 12 – tháng 11, 12 năm 1924). Ngời cũng đã
dịch tuyên ngôn của Hội nghị nông dân quốc tế ra tiếng Việt để gửi về nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i>Bản án chế độ thực dân Pháp là một tác phẩm đợc hoàn chỉnh trên cơ sở một số</i>
bài viết của Nguyễn ái Quốc trong khoảng thời gian từ năm 1921, khi Nguyễn ái
Quốc đang sống ở Pháp. Tác phẩm đợc th quán lao động xuất bản tại Pa-ri năm 1925.
Sách gồm 12 chơng, trong đó có một số bài viết đã đăng trên tờ Ngời cùng khổ. Nội
dung của cuốn sách tố cáo tội ác của chủ nghĩa đế quốc Pháp đối với dân tộc Việt Nam
cũng nh với các nhân dân thuộc địa khác, đề cập tới phong trào đấu tranh cách mạng
của các dân tộc thuộc địa, mối quan hệ giữa sự nghiệp giải phóng thuộc địa với cách
mạng vơ sản mà tiêu bỉêu là cách mạng tháng Mời Nga vĩ đại. Cuối tác phẩm, tác giả
còn giới thiệu về trờng Đại học Phơng Đông và th gửi Thanh niên Việt Nam.


Bản án chế độ thực dân Pháp đã làm sáng tỏ thêm quan điểm của chủ nghĩa Mác
Lê-nin về chủ nghĩa đế quốc và vấn đề dân tộc thuộc địa. Đó là sự đóng góp quý báu
của Nguyễn ái Quốc vào cuộc đấu tranh ở các thuộc địa của đế quốc khác nói chung


và sự chuẩn bị về t tởng và chính trị cho việc thành lập một chính Đảng cách mạng ở
Việt Nam núi riờng.


<i>(Theo: Dơng Trung Quốc, Việt Nam </i>
<i>Những sự kiện lịch sử 1919-1945, sđd)</i>
6. Thành lập tổ chức t©m t©m x·


<i>Tâm tâm xã là tổ chức của một nhóm ngời Việt Nam yêu nớc thành lập ở Quảng</i>
Châu (Trung Quốc) với tơn chỉ: “Liên hiệp những ngời có trí lực trong tồn dân tộc
Việt Nam, khơng phân biệt ranh giới, đảng phái, miễn là có quýêt tâm hi sinh tất cả và
tự ý thức về quyền lợi cá nhân, đem hết sức mình tiến hành mọi việc để khôi phục
quyền làm ngời của ngời Việt Nam”. Nhng về sau đờng lối chính trị của tổ chức này
cho rằng: “Sau này chính thể phải lập nh thế nào đến lúc đó sẽ do tồn thể đồn viên và
tồn quốc dân quyết định sao cho hợp với trào lu thế giới và tình thế của nớc ta mà đại
đa số tán thành”. Nh vậy, Tâm tâm xã là một tổ chức yêu nớc nhng cơng lĩnh cha rõ
ràng, phần nào chịu ảnh hởng của một số tổ chức cánh tả của Trung Quốc. Tâm tâm xã
đã tìm cách liên hệ với các lực lợng trong nớc, đặc biệt đã gây đợc tiếng vang lớn sau
vụ mu sát tồn quyền Đơng Dơng ở sa địa. Sau này, những chiến sĩ trung kiên của Tâm
tâm xã đã trở thành hạt nhân của hội Việt Nam cách mạng thanh niên do Nguyễn ái
Quốc thành lập ở Quảng Châu. Chính Tâm tâm xã đã cung cấp cho cách mạng Việt
Nam những thế hệ chiến sĩ cộng sản đầu tiên và xuất sắc nh Lê Hồng Phong, Lê Hồng
Sơn, Hồ Tùng Mậu… Nhận xét về tổ chức này, tài liệu của quốc tế cộng sản viết; “đấy
là nhóm đầu tiên, do đó mà tơng lai có nhóm cộng sản Đơng Dơng xuất hiện”.


<i>(Theo: D¬ng Trung Quốc, Việt Nam </i>
<i>Những sự kiện lịch sử 1919-1945, sđd)</i>


<b>Bài 17</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>1. Lc . Cuc khi ngha Yên Bái (1930)</b>



Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam quốc dân đảng chủ chơng. Đây
là một tổ chức cách mạng nhng không đợc tổ chức chặt chẽ, kết nạp bừa
b i. Ngay từ năm 1928, Đảng bị kẻ thù theo dõi sát. Vào đêm 9/2/1930, tên<b>ã</b>
chủ mộ phu Badanh (Bazin) khét tiếng tàn ác, đ bị các đảng viên của Việt<b>ã</b>
Nam quốc dân Đảng trừ khử trên đờng phố Huế, Hà Nội. Hành động đó
khiến thực dân Pháp quyết định xoá sổ tổ chức cách mạng này. nhiều cơ sở
của đảng bị tan vỡ, nhiều yếu nhân, l nh tụ của đảng sa l<b>ã</b> ới mật thám khác
(40 hạ sĩ quan và binh lính, 39 thơng gia và thợ thủ công, 37 địa chủ, phú
nông, nông dân khá và thầy lang; 36 viên chức Pháp và thầy giáo; 13 viên
chức Nam triều, 10 viên chức công thơng, 4 nhà báo, 4 giáo s trờng t, 2 thầy
đồ nho). Trong lúc cơ sở của đảng đang tan vỡ, để cứu v n tình thế, các<b>ã</b>
l nh tụ của đảng đ quyết định khởi nghĩa nếu “không thành công cũng<b>ã</b> <b>ã</b>
thành nhân”.


Theo kế hoạch, tại Yên Bái, quân khởi nghĩa đ chiếm đ<b>ã</b> ợc trại lính,
giết và làm bị thơng một số sĩ quan và hạ sĩ quan khác, nhng không làm
chủ đợc tỉnh lị. Ngày hôm sau, thực dân Pháp tập trung lực lợng, dập tắt
đ-ợc cuộc khởi nghĩa Yên Bái. vì bị lộ, kế hoạch khởi nghĩa các nơi khác (Hng
Hoá, Lâm Thao, Hải Dơng, Kiến An) đ không đồng loạt nổ ra. Do vậy,<b>ã</b>
thực dân Pháp có điều kiện nahnh chóng dập tắt cuộc khởi nghĩa của Việt
Nam quốc dan đảng.


Sau khởi nghĩa Yên Bái thất bại, từ ngày 5 đến ngày 9 tháng 8 năm
1930. Hội đồng đề hình ở Hà Nội đ xử vụ án Việt Nam quốc dân đảng.<b>ã</b>
Chúng đ tuyên 13 án tử hình (trong đó đảng tr<b>ã</b> ởng Nguyễn Thái Học,
Đoàn Trần Nghiệp, Nguyễn Văn Nho, Lơng Ngọc Tôn, Nguyễn Bá Tân,
Nguyễn Văn Liên, Mai Duy Xớng, Nguyễn Quang Triệu, Nguyễn Minh
Luân, Phạm Trọng Băng), 11 án khổ sai chung thân, 114 án đi đày chung
thân.



Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại, cũng là dấu chấm hết những hành
động yêu nớc của tổ chức Việt Nam quốc dân đảng. Sau vụ đàn áp tàn khốc
này, Việt Nam quốc dân đảng mất gần hết lực lợng, đến năm 1932 thì hồn
tồn tan r . về sau, tổ chức này biến chất, tr<b>ã</b> ợt dài trên con đờng bán nớc,
trở thành tổ chức phản động làm tay sai cho thuộc địa đế quốc.


-Híng dÉn sư dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Sau đó hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau:


-H y cho biết những hạn chế về mặt địa bàn hoạt động cũng nh<b>ã</b>
thành phần tham gia của tổ chức cách mạng này?


-Trình bày trên lợc đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
-Sau khi HS trình bày GV nhận xét, kết luận nh nội dung trên.
2. Nguyễn thái học (1904-1930)


Ông quê làng Thổ Tang, huyện vĩnh tờng, tỉnh Vĩnh Phúc. Thủa nhỏ
ông học chữ Hán, sau học chữ Quốc ngữ và chữ Pháp ở trờng Pháp-Việt
tình Vĩnh Yên, Trờng S phạm Hà Nội rồi chuyển sang trờng Cao đẳng
Th-ơng mại. Năm 1926, khi học trờng Cao đẳng ThTh-ơng mại, ông gửi cho nhà
cầm quyền Pháo yêu cầu mở mang nền công thơng trong xứ, thiết lập trờng
Cao đẳng Công nghệ, cho ngời Việt Nam tự do mở trờng học. Ông lại gửi
th yêu cầu nhà đơng cục Pháp cải tổ nền hành chính trong nớc và ban bố
quyền tự do ngơn luận. Những điều ơng u cầu đều bị chính quyền thực
dân cự tuyệt.


Từ năm 1926, ông bỏ học hoạt động chính trị. Năm 1927, ơng cùng
Phạm Tuấn Tài (Mộng Tiên), Phạm Trấn Lâm (Dật Cơng), Hồng Phạm


Tn (Nhợng Tống) lập ra Nam đồng th xã tại số 6 đờng 96 gần Hồ Trúc
Bạch (Hà Nội). Tháng 12-1927, ông lập ra Việt Nam quốc dân Đảng, đợc
bầu làm Chủ tịch Đảng. Quốc dân Đảng, nêu rõ mục đích: “liên lạc tất cả
anh em đồng chí khơng phân biệt giai cấp, tôn giáo, dùng vũ lực để lấy lại
quyền độc lập cho nớc Việt Nam”. Cứu cánh là “lập một chính phủ cộng hồ
theo chủ nghĩa dân chủ x hội”. Ông cùng Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức<b>ã</b>
Chính, Hồ Văn Mịch…hoạt động tích cực trong 2 năm gây đợc cơ sở cho
Đảng.


Năm 1930, ông tổ chức khởi nghĩa ở một số nơi (Yên Bái, Phú Thọ), ở
Hà Nội cũng có ném tạc đạn phối hợp. Nguyễn Thái Học trực tiếp chỉ huy
cuộc khởi nghĩa tại Yên Bái (10-2-1930). Nhng ở các nơi, cuộc khởi nghĩa
đều thất bại nhanh chóng. Sau một thời gian lẩn tránh Nguyễn Thái Học bị
bắt ở ấp Cổ Vịt thuộc Hải Dơng, bị đa ra Hội đồng Đề hình. Ngay
17-6-1930, cùng 12 đồng chí, Nguyễn Thái Học bị địch xử chém tại tỉnh Lị n
Bái.


<b>3. H×nh Trơ së chi bé cộng sản đầu tiên, số nhà 5Đ phố Hàm Long –</b>
<b>Hµ Néi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Từ cuối năm 1928, đầu năm 1929, phong trào đấu tranh cách mạng
dâng cao, đặc biệt là những cuộc đấu tranh sôi nổi, quyết liệt của giai cấp
công nhân Việt Nam diễn ra ở hầu khắp các trung tâm nh Hà Nội, Hải
Phòng, Nam Định, Vinh, Bến Thuỷ, Hồng Gai. Bắc kỳ là nơi có phong trào
phát triển nhất. Trong bối cảnh đó, hội Việt Nam cách mạng thanh niên
cũng phát triển mạnh về tổ chức, đ thành lập đ<b>ã</b> ợc 2 thành bộ ở Hà Nội,
Hải Phòng, ba tỉnh bộ ở Thái Bình, Nam Đinh, Bắc Ninh, cùng nhiều cơ sở
ở các tỉnh Quảng Yên (các mỏ Hồng Gai, Cẩm Phả, Đông Triều), Hà Đông,
Sơn Tây, Hng Yên, Hải Dơng. Trớc sự phát triển đó, tổ chức hội Việt Nam
cách mạng thanh niên ở Bắc kỳ đòi hỏi sớm lột xác để chuyển thành một


đảng chính thức của giai cấp cơng nhân Việt Nam.


Cuối tháng 3 năm 1929, tại nhà số 5D, phố Hàm Long, Hà Nội (ngơi
nhà của một gia đình quần chúng của đảng), chi bộ cộng sản đầu tiên đợc
thành lập, gồm 7 đồng chí là Trần Văn Cung, Trịnh Đình Cửu, Đỗ Ngọc
Du, Nguyễn Đức Cảnh, Ngơ Gia Tự, Nguyễn Tn, Dơng Hạc Đính”.


Tiếp đó giáo viên trình bày: “dới sự l nh đạo của chi bộ, đại hội thanh<b>ã</b>
niên Bắc kỳ đ họp và nhất trí tán thành chủ tr<b>ã</b> ơng thành lập đảng cộng
sản. đại hội cử một đoàn đại biểu đi dự đại hội toàn quốc thanh niên và
giao cho họ nhiệm vụ phải đấu tranh để chủ trơng ấy đợc chấp nhận.


Đầu tháng 5 năm 1929, tại đại hội toàn quốc lần thứ nhất của hội
Việt Nam cách mạng thanh niên họp ở Hơng Cảng, đoàn đại biểu Bắc kỳ đa
ra đề nghị giải tán thanh niên, thành lập đảng cộng sản. Nhng đề nghị đó
khơng đợc chấp nhận, đồn đại biểu Bắc kỳ bỏ đại hội ra về.


Ngày 1/6/1929, đoàn đại biểu Bắc kỳ ra bản tun bố giải thích vì sao
họ buộc phải rút khỏi đại hội của thanh niên và kêu gọi công nhân, nông
dân, tất cả những ngời cách mạng trong nớc ủng hộ việc thành lập đảng
cộng sản. Bản tuyên bố chỉ rõ: “phải tổ chức đảng cộng sản thì mới dẫn đạo
cho vơ sản giai cấp làm cách mệnh đợc”. Thực hiện chủ trơng này, ngày
17/6/1929, Đông dơng cộng sản đảng đợc thành lập. Tuyên ngôn và điều lệ
của đảng đợc công bố, tờ báo “Búa liềm” cơ quan ngôn luận của đảng ra
đời”.


Đây là một ngôi nhà nhỏ của một quần chúng của đảng, nằm trên
một phố nhỏ, không sầm uất tấp nập nh các phố bn bán hoặc phố tây, vì
vậy, dễ che mắt theo dõi của bọn thực dân. Hiện nay ngơi nhà đó đợc xếp
hạng là “di tích cách mạng của Hà Nội”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

nhân là chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời ở Hà Nội, càng làm cho ảnh hởng
của đảng nhanh chóng phát triển trong tồn quốc, thúc đẩy nhanh quá
trình trình hình các tổ chức cộng sản khỏc vo cui nm 1929.


-Hớng dẫn sử dụng:


Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh và tổ chức cho HS trả lời các câu
hỏi sau:


Em biết gì về số nhà 5D Hàm Long Hà Nội?


Tại sao những hội viên tiên tiến của hội Việt Nam cách mạng thanh
niên ở Bắc Kỳ lại họp ở đây?,


Ti sao chi bộ cộng sản đầu tiên lại ra đời ở Bắc kỡ?


Sau khi học sinh trả lời, giáo viên phân tích bổ sung và chốt lại nh nội dung
trên.


4. Ngô gia tù (1908-1935)


Ngô Gia Tự sinh ngày 3-12-1908, tại làng Tam Sơn, huyện Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh. Năm 1925, anh tham gia phong trao học sinh b i khố địi<b>ã</b>
thực dân Pháp trả lại tự do cho cụ Phan Bội Châu. Bị đuổi khỏi Trờng Bởi,
anh mở trờng dậy học ở quê, đợc giới thiệu vào Hội Việt Nam cách mạng
<i>thanh niên, sau đó sang Quảng Châu dự huấn luyện, gia năm 1927 trở về</i>
đợc Kì bộ chỉ định vào Tỉnh Đảng bộ Bắc Ninh.


Năm 1928, thực hiện chủ chơng “vơ sản hố” anh làm công nhân


khuân vác ở bến cảng Sài Gòn, sau trở về Hà Nội cùng một số đồng chí
khác đứng ra triệu tập hội nghị chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản. Chi bộ
cộng sản đầu tiên đợc thành lập tháng 3-1929 tại 5D Hàm Long (Hà Nội)
có sự đóng góp to lớn của anh.


Ngày 28-5-1929 nổ ra cuộc b i cong của 200 công nhân Avia (Aviat),<b>ã</b>
Ngô Gia Tự đ trực tiếp nói chuyện với anh em về vấn đề đấu tranh giai<b>ã</b>
cấp. Cuộc b i công kéo dài từ 28-5-1929 đến 10-6-1929 buộc bon chủ phải<b>ã</b>
nhợng bộ giải quyết những yêu sách của công nhân.


Ngô Gia Tự sau khi phản đối chủ trơng không lập Đảng cộng sản của
Hội nghị Việt Nam cách mạng thanh niên họp ở Hơng Cảng đ bỏ về n<b>ã</b> ớc,
và ngày 17-6-1929, đ lập <b>ã</b> <i>Đông Dơng cộng sản Đảng ở Bắc Kì.</i>


Sau khi <i>Đảng cộng sản Việt Nam</i> ra đời (3-2-1930), Ngơ Gia Tự đợc
bầu làm Bí th Ban chấp hành lâm thời của Đảng bộ Nam Kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Từ ngày 2-5-1933, tồ Đại hình đặc biệt đ sử và kết án tù chung<b>ã</b>
thân, đày anh ra Côn Đảo. ở Côn Đảo, anh thờng khuyên anh em: “Phải
biến nhà tù thành trờng học, khơng nên bỏ phí thời giờ. Bất kì ở đâu ta
cũng có thể hoạt động cho chủ nghĩa cộng sản đợc.”


Cuối tháng 1-1935, anh đ mất tích trong cuộc v<b>ã</b> ợt ngục giữa biển cả.
5. Nguyễn đức cảnh (1908-1932)


Ông quê ở làng Diêm Điền, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình, xuất
thân từ một gia đình nhà nho nghèo.


Giác ngộ về tinh thần yêu nớc và cách mạng khi còn đang học ở trờng
Thành Chung Nam Định, trong cao trào yêu nớc và dân chủ những năm


1925-1926, ơng tham gia phong trào đấu tranh địi ân xá Phan Bội Châu và
phong trào để tang Phan Châu Trinh, nên bị đuổi học. Ông lên Hà Nội xin
vào làm công nhân ở nhà máy in Lê Văn Tân để kiếm sống. Đây cũng là dịp
tốt để ơng có điều kiện hoạt động cách mạng. Thời lì này, Nguyễn Đức
Cảnh có liên lạc với nhóm Nam đồng th xã và trở thành Đảng viên Việt
<i>Nam quốc dân đảng. Tháng 9-1927, ông đợc Việt Nam quốc dân đảng cử</i>
đi Trung Quốc gặp tổng bộ hội Việt Nam cách mạng thanh niên bàn việc
thống nhất hành động chống đế quốc Pháp. Nhân đó, ơng đợc dự lớp huấn
luyện chính trị theo chơng trình của Nguyễn ái Quốc. Ngay sau đó, ơng đã
li khai Việt Nam quốc dân đảng và xin gia nhập hội Việt Nam cách mạng
<i>thanh niên.</i>


Trở về nớc năm 1928, Nguyễn Đức Cảnh đợc cử vào Kì bộ Bắc kì của
<i>hội Việt Nam Cách mạng thanh niên hoạt động ở Hải Phịng và các tỉnh</i>
vùng mỏ.


Tháng 3-1929, ơng cùng một số đồng chí khác tổ chức chi bộ cộng sản
dầu tiên tại 5Đ Hàm Long (Hà Nội).


Ngày 17-6-1929, ông tham gia thành lập Đông dơng cộng sản đảng
tại số nhà 312 phố Khâm Thiên (Hà Nội), xuất bản tờ báo <i>Búa liềm. Ông là</i>
uỷ viên ban chấp hành trung ơng lâm thời và đợc phân công công tác vận
động quần chúng công nhân trong cả nớc.


Trong hội nghị hợp nhất thành lập <i>Đảng cộng sản Việt Nam </i>Nguyễn
Đức Cảnh và Trịnh Đình Cửu là đại biểu của Đông dơng cộng sản đảng
sang dự họp. Sau hội nghị, ơng về hoạt động ở Hải Phịng, đợc phân công
phụ trách các tờ báo Lao động và Cơng hội đỏ; mở nhiều lớp huấn luyện
chính trị cho anh chị em công nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Cuối thang 4-1931, ông bị địch bắt trên đờng đi công tác ở làng Yên
Dũng Hạ, gần thành phố Vinh. Chúng giải ông về Hà Nội và tra tấn hết
sức d man, nh<b>ã</b> ng ơng vẫn một lịng kiên cờng bất khuất, không cung khai
nửa lời.


Ngày 31-7-1932, đế quốc Pháp xử chém ơng tại Hải Phịng.
6. Ngơ gia tự (1908-1935)


Ngơ Gia Tự sinh ngày 3-12-1908, tại làng Tam Sơn, huyện Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh. Năm 1925, anh tham gia phong trao học sinh b i khố địi<b>ã</b>
thực dân Pháp trả lại tự do cho cụ Phan Bội Châu. Bị đuổi khỏi Trờng Bởi,
anh mở trờng dậy học ở quê, đợc giới thiệu vào Hội Việt Nam cách mạng
<i>thanh niên, sau đó sang Quảng Châu dự huấn luyện, gia năm 1927 trở về</i>
đợc Kì bộ chỉ định vào Tỉnh Đảng bộ Bắc Ninh.


Năm 1928, thực hiện chủ chơng “vơ sản hố” anh làm công nhân
khuân vác ở bến cảng Sài Gòn, sau trở về Hà Nội cùng một số đồng chí
khác đứng ra triệu tập hội nghị chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản. Chi bộ
cộng sản đầu tiên đợc thành lập tháng 3-1929 tại 5D Hàm Long (Hà Nội)
có sự đóng góp to lớn của anh.


Ngày 28-5-1929 nổ ra cuộc b i cong của 200 công nhân Avia (Aviat),<b>ã</b>
Ngô Gia Tự đ trực tiếp nói chuyện với anh em về vấn đề đấu tranh giai<b>ã</b>
cấp. Cuộc b i công kéo dài từ 28-5-1929 đến 10-6-1929 buộc bon chủ phải<b>ã</b>
nhợng bộ giải quyết những yêu sách của công nhân.


Ngô Gia Tự sau khi phản đối chủ trơng không lập Đảng cộng sản của
Hội nghị Việt Nam cách mạng thanh niên họp ở Hơng Cảng đ bỏ về n<b>ã</b> ớc,
và ngày 17-6-1929, đ lập <b>ã</b> <i>Đơng Dơng cộng sản Đảng ở Bắc Kì.</i>



Sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (3-2-1930), Ngô Gia Tự đợc
bầu làm Bí th Ban chấp hành lâm thời của Đảng bộ Nam Kì.


Cuối năm 1930, bị địch bắt tại Sài Gịn, bọn mật thám dùng đủ mọi
cực hình để tra tấn vẫn khơng khai thác đợc gì, chúng đa anh về giam tại
Khám Lớn Sài Gòn.


Từ ngày 2-5-1933, tồ Đại hình đặc biệt đ sử và kết án tù chung<b>ã</b>
thân, đày anh ra Côn Đảo. ở Côn Đảo, anh thờng khuyên anh em: “Phải
biến nhà tù thành trờng học, khơng nên bỏ phí thời giờ. Bất kì ở đâu ta
cũng có thể hoạt động cho chủ nghĩa cng sn c.


Cuối tháng 1-1935, anh đ mất tích trong cuộc v<b>Ã</b> ợt ngục giữa biển cả.
7


<b>Bài 18</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

-Néi dung:


Trần Phú sinh ngày 1-5-1904 tại Quảng Ng i. Do cha mẹ mất sớm, anh em<b>ã</b>
Trần Phú phải ra Quảng Trị nhờ họ hàng, do đó ơng đợc học trờng Quốc học
Hế. Năm 1925, Trần Phú tham gia Hội Phục Việt sau đó tham gia Tân Việt
cách mạng Đảng, có lúc ơng sang tận Lào vận động thành lập chi bộ tại
đây.


Tháng 8-1926 ông sang Trung Quốc liên lạc với Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên, đợc kết nạp vào Cộng sản đoàn và đợc Nguyễn ái Quốc cử về
n-ớc hoạt động với t cách là một đảng viên cộng sản.


Năm 1927, Trần Phú đợc cử sang học tại trờng Đại học Phơng Đông ở


Mátxcơva. Lúc này ông có tên mới là Likivơ và đợc chỉ định làm bí th chi bộ
ở trờng .


Đầu năm 1930, Trần Phú về nớc đợc cử bbổ sung vào Ban Chấp hành
Trung ơng lâm thời của Đảng đợc phân công soạn thảo Luận cơng chính trị
của Đảng Cộng sản Đơng Dơng. Tháng 10-1939, Hội nghị lần thứ nhất của
Trung ơng Đảng họp tại Hồng Kơng Trần Phú đợc bầu làm Tổng bí th đầu
tiên của Đảng, sau đó về nớc hoạt động tại Si Gũn.


Ngày 19-4-1931, Trần Phú bị thực dân Pháp bắt tại Sài Gòn, Trong
tù ông bị bênh nặng và mấttại bệnh viện Chợ Quán ngày 6-9-1931, hởng
thọ 27 tuổi.


-Phơng pháp sử dung:


GV yêu cầu cho HS trình bày những hiểu biết của nình về Trần Phú.
Sau khi HS trình bày GV nhận xét và kết luận những nội dung nh ë
trªn.


2. Hå tïng mËu (1896-1951)


Ơng chính tên là Hồ Bá Cự, xuất thân từ một gia đình Nho học, có
truyền thống u nớc chống Pháp ở làng Quỳnh Đơi, huyện Quỳnh Lu, tỉnh
Nghệ An.


Năm 1916, Hồ Tùng Mậu cùng với một số thanh niên yêu nớc bí mật
qua Thái Lan, rồi sang Trung Quốc hoạt động cách mạng. Tại Quảng Châu,
năm 1923, Hồ Tùng Mậu cùng với Lê Hồng Sơn thành lập Tâm tâm xã, một
tổ chức yêu nớc có xu hớng x hội chủ nghĩa.<b>ã</b>



Cuối năm 1924, Hồ Tùng Mậu gặp Nguyễn ái Quốc mới từ Liên Xô
đến Quảng Châu. Đợc sự giáo dục và huấn luyện của Nguyễn ái Quốc, ông
sớm trở thành một cán bộ xuất sắc của Hội Việt Nam cách mạng thanh
<i>niên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

vào những năm 1927, 1928, 1929. Cuối năm 1929, ông đợc trả lại tự do,
đúng vào lúc Nguyễn ái Quốc trở lại Trung Quốc để tiến hành cuộc vận
động hợp nhất các nhóm cộng sản ở Việt Nam. Hồ Tùng Mậu đ góp phần<b>ã</b>
tích cực vào hội nghị hợp nhất lịch sử này.


Tháng 6-1931, Nguyễn ái Quốc bị cảnh sát Hơng cảng bắt giam, Hồ
Tùng Mậu đ cùng với Tr<b>ã</b> ơng Vân Lĩnh tìm cách liên hệ với Hội quốc tế cứu
tế nhờ can thiệp và vận động Luật s Lôdơbai bào chữa cho Nguyễn ái Quốc.
Nhân việc này, nhà cầm quyền Hơng Cảng. Hồ Tùng Mậu đi Thợng Hải,
nhng vừa mới ở dới tàu lên, đ bị mật thám vây bắt, đ<b>ã</b> a về tô giới Pháp.
Chúng giải ông về nớc, tuyên án khổ sai chung thân, giam tại nhà lao Vinh,
rồi Lao Bảo, Kon Tum, Buôn Ma Thuột,Trà Khê…


Tháng 3-1945, sau ngày Nhật đảo chính Pháp, Hồ Tùng Mậu cùng
với một số anh em tù khác phá trại Trà Khê trở về hoạt động ở miền Trung.
3. Nguyễn đức cảnh (1908-1932)


Ông quê ở làng Diêm Điền, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình, xuất
thân từ một gia đình nhà nho nghèo.


Giác ngộ về tinh thần yêu nớc và cách mạng khi còn đang học ở trờng
Thành Chung Nam Định, trong cao trào yêu nớc và dân chủ những năm
1925-1926, ông tham gia phong trào đấu tranh đòi ân xá Phan Bội Châu và
phong trào để tang Phan Châu Trinh, nên bị đuổi học. Ông lên Hà Nội xin
vào làm công nhân ở nhà máy in Lê Văn Tân để kiếm sống. Đây cũng là dịp


tốt để ơng có điều kiện hoạt động cách mạng. Thời lì này, Nguyễn Đức
Cảnh có liên lạc với nhóm <i>Nam đồng th xã</i> và trở thành Đảng viên <i>Việt</i>
<i>Nam quốc dân đảng. Tháng 9-1927, ông đợc Việt Nam quốc dân đảng cử</i>
đi Trung Quốc gặp tổng bộ hội Việt Nam cách mạng thanh niên bàn việc
thống nhất hành động chống đế quốc Pháp. Nhân đó, ơng đợc dự lớp huấn
luyện chính trị theo chơng trình của Nguyễn ái Quốc. Ngay sau đó, ơng đã
li khai Việt Nam quốc dân đảng và xin gia nhập hội Việt Nam cách mạng
<i>thanh niên.</i>


Trở về nớc năm 1928, Nguyễn Đức Cảnh đợc cử vào Kì bộ Bắc kì của
<i>hội Việt Nam Cách mạng thanh niên hoạt động ở Hải Phòng và các tỉnh</i>
vùng mỏ.


Tháng 3-1929, ơng cùng một số đồng chí khác tổ chức chi bộ cộng sản
dầu tiên tại 5Đ Hàm Long (Hà Nội).


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Trong hội nghị hợp nhất thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn
Đức Cảnh và Trịnh Đình Cửu là đại biểu của Đơng dơng cộng sản đảng
sang dự họp. Sau hội nghị, ông về hoạt động ở Hải Phịng, đợc phân cơng
phụ trách các tờ báo Lao động và Công hội đỏ; mở nhiều lớp huấn luyện
chính trị cho anh chị em công nhân.


Cuối năm 1930, ông đợc trung ơng cử vào cơng tác ở trung kì để tăng
cờng l nh đạo Xô Viết Nghệ- Tĩnh, Nguyễn Đức Cảnh đ<b>ã</b> ợc bầu vào ban
th-ờgn vụ xứ uỷ trung kì phụ trách tuyên huấn.


Cuối thang 4-1931, ông bị địch bắt trên đờng đi công tác ở làng Yên
Dũng Hạ, gần thành phố Vinh. Chúng giải ông về Hà Nội và tra tấn hết
sức d man, nh<b>ã</b> ng ơng vẫn một lịng kiên cờng bất khuất, không cung khai
nửa lời.



Ngày 31-7-1932, đế quốc Pháp xử chém ơng tại Hải Phịng.


Cách mạng tháng Tám thành công (1945), ông đợc cử làm Giám đốc
kiêm Chính uỷ Trờng Quân chính Trung Bộ. Cuộc kháng chiến chống Pháp
bùng nổ, ông đợc cử làm chủ tịch Uỷ ban kháng chiến hành chính liên khu
IV.


Năm 1947, ơng đợc cử làm Trởng ban thanh tra của chính phủ.Tại
Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ hai(1951), đợc bầu vào Ban Chấp
hành Trung ơng.


Ngày 23-7-1951, trên đờng đi vào liên khu IV, Hồ Tùng Mậu đ hi<b>ã</b>
sinh vì bị máy bay giặc Pháp bắn tại phố Còng, thuộc huyện Tĩnh Gia, tỉnh
Thanh Hố.Chủ tịch Hồ Chí Minh đ viết bài điếu văn tỏ lòng th<b>ã</b> ơng tiếc vô
hạn. Nhà nớc truy tặng Hồ Tùng Mậu Huân chơng Hồ Chí Minh.


<i>4.</i><b> Lêi kªu gäi cđa qc tÕ céng sản Gửi tới những Việt Nam </b>


Ngay t khi mi thành lập (năm 1919), Quốc tế Cộng sản đã chú ý tới phong
trào cách mạng ở Đông Dơng.


Ngày 25/4/1920, Lãnh tụ Pháp ở cảng Vla-đi-vô-xtốc thông báo cho chính
quyền Pháp khả năng cơ quan tuyên truyền cộng sản của nớc Nga sẽ tổ chức đờng dây
tuyên truyền ở Viễn Đơng, trong đó có cảng Sài Gịn. Ngày 9/9/1920, chính quyền thực
dân ở Nam Kì đã ghi nhận những dấu hiệu đầu tiên về hoạt động tuyên truyền cộng sản
của các thuỷ thủ nớc ngoài cập bến cảng Sài Gòn. Ngày 1/12/1920, Bộ Thuộc địa Pháp
đã chỉ thị cho nhà cầm quyền Đơng Dơng đối phó với việc “truyền bá chủ nghĩa
Bơn-sê-vích ở Đơng Dơng…”



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

làm ăn ngũ phơng, nhất là công dân khốn khổ về thuộc địa nh An Nam ta vậy…” và hô
hào các dân tộc bị áp bức đoàn kết chiến đấu dới ngọn cờ của Quốc tế Cộng sản. Văn
kiện này đợc ghi nhận nh văn kiện sớm nhất của Quốc tế Cộng sản đối với cách mạng
Việt Nam.


<i>(Theo:D¬ng Trung Qc, ViƯt Nam </i>
<i>Những sự kiện lịch sử 1919-1945, sđd)</i>


<b>Bài 19</b>


<b>Phong tro cách mạng trong những năm 1930-1935</b>
1. <b>Lợc đồ Phong trào Nghệ – Tĩnh (1930-1931)” </b>


-Néi dung:


Trong phong trào cách mạng 1930-1931, dới sự l nh đạo của đảng thì<b>ã</b>
Nghệ Tĩnh là nơi phát triển mạnh mẽ nhất”. “Nghệ- Tĩnh là một mảnh đất
giàu truyền thống cách mạng (thể hiện qua các cuộc khởi nghĩa cần vơng)
nhng là vùng đất nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt, lại bị thực dân, phong
kiến đàn áp, bóc lột tàn bạo. Chúng khẳng định: “Hữu Nghệ – Tĩnh bất
phú, vơ Nghệ – Tĩnh bất bần” (có Nghệ – Tĩnh khơng giàu, khơng có Nghệ –
Tĩnh cũng chẳng nghèo). Tuy nhiên, tại đây có khu cơng nghiệp tập trung
đông công nhân là Vinh, Bến Thuỷ (trên 6 nghìn ngời).Trong hồn cảnh
nh vậy, Nghệ – Tĩnh có một đảng bộ mạnh với 2011 đảng viên và các tổ
chức của quần chúng phát triển (399 hội viên công hội; 48464 hội viên nông
hội; 6648 hội viên phụ nữ; 2350 đoàn viên thanh niên cộng sản). Phong
trào cách mạng của nhân dân nghệ tĩnh đ phát triển thành các đợt sóng<b>ã</b>
đấu tranh, càng ngày càng cao hơn, dồn dập hơn, quyết liệt hơn.


Ngày 19/4/1930, mở đầu cho cao trào đấu tranh là cuộc đấu tranh của


400 công nhân nhà máy diêm Bến Thuỷ đòi tăng lơng, cải thiện điều kiện
làm việc.


Ngày 1/5/1930, bớc ngoặt của phong trào. Nhân ngày quốc tế lao động
1/5/1930, công nhân nhà máy Diên Bến Thủy cùng hàng ngàn nhân dân
các vùng lân cận thị x Vinh rầm rộ biểu tình, thị uy, phát cao cờ đỏ búa<b>ã</b>
liềm, đòi tăng lơng, bớt giờ làm, giảm su thuế… nông dân các làng Hạnh
Lâm, La Mạc, Đức Nhuận (Thanh Trơng) biểu tình; hàng trăm học sinh
tr-ờng tiểu học ở Nghệ an cũng biểu tình, sát cánh cùng cơng nhân Vinh, Bến
Thuỷ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

hun của 2 tỉnh Nghệ- Tĩnh nh Nam Đàn, Cam Lộc, Thanh Chơng, Đô
L-ơng, Anh Sơn


Thỏng 9/1930, phong tro u tranh của nhân dân 2 tỉnh Nghệ –
Tĩnh đạt tới đỉnh cao, những cuộc đấu tranh với quy mô từ vài nghìn đến
vài vạn ngời tham gia nổ ra ở các huyện Nam Đàn, Thanh Chơng, Diễn
Châu, Anh Sơn, Nghi Lộc, Hng Nguyên, Đô Lơng, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm
Xuyên… trong đó tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình khổng lồ ngày 12/9/1930
của 2 vạn ngời ở Hng Nguyên. Đế quốc Pháp cho máy bay tớ ném bom làm
217 ngời chết và 126 ngời bị thơng, càng làm cho ngọn lửa đấu tranh bốc
cao hơn. Quần chúng tiếp tục biểu tình thị uy, kéo lên phá huyện lị, cắt dây
điện tín, phá nhà giam…


Trớc khí thế đấu tranh của quần chúng, bộ máy chính quyền của đế
quốc và phong kiến tay sai ở nhiều huyện, x thuộc 2 tỉnh tê liệt, tan r .<b>ã</b> <b>ã</b>
Thay vào đó là sự thành lập các xô viết để tự quản và làm nhiệm vụ của
chính quyền nhân dân .Xơ viết kiên quyết chấn át kẻ thù của cách mạng,
thi hành các chính sách đem lại quyền lợi cho nhân dân, tổ chức cuộc sống
mới ở nơng thơn Nghệ – Tĩnh…”



“Trên gió cả cờ đào phất thẳng,
Dới đất bằng giấy trắng tung ra.
Giữa đàng một trận xông pha,


Bên kia đạn sắt, bên ta tên vàng…”.


Thực dân Pháp điền cuồng cho máy bay ném bom và xả súng bắn vào
đoàn biểu tỉnh ngày 12/9/1930 tại Hng Nguyên làm nhiều ngời chết, xong
chúng không thể khuất phục đợc tinh thần, ý chí đấu tranh của quần
chúng nhân dân.. Tồn quyền Rơbanh lúc bấy giờ rằng, sự tàn bậo của kẻ
thù chứng tỏ chúng “hoàn toàn bất lực, chẳng làm đợc gì để ngăn cản sự mở
rộng của phong trào”.


Khi đánh giá về phong trào này Nguyễn ái Quốc nhận xét: “Nghệ –
Tĩnh thật xứng đáng với danh hiệu đỏ. Bom đạn, súng máy, đốt nhà, đồn
binh… đều bất lực không dập tắt nổi phong trào cách mạng của Nghệ –
Tĩnh”.


-Híng dÉn sư dơng:


Trớc hết GV hớng dẫn học sinh quan sát lợc đồ và yêu cầu HS nêu
hoàn cảnh địa lí, lịch sử của Nghệ – Tĩnh


GV tổ chức cho HS tìm hiểu phong trào Xơ Viết Nghệ –Tĩnh trên lợc
đồ bằng các câu hỏi:


Tại sao phong trào ở Nghệ – Tĩnh đạt tới đỉnh cao?”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Phân tích ý nghĩa của phong trào Xơ viết Nghệ- Tĩnh.


Sau khi học sinh trao đổi, trả lời, giáo viên chốt lại .


2. Công –<b> nông Việt Nam đấu tranh trong ngày quốc tế lao</b>
<b>động (1/5/1930)</b>


Năm 1930, nhân ngày kỷ niệm quốc tế lao động ngày 1/5, Đảng Cộng sản Việt
Nam phát động một phong trào đấu tranh rộng lớn trong phạm vi cả nớc.


ở Nam Kì, cơng nhân nhà máy điện Chợ Quán (Sài Gòn) và nhà máy xe lửa Dĩ
An bãi cơng. Khoảng 10 nghìn nơng dân huyện Đức Hồ (Chợ Lớn), hơn 1500 cơng
nhân huyện Cao Lãnh (Sa Đéc), 1000 nông dân huyện chợ mới (Long Xuyên) và nông
dân các tỉnh Gia Định, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre, Trà Vinh, Mỹ Tho biểu tình địi
bỏ su, hỗn thúê.


ở Bắc Kì, cơng nhân khu mỏ Hồng Gai bãi cơng, biểu tình. Lần đầu tiên ở vùng
mỏ, lá cờ đỏ búa liềm đợc treo trên đỉnh núi Bài Thơ.


Tại Thái Bình, nơng dân 2 huyện Dun Hà và Tiên Hng biểu tình địi bỏ su,
giảm thuế, đòi trả tự do cho những ngời bị bắt.


ở Trung Kì, nơng dân các tỉnh từ Thanh Hố, Quảng Bình, Quảng Nam đến
Khánh Hồ, Bình Thuận đã nổi dậy đấu tranh. Ngày 1/5/1930, cờ đỏ búa liềm lần đầu
tiên xuất hiện ở Quảng Nam, tại một số huyện có rải truyền đơn, treo cờ đảng.


Đặc biệt, sáng ngày 1/5/1930, công nhân khu công nghiệp Bến Thuỷ và nông
dân 5 xã ven thành phố Vinh đã biểu tình địi tăng lơng, giảm giờ làm, bở su, giảm
thuế, chống khủng bố, đòi bồi thờng thiệt hại cho các gia đình bị tàn sát trong cuộc
khởi nghĩa Yên Bái, ủng hộ cuộc đấu tranh của cơng nhân nhà máy sợi Nam Định.
Chính quyền thực dân thẳng tay đàn áp. Binh lính bắn vào đồn biểu tình làm 7 ngời
chết, 18 ngời bị thơng và bắt đi 98 ngời. Quần chúng tiếp tục đấu tranh, tổ chức truy


điệu những ngời đã hi sinh, tố cáo tội ác của Đế quốc Pháp, đòi quỳên dân sinh, dân
chủ.


Các cuộc đấu tranh trong ngày 1/5 là một bớc ngoặt của cao trào cách mạng
1930-1931. Lần đầu tiên dới sự lãnh đạo của Đảng, công nông nớc ta biểu tình kỷ niệm
ngày quốc tế lao động. Trong phong trào đấu tranh đã thể hiện rõ vai trò lãnh đạo và
tính tiên phong của giai cấp cơng nhân, mối liên minh giữa cơng nhân và nơng dân.


<i>(Theo: §inh Xuân Lâm (chủ biên)</i>
<i>Đại cơng lịch sử Việt Nam, Tập 2, Sđd)</i>
<b>3. Chính quyền xô viết nghệ </b><b> tĩnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

cấp uỷ đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nơng dân và quần chúng lập ra chính quyền cách
mạng của công nhân, nông dân và quần chúng lao động, sau này gọi là Chính quyền Xơ
<i>Viết. Từ tháng 9/1930 đến đầu năm 1931, chính quyền Xơ Viết đã thực hiện quyền làm</i>
chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội.


<i>- Về chính trị: Ban bố quyền tự do dân chủ của nhân dân, tổ chức cho quần</i>
chúng tham gia các đoàn thể cách mạng, tự do bàn bạc, góp ý kiến giải quýêt các vấn
đề xã hội; phổ biến sách báo cách mạng; trừng trị bọn phản cách mạng, quản chế bọn
hào lý, giữ gìn trật tự trị an.


<i>-Về kinh tế: Chia lại công điền, công thổ cho cả nam và nữ, thực hiện giảm tơ,</i>
xố nợ; thủ tiêu các thứ thuế vô lý nh: thuế thân, thuế muối, lấy thóc của địa chủ để
cứu đói; tổ chức đào mơng, chống hạn, củng cố đê điều, giỳp nhau trong sn xut.


<i>- Về văn hoá xà hội : Mở tròng cho trẻ em, mở các lớp dạy chữ quốc ngữ cho</i>
ngời lớn, bài trừ hủ tục, mê tín, dị đoan; thực hiện nếp sống lành mạnh trong cíi xin ,
ma chay; tỉ chøc cøu tÕ ngêi nghÌo; phát triển thơ ca, cổ vũ tinh thần yêu nớc và cách
mạng.



Dới chính quyền xô viết, làng xóm lúc nào cịng nh ngµy héi.


<i>(Theo:Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, sđd)</i>
<b>4. Đồn điền cao su phú riềng - địa ngục trần gian</b>


Sau 2 ngày ô tô lắc kinh hồn, 150 anh em Hà Nam chúng tôi đặt chân lên đất
Phú Riềng. Bớc xuống xe, ai lấy kinh hoàng nhìn quanh cái nơi chúng tơi sắp phải
sống cho qua 3 năm.


Phú Riềng là một địa điểm nằm ở miền cực Tây cao nguyên Di Linh. Phú Riềng
nằm giữa lòng một rừng già nhiệt đới, phía Bắc là vùng biên giới ba sứ Nam, Trung và
Cao miên, phía Tây là vùng rừng Lộc Ninh rồi tới Cam-pu-chia bây giờ.


Những ngời dân đồng bằng chúng tôi bơ vơ, rách rới đứng trớc cảnh rừng rậm
bao la, hoang vu, hoàn toàn bị ngợp. Vì thế, ai lấy càng thêm lo lắng, càng thêm nhớ
nhà.


Đồn điền Phú Riềng thuộc tài sản của cơng ty cao su Mi-sơ-lanh. Anh em chúng
tơi là tốn cơng nhân đầu tiên tới đó để khai phá, làm lng.


Khí hậu vùng này nóng lực, ẩm thấp mà lán không trổ cửa sổ, mái lợp tôn thấp
lè tè cho nên ở trong lán, ngời ta có cảm giác nh sống trong hoả lò, quanh năm ngày
tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Tt cả bọn này, từ chủ đất đến Su-vây-dăng, đều là bọn đợc tuyển lựa từ quân
đội Pháp đa vào. còn nói chung, bọn Su-vây-dăng đều là những tên đao phủ, những con
quỷ sứ hung ác, ghê gớm của địa ngục trần gian Phú Riềng. Đứa nào chửi công nhân
giỏi sẽ lên lơng mau, đứa nào đánh công nhân cho thật ác cũng lên lơng rất mau.



Những hình phạt thơng thờng nhất là bắt chật quần, đánh vào mơng đít, hoặc
đánh vào chân đến mất gan bàn chân. Đánh xong còn bị giam trong nhà tối, chân bị
cùm, bỏ đói hàng 2, 3 ngày. Có ngời bị bỏ quên trong đó đến chết khô. Nữ công nhân
nom sạch mắt một chút lại càng tội nghiệp. Hết Su-vây-dăng xếp đến Su-vây-dăng
th-ờng, rồi cai tây, cai ta gọi lên. Chỉ qua vài tuần, thân đã tàn tạ chẳng khác nào chiếc lá
héo. Nếu ngời ấy có chồng, cịn liên luỵ cả đến chồng. Ai chống cự, cỡng lại chúng nó
thì chúng nó đánh ngời chồng đến chết, cịn vớ vẩn thì bị cớp đi mất, đến lúc nó dầy vị
chán chê rồi thả cho về là đã ra ma.


Ngay sau khi đến Phú Riềng một ngày, bọn chủ đã phát đồ nghề làm ăn cho
chúng tơi. Mỗi ngời một nón lá một áo tơi; mỗi ngời và giữ và bảo quản một con rựa,
một cái cuốc và một lỡi búa nguyệt. Đồ nghề toàn hạng tốt bằng thép đúc đa từ Pháp
sang. Chúng tôi phải mài dao cho thật sáng, thật bén. Bọn “Su” khám luôn, hễ thấy cùn
cùn hoặc chớm rỉ là địn đau ngay. Ngồi các thứ đó ra, mỗi ngời còn phải đợc phát
thêm một mảnh gỗ đánh số để đeo vào cổ nh số tù.


Bấy giờ ở Phú Riềng cịn là rừng hoang, cha có một gốc cao su nào. Chúng tôi
phải phá hoang từng khoảnh rừng lớn để sửa soạn trồng cây cao su. Công việc khai phá
buổi đầu rất nặng nhọc, nguy hiểm, mà sự bảo trợ lại hồn tồn khơng có.


Trớc tiên cơng nhân phải hạ cây, phát bụi, phơi nắng cho khô rồi nổi lửa đốt. Đi
hạ cây chẳng mấy tuần mà khơng có ngời bị cây đè chết. Buổi sáng đi làm cứ lơm lớp
chẳng biết đến chiều có cịn sống sót mà về không. Công việc đã nguy hiểm mà làm
lụng lại cũng rất nặng nhọc.


Mỗi sáng sớm, chúng tôi phải thức giấc từ 4 giờ để nấu cơm ăn, 5 giờ rỡi tề tựu
xếp hàng trong sân làng để bọn Su-vây-dăng điểm danh. Lúc điểm danh mấy thằng
“Su” lại dùng ba tong gõ vào đầu công nhân côm cốp mà đếm. Cái trị ấy chẳng thằng
nào khơng làm, chúng giờng nh thích thú là khác. Hễ ai đến chậm vài phút, chúng phạt
một đồng mà lơng chúng tơi khi đó chỉ có 4 hào một ngày cơng.



Khí hậu vùng này độc mỗi rừng rất nhiều, con nào con ấy to tớng, màu vàng
hoe, cánh trơng óng ánh. Chúng bay vo vo trên không rồi xà xuống đốt thấu quần áo
anh em chúng tôi. Đấy là loại muỗi sốt rét, lúc đậu đuôi cong vắt chổng ngợc lên trời;
đã vậy nớc uống lại khơng đung sơi, ai khát cứ tự mình tìm khe, tìm vực mà uống. Vì
vậy bệnh sốt rét lan tràn rất nhanh. Chỉ một tháng sau khi tới Phú Riềng, chẳng còn
một ai mà cha lên cơn sốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Nhng bây giờ chúng tôi phải nhận 24 kg gạo trừ vào lơng hàng tháng. không ai
đợc đong gạo hoặc mua thức ăn tự ý ở bên ngoài.


Gạo đồn điền là thứ gạo nứt vón hịn, giá lại cao hơn giá gạo tốt ở bên ngoài. Cứ
đầu tháng, đồn điện phát cho chúng tơi tích kê gạo để lĩnh dần dần. Thức ăn chỉ có một
món cổ truyền là cá mắm hạng xấu, chúng nó tính giá cao nh vàng. Hễ ai ho he một
câu, bọn “Su” ra roi nh ma bc.


Vì vậy ngoài bệnh sốt rét ra, còn chứng kiết nị trở thành kinh niên trong công
nhân cao su. Ngời ngợm cứ gầy rộc đi trông thấy, thân thể rạc dần, rạc dần rồi chết
khô, chết héo làm phân bón cho mấy gốc cao su của bọn chđ t s¶n.


ở Phú Riềng, cơng ty Mi-sơ-nanh khơng lập “nhà trẻ” vì một lẽ đơn giản: do
điều kiện vệ sinh, y tế, ăn ở quá tồi tệ nên trẻ em ở chỉ có sinh ra mà khơng sao nuôi
đợc. Suốt 3 năm tôi ở Phú Riềng là 3 năm không hề đợc nghe tiếng trẻ bi bô.


Cuéc sèng khổ cực quá. vì thế anh em chúng tôi thờng hát câu ca dao nói về
cảnh ngộ của mình nh thế này:


L lm vo t cao su


<i>Chẳng tù thì cịng nh tï trung th©n”</i>



<i>(Theo: Trần Tử Bình, Phú Riềng đỏ.</i>
<i>NXB Lao động, Hà Nội 1971)</i>
Bài 20


Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
<b>1. Hình. Cuộc mít tinh ở Khu Đấu xảo (Hà Nội)</b>
<b>-Nội dung:</b>


Dới sự l nh đạo của đảng cộng sản Đông D<b>ã</b> ơng, cuộc vận động dân
chủ 1936-1939 đ diễn ra với nhiều hình thức phong phú: phong trào Đơng<b>ã</b>
Dơng đại hội, phong trào địi dân sinh dân chủ của công nhân, nông dân và
quần chúng nhân dân nói chung, phong trào đấu tranh nghị trờng và báo
chí cơng khai… trong phong trào đấu tranh địi dân sinh, dân chủ, bên
cạnh các cuộc đấu tranh của công, nông thì cuộc đấu tranh của quần chúng
nói chung ở các đô thị cũng phát triển mạnh. Tiêu biểu là những cuộc mít
tinh lớn ở Hà Nội, Sài Gịn nhân ngày quốc tế lao động 1/5/1938.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

thất nghiệp, phu khn vác, phụ nữ… đồn đơng nhất đến 2 nghìn ngời,
đồn ít nhất cũng ngót 100 ngời… bức ảnh trong sách giáo khoa miêu tả
cảnh đoàn phụ nữ hàng ngũ chỉnh tề, có cờ, hoa, biểu ngữ tham dự cuộc mít
tinh.


“Chiều ngày 1/5/1938, các đoàn thể quần chúng đại diện cho các
ngành nghề, tầng lớp x hội: thợ máy, công nhân hoả xa, nhà văn, nhà báo,<b>ã</b>
thanh niên, trí thức, phụ nữ… gồm 25 nghìn ngời, hàng ngũ chỉnh tề, có
ngời phụ trách từng nhóm, từng đồn tập trung ở địa điểm quy định. Mỗi
ngời đều có huy hiệu trên ngực và khẩu hiệu cài trên mũ, nón. Các trởng
đồn đeo băng màu vàng, các chỉ huy đeo dấu hiệu sao đỏ. Đoàn viên đeo
băng màu đen. Các đoàn tuần tuần hành qua các phố, hô vang khẩu hiệu


và nôi cuốn thêm nhiều ngời tham gia. Họ tiến vào khu vực nhà đấu xảo
Hà Nội. Trớc lễ đài cuộc mít tinh, có các khẩu hiệu lớn: “ủng hộ mặt trận
bình dân Pháp”, “Đi tới mặt trận dân chủ Đông Dơng”, “chống nạn thất
nghiệp”, đi tới phổ thông đầu phiếu “Tự do dân chủ”, “chống phát xít và đấu
tranh chống nạn sinh hoạt đắt đỏ”.


Cuộc mít tinh khai mạc. Sau bài quốc ca Pháp, quần chúng hát vang
bài quốc tế ca. Tiếp đó 12 lá cờ đỏ khổ lớn của 12 đoàn thể nhân dân đợc
gi-ơng cao, trào đón những đại biểu lên phát biểu ý kiến. Trần Văn Lai,
Muytê (Mútter), Capuýt đại biểu đảng x hội; Trần Huy Liệu đại biểu<b>ã</b>
nhóm cộng sản hoạt động cơng khai, nhóm “tin tức”; Trần Văn Hoè đại biểu
thợ máy; Mai Khắc Thể đại biểu nông dân; Nguyễn Thị Thảo đại biểu phụ
nữ; Nguyễn Văn Mô đại biểu tiểu thơng… xen vào các bài phát biểu, máy
truyền thanh lại phát ra bài “quốc tế ca” và mọi ngời hởng ứng hát theo.


Cuộc mít tinh kéo dài mấy tiếng đồng hồ, số lợng ngời tham gia rất
đông, nhng không ồn ào và rất trật tự. Mấy vạn ngời đều nh một. Đại diện
phát biểu không chỉ có các đảng phái, mà cịn có đại biểu của cơng nhân,
nơng dân, phụ nữ, tiểu thơng, trí thức và của đảng cộng sản Đông Dơng.
Bọn thống trị Pháp rất căm tức, nhng đứng trớc một cuộc mít tinh lớn có
hàng vạn ngời tham gia, có tổ chức, có kế hoạch, có chỉ đạo chặt chẽ, chúng
đành bất lực”.


-Híng dÉn sư dơng:


Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát phát biểu nhận xét của mình
về nội dung bức ảnh. Tiếp đó, giáo viên dự vào tài liệu để miêu tả, tờng
thuật khơng khí sơi động ngày hội lao động ca qun chỳng nhõn dõn H
Ni:



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

sản Đông Dơng. Đồng thời cùng với kiến thức của toàn bài học, học sinh sẽ
hiểu rõ cao trào cách mạng dân chủ 1936-1939 thật sự là cuộc tập dợt thứ
hai chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945.


2. H¶i triỊu (1908-1954)


Hải Triều (bút danh của Nguyễn Khoa Văn), sinh ngày 1 tháng 10
năm 1908, tại làng An Cựu, thành phố Huế. Ông đ tham gia phong trào<b>ã</b>
b i khoá của học sinh tr<b>ã</b> ờng Quốc học Huế năm 1027, tiếp đó, tham gia
Đảng Tân Việt. Ngày 1-1-1930, ông tham dự cuộc hội nghị toàn quốc của
Đảng Tân Việt. Hội nghị này đ quyết định Đảng Tân Việt thành Đơng D<b>ã</b>
-ơng Đảng Cộng Sản liên đồn. Tháng 6-1930, ông đợc kết nạp vào Đảng
Cộng sản Việt Nam, tham gia Ban chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên. Tháng
8-1930, ơng vào hoạt động ở Sài Gịn-chợ lớn và làm một trong những ngời
cộng sản đầu tiên ở thành phố này. Ông viết bài cho báo Cờ đỏ, cơ quan
của Ban chấp hành Trung ơng Đảng hồi bấy giờ.


Ngày 3-11-1931, Hải Triều bị bắt ở Sài Gòn, rồi bị đa về Huế và bị
kết án 9 năm khổ sai, 8 năm quản thúc. Đến tháng 7-1932, ông đợc trả lại
tự do. Ra khỏi nhà tù, ông lại viết bài cho các báo hợp pháp để truyền bá
các quan điểm của Đảng. Trong thời kì Mặt trận Dân chủ, ông đ viết<b>ã</b>
nhiều bài có giá trị cho các báo Nhành lúa, Dân, Đời mới, Kiến văn, Tiếng
<i>vang, Hồn trẻ, Tin ,tức, Tin mới,.v.v…, những tờ báo cộng sản và tiến bộ</i>
hồi bấy giờ. Ơng cịn viết một só sách phổ biến chủ nghĩa Mác: “Duy tâm
<i>hay Duy vật, Chủ nghĩa Mác phổ thông, Văn sĩ và xã hội”</i>


Qua các tác phẩm bài báo, Hải Triều đ tỏ ra là một trong những<b>ã</b>
chiến sĩ xuất sắc của Đảng trên mặt trận văn hố-văn nghệ. Ơng đ đấu<b>ã</b>
tranh khơng khoan nhợng chống phái “Nghệ thuật vị nghệ thuật .”



Tháng 8-1940, ông lại bị thực dân Pháp bắt đi an trí tại huyện Phong
Điềm. Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), ơng mơí đợc tự do, về
tham gia Tỏng khởi nghĩa ở Huế (8-1945).


Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, ông là Giám đốc Sở Tuyên
truyền Liên khu Bốn và là Uỷ viên Ban chấp hành Chi hội văn nghệ Liên
khu.


Hoà bình lập lại (1954), Hải Triều đi công tác ở Việt Bắc, về đến
Thanh Hoá bị ốm nặng và mất ngày 6 tháng 8 năm 1954 tại bệnh viện Hà
Lũng (Thọ Xuân, Thanh Hoá).


Do cã nhiều cống hiến cho cách mạng Việt Nam,năm 1996 Nhà nớc ta
đ truy tặng ông <b>Ã</b> <i>Giải trởng Hồ ChÝ Minh .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

(1900-1943)


Ông sinh tại x Mĩ Hồ, huyện Hóc Mơn, tỉnh Gia Định, nay thuộc<b>ã</b>
Thành phố Hồ Chí Minh .Ơng là con nhà nho u nớc Nguyễn An Khơng.
Học xong trung học, ông ra Hà Nội học đại học, rồi sang Pháp học tiếp và
đỗ Cử nhân Luật năm 1920. Khi cịn học ơng bắt đầu viết cho các báo tiếng
Pháp ở Nam Kì.


Trong thêi gian sèng ë Ch©u Âu, ông liên hệ với các nhà yêu nớc
Phan Châu Trinh, Phan Văn Trêng, tiÕp xóc víi Ngun Qc vµ nhãm
<i>Le Paria (ngêi cïng khỉ).</i>


Sau khi đỗ Cử nhân Luật, ơng tìm hiểu một số nớc Châu Âu rồi trở về
nớc. Ông ra mắt công chúng với nhiều bài diễn thuyết chống đế quốc tại
Hội Khuyến học Nam Kì và đợc thanh nien trí thức hoan nghênh nhiệt liệt.


Ơng xuất bản ở Sài Gịn tờ báo Chng rè để tuyên truyền cổ động, đòi
quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Số đầu tiên của báo này đ đăng công<b>ã</b>
khai “Bản yêu sách 8 điểm của dân tộc Việt Nam “ do Nguyễn ái Quốc gửi
đến hội nghị Vecxai(Versailles) năm 1919.


<i>Chng rè ra đợc 7 số thì bị thực dân cấm. Tháng 3-1925, ông bị thực</i>
dân Pháp bắt, kết án tù.


Đầu năm 1926, trả lại tự do, ông sang Pháp, khi trở về nớc đợc nhân
dân đón tiếp nồng nhiệt. Ông lại tiếp tục những hoạt động yêu nớc, viết
nhiều cuốn sách về tôn giáo và văn hoá, đáng chú ý nhất là bản dịch cuốn
<i>Khế ớc xã hội của Giăng Giắc Rutxô (Jean Jacques Rouseau). Cuối năm</i>
1928, ông lại bị bắt, chính quyền thực dân Pháp dựng nên vụ hội kín
Nguyễn An Ninh bắt đến mấy trăm ngời. Lần này, ông bị kết án 3 năm tù.
Năm 1930, ra tù ông lại cộng tác với Nguyễn Văn Tạo viết báo Trung lập
rồi báo Tranh đấu (La Lutte). Do hoạt động tích cực trong phong trào đấu
tranh chống bọn phản động thuộc địa, ông đ bị bắt đi bắt lại nhiều lần.<b>ã</b>
Đến tháng 1-1939, ra khỏi tù, ơng ngả hẳn về phía cộng sản (trong nhóm
<i>Dân chúng), viết cho báo Dân chúng , góp phần tổ chức nhiếu cuộc mít tinh</i>
địi ban bố các quyền tự do dân chủ, ra ứng cử Hội đồng quản hạt Nam Kì
(cung danh sách với nững đảng viên cộng sản). Tháng10-1939, ông lại bị
bắt và bị kết án 5 năm tù, đày đi Côn Đảo. ở đây, ông bị kiệt sức vì chế độ
nhà tù tàn ác của bọn đế quốc và đ qua đời.<b>ã</b>


Nguyễn An Ninh đ đến với chủ nghĩa x hội bằng cả tấm lịng của<b>ã</b> <b>ã</b>
ngời trí thức u nớc chân chính. Ơng nói :”Tơi tuy khơng vào Đảng, nhng
tái tim tơi thuộc về Đảng”.


Bµi 21



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>1.Lợc đồ khởi nghĩa Bắc Sơn</b>
-Nội dung:


Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, nhanh chống lan rộng
ra khắp thế giới. ở châu á Thái Bình Dơng, phát xít nhật xâm chiếm TRung
Quốc, tiến sát biên giới Việt Trung. Ngày 22-9-1940, Pháp phải kí với Nhật
hiệp định mở cửa Đơng Dơng cho nhật vào nớc ta. Ngay dêm hơm đó Nhật
tấn cơng Lạng Sơn, quân Pháp chỉ sau vài ngày chống cự yếu ớt đ nhanh<b>ã</b>
chóng tan r , số lớn đầu hàng, số cịn lạichỵa về Rhía Ngun qua đ<b>ã</b> ờng Bắ
Sơn. Chính quyền tai sai ở vùng này cũng hoang mang, tan r . Tận dụng cơ<b>ã</b>
hội đó, ngày 27 tháng 9-1940 Đảng bộ Bắc Sơn đ l nh đạo nhân dân nổi<b>ã ã</b>
dậy, chiếm đồn Mỏ Nhài, viên Tri châu Bắc Sơn vội vàng chay trốn. Chính
quyền địch ở Bắc Sơn tan r . Chính quyền cách mạng đ<b>ã</b> ợc thành lập . Nhng
mấy hôn sau Nhật thoả hiệp với Pháp quyay lại chiếm Lạng Sơn và n ỏp
r man cuc khi ngha Bc Sn.<b>ó</b>


-Phơng pháp sư dơng:


Trớc hết, GV hớng dẫn HS quan sát lợc đồ và yêu cầu HS dựa vàonội
dung SGK tờng thuật lại diễn biến cuộc khởi nghac Bắc Sơn.


-Sau khi HS trình bày GV nhận xét và chốt ý.


-Tip ú Gv tổ chức cho HS trả lời về nguyên nhân thất bại và ý
nghĩa của khởi nghĩa Bắc Sơn.


<b>2. Lợc đồ khởi nghĩa Nam Kì</b>
-Nội dung


Lợi dụng bối cảnh quân Pháp thua ở chiến trờng châu Âu và yếu thế


ở Đông Dơng, bọn quân phiệt Xiêm, đợc Nhật xúi giục, giúp đỡ kiểu khích
và gây xung đột dọc biên giới Lao-Cam puchia, để chống lại, thực dân Pháp
bắt binh lính ngời Việt ra trân chết thay cho chúng. Nhân dân Nam Kì rất
bất bình, đặc biệt nhiều binh lính đ đảo nũ bí mật liên lạc với Đảng bộ<b>ã</b>
Nam Kì. Trớc khí thế sơi sục khởi nghĩa của quần chúng. Đảng Bộ Nam kì
đ họp đề ra kế hoạch khởi nghĩa, cử đồng chí Phan Đăng L<b>ã</b> u ra Bắc xin chỉ
thị của Trung ơng. Sau khi xét xét, Hội nghị lần 7 Ban chấo hành Trung
-ơng Đảng cộng sản Đông D-ơng (11-1940) đ ra chỉ thị ho n cuộc khởi nghĩa<b>ã</b> <b>ã</b>
Nam Kì. Nhng khi đồng chí Phan Đăng Lu trở về để truyền đạt ho n khởi<b>ã</b>
nghĩa thì bị bắt, trong khi đó mệnh lệnh khởi nghĩa của xứ uỷ Nam Kì đã
ban bố. Do đó cuộc khởi nghĩa vẫn nổ ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Thực dân Pháp hoảng hốt, thẳng tay đàn áp cuộc khởi nghĩa, chúng
cho máy bay ném bom. đót nhà, giết ngời...nhiều chiến sĩ cách mạng u tú
của Đảng bị bắt và giết hại nh Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị
Minh Khai, Phan Đăng Lu.


-Híng dÉn sư dơng:


Trớc hết GV cho HS quan sát lợc đồ, giới thiệu khái quát lợc đồ. Hớng
dẫn HS trình bày diễn biến trên lc .


GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi:
Nguyên nhân khởi nghĩa Nam kì thất bại?
ý nghĩa lịch sử và bài học khởi nghĩa Nam Kì?
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và kết luận.


<b>3.Lc binh biến Đô Lơng</b>


Phong trào cách mạng trong cả nớc dâng cao đ ảnh h<b>ã</b> ởng đến tinh thần


giác ngộ của binh lính ngời Việt trong quân đội Pháp. Tại Nghệ An, binh
lính ngời Việt hết sức bất bình vì bị bắt sang Lào làm bia đỡ đạn cho quân
đội Pháp. Ngày 13-1-1941, dới sự chỉ huy của Đội Cung (Nguyễn Văn
Cung), binh lính do đồn chự Rạng đ nổi dậy đánh chiếm đồn Đô L<b>ã</b> ơng. Sau
đó lên ơ tơ kéo về Vinh định phối hợp với số binh lính ở đây để chiếm thành.
Nhng kế hoạch không thực hiện đợc, thực dân Pháp bắt bớ, giết hại các
binh lính nổi dạy. Đội Cung cùng 10 đồng đội của ông kết án khổ sai và đa
đi đày nhiều ngời khác.


-Híng dÉn sư dơng:


Trớc hết, GV cho HS quan sát lợc đồ, sau đó yêu cu trỡnh by din
bin trờn lc .


Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cuộc binh biến Đô Lơng có ýnghĩa lịch sử
nh thế nào? Bài học rút ra từ cuộc binh biến?


Sau khi HS trả lời GV nhận xét và kết luận nh nội dung trên.
4. Phan đăng lu (1901-1941)


ễng sinh ngày 2-11-1901 trong một gia đình nơng dân khá giả, tại
x Tràng Thành (nay là x Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.<b>ã</b> <b>ã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Ngày 14-7-1928, tại Đại hội thành lập Tân Việt cách mạng Đảng,
ông đợc bầu làm Uỷ viên thờng vụ Tổng bộ phụ trách tuyên huấn. Cuối
năm 1928, đợc phân công sang Quảng Châu (Trung Quốc) gặp Tổng bộ Hội
Việt Nam cách mạng thanh niên để bàn kế hoạch thống nhất hoạt động.
Ngày 11-5-1929, ông trở về nớc báo cao và đề đạt ý kiến của mình với Tổng
bộ Đảng Tân Việt về việc tổ chức một Đảng cộng sản. Tháng 12-1929, ông
trở sang Quảng Châu bàn việc hợp nhất với Hội Việt Nam cách mạng


thanh niên. Tháng 5-1930, Phan Đăng Lu bị toà án Nam Triều ở Vinh đa
ra xử cùng với 60 đảng viên Tân Việt và bị kết án 3 năm tù khổ sai đầy đi
Buôn Ma Thuột. ở tù, ông vẫn tiếp tục hoạt động, vận động anh em học
tiếng Êđê để thực hiện công tác binh vận, viết báo gửi ra ngoài tố cáo chế
độ tàn bạo của thực dân Pháp; Vì vậy đ bị tăng án lên 5 năm tù khổ sai,<b>ã</b>
cầm cố tại xà lim, bị liệt vào “loại nguy hiểm”.


Giữa năm 1936, ông đợc ra tù, nhng bị quản thúc ở Huế. Ông lại tiếp
tục hoạt động cách mạng và đ có những đóng góp xuất sắc vào các cuộc<b>ã</b>
vận động hợp pháp và nửa hợp pháp ở Trung Kì nh phong trào Đơng Dơng
Đại hội (1936); “đón” Gơđa; Hội nghị báo giới Trung Kì. Phan Đăng Lu trực
tiếp chỉ đạo các báo sông hơng tục bản, dân; đồng thời viết nhiều sách lí
luận chính trị, nghiên cứu văn học.


Tháng 11-1932, ơng đợc bầu bổ sung vào Ban chấp hành Trung ơng
<i>Đảng cộng sản Đông Dơng, đợc phân công chỉ đạo phong trào Nam Kì.</i>


Tháng 7-1940, Xứ uỷ Nam Kì họp đề ra chủ chơng khởi nghĩa. Với t
cách đại diện Trung ơng đến dự, ông khuyên xứ uỷ h y chờ xin chỉ thị của<b>ã</b>
Trung ơng. Sau đó ơng ra dự hội nghị Trung ơng lần thứ 7 và đợc chỉ thị
ho n khởi nghĩa Nam Kì.<b>ã</b>


Ngày 9-11-1940, bế mạc hội nghị Trung ơng, Phan Đăng Lu trên
đ-ờng về Nam đ bị mật thám bắt vào đêm 22-11-1940 nên ch<b>ã</b> a kịp truyền
đạt chỉ thị của Trung ơng về việc ho n khởi nghĩa thì cuộc khởi nghĩa Nam<b>ã</b>
Kì đ nổ ra ngày 23-11-1940.<b>ã</b>


Trong phiên tồ sử tại Sài Gòn ngày 3-3-1941, Phan Đăng Lu bị đế
quốc Pháp kết án tử hình. Ngày 26-8-1941, ơng cùng các đồng chí Nguyễn
Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần đ bị xử bắn tại<b>ã</b>


Bà Điểm thuộc quận Hóc Mơn (Gia Định)


5. NGUN THÞ MINH KHAI (1910-1941)


Bà sinh năm 1910 tại x Vĩnh Yên tại thành phố Vinh , tỉnh Nghệ<b>Ã</b>
An.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Năm 1930, sau khi Đảng Cộng sản Đông Dơng ra đời, bà đợc kết nạp
vào Đảng,đợc phân công phụ trách tuyên truyền huấn luyện đảng viên ở
Trờng Thi, Bến Thuỷ, rồi sang Hơng Cảng (Trung Quốc) làm việc ở văn
phòng Chi nhánh Đơng Phơng bộ của Quốc tế cộng sản.


D«ng yêu cầu công tác liên lạc quốc tế, bà kiên trì học tiếng Anh,
Pháp và Trung Quốc, nhiều lần mu trí vợt lới vây mật thám, hoàn thành
nhiệm vụ.


Nm 1931, bà bị bắt ở Hơng Cảng, bị mật thám tra tấn rất d man.<b>ã</b>
Năm 1935, sau khi ra khỏi nhà tù, bà đợc cử làm đại biểu chính thức dự
Đại hội lần thứ 7 của Quốc tế cộng sản tại Matxcơva và vào học trờng Đại
Học Phơng Đông.


Năm 1936, bà về nớc truyền đạt chỉ thị của Quốc tế cộng sản cho ban
l nh đạo hải ngoại, sau đó đ<b>ã</b> ợc cử vào Xứ uỷ Nam Kì, trực tiếp làm bí th
thành uỷ Sài Gịn-Chợ Lớn, cùng các đồng chí l nh đạo cao trào cách mạng<b>ã</b>
1930-1939. Bà đ có những đóng góp lớn trong việc l nh đạo phong trào<b>ã</b> <b>ã</b>
công nhân, phụ nữ và đấu tranh chống t tởng tả khuynh.


Năm 1940, Xứ uỷ Nam Kì chủ trơng khởi nghĩa. Họp xong thì bà bị
địch bắt, cùng chồng là Lê Hồng Phong và em gái là Nguyễn Thị Quang
Thái.



Biết bà là cán bộ quan trọng, giặc dùng mọi cực hình để bắt bà khai,
nhng khơng kết quả. CHúng đa về giam ở Khám Lớn Sài Gòn. ở đây, bà
vẫn liên lạc với các đồng chí bên ngoài tiếp tục đấu tranh.


Ngay 23-11-1940, cuộc khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ. Quân thù vin
vào cuộc khởi nghĩa để kết án bà và cả Lê Hồng Phong. Chúng bố trí để hai
ngời nhận nhau. Không mắc mu địch, mặc dầu đ lâu không gặp mặt<b>ã</b>
chồng, bà gìm giữ tình cảm, nói với giặc: “Tôi không biết ngời này”.


Không khuất phục đợc ngời con gái quả cảm, cuối cùng chúng đ đ<b>ã</b> a
bà cùng một số đồng chí khác ra tồ xử và kt ỏn t hỡnh.


Ngày 26-8-1941, thực dân Pháp đ bắn bà tại Hóc Môn.<b>Ã</b>
<b>Bài 22</b>


<b>Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945</b>
<b>1. Hình. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân</b>


<b>-Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

chính trị còn trọng hơn quân sự. Phải tìm ra một hình thức thích hợp thì
mới có thể đẩy mạnh phong trào tiến lên.


Theo tinh thn ú, H Chớ Minh giao cho đồng chí Võ Nguyên Giáp tổ
chức và l nh đạo quân đội giải phóng và đặt tên là đội Việt Nam tuyên<b>ã</b>
truyền giải phóng quân. Vào ngày 22/12/1944, tại một khu từng nằm giữa 2
tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hng Đạo ở châu Nguyên Bình, tỉnh Cao
Bằng. Trong ảnh, ngời đứng trớc hàng quân đội mũ “Phớt”, vai khốc túi, là
đồng chí Võ Ngun Giáp, ngời đợc Nguyễn ái Quốc cử ra thành lập đội.


Toàn đội gồm 34 đội viên, có 31 nam, 3 nữ, đứng theo hàng ngang. ở hàng
đầu là lá cờ đỏ sao vàng giơng cao trớc hàng quân. Các chiến sĩ mặc trang
phục theo từng cá nhân khác nhau, thể hiện trang bị của qn đội cách
mạng đầu tiên cịn rất thơ sơ (quần áo, vũ khí, nhiều ngời cịn đi chân đất).
Song nó cũng thể hiện đó là đạo quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà
chiến đấu. Đội đợc biên chế thành 3 tiểu đội. Đồng chí Hồng Sâm làm đội
trởng, đồng chí Xích Thắng làm chính trị viên. Những đội viên của đội ngày
ấy sau này trở thành những tớng lĩnh cao cấp của quân đội nhân dân Việt
Nam nh Văn Tiến Dũng, Song Hào, Hoàng Văn Thái, Vơng Thừa Vũ… đội
có một chi bộ đảng.


Dới lá cờ đỏ sao vàng 5 cánh, toàn đội đ long trọng tuyên đọc “m<b>ã</b> ời
lời thề danh dự”, thể hiện lịng trung thành vơ hạn với tổ quốc, với đảng;
thể hiện tinh thần hi sinh đến giọt máu cuối cùng vì sự nghiệp cách mạng;
kiên quyết tiêu diệt quân thù cớp nớc; hết lòng hết dạ phục vụ nhân dân;
tinh thần đoàn kết và ý thức tổ chức kỷ luật của qn đội cách mạng. Đó
cũng chính là nội dung 10 lời thề của quân đội nhân dân Việt Nam sau này.
Trong lúc đầu quy mơ của nó cịn nhỏ, nhng tiền đồ của nó rất vẻ
vang. Nó là khởi của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ nam trí bắc,
khắp nớc Việt Nam”.


Để khẳng định đây là quân đội từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà
chiến đấu, giáo viên có thể trích câu của đại tớng Võ Nguyên Giáp: “thực là
một đội quân kỳ lạ, không ngời nào không mang một mối hận thù với đế
quốc. Hoặc nhà cửa bị đốt, của cải bị tịch thu, hoặc cha, anh, chị, em bị bắt,
bị bắn, còn chính mình cha trải qua lao tù thì cũng là những kẻ đang bị
truy n , đầu bị treo th<b>ã</b> ởng hàng vạn đồng, hàng trăm đấu muối”.


Với nguồn gốc xuất thân nh vậy, lại chấp hành chỉ thị “phải đánh
thắng trận đầu”, sau 2 ngày thành lập, đội quân đ m<b>ã</b> u trí, táo bạo tiêu


diệt gọn 2 đồn Phay Khắt, Nà Ngần, đ làm nức lòng nhân dân cả n<b>ã</b> ớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Trớc hết giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát bức ảnh và yêu cầu các
em nêu lên những nhận xét cũng nh những hiểu biết của mình về đội Việt
Nam tuyên truyền giải phóng quân.


Tiếp đó giáo viên miêu tả, phân tích bổ sung những ý chính (nh đ <b>ã</b>
trình bày). Đồng thời kết hợp với đọc (hoặc hớng dẫn học sinh đọc) chỉ thị
thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, để nhận thấy chủ
trơng này là đúng đắn, bởi vì cách mạng phải dùng bạo lực cách mạng
chống lại kẻ thù, giành thắng lợi, do đó phải có lực lợng vũ trang hùng
mạnh. Cho nên “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là đội quân
đàn anh, mong cho nó có những đội quân đàn em khác.


GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: ý nghĩa và vai trị của đội Việt
Nam tun truyền giải phóng qn đối với công cuộc chuẩn bị Tổng khởi
nghĩa giành chớnh quyn?


Sau khi HS trả lời GV nhận xét và chèt ý.


2. Lợc đồ khu giải phóng Việt Bắc, Trong đó bao gồm tồn bộ 6
tỉnh phía Đơng Băc Bộ là Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên
Quang và Thái Nguyên (vùng có chấm trên bản đồ).


-Néi dung:


Sau khi Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945, cao trào kháng nhật
cứu nớc phát triển rộng khắp. Ban thờng vụ trung ơng đảng triệu tập hội
nghị quân sự Bắc Kỳ lần thứ nhất họp tại Hiệp Hoà, Băc Giang. Đồng chí
Trờng Chinh – Tổng bí th của đảng chủ trì hội nghị, đ quyết định:<b>ã</b>



+ Xây dựng 7 chiến khu trong cả nớc, đó là:


ë miỊn B¾c: chiÕn khu Lê Lợi, Hoàng Hoa Thám, Quang Trung, Trần
Hng Đạo.


ở miền Trung: chiến khu Trng Trắc, Phan Đình Phùng.
Miền Nam: chiÕn khu Ngun Tri Ph¬ng.


+ Thành lập uỷ ban qn sự cách mạng Bắc kỳ gồm các đồng chí Võ
Nguyên Giáp, Văn Tiến Dũng, Lê Thanh Nghị, Trần Đăng Ninh, có nhiệm
vụ chỉ huy các chiến khu ở miền Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Giang, Vĩnh Yên… cần thành lập khu căn cứ địa cách mạng rộng lớn lấy
tên là khu giải phóng.


Ngày 4/6/1945, khu giải phóng Cao, Bắc, Lạng, Thái, Hà, Tuyên đợc
thành lập (dùng bản đồ). Khu giải phóng do một ban chỉ huy lâm thời l nh<b>ã</b>
đạo. Trong khu giải phóng, các Uỷ ban nhân dân cách mạng do nhân dân
cử ra, thi hành 10 chính sách lớn của Việt Minh, nh đ tịch thu ruộng đất<b>ã</b>
của đế quốc (đồn điền của tên điền chủ ngời Pháp Táctaranh ở Hiệp Hồ
-Bắc Giang), chia cơng điền, cơng thổ cho dân nghèo; xây dựng lực lợng vũ
trang, chính trị; thực hiện phong trào đời sống mới, cải thiện một phần đời
sống của nhân dân… Khu giải phóng chính là hình ảnh thu nhỏ của nớc
Việt Nam mới, nh lời th sau:


<i>Ai lên xứ Lạng cùng anh,</i>


<i>Thăm khu giải phóng, thăm thành Bắc Giang</i>


<i>Suối trong in mặt trời tròn</i>


<i>Xem cô giái Thổ trèo non đii tuần</i>
<i><b>-Hớng dẫn sử dụng:</b></i>


Giỏo viờn hớng dẫn học sinh quan sát bản đồ, giới thiệu khái quát lợc
đồ.


GV nêu câu hỏi: Dựa vào lợc đồ trình bày sự phát triển của phong
trào cách mạng và sự hình thành khu giải phóng Việt Bắc trong những
năm 1944-1945 trớc khi tổng khởi nghĩa nổ ra?


Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV kết luận nh nội dung trên.
3. Hoàng văn thái


(1915-1986)


ễng sinh ra trong mt gia đình nơng dân u nớc tại x Tây An,<b>ã</b>
huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, năm 18 tuổi thốt li khỏi gia đình ra làm
cơng nhân mỏ than Hồng Gai, rồi mỏ thiếc Cao Bằng.


Sớm tiếp thu ảnh hởng phong trào cách mạng do Đảng cộng sản
<i>Đông Dơng l nh đạo. Năm 1936, ông về quê Tiền Hải hoạt động trong</i><b>ã</b>
phong trào Mặt trận Bình dân, tổ chức các hội tơng tế, ái hữu, tham gia chỉ
đạo đấu tranh chồng thuế, chống bắt phu, bắt lính, tuyên truyền tổ chức
xây dựng cơ sở cách mạng trong quần chúng.


Tháng 5-1936, đợc kết nạp vào Đảng cộng sản Đơng Dơng, ơng đã
cùng nhiều đồng chí khác xây dựng một số chi bộ Đảng trong huyện nhà.



Tháng 9-1940, ông bị địch bắt, nhng chỉ sau một thnáng đ ra tù, rồi<b>ã</b>
về hoạt động bí mật ở vùng căn cứ Lạng Giang, Hiệp Hoà (Bắc Giang).


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (12-1944), phụ trách cơng tác tham</i>
mu, tháng 4-1945 phụ trách Trờng Qn chính kháng Nhật. Trải qua hai
cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông đợc phân công đảm nhiệm
nhiều chức vụ quan trọng trong quân đội (Tổng Tham mu trởng Quân đội
nhân dân Việt Nam, Uỷ viên Quân uỷ hội, Uỷ viên Ban Quân sự Trung
-ơng, Chủ nhiệm Tổng cục quân huấn, T lệnh Kiêm chính Uỷ quân khu V,
Bí th Khu uỷ Khu V, T lệnh Bộ chỉ huy Qn giải phóng miền Nam, Phó Bí
th Trung ơng cục kiêm Phó Bí th Qn uỷ miền…).


Với các cơng vị trên, ơng đ cùng nhiều đồng chí khác chỉ huy các<b>ã</b>
chiến dịch lớn (Biên giới, Đờng 18, Hà Nam Ninh, Hồ Bình, Tây Bắc, Điện
Biên Phủ, Mậu Thân năm 1968, Chenla I, Chenla II, Nguyễn Huệ) và cùng
Quân uỷ Trung ơng, Bộ Tổng T lệnh tham gia chỉ đạo các chiến dịch trong
đợt Tổng tiến công và nổi dậy năm 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam,
thống nhất Tổ quốc.


Sau khi đất nớc đợc hoàn toàn giải phóng, ơng giữ chức Tứ trởng Bộ
Quốc phịng, Uỷ viên Thờng vụ Đảng uỷ quân sự Trung ơng, chỉ đạo công
tác cán bộ, tổng kết nghiên cứu khoa học quân sự và tham gia chỉ đạo công
tác đào tạo và bồi dỡng.


Ông đợc phong quân hàm Đại tớng, đợc bầu làm Uỷ viên Ban Chấp
hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá III,IV,V và là Đại biểu
Quốc hội khố VII.


Ơng đợc nhà nớc tặng nhiều hn chơng cao q.
<b>Bài 23</b>



<b>Tỉng khëi nghÜa th¸ng Tám năm 1945 và sự thành lập nớc Việt</b>
<b>Nam dân chủ cộng hoà</b>


1. Hình. Cuộc mít tinh tại nhà hát lín Hµ Néi ngµy (19/8/1945)
-Néi dung:


Bức ảnh ghi lại khơng khí sơi động của ngày giành chính quyền ở
Thủ đơ Hà Nội. Nghệ sĩ nhiếp ảnh nguyễn Bá Khoản đ chụp đ<b>ã</b> ợc hình ảnh
ngày hội cách mạng của quần chúng. Trong ảnh, biểu tợng trung tâm nổi
bật là hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng cỡ lớn từ tầng 2 của Nhà hát thành phố
làm nền cho lễ đài cuộc mít tinh và một lá cờ đỏ sao vàng khác đang đợc
kéo lên từ chiếc cột ở giữa sân. Đó là lá cờ cách mạng đ thấm máu của các<b>ã</b>
chiến sĩ và đồng bào ta trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Bức ảnh cũng
cho ta thấy một rừng vờ và rừng ngời tham gia cuộc mít tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Nam đ chín muồi. Hội nghị toàn quốc của Đảng đ<b>ã</b> ợc triệu tập tại Tân Trào
ngày 14/8/1945, đ quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trong cả n<b>ã</b> ớc.


Hởng ứng lệnh Tổng khởi nghĩa của Đảng, lời kêu gọi của Chủ tịch
Hồ Chí Minh,đồng bào cả nớc, triệu ngời nh một, nhất tề đứng lên, với tinh
thần “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả d y Tr<b>ã</b> ờng Sơn, cũng phải
c-ơng quyết giành cho đợc độc lập”, Ngày 15/8/1945, lệnh khởi nghĩa về tới
Hà Nội. Uỷ ban quân sự cách mạng Hà Nội đ khẩn r<b>ã</b> ơng hoàn thành kế
hoạch khởi nghĩa. Quần chúng ở nội, ngoại thành đ sẵn sàng xuống đ<b>ã</b> ờng,
tầng lớp trung gian đ ngả về phía cách mạng. Các cuộc mít tinh do bọn<b>ã</b>
thân Nhật tổ chức đều biến thành mít tinh ủng hộ Việt Minh. Chính phù
bù nhìn rệu r đến cực điểm. Khân sai bắc kỳ đ bỏ nghiêm sở ở Hà Nội.<b>ã</b> <b>ã</b>
Điều kiện khởi nghĩa ở Hà Nội đ chín muồi. Uỷ ban quân sự cách mạng<b>ã</b>
đ l nh đạo quần chúng khởi nghĩa giành chính quyền.<b>ã ã</b>



Sáng ngày 19/8/1945 cả Thủ đơ tràn ngập khí thế cách mạng. cả Hà
Nội đỏ rực một rừng cờ đỏ sao vàng. Hàng chục vạn nhân dân nội, ngoại
thành và các lực lợng tự vệ mang theo giáo, mác, gậy gộc, m tấu…xuống<b>ã</b>
đờng biểu dơng lực lợng. Hò rầm rập tiến về Quảng trờng Nhà hát lớn dự
mít tinh do Mặt trận Việt Minh tổ chức.


Cha tới 10 giờ, nhân dân đ tụ tập rất đông tr<b>ã</b> ớc Nhà hát lớn. Một lá
cơ đỏ sao vàng rất lớn phủ từ trên tầng hai của nhà hát lớn làm nền cho lễ
đài cuộc mít tinh càng thăng thêm vẻ trang nghiêm và rực rõ.Một rừng cờ
giữ một biển ngời rộng lớn. Biểu ngữ nhiều vô kể, tất cả nổi lên những
khẩu hiệu:


- Đả đảo Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim


- Thành lập Chính phủ Dân chủ cộng hoà Việt Nam
- Việt Nam hoàn toàn c lp!


- Cách mạng giải phóng Việt Nam muôn năm!


- Anh em binh lớnh h y mang sỳng gia nhập hàng ngũ chiến đấu bên<b>ã</b>
cạnh Việt minh.


Trên thềm Nhà hát, anh em xung phong và tự vệ chiến đấu đứng gác
nghiêm chỉnh, khí giới tuốt trần đa thẳng lên trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Việt Minh đọc Tun ngơn, Chơng trình của Việt Minh và lời kêu gọi khởi
nghĩa của Uỷ ban khởi nghĩa Hà Nội. Tiếng vỗ tay hoan nghênh luôn luôn
vang lên.



Sau Lời kêu goi, đại biểu Việt Minh hô to các khẩu hiệu:
- Đánh đổ mọi lực lợng xâm phạm đến nền độc lập Việt Nam!
- Đả đảo bọn Pháp muốn khôi phục chủ quyền ở Đông Dơng!
- Đánh đỏ Chính phủ bù nhìn “Trần Kim Trọng”


- Thành lập Chính phủ Cộng hồ dân chủ Việt Nam!
- Vit Nam hon ton c lp!


- Cách mạng giải phóng thành công muôn năm!


Quần chúng hởng ứng hô vang c¸c khÈu hiƯu cđa ban khëi nghÜa.
Cc mÝt tinh nhanh chãng chun thµnh biĨu tình. Quần chúng chia
thành hai đoàn, một đoàn đi chiếm Phủ Khâm Sai. Toà Thị Chính, Sở Bu
điện, Sở Cảnh sát một đoàn đi chiếm Trại Bảo an binh. Ty Liêm phóng,
Nhà máy Avia.


Trớc khíthể của quần chúng. Khởi nghĩa đ giành thắng lợi nhanh<b>Ã</b>
chóng.


S dng tt bc nh s giỳp hc sinh có biểu tợng sống động về ngày
khởi nghĩa giành chính quyền ở thủ đơ Hà Nội – sự kiện có tác dụng cổ vũ
to lớn đối với phong trào cách mạng cả nớc. Từ đó giáo dục cho học sinh
niềm tự hào dân tộc, lịng kính u đối với quần chúng cách mạng và Mặt
trận Việt Minh, rèn luyện khả năng quan sát tranh ảnh lịch sử.


-Híng dÉn sư dụng:


Cho HS quan sát và trả lời câu hỏi:


Tờng thuËt cuéc mÝt tinh ë Hµ Néi ngµy 19-8-1945.


Em cã nhËn xÐt g× vỊ cc mÝt tinh?


H y cho biết ý nghĩa cuôcj khởi nghĩa ở Hà Nội thắng lợi?<b>ã</b>
-Sau khi HS trả lời GV nhận xét và kết luận nh nội dung trên.
2.Hình Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945).


<b>-Néi dung:</b>


Bức ảnh thể hiện Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bộ quần áo kaki cổ
cao, rất giản dị nhng chỉn tề. Đó là một cụ già gầy gò, trán cao, mắt sáng,
râu tha, với nét mặt trang nghiêm đang đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh
ra nớc Việt Nam mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

số nhà 10 phố Hàng Ngang Hà Nội, Đây là những giây phút vui sớng, sảng
khoái nhất trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Ngời.


Sáng mồng 2/9/1945, Hà Nội tng bừng một màu cờ đỏ và hoa. Trong
khơng khí phấn khởi của ngày “Độc lập”, hàng chục vạn đồng bào Thủ đơ
và các vùng lân cận, cùng Đội qn giải phóng từ chiến khu mới về, tập
trung tại Quảng trờng Ba Đình. Một cuộc mít tinh khổng lồ đợc tổ chức Đội
danh dự dứng nghiêm trang xung quanh lễ đài mới dựng. Các chiến sĩ Giải
phóng đứng sát cánh cùng các Đội tự vệ của công nhân, thanh niên và lao
động Thủ đơ, bảo vệ chính phủ lâm thời. Đúng 2 giờ chiều, cuộc lễ bát đầu.
Trên lễ đài long trọng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, l nh tụ vĩ đại của dân tộc,<b>ã</b>
giản dị trong bộ quần áo kaki cổ cao màu trắng, cùng tồn thể thành viên
trong Chính phủ lâm thời ra mắt quôc dân đồng bào.


Bằng một giọng trầm ấm, giản dị và gần gũi, phảng phất giọng nói
của một miền quê đất Nghệ An, Ngời tuyên đọc bản Tuyên ngôn độc lập
lịch sử, long trọng tuyên bố với toàn thể đồng bào trong nớc và thế giới sự


ra đời của nớc Việt Nam Đân chủ cộng hoà.


Lời nói của Bác điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng, từng câu,
từng chẽ đi vào lòng ngời. Đọc tuyên ngôn độc lập đến nửa chừng, Bác dừng
lại và bỗng dng hỏi:


- Tơi nói đồng bào có nghe rõ khơng?


Tất cả mọi ngời cùng đáp, tiếng dậy vang nh sấm:
- Có ó ó!


Từ giây phút đó, Bác cùng với cả biển ngời đ hoà làm một, sự cách<b>ã</b>
biệt đôi chút giữa l nh tụ và quần chúng đ tan biến.<b>ã</b> <b>ã</b>


Tuyên ngôn độc lập đợc mở đầu bằng một chân lý… “Tất cả các dân
tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống,
quyền sung sớng và quyền tự do. Đó là lẽ không ai chối c i đ<b>ã</b> ợc…” Nớc Việt
Nam tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với thực dân Pháp, xố bỏ hết những
hiệp ớc bất bình đẳng mà Pháp đ ký với Việt Nam, xoá bỏ tất cả mọi đặc<b>ã</b>
quyền của Pháp trên đất nớc Việt Nam.


Tuyên ngôn nêu rõ quyết tâm sắt đá của trên 20 triệu ngời Việt Nam:
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết tâm đem tất cả tinh thần và sức lực tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”.


Bản tuyên ngôn kết thúc giữa tiếng hoan hơ vang dậy của hàng chục
vạn ngời. Tiếp đó, Chính phủ lâm thời tuyên thệ trớc quốc dân: “Sẽ kiên
quyết l nh đạo toàn dân giữ vững nền độc lập cho Tổ quốc và thực hiện bản<b>ã</b>
chơng trình của Việt Minh, đặng mang lại tự do, hạnh phúc cho dân tộc…”



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Cuối cùng, cuộc mít tinh biến thành một cuộc biểu tình tuần hành vĩ
đại trên các đờng phố rựp cờ của Thủ đô Hà Nội.


Tuyên ngôn độc lập đ khai sinh ra n<b>ã</b> ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà,
đồng thời là bản anh hùng ca chiến đấu và chiến thắng, tràn đầy sức mạnh,
niềm tin của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ nền độc
lập tự do của dân tộc”.


-Híng dÉn sử dụng:


Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát ảnh, nêu lên nhận xét của bản
thân. Sau khi HS trả lời GV có thể miêu tả, tờng thuật nh nội dung trên.


3. Cây đa Tân Trào huyện Sơn Dơng tỉnh Tuyên Quang


Cây đa Tân Trào là cây cổ thụ của làng Tân Lập. Tân Trào là tên mới
có từ năm 1945 của hai x Tân Lập (còn gọi là Kim Long) và Hồng Thái<b>Ã</b>
(còn gọi là Kim Châu).


Tõn Trào là một x nằm trong một thung lũng nhỏ thuộc phía đơng<b>ã</b>
bắc huyện Sơn Dơng, tỉnh Tun Quang. Phía đơng của Tân Trào là núi
Hồng; núi Thoa, ngịi Thía ở phía Nam; núi Bàng ở phía tây. Ngồi ra, các
d y núi đất nh<b>ã</b> Nà Lừa. Kho Bắp… bao bọc quanh x Tân Trào nh<b>ã</b> một bức
tờng thành kiên cố, hiểm trở. Chính địa hình đó đ tạo điều kiện thuận lợi<b>ã</b>
cho việc lập căn cứ địa cách mạng và làm thủ đô của khu giải phóng trớc
cách mạng.


Trớc đây, vào Tân Trào chỉ có hai con đờng mịn. Một đờng từ huyện
lị Sơn Dơng vợt qua rất nhiều rừng rậm, đèo dốc mới đến đợc làng Hồng
Thái, địa đầu của Tân Trào. Một đờng khác đi từ Thái Nguyên qua đèo De


theo đờng mòn rồi đến Tân Trào. Quanh khu vực Tân Trào là những cánh
rừng già, rừng re nứa ngút ngàn. Những địa danh quen thuộc nh ngịi Thía,
suối Trung, suối Khuôn-pén chảy trớc đình Tân Trào trớc khi chảy vào
sông Đáy nh một cánh cung mềm mại. ẩn mình dới những rừng cây, cạnh
ngịi suối là những bóng nhà sàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

mạng và các vũ khí chiến lợi phẩm thu đợc của giặc. Gian phía tây là nơi
nghỉ ngơi của các đại biểu Bắc,Trung, Nam và kiều bào. Gian phía đơng,
trên sàn đình là nơi diễn ra đại hội quốc dân. Bàn chủ tịch kê ở phía trên,
cịn phía dới là ghế của các đại biểu. Tất cả đều làm bằng tre ghép lại, tuy
giản dị nhng thật trang nghiêm. Tại đại hội này, các đại biểu đ tán thành<b>ã</b>
chủ trơng Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua lệnh khởi nghĩa và 10
chính sách lớn của việt Minh, quy định quốc kỳ và quốc ca, cử ra Uỷ ban
dân tộc giải phóng tức Chính phủ lầm thời do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.
Tạingơi đình này, vào ngày 16/8/1945, thay mặt Uỷ ban dân tộc giải phóng,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đ đọc lời thề thiêng liêng trong buổi lễ ra mắt quốc<b>ã</b>
dân tại đình Tân Trào.


Lán nà Lừa là nơi ở và làm việc của Bác Hồ từ tháng 6 đến tháng 8
năm 1945, để chỉ đạo công cuộc chuẩn bị tổng khởi nghĩa.


Cây đa Tân Trào là cây đa cổ thụ, cách đình Tân Trào là khoảng
500m. Dới tán lá xum xuê của cây đa này, chiều ngày16/8/1945 quân giải
phóng Việt Nam theo lệnh của Uỷ ban dân tộc giải phóng đ làm lễ xuất<b>ã</b>
quân trớc sự chứng kiến của 60 đại biểu về dự Quốc dân đại hội và của
nhân dân Tân Trào. Đồng chí Võ Nguyên Giáp đ trịnh trọng đọc bản<b>ã</b>
Qn lệnh số 1, và ngay sau đó đồn qn giải phóng dới sự chỉ huy của
ơng, tiến về giải phóng thị x Thái Nguyên, mở đầu khởi nghĩa trong tồn<b>ã</b>
quốc.



4. TrÇn huy liƯu
(1901-1969)


Ơng xuất thân trong một gia đình nhà Nho yêu nớc ở làng Vân Cát,
huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, năm 17 tuổi đ làm thơ yêu n<b>ã</b> ớc và viết
báo.


Trần Huy Liệu đ thực sự hoạt động chính trị trong cao trào yêu n<b>ã</b> ớc
và dân chủ 1925-1926, tham gia thành lập Đảng thanh niên (3-1926) tại
Sài Gịn. Ơng cịn là chủ bút tờ Đông Pháp thời báo (1925-1927) và phụ
trách Cờng học th xã (1928). Thời gian này tham gia Việt Nam quốc dân
<i>Đảng ở Nam Kì.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Tháng 3-1945,ơng vợt ngục về Hà Nội làm báo Cứu quốc của Mặt
trận Việt Minh. Quốc dân đại hội ở Tân Trào (8-1945), ông đợc bầu làm Phó
Chủ tịch Uỷ ban dân tộc giải phóng, kiêm Bộ trởng Bộ thơng tin tun
truyền của chính phủ lâm thời.


Sau cách mạng tháng Tám, Trần Huy Liệu dẫn đầu đồn đại biểu
Chính phủ vào Huế nhận lễ thối vị của Bảo Đại. Trong kháng chiến chống
Pháp, ơng tiếp tục giữ nhiều chức vụ quan trọng trong Chính phủ và Mặt
trận.


Hồ bình lập lại, ơng chuyển sang cơng tác văn hóa , học thuật, làm
Trởng ban nghiên cứu Văn-Sử-Địa, rồi Viện trởng Viện sử học, Phó chủ
nhiệm Uỷ ban khoa học Nhà nớc và Uỷ ban khoa học x hội Việt Nam.<b>ã</b>
Năm 1963, ông đợc nớc cộng hoà dân chủ Đức (trớc kia) trao tặng Huân
<i>ch-ơng Humbôn (Humbol) và mời làm Viện sĩ Thông tấn Viện hàn lâm khoa</i>
<i>học.</i>



Trần Huy Liệu không chỉ là nhà báo có tên tuổi, ơng cịn là nhà sử
học. Ông là tác giả và chủ biên của hàng loạt cơng trình sử học có giá trị:
<i>Dự thảo cách mạng cận đại Việt Nam; lịch sử 80 năm chống Pháp; phong</i>
<i>trào cách mạng Việt Nam qua thơ văn; cách mạng tháng Tám; tài liệu</i>
<i>tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam… Ngồi ra, ơng cịn viết</i>
nhiều hồi kí có gí trị lịch sử nh: Một bầu tâm sự; Ngục trung kí sự
(1927-1928); Cơn lơn kí sự (1935); Nghĩa Lộ vợt ngục (1946); Mặt trận dân chủ
<i>Đơng Dơng (1960); Đảng thanh niên (1961)…</i>


Ơng còn là tác giả của nhiều cuốn truyện lịch sử và một số tập thơ
cách mạng in rải rác trên các tờ báo bí mật trong nhà tù: Suối reo (Sơn La);
<i>Dịng sơng Cơng (Thái Nguyên); Con đờng nghĩa (Nghĩa Lộ). Sau này,</i>
những bài thơ có giá trị nhất đợc tuyển chọn vào tập Thơ Trần Huy Liệu.
Trần Huy Liệu có cơng trong việc đào tạo, xây dựng trong đội ngũ cán bộ
nghiên cứu sử học đầu tiên ở nớc ta.


Ông đ đ<b>Ã</b> ợc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh năm 1996.
<b>Bài 24</b>


<b>Cuc u tranh bo v và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân</b>
<b>(1945-1946)</b>


1. H×nh . Cử tri Sài Gòn bỏ phiếu Quốc hội khoá I
<i><b>-Néi dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Trớc ngày bầu cử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đ kêu gọi đồng bảo cả n<b>ã</b> ớc:
“Ngày mai là một ngày đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mà nhân dân ta
bắt đầu hởng quyền dân chủ của mình. Ngày mai nhân dân ta sẽ tỏ cho các
chiến sĩ ở miền Nam rằng: Về mặt quân sự thì các chiến sĩ dùng súng đạn
mà chống qn thù, về mặt chính trị thì nhân dân dùng lá phiếu có sức lực


nh một viên đạn.


Ngay mai quèc d©n ta sÏ tá cho thÕ giíi biÕt r»ng d©n ta đ :<b>Ã</b>
- Kiên quyết đoàn kết chặt chẽ.


- Kiờn quyết chống bọn thực dân.
- Kiên quyết tranh quyền độc lập.


Ngày 6/1/1946, toàn dân Việt Nam từ tiền tuyến đến hậu phơng đã
nô nức đi bỏ phiếu bầu cử. Đây thực sự là cuộc đấu tranh dân tộc gay go,
quyết liệt bởi vì kẻ thù bên trong và giặc ngồi đang tìm mọi cách lật đổ
chính quyền cách mạng của nhân dân ta. ở miền bắc, dới sự che chở của
quân Tởng, bọn Việt quốc, Viết cách điên cuồng chống phá ở miền Nam,
cuộc bầu cử thực sự có đổ máu, 42 cán bộ đ hi sinh trong khi làm nhiệm<b>ã</b>
vụ vận động tuyển cử. ở một số nơi nh Tân An, Khánh Hoà đồng bào đ bị<b>ã</b>
sát hại vì máy bay của địch ném bom nơi bỏ phiếu.


Mặc dù trong điều kiện khó khăn đó, tỷ lệ ngời đi bỏ phiếu rất cao,
trung bình 85%, nhiều nơi đạt 100%. Những đại biểu do Mặt trận Việt
Minh giới thiệu ra tranh cử để trúng cử với số phiếu cao nhất, chủ tịch Hồ
Chí Minh ra ứng cử ở thủ đô Hà Nội và đ trúng cử với 98,4% số phiếu bầu,<b>ã</b>
Kết quả bầu cử, cả nớc đ bầu đ<b>ã</b> ợc 333 đại biểu vào Quốc hội đầu tiên của
nớc ta.


Ngày 2/3/1946. Quốc hội khoá I họp kỳ đầu tiên. Quốc hội đ trao<b>ã</b>
quyền cho Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập Chính phủ chính thức, quyết
định thủ tiêu mọi chế độ lập pháp cũ và thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến
pháp do Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp lằm Trởng ban.


Đây là bức ảnh nhằm minh hoạ cho cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên


của nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà. Tuy nhiên, đây là bức ảnh mà Ban
biên tập đ chọn không đúng với tinh thần và không khí của cuộc bầu cử<b>ã</b>
Quốc hội đầu tiên, cho nên khi sử dụng, giáo viên giải thích cho học sinh rõ
ảnh chụp cảnh đồng bào các dân tộc đi bỏ phiếu, thực hiện quyền dân chủ
bình đẳng của mình.


-Híng dÉn sư dơng:


Cho HS quan sát bức ảnh và tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi sau:
H y cho biết quang cảnh và địa điểm nhân dân bỏ phiếu?<b>ã</b>


Tr×nh bày cuộc bầu cử trong cả nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Sau khi HS trình bày GV nhận xét và kết luận nh nội dung trình
bày.


2.Hình. Lớp bình dân học vụ
<i><b>-Nội dung:</b></i>


Ngày 3/9/1945, một ngày sau khi thành lập nớc Việt Nam mới, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đ triệu tập phiên họp đầu tiên của hội đồng Chính phủ<b>ã</b>
và nêu rõ 6 nhiệm vụ cấp bách cần làm ngay. Trong đó nạn mù chữ đợc coi
là một thứ giặc nguy hại khơng kém gì giặc đói và giặc ngoại xâm.


Trong bài “chống nạn thất học”, viết một tháng sau ngày độc lập,
công bố ngày 4/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh, viết:


“Muốn giữ vững nn c lp,


Muốn làm cho dân mạnh, nớc giàu.



Mi ngi Việt Nam đều phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận
của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng
nớc nhà và trớc hết phải biết đọc, biết chữ Quốc ngữ.


Nh÷ng ngêi đ biết chẽ h y dạy cho những ng<b>Ã</b> <b>·</b> êi cha biÕt ch÷. Nh÷ng
ngêi cha biÕt ch÷ h y gắng sức mà học cho biết. Vợ ch<b>Ã</b> a biết chữ thì chồng
bảo, em chabiết thì anh bảo, cha mẹ không biết chữ thì con bảo phụ nữ
lại càng cần phải học.


Mt tun l sau ngy c lp, ngy 8/9/1945, Nha Bình dân học vụ
đ-ợc thành lập. Với truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam, cả dân tộc
đ lao vào cuộc chiến đấu gian khổ chống lại ngu dốt, chống lại chính sách<b>ã</b>
ngu dân của chính quyền thực dân trớc đây. Chỉ trong một thời gian ngắn,
các lớp bình dân họcvũ đ đ<b>ã</b> ợc tổ chức ở khắp nơi, lôi cuốn từ những em nhỏ
đến các cụ già 80 tuổi. Sau một năm, đ có 2.500.000 ng<b>ã</b> ời đợc thốt nạn
mù chữ.


Hệ thống giáo dục phổ thông và đại học cũng đợc xây dựng. Chủ tịch
Hồ Chí Minh d gửi th<b>ã</b> cho học sinh, dặn dò các cháu cố gắng siêng năng
học tập. Ngời chỉ rõ: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng,
dân tộc Việt Nam có đợc vẻ vang sánh vai các cờng quốc năm châu hay
khơng? chính là nhở một phần lớn ở cơng học tập của các cháu”. Thành tích
diệt giặc dốt của chính quyền cách mạng đ giúp co chính quyền có điều<b>ã</b>
kiện bớc vào cuộc chiến tranh với ác thế lực phản động trong và ngồi nớc
một cách mạnh mẽ.


-Híng dẫn sử dụng:


Trớc hết, giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát ảnh và gọi mở.



-Qua bức ảnh này, các em thấy nhân dân ta học tập trong điều kiện
nh thÕ nµo?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- “Gơng mặt và thái độ học tập của mọi ngời ra sao? Thể hiện điều
gì?”


Sau khi học sinh trao đổi, giáo viên bổ sung và giải thích rõ thêm để
các em hiểu: Dây là một trong những hình ảnh thực của lớp bình dân. Mọi
ngời đang chămchỉ học tập để đẩy lùi bóng đêm ngu dốt. Truyền thống hiếu
học lâu đời của nhân dân ta bị chế độ thực dân kìm h m. đến nay đ có dịp<b>ã</b> <b>ã</b>
phát huy mạnh mẽ. Mặc dù phải học trong những điều kiện thật khó khăn,
gian khổ, giữa bao nhiêu thiếu thốn và công việc bộn bề ngay sau Cách
mạng tháng tám thành cơng.


<b>3. Hình Nhân dân góp gạo chống đói </b>
<b>-Nội dung:</b>


Sau thắng lợi của cách mạng thnág Tám, chính quyền non tre vừa ra
đời đ phải đơi mặt với nhiều khó khăn thách thức trong đó giặc đói vẫn đe<b>ã</b>
doạ hành hành. Trớc tình hình đó, Hồ Chí Minh đ kêu gọi tồn dân, nh<b>ã</b>
-ờng cơm, xẻ áo để diệt giặc đói.Ngời chính là tấm gơng để mọi ngời noi theo.
Đồng bào cả nớc đ phát huy mọi sáng kiến để cứu đói nh<b>ã</b> lập “hủ gạo cứu
đói”, “ngày đồng tâm” ...Trong hình thể hiện chân thực, sinh động hình ảnh
nhân dân Nam bộ hởng ứng lời kêu gọi chống giặc đói năm 1945 của chính
phủ.


-Híng dÉn sư dơng:


GV cho HS quan sát bức tranh và tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi


sau:


H y cho bit cuc vn động tiết kiệm, kệu gọi đồng bào nhừng cơm sẻ<b>ã</b>
áo diễn ra nh thế nào?


ý nghĩa của cuộc vận động ú?


Sau khi HS trả lời câu hỏi GV nhận xét và chốt ý nh nội dung trên.
4. Chống Giặc dốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Sau hơn 1 năm thực hiện chiến dịch chốn giặc dốt, cả nớc đã có 2,5 triệu ngời
thốt nạn mù chữ. Hệ giáo dục phổ thông và Đại học cũng đợc xây dựng và từng bớc
phát triển theo 3 nguyên tắc: dân tộc, dân chủ và khoa học. Tiếng Việt đợc dùng trong
các văn bản chính thức của nhà nớc và trong việc học tập, giảng dạy ở các trờng.


Thắng lợi của cuộc đấu tranh chống giặc dốt ngồi ý nghĩa lớn về văn hố cịn
là một thắng lợi lớn về chính trị; tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý nhà nớc và
phát huy quyền làm chủ của mình trong xây dựng và bào vệ tổ quốc.


<i>(Theo: Hậu phơng chiến tranh nhân dân Việt Nam </i>
<i>1954-1975, NXB Quân đội nhân dân, H.1997)</i>
<b>5.Cả nớc cứu đói</b>


Sản xuất lơng thực để cứu đói và ni dỡng qn đội và cơng việc bức thiết mà
chính quyền cách mạng phải quan tâm, lãnh đạo nhân dân thực hiện. Ngày 3/9/1945,
trong phiên họp đầu tiên của hội đồng chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động
một phong trào “tăng gia sản xuất để chống nạn đói”, thực hiện “tấc đất, tấc vàng”.
Ngời kêu gọi đồng bào cả nớc nhờng cơm sẻ áo cho nhau, lập “Hũ gạo tíêt kiệm”. 10
ngày một lần, tất cả đồng bào nhịn ăn một bữa, gạo tiết kiệm đợc sẽ góp lại phát cho
ngời nghèo. Chính chủ tịch Hồ Chí Minh nêu gơng thực hiện đầu tiên.



Lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh đợc nhân dân cả nớc hởng ứng. Mọi ngời
nơ lức tăng gia sản xuất, chống đói nh chống giặc ngoại xâm. Tính đến cuối năm 1945,
nhân dân ta đã bỏ ra 4 triệu ngày công, đào đắp 2,72 triệu m3<sub> đất bổ trợ cho đê điều,</sub>
đẩy lùi nạn lụt, diện tích trồng lúa đợc mở rộng gấp rỡi, diện tích trồng khoai lang tăng
gấp 3, số khoai lang thu hoạch tăng gấp 4 lần so với năm 1943.


Nhờ sự nỗ lực vợt bậc của toàn dân, giá gạo ở Bắc bộ hạ từ 700 đồng xuống 200
đồng một tạ. Cach mạng đã chiến thắng nạn đói ngay từ những ngày đầu chế độ mới.
Kết quả đó khơng những chỉ bồi dỡng sức dân mà cịn góp phần quyết định vào việc
xây dựng và bảo vệ vững chắc chính quyền cách mạng. Thắng lợi trên mặt trận chống
giặc đói vì vậy có ý nghĩa chính trị to lớn, làm nổi bật tính u việt của chính quyền cách
mạng. Nhân dân càng thêm tin tởng và gắn bó với chế độ mới.


<i>(Theo: Hậu phơng chiến tranh nhân dân Việt Nam </i>
<i>1954-1975, NXB Quân đội nhân dân, H.1997)</i>
<b>6.“Quỹ độc lập” và “tuần lễ vàng”</b>


Trớc tình hình nguy ngập về tài chính, chính phủ đã kiên quyết cắt giảm các
khoản chi tiêu cha thật cần thiết và kêu gọi sự đóng góp của toàn dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

của chúng ta lúc này là việc quốc phòng”. “quỹ độc lập” và “tuần lễ vàng”đợc nhân
dân cả nớc nhiệt liệt hởng ứng. Nhiều gia đình mang hết vàng bạc ra góp; nhiều mẹ ,
nhiều chị đem cả t trang quý và vật kỷ niệm thân thiết ủng hộ vào các quỹ trên. Chỉ
trong một thời gian rất ngắn, các tầng lớp nhân dân đã đóng góp đợc hơn 20 triệu đồng
và 370kg vàng. Số vàng và tiền đóng góp trên tuy khơng lớn so với nhu cầu chi tiêu của
một nhà nớc, nhng đã giải quýêt đợc những khó khăn gay gắt trớc mắt, nhất là việc xây
dựng, nuôi dỡng và trang bị cho các đơn vị vệ quốc quân đang đợc xây dựng phát triển.


Các đoàn thể cứu quốc thờng xuyên tổ chức các cuộc lạc quyên ủng hộ bộ đội.


Chỉ trong “ngày len, vải, sợi” do hội phụ nữ cứu quốc Hà Nội tổ chức đã quyên đợc
5842m vải, 149kg len, hàng nghìn quần áo, chăn màn, giày dép…


Trong hồn cảnh lúc bấy giờ, chính nhờ biết dựa vào dân mà đảng, chính phủ và
chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng bớc đa đất nớc vợt qua khó khăn trớc mắt, lãnh đạo nhân
dân cả nớc vừa kháng chiến ở miền Nam, vừa ra sức chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng
chiến toàn quốc.


<i>(Theo: Hậu phơng chiến tranh nhân dân Việt Nam </i>
<i>1954-1975, NXB Quõn i nhõn dõn, H.1997)</i>


Bài 25


những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống
thực dân Pháp (1946-1950)


1. ảnh Lực lợng vũ trang Thủ đô anh dũng chiến đấu, ảnh thể
hiện các chiến sĩ ta đang chiếm lĩnh điểm cao các nóc nhà để chiến đấu với
địch. Bộ đội ta dùng thang leo lên mái nhà. Vũ khí tác chiến của các chiến
sĩ là súng trờng, lựu đạn, dao găm… Trang phục của các anh là áo trấn
thủ, đầu đội mũ đan bằng tre có bịt vải ni lơng… Điều đó nói lên trong
những ngày đầu của cuộc kháng chiến, trang bị của bộ đội ta còn rất thơ sơ,
thiếu thốn. Nhng với tinh thần ‘khơng có gì quý hơn độc lập, tự do”.các anh
đ kiên c<b>ã</b> ờng dũng cảm chiến đấu, giam chân địch 2 tháng trong thành phố,
đạp tan âm mu cả địch nhằm đánh úp cơ quan đầu n o của ta tại Hà Nội,<b>ã</b>
tạo điều kiện cho quân dân ta chuyển vào kháng chiến lâu dài….


Từ đầu tháng 12/1946, thực dân Pháp liên tục gây xung đột với công
an và tự vệ của ta, đặc biệt nghiêm trọng là vụ thảm sát tại Yên Ninh,
Hàng Bún, Hà Nội ngày 17/12/1946. Trớc hành động láo xợc đó, ngày


19/12/1946, Hồ Chủ tịch đ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến “… Chúng<b>ã</b>
ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không
chịu làm nô lệ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

đánh địch ở các của ô và Trung đồn 52 (Trung đồn Thủ đơ) làm nhiệm vụ
kìm giữ chân địch ở nội thành. Suốt hơn 20 ngày, cuộc chiến đấu không
cân sức giữa ta và địch diễn ra ác liệt tại các cửa ô, thực dân Pháp đ chiếm<b>ã</b>
đợc các cửa ngõ, chúng tập trung định tiêu diệt lực lợng ta ở Liên khu I (nội
thành).


Ngày 7/2/1947, từ 4 mặt, quân Pháp mở rộng cuộc cơng kích vào Liên
khu I, trên khắp các phố Bờ Sơng, Cầu Gỗ, Hàng Nón, Hàng Thiếc, Hàng
Lợc, Hàng Đờng, Hàng Chiếu, Chợ Đồng Xuân, đ diễn ra những trận giao<b>ã</b>
chiến quyết liệt. Những cánh quân địch hàng trăm tên ngày đêm bắn phá,
máy bay địch dội bom từng d y phố, đại bác địch bắn sập từng căn nhà,<b>ã</b>
súng phun lửa thiêu từng căn gác. Xe tăng húc đổ nhà, xông vào giữa phố.
Cả Hà Nội 36 phố phờng nhà xiêu, mái xụp. Các chiến sĩ cản tử của trung
đồn Thủ đơ đ chiến đấu giành giữ từng căn nhà, từng mảnh t<b>ã</b> ờng, từng
góc phố. Địch ngoài hè, ta từ trong nhà đánh ra, địch vào tầng dới, ta từ
tầng trên đánh xống; xe tămg địch xông vào giữa chợ, ta bám từng quầy
hàng, có những đội viên cảm tử nh Trần Đan một mình dùng lựu đạn đánh
lui nhiều đợt xung phong của địch, mặc dù bị cụt tay vẫn giữ vững trận địa
ở phố Hàng Thiếc; chiến sĩ Minh bị đạn khói làm mờ cả 2 mắt vẫn bắn cản
địch ở phố Hàng Nón; chiến sĩ Bật dũng cảm dùng trung liên đợi địch đến
gần bắn xuyên táo diệt hàng chục tên địch trên phố Hàng Khoai. Có những
ngời thợ dũng cảm chiến đấu đến hết đạn, lựuđạn, đ dùng dao thái thịt<b>ã</b>
quần nhau với giặc hết phản thịt này đến bàn thịt khác, đâm chết hàng
chục tên địch giữa chợ Đồng Xuân. Có những thiếu niên liên lạc nh em Lai,
nửa đêm neo ống máng nớc nhà truyền tin, tiếp đạn, dẫn đờng cho bộ đội cơ
động kịp thời giải vây. Quân ta sau 7 ngày đêm chiến đấu đ diệt hơn 200<b>ã</b>


tên địch tại mặt trận Liê khu 1 Hà Nội, đa tổng số tiên địch bị tiêu diệt lên
hơn 2000 tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

phần vào chiến thắng oanh liệt của Liên khu I và cuộc rút quân thần kỳ
của Trung đồn thủ đơ”.


2.Lợc đồ chiến thắng Việt Bắc thu -đông 1947
<b>-Nội dung:</b>


Thu đông 1947, với âm mu dùng qn sự nhanh chóng thanh tốn
Chính phủ kháng chiến, thực dân Pháp quyết định dùng lực lợng lớn thuỷ,
lục, không quân, với 12000 tên, mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc.
Kế hoạch tấn công của Pháp triển khai theo các hớng.


- Ngày 7 và 8 tháng 19/1947, Binh đồn bộ đờng khơng do Sơvanhắc
chỉ huy nhảy dù xuống Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn.


- Binh đoàn bộ binh thuộc địa từ Lạng Sơn theo đờng số 4 lên Cao
Bằng, Bắc Kạn nhằm tạo thành gọng kìm bao vây việt Bắc ở mặt phía
Đơng v Bc.


Binh đoàn bộ binh hỗ hợp và lính thuỷ lính bộ do Comnguynam chỉ
huy từ Hà Nội ngợc sông Hồng và sông Lô tạo thành gọng kìm lớn thứ 2 lên
Tuyên Quang, Chiêm Hoá, bao vây Việt Bắc ở phÝa T©y.


- Các tiểu đồn nhảy dù dự bị chiến địch do Phôsay Phơrăngxoa chỉ
huy ở sân bay sẵn sàng đổ bộ tiếp xuống những nơi phát hiện thấy cơ quan
đầu n o kháng chiến.<b>ã</b>


Đây là cuộc tiến công chiến lợc của Pháp, phạm vi chiến dịch rộng 12


tỉnh, các cánh quân hình thành những mũi thọc sâu vào hậu phơng của ta.
Với những gọng kìm dài từ 300 – 400km, đánh thẳng vào trung tâm căn cứ
địa Việt Bắc, nhằm phá tan cơ quan đầu n o, tiêu diệt chủ lực và khủng bố<b>ã</b>
nhân dân, lập chính phủ bù nhìn.


Thực hiện chỉ thị của trung ơng đảng (15/10/1947) “Phải phá tan cuộc
tấn công mùa đông của giặc Pháp” bộ chỉ huy hạ quyết tâm: “đánh mạnh ở
mặt trận sông Lô và đờng số 4, phải phá vận tải tiếp tế của địch, phục kích
các đờng rừng đánh đờng sơng. Tại những căn cứ của địch luôn quấy rối.
Đối vỡi những vị trí thì bao vây tiêu diệt các khu khác đánh mạnh để phối
hợp với Việt Bắc?


Tại Bắc Kạn, quân địch vừa nhảy dù xuống, lập tức bị các lực lợng
của ta bao vây, bắn tỉa, khiến các cánh quân bị lạc không liên hệ đợc với
nhau. ở đây, trung đoàn vệ quốc Cao Bằn đ bắn rơi tại chỗ máy bay chỉ<b>ã</b>
huy, tiêu diệt toàn bộ cơ quan tham mu chiến dịch của địch. Bản kế hoạch
tấn công của Pháp rơi vào tay ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

ở mặt trận đờng số 4, các đơn vị bộ binh của ta đ phục kích, tiêu diệt<b>ã</b>
hàng trăm tên địch tại Đông Khê, Thất Khê, Lũng Nhai, Tràng Xá. Đặc
biệt là trận phuc kích tiêu diệt gọn cả đồn gồm 27 xe cơ giới và hơn 1 đại
đội địch tại đèo Bơng Lau, thu tồn bộ vũ khí. Đờng số 4 trở thành con đờng
máu của địch. Ta cắt đờng tiếp tế, khơng cho địch gặp đợc binh đồn bộ
binh hỗn hợp và lính thuỷ đánh bộ của Comnguynan, cơ lập chúng. Cuối
cung 2 gọng kìm Đơng và Tây của địch khơng khép kín mà bị bẻ gẫy.


Trên mặt trận sông Lô, quân ta đ liên tục trặn đánh địch hàng chục<b>ã</b>
trận. Ta bắn chìm từng đồn tàu chiến giặc tại Quan Bộ, Đoan Hùng, Khe
Lau. Sông Lô đầy xác và tàu giặc.



Phối hợp với Việt Bắc, ở các chiến trờng khác trên toàn quốc, quân
dân ta đ hoạt động mạnh, kiềm chế địch, không cho chúng tập trung binh<b>ã</b>
lực nhiều vào chiến trờng chính.


Kết quả là ta đ tiêu diệt một bộ phận lớn sinh lực địch: hơn 6 nghìn<b>ã</b>
tên bị loại khỏi vịng chiến đấu, 16 máy bay bị hạ, 11 tàu chiến, ca nơ bị
bắn chìm, hàng trăm xe bị phá, thu nhiều vũ khí và quân dụng… Đại bộ
phận quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc; cơ quan đầu n o kháng chiến đ<b>ã</b> ợc
bảo vệ an toàn, căn cứ địa Việt Bắc đợc giữ vững, bộ đội ta không những
không bị tiêu diệt mà cịn trởng thành về cách đánh.


<b>-Híng dÉn sư dơng</b>


Trớc hết GV cho HS quan sát lớc đồ và tổ chức cho HS trả lời các câu
hỏi sau:


Trình bày trên lợc đồ âm mu kế hoạch tấn công lên Việt Bắc của
Pháp


Dựa vào lợc đồ trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc.
ý nghĩa ca chin thng Vit Bc?


Sau khi HS trả lời câu hái GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ chèt ý nh nội
dung đ trình bày.<b>Ã</b>


2. Trờng chinh (1907-1988)


Ông chính tên là Đặng Xuân Khu, sinh ngày mùng 9-2-1907 tại làng
Hành Thiện, huyện Xuân Trơng (nay là x Nhân Hồng, huyện Xuân Tr<b>Ã</b>
-ờng), tỉnh Nam Định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Năm 1927, ông gia nhập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, một tổ
chức tiền thân của Đảng cộng sản Đông Dơng, tham gia cuộc vận động
thành lập Đảng cộng sản Đơng Dơng ở Bắc Kì, năm 1930, đợc chỉ định vào
Ban tuyên truyền cổ động Trung ơng của Đảng, nhng bị đế quốc bắt và bị
kết án tù, đày đi Sơn La.


Cuối năm 1936, do phong trào đấu tranh của nhân dân ta và thắng
lợi của Mặt trận nhân dân Pháp, ông đợc trả lại tự do, tiếp tục hoạt động
hợp pháp và nửa hợp pháp ở Hà Nội, là Uỷ viên Xứ uỷ Bắc Kì và đại biểu
của Đảng cộng sản Đơng Dơng trong Uỷ ban Mặt trận dân chủ Bắc Kì.
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939), ơng chuyển vào hoạt động bí
mật.


Năm 1940, ơng là chủ bút báo Giải phóng, cơ quan của Xứ uỷ Bắc Kì.
Tại Hội nghị lần thứ 7 của Trung ơng Đảng cộng sản Đông Dơng, ông đợc
cử vào Ban chấp hành Trung ơng Đảng.


Năm 1941, tại Hội nghị lần thứ tám của Trung ơng Đảng, ơng đợc
bầu làm Tổng Bí th Ban Chấp hành Trung ơng, Trởng Ban Tuyên huấn
kiêm chủ bút báo Cờ giải phóng và Tạp chí cộng sản, Trởng Ban Cơng vận
Trung ơng. Đế quốc Pháp truy lùng điên cuồng không kết quả, năm 1943
giao cho tồ án binh kết án ơng tử hình vắng mặt.


Đêm mùng 9-3-1945, ơng chủ trì Hội nghị Thờng vụ Trung ơng mở
rộng, ra chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” và chủ
trơng Tổng khởi nghĩa.


Tháng 8-1945, ơng đợc Hội nghị tồn quốc của Đảng cử phụ trách Uỷ
Ban khởi nghĩa toàn quốc.



Năm 1951, tại Đại hội lần thứ II của Đảng, ông đợc bầu vào Ban
Chấp hành Trung ơng, giữ chức Tỏng Bớ th n thỏng 10-1956.


Năm 1958, ông làm Phó Thủ tớng Chính phủ kiêm Chủ nhiệm Uỷ
Ban khoa học Nhà níc.


Tại Đại hội lần thứ III (1960) và lần thứ IV (1976) của Đảng, ông đợc
bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ơng và Uỷ viên Bộ Chính trị phụ trách
cơng tác t tởng, lí luận, đồng thời phụ trách công tác Quốc hội, nghiên cứu
lịch sử Đảng, năm 1976, đợc bầu làm Chủ tịch Uỷ ban dự thảo Hiến pháp
của Quốc hội nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam.<b>ã</b>


Ơng là đại biẻu Quốc hội từ khố 2 đến khoá 7 và từ khoá 2 đến khoá
6 là Chủ tịch Uỷ Ban Thờng vụ Quốc hội.


Năm 1984, ông đợc Quốc hội bầu làm Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc và
Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam.<b>ã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

tháng 7-1986, tại Hội nghị đặc biệt Ban Chấp hành Trung ơng đợc bầu làm
Tổng Bí th của Đảng.


Tháng 12-1986, tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng, ông đợc
cử làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ơng, phó Trởng Ban soạn thảo Cơng
lĩnh và chiến lợc kinh tế kiêm Trởng tiểu ban soạn thảo Cơng lĩnh của
Đảng.


Do những cốn hiến to lớn đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây
dựng và bảo vẹ Tổ quốc và đối với sự nghiệp tăng cờng đồn kết quốc tế,
ơng đ đ<b>ã</b> ợc Nhà nớc tặng Huân chơng sao vàng và nhiều huân chơng cao


quý khác.


Các nớc anh em cũng tặng ông huân chơng cao quý nhất.
3. Hiệp định sơ bộ


Do tình thế đặc biệt cấp bách về ngoại giao, nhất là sau khi hiệp ớc Pháp – Hoa
đợc ký kết (ngày 28/2/1946), chính phủ đã quyết định cử Hồ Chí Minh, Nguyễn Tờng
Tam, Phan Anh, Võ Nguyên Giáp và Vũ Hồng Khanh phụ trách giải quyết cơng việc
đàm phán.


Đối với Pháp, chính phủ Việt Nam chủ trơng “hồ để tiến”, tránh tình thế một
lúc phải chiến đấu với nhiều kẻ thù, tranh thủ thêm thời gian hồ bình để củng cố lực
l-ợng.


Ngày 6/3/1946, tại nhà số 2, phố Lê Lai Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay
mặt chính phủ Việt Nam cùng với Sanh-tơ-ni, đại diện chính phủ Pháp, ký Hiệp định
<i>sơ bộ Việt </i>–<i> Pháp</i>, bản Hiệp định quốc tế đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà với nớc ngồi. Nội dung tóm tắt của Hiệp định là:


- Pháp công nhận nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ là một nớc tự do, có Chính
phủ, Nghị viện, qn đội, tài chính của mình, ở trong liên bang Đông Dơng và khối
liên hiệp Pháp.


- Pháp cam đoan thừa nhận kết quả của việc trng cầu dân ý về thống nhất ba kỳ.
- Việt Nam thoả thuận để 1500 quân Pháp ra bắc Việt Nam thay thế quân T ởng
và sẽ rút đi sau một thời gian quy định.


- Đình chiến để đàm phán chính thức.


Do kết quả của Hiệp định trên, Việt Nam đã có gần 1 năm hồ bình để xây dựng


lực lợng căn bản cho cuộc kháng chiến lâu dài.


<i>(Theo: Thơng tấn xã Việt Nam, </i>
<i>Chính phủ Việt Nam 1945-2000, Sđd)</i>
<b>4.Đàm phán ở đà lạt và phơng-ten-nơ- blơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

đồn đã họp hội nghị trù bị ở Đà Lạt. Trong suốt 3 tuần lễ, phía Pháp vẫn giữ lập tr ờng
chia cắt nớc ta, lập liên bang Đông Dơng, không chịu ngừng bắn, âm mu tách Nam bộ
ra khỏi Việt Nam. Ta cơng quyết phản đối. Thực dân Pháp cố tình phá hoại Hiệp định
nên Hội nghị không đi đến kết quả.


Nhận lời mời của chính phủ Cộng hồ Pháp, ngày 31/5, Chủ tịch Hồ Chí Minh
lên đờng sang thăm Pháp với t cách là thợng khách của nớc Pháp. Đồn đại biểu của
chính phủ do đồng chí Phạm Văn Đồng làm trởng đồn tham dự cuộc đàm phán chính
thức ở Pa-ri.


Trớc khi lên đờng, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi th cho đồng bào Nam bộ. Ngời
khẳng định:


“Đồng bào Nam bộ là dân nớc Việt Nam. Sơng có thể cạn, núi có thể mịn, song
chân lí đó khơng bao giờ thay đổi”.


Ngày 6/7/1946, cuộc đàm phán Việt- Pháp đợc khai mạc tại lâu đài
Phơng-ten-nơ- blơ. Phái đồn Pháp ngoan cố giữ lập trờng hiếu chiến xâm lợc. Sau 3 tuần lễ, Hội
nghị vẫn dẫm chân tại chỗ. Đến chiều ngày 10/9, hội nghị đợc lối lại. Song thực dân
Pháp đa ra bản dự thảo Hiệp định với những điều khoản ta không thể chấp nhận đợc.
Hội nghị tan vỡ. Ngày 13/9, phái đoàn chính phủ ta lên đờng về nớc.


Cuộc đàm phán ở Phơng-ten-nơ- blơ khơng đi đến kết quả, chứng tỏ chính phủ
Pháp đã dứt khoát chọn con đờng vũ trang xâm lợc tồn bộ nớc ta. Tuy vậy, để có thêm


thời gian chuẩn bị lực lợng kháng chiến và làm cho nhân dân Pháp hiểu rõ thiện chí
hồ bình của ta, ngày 14/9/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh ký với chính phủ Pháp bản tạm
ớc quy định:


- Hai bên đình chỉ mi xung t


- Phía Pháp cam kết thi hành các quyền tự do dân chủ ở Nam Bộ và thả những
ngời yêu nớc bị bắt giam.


- Chớnh ph Vit Nam bảo đảm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế và văn hoá ở
Việt Nam.


Cuộc đàm phán giữa hai bên sẽ tiếp tục vào tháng 1/1947. Những vấn đề chủ
yếu liên quan đến vận mệnh tổ quốc cha đợc giải quýêt, nhng việc ký tạm ớc 14/9 là
một thắng lợi lớn về mặt sách lợc đấu tranh ngoại giao của ta. Nó có tác dụng kéo dài
thời gian hồ hoãn để nhân dân ta chuẩn bị lực lợng, sẵn sàng đập tan mọi hành động
xâm lợc của kẻ thù.


Đặc biệt, chuyến đi thăm Pháp của chủ tịch Hồ Chí Minh sau khi đất nớc ta
giành đợc chính quyền đã thu đợc thắng lợi to lớn:


- Đem quốc kì Việt Nam đến nứơc Pháp, đợc nhân dân Pháp và nhân dân thế
giới trọng thị.


- Làm cho nhân dân Pháp vàbạn bè quốc tế hiểu rõ lập trờng và thiện chí của ta.
- Gây đợc mối cảm tình giữa nhân dân 2 nớc Việt Nam và Pháp.


- Nhiều tổ chức, đoàn thể của Việt Nam đợc thế giới công nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>Chống thực dân Pháp.1945-1954.Tập 1, Sđd)</i>



<b>bài 26</b>


<b>bớc phát triển mới của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp </b>
(1946-1953)


1.Hình. Ban thờng vụ Trung ơng Đảng họp bàn mở chiến dịch Biên giới
-Nội dung:


Trc s bin i ca tỡnh hình thế giới có lợi cho cuộc kháng chiến
của ta, tháng 6-1950, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng họp ở chiến khu Việt
Bắc bàn về việc mở chiến dịch Biên Giới thu-đông 1950. Trong ảnh từ trái
sang phải là các đồng chí: Trờng Chinh, Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Võ
Nguyên Giáp (mặc quân phục). Trong ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đang chỉ
trên lợc đồ, năm đồng chí khác đang chăm chú theo dõi.


Đại tớng Võ Nguyên Giáp đợc cử làm chỉ huy trởng kiêm chính uỷ mặt
trận. Bộ chỉ huy chiến dịch quyết định chọn Đông Khê làm hớng tiến công
quyt nh ca chin dch.


-Phơng pháp sử dụng:


Trc ht, GV cho HS quan sát bức hình và giới thiệu lần lợt từng
ng-ời. Sau đó tổ chức chi HS trả lời các câu hỏi:


Cuộc họp Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng đ quyết định vấn đề gì?<b>ã</b>
ý nghĩa của những quyết định đó?


2. Lợc đồ Chiến dịch biên giới thu đông 1950



Biên giới Việt –Trung là một dải núi rừng tà Tây đến Đông Bắc – Bắc
Bộ.Đờng quốc lộ chiến lợc số 4 dài 300kmqua các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn,
Hải Ninh. Tại đây địch có 11 tiểu đồn và 9 đại đội, trong đó có 4 tiểu đồn
Âu Phi làm lc lợng cơ động.


Ngày 25/7/1950, Đảng uỷ mặt trận đợc thành lập, do đồng chí Võ
Nguyên Giáp làm Bí th, Bộ chỉ huy chiến dịch do đồng chí Tổng t lệnh Võ
Nguyên Giáp làm chỉ huy trởng kiêm chính uỷ: đồng chí Trần Đăng Ninh
làm Chủ nhiệm Tổng cục cung cấp trực tiếp phụ trách bộ máy hậu cần
chiến dịch.


Đầu tháng 8/1950, đồng chí Tổng t lệnh cùng cơ quan bộ chỉ huy lên
đờng ra mặt trận. Do tính chất quan trọng của chiến dịch, theo sự phân
công của trung ơng, Bác Hồ cũng ra mặt trận để giúp đỡ ban chỉ huy mặt
trận (ở đây giáo viên nên sử dụng bức tranh “Bác Hồ quan sát mặt trận
Biên Giới”.kết hợp với bài thơ của Ngời).


<i>Chống gậy lên non xem trận địa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i>Qu©n ta khímạnh nuốt Ngu Đẩu,</i>
<i>Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy</i>
(Bản dịch của Xuân Diệu)


H thng phũng ng trờn ng s 4 với các địa danh: Đình Lập, Lạng
Sơn, Na Sầm, Thất Khê, Đông Khê, Cao Bằng. Sau khi giới thiệu các vị trí
và quyết định mở đầu chiến dịch đánh vào Đông Khê, giáo viên hỏi học
sinh: “Ta đánh vào Đơng Khê có lợi nh thế nào?”. giáo viên gợi ý, học sinh
trả lời, ròi nhấn mạnh các ý lớn: “Giữa Đơng Khê và Cao Bằng, nếu đánh
Cao Bằng thì sẽ đụng đầu với lực lợng mạnh của địch, hệ thống phòng ngữ


vững chắc, muốn đán thắng phải tốn nhiều xơng máu. Đồng thời nếu đánh
Cao Bằng, địch sẽ rút tất cả các cứ điểm từ Đông Khê đến Lạng Sơn, nh
vậy sẽ không tạo điều kiện cho ta đánh quân rút chạy. Đông Khê là một cứ
điểm, địch tơng đối yếu (có 1 tiểu đồn), nhng lại là vị trí trọng yếu, mất
Đơng Khê, địch phải cho qn ứng cứu, Cao Bằng phải rút chạy… ta có cơ
hội tiêu diệt quân tiếp viện và quân rút chạy của địch. Hơn nữa, Đông Khê
ở xa Hà Nội, nếu địch tiếp viễn cũng mất nhiều thời gian. Vì vậy, ta quyết
định đánh Đơng Khê”


Đứng trên núi cao nhìn xuống, đồn Đơng Khê nh một tuần dơng hạn
khổng lồ giữa biển rừng xanh biên giới. Đông khê nằm giữa đờng số 4, cách
Cao Bằng 45km, cách Thất Khê 24km, xung quanh có 7 vị trí kiên cố, đóng
trên đồi cao nh một bức tờng vững chắc bao bọc. Đồn Đông Khê có hàng
chục lơ cốt thấp sát mặt đất, nắp dày trên 1m, có hầm ngầm, tờng cao, dây
thép gai xung quanh.


6 giờ sáng ngày 6/9/1950, đạn pháo tao nổ vang trên cứ điểm Đông
Khê. Trận đánh mở màng chiến dịch bắt đầu. Sau những cuộc chiến đấu ác
liệt, quân ta chiếm đợc các vị trí xung quanh, nhng đợt thứ nhất tấn công
lên đồi cao không thành. 17 giờ ngày 17, các chiến sĩ ta tấn công lần thứ 2
lên đồi cao. Phía Tây là đại đội bộc phá của Trần Cừ, phía Đơng là đại đội
của La Văn Cầu cùng xung phong mở đờng cho xung kích tiến lên (sử dụng
chân dung Trần Cừ, La văn Cầu treo lên bảng hoặc cho học sinh xem).


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

tr¶ thï cho Trần Cừ vang lên, các chiến sĩ nh nớc vỡ bờ, các tổ 3 ngời tràn
vào, nhanh chóng tiêu diƯt l« cèt.


7 giờ sáng ngày hơm sau, qn địch trong chiếc hầm cố thủ cuối cùng
vẫn ngoan cố chống cự. Một quả bộc phá đánh sập chiếc hầm ngầm vững
chắc đó, những tên chỉ huy run sợ chui ra hàng. Sau hơn 2 ngày đêm chiến


đấu dũng cảm, quân ta đ hoàn toàn giành thắng lợi ở trận Đông Khê”<b>ã</b>


Chiến thắng Đông Khê chứng tỏ nghệ thuật chỉ đạo quân sự tài tình
của đảng; đánh dấu bớc tiến mới về trình độ đánh cơng kiên của bộ đội ta;
cổ vũ khí thế lập cơng trên khắp các mặt trận; thể hiện tinh thần dũng cảm
trong chiến đấu của thế hệ trẻ Việt Nam. Tớng Aliúc chỉ huy đồn Đông
Khê đ phải thốt lên: “chúng tôi ch<b>ã</b> a bao giờ gặp một đối phơng dũng cảm
nh vậy, thật là kỳ diệu”.


“Đúng nh dự định của ta về kế hoạch “điệu hổ li sơn”, Đông Khê bị
tiêu diệt, hệ thống phòng ngữ trên đờng số 4 nh một con rắn bị đánh gẫy
khúc, địch lúng thế tìm mọi cách rút khỏi Cao Bằng. Song muốn rút phải có
qn tiếp viện. Ngày 30/9/1950, binh đồn Lơpagiơ từ Thất Khê lên yểm hộ
cho quân từ cao bằng về. Ngày 3/10/1950, binh đồn Sắc Tơng rút khỏi cao
bằng.


Đốn trớc ý định của địch, ta bố trí quân, kiên nhẫn chờ chúng đến
để tiêu diệt, địch rất thận trọng, tránh đờng quốc lộ, đi tắt đờng rừng. Song
chũng vẫn lọt vào trận địa của ta. Quân ta chặn đánh địch, chia cắt chúng,
khiến hai cánh quân này không liên lạc đợc với nhau. Sau 10 ngày chiến
đấu đại bộ phận lực lợng địch từ Cao Bằng về và Thất Khê lên đều đợc tiêu
diệt. Bọn còn lậi chạy vào rừng cũng bị truy kích. Sáctơng và Lơpagiơ
không gặp đợc nhau để tiếp ứng cho nhau, mà lại gặp nhau trên đờng vào
nhà giam của ta (giáo viên cho học sinh xem bức ảnh Lopagiơ, Sáctông bị
bắt làm tù binh).


Thất bại nặng nề, địch vội v rút ln các cứ điểm cịn lại trên đ<b>ã</b> ờng
số 4. Ngày 22 tháng 10, chiến dịch biên giới kết thúc hồn tồn thắng lợi”.


-Híng dÉn sư dông:



GV cho HS quan sát lợc đồ, kết hợp với tài liệu tham khảo tổ chức cho
HS trình bày tờng thuật (hoặc lợc thuật) trận Đơng Khê.


Sau đó tổ chức cho HS trả lời câu hỏi:


Em h y so sánh cách đánh địch trong chiến dịch Việt Bắc với cách<b>ã</b>
đánh trong chiến dịch Biên giới?


ý nghĩa của chiến thắng Biên Giới thu-đông 1950?


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

La Văn Cầu sinh năm 1932 ở Trung Khánh, Cao Bằng, mồ côi cha từ
lúc còn nhỏ, Anh tham gia quân đội từ năm 1948 và đợc kết lạp vào đảng
cộng sản Việt Nam ngày 16/6/1950. Anh đ tham gia nhiều chiến dịch và<b>ã</b>
trực tiếp đánh nhiều trận nh Nà Tèn, Cạm Ngầm, Bông Lau (1949)…


Trong chiến dịch biên giới, tổ sung kích của anh đợc giao nhiệm vụ
phá hàng rào và lô cốt chính bằng bộc phá khi đánh đồn Đơng Khê. Tổ của
anh gồm 5 ngời, do anh làm tổ trởng đ gỡ mìn của địch để phá hàng rào và<b>ã</b>
dùng bộc phá đánh lô cốt. Khi đ phá xong hàng rào, mở đ<b>ã</b> ờng tiến cho
đồng đội, La Văn Cầu bị thơng nặng. Cánh tay phải của anh bị g y, anh<b>ã</b>
đ nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay cho khỏi v<b>ã</b> ớng để tiếp tục chiến đấu. Anh
dùng tay trái ôm quả bộc phá nặng 12kg băng lên dới nàn đạn của địch từ
lỗ châu mai bắn ra xối xả và đ diệt lô cốt địch… Kết thúc chiến dịch, anh<b>ã</b>
đợc bộ Tổng t lệnh thởng huân chơng quân công hạng ba.


Tháng 6 năm 1951, anh đợc thay mặt thanh niên trong quân đội đi
dự đại hội thanh niên thế giới bảo vệ hồ bình ở Béclin. Tiếp đó anh đợc cử
đi dự đại hội anh hùng, chiến sĩ thi đua toàn quân, rồi toàn quốc (1/5/1952),
đợc thởng huân chơng kháng chiến hạng nhất và tuyờn dng l anh hựng


quõn i


<i><b>4.Hình. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng</b></i>
<i><b>-Nội dung:</b></i>


Cuc khỏng chin của nhân dân Việt Nam đang bớc sang một thời kỳ
mới. Yêu cầu và nhiệm vụ mới đặt ra cho toàn Đảng, toàn quân và toàn
dân ta phải hoàn chỉnh và bổ sung đờng lối cách mạng, đờng lối kháng
chiến phù hợp với thực tiễn, phải xác định kịp thời những chính sách và
biện pháp mới nhằm thúc đẩy sự nghiệp kháng chiến tiến tới thắng lợi.
Nhằm giải quyết những vấn đề mới mà cách mạng đặt ra, Đại Hội đại biểu
toàn quốc lần thứ II của Đảng đợc triệu tập từ ngày 11 đến ngày 19/2/1951,
tại x Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang.<b>ã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

khuyết. Bộ chính trị gồm có 7 uỷ viên. Hồ Chí Minh đợc bầu làm Chủ tịch
Đảng và Trờng Chinh đợc bầu làm Tổng bí th.


-Híng dÉn sư dơng


Trớc hết, GV cho HS quan sát bức tranh, giới thiệu địa điểm tjời gian
tiến hành đại hội.


Tỉ chøc cho HS tr¶ lêi câu hỏi:
Hoàn cảnh diễn ra Đại hội?


H y cho biết nội dung và ý nghĩa của Đại hội lần thứ hai của Đảng ?<b>Ã</b>
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý nh nội dung trên.


<i><b>5.Hỡnh. Nhng i biểu tham dự đại hội toàn quốc thống nhất Việt</b></i>
<i><b>Minh – Liên minh</b></i>



<i><b>-Néi dung</b></i>


Từ ngày 3-7/3/1951, diễn ra đại hội thống nhất mặt trận Việt minh
và hội liên Việt thành một mặt trận lấy tên là Mặt trận liên hiệp quốc dân
Việt Nam, gọi tắt là mặt trận liên Việt.


Trong ảnh là quang cảnh ở bên ngoài hội trờng: ở trên cửa ra vào hội
trờng có gắn tấm biển đề hàng chữ “đại hội toàn quốc thống nhất Việt minh
– Liên Việt”. Một số đại biểu đ chụp ảnh kỷ niệm (gồm 29 ng<b>ã</b> ời). Quan sát
bức ảnh, ngời ta thấy rõ các đại biểu tham dự đại hội gồm đủ mọi giới: Phụ
nữ, nam giới, ngời già, ngời trẻ, có cả những ngời theo tơn giáo, cả những
ngời dân tộc thiểu số… Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời ngồi giữa- ngời tổ
chức l nh đạo khối Đại đoàn kết toàn dân tộc.<b>ã</b>


Mặt trận Liên Việt là mặt trận dân tộc thống nhất, đoàn kết tất cả
các đồn thể, tơn giáo, đảng phái, các cá nhân u nớc, nhằm thắt chặt khối
đại đoàn kết toàn dân để kháng chiến, kiến quốc thắng lợi. Tuyên ngôn của
đại hội ghi rõ mục địch của mặt trận Liên Việt là tiêu diệt thực dân Pháp,
đánh bại can thiệp Mỹ, trừng trị Việt gian phản quốc, thực hiện một nớc
Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ tự do, phú cờng và góp sức vào việc
bảo vệ nền hồ bình dân ch th gii.


-Hớng dẫn sử dụng:


Quan sát bức tranh và tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi:


H y cho biết thành phần tham dự Đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh-<b>Ã</b>
Liên Việt?



Trong hình chủ tịch Hồ Chí Minh ngồi ở giữa nói lên điều gì?
Sau khi HS tr¶ lêi GV kÕt luËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Sau chiến thắng biên giới Thu - Đông năm 1950, quân ta liên tiếp mở
những chiến dịch tiến cơng vào phịng tuyến của địch ở các chiến trờng,
nhằm phá âm mu đẩy mạnh chiến tranh của Pháp – Mỹ và giữ vững quyền
chủ động đánh địch. Tiếp tục thực hiện phơng châm “Đánh trắc thắng” và
phơng hớng chiến lợc “Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu”, bộ đội ta chuyển
h-ớng tiến công địch lên chiến trờng rừng núi, mở chiến dịch đánh địch ở Tây
Bắc, nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai và nhân dân, mở rộng
căn cứ địa kháng chiến, phát triển chiến tranh du kích. Mở đầu chiến dịch,
ngày 14/10/1952, ta tiến công địch ở Nghĩa Lộ, tiếp đó đánh vào Lai Châu,
Sơn La và Yên Bái. Sau hơn 2 tháng chiến đấu, đến cuối tháng 12/1952,
quân ta đ giải phóng tồn tỉnh Nghĩa Lộ, hầu hết tỉnh Sơn La (trừ Nà<b>ã</b>
Sản), bốn huyện thuộc Lai Châu, 2 huyện thuộc Yên Bái, với 25 vạn dân,
phá âm mu lập “Xứ Thái tự trị” của địch.


<b>Híng dÉn sư dơng</b>


GV hớng dẫn HS quan sát lợc đồ, hớng dẫn HS tra lời các câu hỏi:
Trình bày tờng thuật diễn biến của chiến dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i><b>7. Lợc đồ chiến dịch Thợng Lào</b></i>
<i><b>-Nội dung</b></i>


Tiếp tục phát huy quyền chủ động đánh địch đ giành đ<b>ã</b> ợc, đầu năm
1953, Trung ơng Đảng và chính phủ ta cùng với chính phủ kháng chiến Lào
thoả thuận mở chiến dịch thợng Lào.


Mục đích chiến dịch nhằm tiêu diệt lực lợng địch, giải phóng đất đai


và nhân dân, mở rộng căn cứ du kích, đẩy mạnh cuộc kháng chiến của
nhân dân Lào. Ngày 8/4/1953, chiến dịch bắt đầu. Sau gần 1 tháng chiến
đấu liên quân Việt – Lào đ giải phóng tồn tỉnh Sầm N<b>ã</b> a, một phần tỉnh
Xiêng Khoảng và tỉnh Phong Xa-lì, với 30 vạn dân. Căn cứ kháng chiến ở
thợng Lào đợc mở rộng, nối liền với miền tây Bắc của ta, tạo thành thế liên
hồn mới uy hiếp q địch.


-Híng dÉn sư dông:


GV cho HS quan sát lợc đồ, hớng dẫn HS trỡnh by din bin ca
chin dch.


Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ý nghĩa của chiến dịch Thợng Lào?
Sau khi HS trả lời GV nhận xét và chốt ý.


8. Mạc thÞ bëi (1927-1951)


Mạc Thị Bởi quê ở x Tân H<b>ã</b> ng, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng.
Căn thù sâu sắc đế quốc và phong kiến tay sai, chị đ tham gia chiến đấu<b>ã</b>
chống địch ngay khi quân giặc kéo về đóng ở x nhà (1947)<b>ã</b>


Bất chấp sự khủng bố ác liệt của quân thù, chị một mình trụ lại, bám
đất bám dân, kiên trì đào hầm bí mật đa cán bộ về hoạt động. Chị tổ chức
các tổ nữ du kích, xây dựng nhiều cơ sở và l nh đạo nhân dan chống nộp<b>ã</b>
thuế và đi phu cho giặc. Chị còn làm nhiệm vụ liên lạc, trinh sát, suốt thời
kì giặc chiếm đóng ở địa phơng đ giữ vững đ<b>ã</b> ợc đờng giây liên lạc, tổ chức
cán bộ đi về hoạt động, diệt địch, trừ gian, bảo vệ cán bộ.


Năm 1951, trong khi làm nhiệm vụ vận động nhân dân tiếp tế, vận
chuyển lơng thực ra vùng tự do phục vụ chiến dịch, không may chị bị bắt.


Giặc tra tấn gi man, chị vẫn không khai một lời, cuối cùng chị bị chúng<b>ã</b>
giết.


Mạc Thị Bởi đợc truy tặng danh hiệu anh hùng lực lợng vũ trang
<i>nhân dân.</i>


9. Ngun qc trÞ (1921-1983)


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

giặc bắt phu. Bị bắt giam, anh giúp đỡ các bạn tù giữ vững tinh thần tiếp
tục đấu tranh. Nhật lật đổ Pháp (3-1945). Anh đi vào đội tự vệ tiên phong
chống Nhật. Cách mạng tháng Tám thành công, anh xung phong vào bộ đội
chủ lực, tham gia nhiều chiến dịch lớn, đánh nhiều trận lập công xuất sắc.


Trong chiến dịch Biên giới Thu đông năm 1950, đại đội nhận nhiệm
vụ vợt núi ngăn chặn không cho hai cánh quân của trung đồn Lơ Pagiơ
(Le Page) và trung đồn Sáctơng (Charton) gặp nhau. Nguyễn Quốc Trị chỉ
huy một trung đội đi đờng tắt, đánh tan hai trung đội của trung đoàn Lơ
Pagiơ, diệt và bắt 22 tên, cùng đơn vị phá đợc kế hoạch hợp quân của địch.


Tháng 5-1951, đại đội do anh chỉ huy có nhiệm vụ tiêu diệt vị trí Hồi
Hạc, mở đờng cho đơn vị đánh vị trí Non Nớc (Ninh Bình). Anh đ chỉ huy<b>ã</b>
đơn vị nhanh chóng áp sát mục tiêu, đợi khi có lệnh nổ súng thì xung
phong diệt ngay một trung đội địch. Đich phản kích dữ dội, anh chỉ huy
đơn vị đánh trả quyết liệt và bí mật vịng phía sau lng địch đánh tới, diệt
thêm một trung đội. Trời sáng, địch càng phản kích mạnh hơn, máy bay
chúng đến oanh tạc, anh vẫn bình tĩnh chỉ huy tồn đơn vị và trực tiếp dẫn
một trung đội đánh vào nơi địch cố thủ, tiêu diệt chúng, làm chủ trận địa.


Tại Đại hội liên hoan anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ
nhất tháng 5-1952, anh đợc Nhà nớc tặng Huân chơng Công hạng ba,


<i>Huân chơng kháng chiến hạng nhất và danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ</i>
<i>trang nhân dân.</i>


10. Cï chÝnh lan (1930-1951)


Anh sinh ra trong một gia đình nơng dân nghèo tại x Quỳnh Đôi,<b>ã</b>
huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An. Mẹ mất sớm, tuy còn nhỏ anh đ phải làm<b>ã</b>
cực nhọc để giúp cha nuôi các em.


Trong Cách mạng tháng Tám (1945), anh theo bà con trong làng xóm
kéo nhau lên huyện giành chính quyền. Sau đó, anh hăng hái thực hiện
mọi công tác cách mạng, sinh họat đội, đoàn, tham gia dân quân chiến đấu,
ngày đêm luyện tập để bảo vệ xóm làng.


Kháng chiến tồn quốc bùng nổ (19-12-1946) anh xung phong vào bộ
đội, lúc đầu làm chiến sĩ giao thông liên lạc, sau đợc giao chỉ huy tiểu đội
chiến đấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Ngày 29-12-1951, đơn vị anh đợc lệnh đánh địn Cơ Tơ là một cứ
điểm quan trọng của địch. Trận đánh diễn ra rất các liệt. Trinh chiến đấu,
bị thơng cụt cả hai tay, sau đó lại bị cụt thêm một chân, anh vẫn theo dõi
và trực tiếp chỉ huy đồng đội đến hơi thở cuối cùng.


Đại đội chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I (5-1952) đ truy tặng Cù<b>ã</b>
Chính Lan danh hiệu <i>Anh hùng lực lợng vũ trang nhõn dõn.</i>


11. Ngô Gia Khảm


Bức ảnh thể hiện anh Ngô Gia Khảm đang làm việc trong công binh
xởng. Anh đang tìm cách chế thuốc nổ.



Ngô Gia Khảm sinh năm 1919 ở x Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh<b>ã</b>
Bắc Ninh. Anh xuất thân từ giai cấp cơng nhân và lớn lên trong gia đình
cách mạng (gọi Ngô Gia Tự bằng cậu) nên sớm tiếp xúc với cách mạng và
tham gia hoạt động. Năm 16 tuổi, Ngô Gia Khảm vào học nghề thợ nguội
trong nhà máy xe lửa Gia Lâm…Anh tham gia các hoạt động đấu tranh
của công nhân nhà máy. Năm 1941, Ngô Gia Khảm cung một số anh em bị
Pháp bắt đày đi Sơn La. Trong tù anh luôn nêu cao tinh thần bất khuất,
trung thành với đảng và đ tham gia đấu tranh tuỵet thực 11 ngày<b>ã</b>
(5/1941).


Ra khỏi tù, anh lại tiếp tục hoạt động.Năm 1944, anh cùng một số
đồng chí đợc giao nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất vũ khí cung cấp cho bộ
đội…Anh là một trong những ngời đầu tiên xây dựng xởng qn khí của
qn giải phóng.


Sau cách mạng tháng 8/1945, Ngô Gia Khảm đợc giao nhiệm vụ
thành lập xởng hoá chất đầu tiên ở Việt Bắc. Anh đ nêu cao tinh thần<b>ã</b>
trách nhiệm của ngời đảng viên, ngày đêm suy nghĩ, tìm tịi và đ chế tạo<b>ã</b>
thành công thuốc nổ, làm hạt nổ đầu tiên, sản xuất đợc vũ khí, xây dựng
nhà máy ngày càng vững mạnh. Trong khi sấy thuốc pha chế, 3 lần bị
th-ơng nặng, nhng anh vẫn khơng nản trí. Anh đ có sáng kiến trong việc dập<b>ã</b>
mồi nổ đạn DAM, đa năng suất từ 600 chiếc lên 140000 chiếc một ngày và
sáng kiến trong việc chặt tà vẹt” chế máy dập xẻng, đa mức sản xuất tăng
800%.


Với thành tích xuất sắc nh vậy, trong đại hội anh hùng và chiến sĩ thi
đua toàn quốc lần I (tháng 5/1952) anh đợc chính phủ và Bác Hồ tặng
Huân chơng kháng chiến hạng nhất và anh hựng lao ng.



12. Hoàng cầm (?-1996)


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Thc dân Pháp trở lại xâm lợc, ông hăng hái vào bộ đội làm anh nuôi
cho đội phẫu thuật s đoàn quân tiên phong, tận tuỵ phục vụ thơng bệnh
binh và trở thành chiến sĩ thi đua toàn quân.


Trong kháng chiến, bộ đội ta thờng trú quân trong rừng, máy bay
trinh sát của giặc trên cao thấy phía dới có khói, báo cho máy bay chiến
đấu tới oanh tạc, gây nhiều thơng vong. Trớc tình hình đó, Hồng Cầm đã
cải tiến bếp nấu ăn hàng ngày thành bếp khơng khói, khơng phát sáng.
Ơng đào hố vào đất để đặt nồi từ đó đào các r nh nhỏ che kín bên trên cho<b>ã</b>
khói toả đi các ngả sát mặt đất, máy bay trên cao khơng phát hiện đợc.


Bếp Hồng Cầm ra đời từ chiến dịch Hồ Bình (1951-1952) là một
sáng kiến độc đáo bảo đảm cho bộ đội cơm ngon, canh nóng cả ngày lẫn
đêm, ngay cả trong thời gian chiến đấu.


Bếp Hoàng Cầm đ đ<b>ã</b> ợc đa vào giáo trình trờng sĩ quan hậu cần, và
qn đội giải phóng các nớc anh em cũng áp dụng. Hiện nay, các đơn vị
quân đội ta vẫn hội thao bếp Hoàng Cầm. Tại bảo tàng qn đội có trng
bày bếp Hồng Cầm.


Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, anh ni Hồng Cầm phục viên về
sống trên núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc), m i tới năm 1995 mới chuyển về sống<b>ã</b>
ở Hà Nội n khi mt.


<b>bài 27</b>


<b>Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc kết</b>
<b>thúc (1953-1954)</b>



<b>1.B Chớnh tr Trung ng Đảng họp quyết định chủ trơng tác chiến</b>
<b>Đông Xuân 1953-1954</b>


Do việc Pháp – Mỹ thực hiện âm mu mới với việc đề ra kế hoạch
quân sự Na-va trong cuộc chiến tranh Đơng Dơng, tháng 9/1953, Bộ chính
trị Ban chấp hành trung ơng Đảng đ họp tại khu Núi Hồng huyện Định<b>ã</b>
Hoá, tỉnh Thái Nguyên (thuộc căn cứ địa Việt Bắc) để bàn về chủ trơng tác
chiến Đông Xuân năm 1953 – 1954.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i>Thứ 2, Phơng án điều động lực lợng mở các cuộc tiến cơng vào các hớng</i>
khác. Bộ chính trị đ phân tích tình hình, chỉ ra chỗ mạnh, chỗ yếu của<b>ã</b>
địch, cũng nh của ta, cuối cùng quyết định đa bộ đội chủ lực ta lên hớng
Tây bắc, buộc địch phải phân tán lực lợng đối phó, ta nhân đó tranh thủ
tiêu diệt sinh lực của chúng, đồng thời đẩy mạnh hoạt động ở các chiến
tr-ờng sau lng địch.


<b>-Híng dÉn sư dơng</b>


<b>GV cho HS quan sát bức tranh và giới thiệu khái quát về bức </b>
<b>tranh. Sau đó tổ chức cho HS trả lời câu hỏi sau:</b>


<b>Trớc âm mu mới của Pháp- Mĩ Bộ chính trị đã có quyết định </b>
<b>mới gì trong Đơng –Xn 1953-1954?</b>


<b>Nội dung bức ảnh thể hiện khơng khí nh thế nào?</b>
<b>Em có biết gì về những nhân vật trong bức ảnh ú?</b>


<b>2. Hình thái Chiến trờng trên các mặt trận Đông –Xu©n </b>
<b>(1953-1954)</b>



<b>-Néi dung:</b>


Để cứu v n tình thế, đế quốc Pháp, Mỹ đ đề ra “kế hoạch Na va”<b>ã</b> <b>ã</b>
nhằm chuyển bại thành thắng. Điểm mấy chốt của kế hoạch này là tăng
quân số và tập trung quân xây dựng lực lợng cơ động chiến lợc mạnh, nhằm
giành lại quyền chủ động. Để đập tan “Kế hoạch Na va” ngay từ bớc đầu ta
đ chủ tr<b>ã</b> ơng đánh vào những nơi sơ hở của địch, buộc chúng phải phân tán
lực lợng, tranh thủ tiêu diệt thật nhiều sinh lực địch…. Do vậy, sau đồng
bằng Bắc Bộ, ta đ buộc địch phải phân tán ra các h<b>ã</b> ớng.


Giữa tháng 11/1953, bộ đội chủ lực của ta tiến lên Tây Bắc nhằm giải
phóng Lai Châu, uy hiếp Điện Biên Phủ. Na va buộc phải tăng quân cho
Điện Biên Phủ, biến nơi đây thành nơi tập trung quân thứ 2 của địch.


Cuối năm 1953, liên quân Việt – Lào tiến đánh địch ở trung Lào, giải
phóng đợc 4 vạn km2<sub> đất đai. Địch hốt hoảng phải điều quân từ đồng bằng</sub>
Bắc bộ đến cứu nguy và biến Sê-nô thành nơi tập trung quân thứ 3 của
địch. Quân ta thừa thắng đánh xuống hạ Lào, rồi cùng quân giải phóng
Campuchia đánh thông cả miền Đông và Đông bắc Campuchia.


Đầu năm 1954, ta tấn công địch ở Tây Nguyên, giải phóng Kon tum
và cả vùng Bắc Tây Nguyên, buộc địch phải ngừng cuộc tấn công liên khu V
để điều quân lên tây nguyên, biến Plâyku thành nơi tập trung binh lực thứ
4 của địch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Phối hợp với bộ đội chính quy trên các chiến trờng, ở vùng sau lng
địch, chiến tranh du kích phát triển mạnh, góp phần phân tán lực lợng
địch”.



Đến đây, giáo viên có thể hỏi học sinh: “Nhìn trên bản đồ, em h y<b>ã</b>
nhận xét kết quả các cuộc tấn cơng của ta và hình thái chiến trờng Đông
D-ơng?” Sau khi học sinh trao đổi, giáo viên chốt lại:


- Các cuộc tấn công của ta đ buôc địch từ một nơi tập trung quân<b>ã</b>
phải phân tán thành 5 nơi, kế hoạch Nava bớc đầu bị phá sản.


- Vùng giải phóng của ta ngày càng mở rộng, vùng chiếm đóng của
địch càng bị thu hp.


-Phơng pháp sử dụng:


Trc ht, GV yờu cu HS quan sát lợc đồ và tổ chức cho HS trả lời cỏc cõu
hi:


Trình bày cuộc tiến công của ta trong Đông xuân 1953-1954
Nhận xét về thắng lơi của ta trong Đông Xuân 1953-1954


Sau khi HS trả lời, Gv nhận xét, bổ sung và kết luận nh nội dung
trên


3. Lợc đồ các đợt tấn công của quân ta vào Điện Biên Phủ
-Nôị dung:


Điện Biên Phủ là một cánh đồng rộng lớn, nằm dọc theo sông Nậm
Rốm, ở giữa vùng rừng núi Tây Bắc, dài chừng 18km, rộng từ 6 – 8 km,
giữa là Châu Lị Mờng Thanh. Đế quốc Pháp, Mỹ coi Điện Biên Phủ là một
địa bàn chiến lợc hết sức quan trọng. Địch xây dựng ở đây 8 cụm cứ điểm,
chia làm 3 khu phòng thủ: trung tâm, Bắc và Nam với 49 cứ điểm, 2 sân
bay.



Phân khu trung tâm Mờng Thanh tập trung 2/3 lực lợng địch, có cơ
quan chỉ huy, trận địa pháo, sân bay, hậu cần và hệ thống cứ điểm trên
cao.


Phân khu Bắc gồm các cứ điểm độc lập, Bản Kéo, và cụm cứ điểm
Him Lam.


Phân khu Nam là một cụm cứ điểm có trận địa pháo và sân bay Hồng
Cúm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Đây là một tập đồn cứ điểm mạnh, vì lực lợng qn địch đơng, trang
bị vũ khí hiện đại, cơng sự và cách bố phịng rất kiên cố. Vì vậy, địch coi
“con nhím khổng lồ Điện Biên Phủ” là “một pháo đài bất khả xâm phạm.


Đối với đợt tấn công thứ nhất, giáo viên lợc thuật trên bản đồ: “ngày
13/3, quân ta tấn công Him Lam. Sau một đợt pháo bắn yểm hộ, bộ binh ta
tiến lên chiếm các cứ điểm. Đại đội bộc phá của anh Phan Đình Giót đợc
lệnh tiến lên trớc. Địch bắn ráo riết, tuy bị thơng vong nhiều, nhng các
chiến sĩ bộc phá vẫn tiến và phá đợc 4 hàng rào, một mảng lô cốt 1. Anh
Giót đ bị th<b>ã</b> ơng xong lơ cốt 3 vẫn phụt lửa nh ma, ngăn bức tiến của đồng
đội. Anh quyết định bò lên dới nàn ma đạn, đến tận chân tờng lô cốt 3, rồi
nhổm lên áp chặt lng vào lỗ châu mai. Hoả lực của địch tắt hẳn, xung kích
của ta ào ạt xơng lên. Nửa giờ sau lá cò chiến thắng của ta phất cao trên cứ
điểm Him Lam. Giải phóng xong Him Lam, ta tiến đánh Độc Lập, Bản Kéo
(ở đây cần sử dụng chân dung Phan Đình Giót để lợc thuật). Sau 5 ngày
chiến đấu, ta đ diệt 2 nghìn địch, hạ 12 máy bay, uy hiếp trực tiếp sân bay<b>ã</b>
Mờng Thanh. Tên Pirốt chỉ huy pháo binh địch ở Điện Biên Phủ phải dùng
lựu đạn tự tử”.



Đợt 2 từ (30/3 đến 24/4), ta tấn công vào khu đông Mờng Thanh. Giáo
viên dựa vào sách giáo khoa kết hợp với bản đồ để trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Quốc Luật, Đờ cátxtơri cùng với bộ tham mu của y lủi thủi chui ra khỏi
hầm, cúi đầu đi giữa những lòng súng của các chiến sĩ Vinh, Nhỏ… Về Sở
chỉ huy của ta, Đờ cátxtơri và toàn bộ bộ chỉ huy bị bắt sống. Lá cờ quyết
chiến, quyết thắng của ta tung bay trên nóc hầm Đờ cátxtơri. Đêm hơm đó,
ta tiêu diệt nốt Hồng Cúm. Chiến dịch Điện Biên Phủ hoàn toàn thắng lợi”.


Kết thúc phần diễn bíên, giáo viên có thể đọc một đoạn thơ của Tố
Hữu trong bài “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”, hoặc bài thơ của Chủ tịch Hồ
Chí Minh “Quan ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ”:


… Hơn 50 ngày ta đánh đồn, “
<i>ta chiếm một đồn lại một đồn.</i>
<i>Quân giặc chống cự tuy rất hăng,</i>
<i>Quân ta anh dũng ít ai bằng.</i>
<i>Na Va, Cơ Nhi đều méo mặt,</i>
<i>Quân giặc tan hoang, ta vây chặt</i>
<i>Giăc kéo từng loạt ra hàng ta,</i>
<i>Quân ta vui hát khải hoàn ca .</i>“ ”
<i>Mời ba quan năm đầu hàng nốt,</i>
<i>Tên tớng chỉ hu y cũng bị nhốt.</i>
<i>Một vạn sáu ngàn tên giặc tây,</i>
<i>Đều là tù binh hoặc bỏ thây…”</i>
-Hớng dẫn sử dụng:


GV cho HS quan sát lợc đồ nêu các câu hỏi:
H y cho biết vị trí của Điên Biên Phủ?<b>ã</b>



Trình bày trên lợc đồ diễn biến chiến dịch Điên Biên Phủ.
ý nghĩa của chiến dịch Điên Biên Phủ?


Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và kết luận nh trên.
4. Hình. Bộ đội ta kéo pháo vào Điện Biên Phủ
<i><b>-Nội dung </b></i>


Trong ảnh là cảnh bộ đội của đại đoàn 351 đang kéo pháo vào Điện
Biên Phủ. Đờng Tuần Giáo đi Điện Biên Phủ dài 80km. Đoạn đờng này hẹp
lại nhiều cua, có đến hơn 100 cầu lớn, nhỏ nhng đều bị hỏng, muốn xe ôtô
và pháo lên đợc Điện Biên Phủ thì phải gấp rút mở lại đờng. Ta đ điều 2<b>ã</b>
trung đoàn bộ binh từ lực lợng bao vây ra cùng trung đồn cơng binh 151
tập trung làm suốt ngày đêm. Sau 11 ngày, đờng Tuần Giáo đi Điện Biên
Phủ đ đ<b>ã</b> ợc khai thông. Tuy vậy, đờng vẫn còn rất xấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

thẳm là một việc làm vơ cùng khó khăn nhng cũng thật là vĩ đại và kỳ
công. Ta dự định trong 3 đêm sẽ đa pháo vào đến bản Nghịu, nhng trong
thực tế đ kéo tới 7 đêm mà pháo vẫn ch<b>ã</b> a đến đợc vị trí tập kết. Trớc tình
hình đó, Bộ chỉ huy chiến dịch đ quy định: Đại đoàn 351 pháo binh đ<b>ã</b> a lực
lợng vào khu vực Nà Tim, Nà Hi để giảm khoảng 3 ngày đờng kéo pháo.


Trong ảnh, chúng ta thấy các chiến sĩ pháo binh đang gò lng kéo
khẩu pháo lên đèo, cả ngời và pháo đều phải nguỵ trang bằng lá cây. Đờng
rừng thì hẹp, bề ngang chỉ vừa đủ bề ngang của khẩu pháo. Các chiến sĩ đã
buộc dây ch o vào khẩu pháo và đứng thành 2 hàng, ng<b>ã</b> ời nọ đứng sát vào
ngời kia. Quan sát kỹ bức ảnh, ta cịn thấy ở đi khẩu pháo cịn có chiến sĩ
đẩypháo và pháo kéo dến đâu thì phải có ngời chèn pháo đến đấy, đề phịng
pháo trợt xuống dốc. Ngồi ra, có một chiến sĩ đứng ngồi 2 hàng hơ: 1,2,3
hị rơ ta…! cứ thế, cứ thế với lòng yêu nớc, quyết tâm tiêu diệt giặc, các
chiến sĩ pháo binh của quân đội ta đ kéo đ<b>ã</b> ợc các khẩu pháo vào trận địa,


sẵn sàng n những địn sấm sét xuống đầu qn thù.<b>ã</b>


-Híng dẫn sử dụng


GV cho HS quan sát bức tranh và tổ chức HS trả lời các câu hỏi sau:
H y cho biết công cuộc chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ diễn<b>Ã</b>
ra nh thế nào?


ý ngha ca vic chun bị đó?


Sau khi HS tr¶ lêi GV kÕt ln nh nội dung trên


<i><b>5.Hình. Lá cờ chiến thắng bay trên nóc hầm tớng Đờ Ca-xtơ-ri</b></i>
<i><b>-Nội dung </b></i>


õy l hỡnh nh cỏc chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam đứng trên
nóc hầm của tớng Đờ Ca-xtơ-ri, một chiến sĩ tay cầm cờ đỏ sao vàng, đang
phất đi phất lại, lá cờ tung bay trớc gió; cịn 2 chiến sĩ kia đang cầm chắc
tay súng, lắp hầm đợc làm bằng thép uốn cong, xếp liền khít với nhau
thành hình mái vịm; xung quanh hầm, đất cát ngổn ngang, thỉnh thoảng
nhô lên những chiếc cặp, có lẽ là vết tích của hàng rào dây thép gai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

huy địch. 17 giờ 30 phút thiếu tớng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Bộ tham mu
bị bắt sống. Chính lúc ấy, lá cờ quyết chiến quyết thắng của quân đội ta
tung bay trên lắp hầm sở chỉ huy địch


-Híng dÉn sư dơng


Cho HS quan s¸t bøc tranh tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung nh
trình bày ở trên.



6. Tô vĩnh diện(1924-1953)


Anh sinh năm 1924 tại x Nông Tr<b>ã</b> ờng, huyện Nơng Cống, tỉnh
Thanh Hố, trong một gia đình nơng dân nghèo, phải đi ở kiếm ăn. Cách
mạng tháng Tám 1945 thành công, anh tham gia dân quân ở địa phơng,
năm 1949 xung phong vào bộ đội.


Để chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, Tô Vĩnh Diện đợc điều về
làm tiểu đội trởng một đơn vị cao xạ pháo. Trên đờng đơn vị hành quân hơn
1000km tới vị trí tập kết để tham gia chiến dịch, anh luôn luôn gơng mẫu
làm mọi việc nặng nhọc, động viên giúp đỡ đồng đội đa pháo tới đích an
tồn. Có lệnh kéo pháo ra, anh lại đi sát từng ngời, động viên giải thích rõ
nhiệm vụ, giúp anh em quyết tâm khắc phục khó khăn.


Đêm tối, đờng dốc, dây kéo pháo đứt, pháo lao nhanh xuống dốc. Trớc
cảnh hiểm nghèo đó, anh hơ anh em: “thà hi sinh, quyết bảo vệ pháo”, và
buông tay lái xông lên trớc, lấy thân mình lao vào chèn bánh xe pháo. Pháo
bị vớng nghiêng tựa vào bờ, nhờ đó đơn vị giữ đợc pháo khơng rơi xuống
vực.


Anh đợc quốc hội, chính phủ truy tặng Huân chơng chiến công hạng
<i>nhất, huân chơng quân công hạng hai và danh hiệu anh hùng lực lng v</i>
<i>tranh nhõn dõn.</i>


<i>7. Phan ỡnh giút (1920-1954)</i>


Anh sinh năm 1920, quê huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà tĩnh.


Nh rt nghèo, bố mất sớm, anh phải đi ở, làm thuê từ năm 13 tuổi.


Cách mạng tháng Tám thành công, anh tham gia tự vệ chiến đấu,
đến năm 1950 xung phong vào bộ đội chủ lực.


Trong chiến đấu, anh luôn luôn nêu cao tinh thần quả cảm, kiên
quyết vợt mọi khó khăn, hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

lao lên đánh tiếp. Lợi dụng thời cơ địch đang hoang mang, anh vọt lên bám
chắc lô cốt, ném pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến vào. Bị thơng vào vai,
máu chảy đầm đìa, anh cố gắng nhích dần ngời đến lơ cốt số ba, rồi dùng
hết sức còn lại lao cả thân mình vào bịt kín lỗ châu mai địch. Hoả điểm của
địch bị dập tắt, tồn đơn vị ào ạt xơng lên nh vũ b o, tiêu diệt gọn cứ điểm<b>ã</b>
Him Lam.


Anh đợc Quốc hội và Chính phủ trao tặng Huân chơng Quân công
<i>hạng hai và danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân .</i>


<i>8. Hầm đờ cát</i>


Chứng tích của một sức mạnh đợc đánh bại lớp lớp, tầng tầng trên lịng chảo
Điện Biên. Có những cứ điểm cịn ngun vẹn những bãi mìn, những lớp rào kẽm gai,
những lô cốt, hoả điểm bắn thẳng, bắn chéo, bắn lớt sờn, hầm ngầm, điểm tựa, sở chỉ
huy… Có những cứ điểm bị đập nát từng mảng, những đống vỏ đạn dày có ngọn, bơng
băng, vỏ đồ hộp, vải dù, tăng bạt xen lẫn với những tranh ảnh khoả thân và những cuốn
sách tình ớt át, những cuốn nói về ngời lính Lê Dơng, kinh thánh, lịch bỏ túi của tớng
Na-va dạy lính cách sống ở Việt Nam. Một chiếc máy bay hen-cát cắm đầu xuống một
đoạn hào giao thông trục, thân nát vụn. Những chiếc xe tăng đứt xích bị lật nghiêng
bên cạnh những khẩu súng máy nát vụn….


Chúng tôi vào hầm Đờ-cát. Trên lắp hầm là những bao cát. Xung quanh hầm là
những thùng phuy đổ đầy đất, xếp bao cát. dới lớp bao cát dày trên 2m là những tấm


tôn thép uốn cong rồi đến những tấm vỉ sắt lót sân bay. Dới cùng là những tấm gỗ thân
dày. Hầm có 4 gian dài khoảng 9m, rộng 4m, cao 2,5m. Mỗi ngăn có tờng ngăn cách
dày 1m. một hành lang chạy dọc nối các gian hầm. Tờng hầm nối ván gỗ, căng vải dù.
Sàn cũng chải vải dù. Những chiếc cột chắc chắn bằng gỗ lim đã lên n ớc bóng nhống.
Đó là những cột nhà của nhân dân Long Nhai, Cà Mi. Phía Nam có đờng thơng sang
tổng đài. Gian nào cũng có giờng gấp căng vải bạt, ghế gấp, bàn gấp kiểu bàn ghế giã
ngoại, lại có cả bồn tắm, máy điều hồ. Thật là một sở chỉ huy có đầy đủ tiện nghi cho
sinh hoạt của con ngời và đầy đủ phơng tiện chỉ huy, vừa hiện đại, vừa an toàn. Anh em
quân báo của bộ làm nhiệm vụ thu thập tài liệu trên bàn Đờ cát đã tìm thấy một mệnh
lệnh của Đờ cát ký ngày 20/4/1954: “Sự cần thiết về tiếp tế đạn dợc bắt buộc phải rút
xuống mức tối thiểu yêu cầu về lơng thực hàng ngày”…


Nh vậy là Đờ cát cũng đã biết bắt lính bớt ăn để lấy đạn đánh lại quân ta.


<i>(Theo: Lê Trọng Tấn, từ Đồng Quan đến Điện Biên</i>
<i>NXB Quân đội nhân dân, H2002)</i>


<b>9. Bắt sống tớng Đờ cát</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

sau i hình trung đồn 209. Lúc này, trung đồn phó Thăng Bình đã ra lệnh cho đại
đội 360 phát triển sang 508, 509. Lê Trọng Tấn ra lệnh cho Hoàng Cầm bám sát địch,
thọc thẳng vào mờng Thanh. Đại đội 360 nh một mũi tên chạy xuống cầu sắt bắc qua
sông Nậm Rốm. Tiếng hô: “Bắt sống Đờ cát!” đã cổ vũ anh em xơng lên. Khẩu đại liên
4 lịng của địch nồng lộn bắn sang. Đạn cối nổ trên mặt cầu. Tạ Quốc Luật chỉ huy tổ
đi đầu ném pháo sang. Vừa lúc đó một loạt pháo của ta dập chúng trận địa hoả lực địch
bên kia cầu. Tổ 3 ngời vọt tiến sang bên kia cầu. Một quả bom địch ném chúng mặt
đ-ờng. Tổ đi đầu dừng lại trớc ngã ba. Vừa lúc đó có tên cai dõng chạy qua.Anh em hỏi
hầm Đờ cát. Tên cai dõng chỉ vào ụ cao to xung quanh co 4 xe tăng đang bắn ra loạn
xạ. Luật cho đánh thủ pháo đứt xích 1 xe tăng. Một chiếc bốc cháy, 2 chiếc còn lại bỏ
chạy. Luật ra lệnh đánh hầm. Vinh và Nhỏ phân công nhau: Nhỏ bịt một cửa hầm,


Vinh tiến vào cửa hầm chính. Theo hiệu lệnh chung Vinh và Nhỏ ném 2 quả thủ pháo.
Khói vừa tan thì một sĩ quan trong bộ tham mu của tớng Đờ cát giơ tay xin hàng. Đại
đội trởng Tạ Quốc Luật suống hầm cùng 2 chiến sĩ Vinh và Nhỏ bắt sống toàn bộ chỉ
huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, trong đó có thiếu tớng Đờ cát. Đó là lúc Đờ cát
vừa ra lệnh đầu hàng và qua nàn sóng điện từ biệt vợ con. Câu đầu tiên Đờ cát nói với
Tạ Quốc Luật là: “Xin đừng bắn tơi!”.


<i>(Theo: Lª Träng TÊn,</i>


<i> từ Đồng Quan đến Điện Biên. Sđd)</i>


<b>bµi 28</b>


<b>Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ</b>
<b>và chính quyền Sài Gịn ở miền Nam (1954-1965)</b>


<i>1.Đồng bào Hà Nội đón bộ đội vào tiếp quản thủ đô </i>


Theo kế hoạch đ định, ngày 8/10/1954, các đơn vị quân đội nhân dân<b>ã</b>
Việt Nam chia làm nhiều hớng tiến vào ngoại thành Hà Nội. Đến 16h30’,
Bộ đội ta tiến đến đờng Đê La Thành, Vĩnh Tuy, Bạch Mai, Cầu Giấy,
Nhật Tân. Sáng ngày 10/10/1954, quân đội ta chia làm nhiều canh tiến vào
5 cửa ơ. Trên ảnh thể hiện đồn qn đang tiến vào phía Bắc thành phố.
Trên đờng một biểu ngữ lớn lối liền 2 d y phố với hàng chữ: “Hoan nghênh<b>ã</b>
quân đội nhân dân vào giải phóng Hà Nội”. Từ các ô cửa sổ của các ngôi
nhà 2 bên phố, những lá cờ đỏ sao vàng phấp tung bay. Hai bên hè phố,
quần chúng nhân dân gồm già, trẻ, gái, trai tay cầm cờ, hoa, biểu ngữ vẫy
chào bộ đội. ở giữa lịng đờng, bộ đội với ba lơ trên lng, đầu đội mũ bọc vải
đang bớc đi trong hàng quân tiến vào thành phố.



</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

sinh quan sát bức ảnh, nêu lên nội dung qua gợi mở của thầy. Tiếp theo,
giáo viên bổ sung và trình bày: “Theo kế hoạch đ định, ngày 8/10/1954,<b>ã</b>
các đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam chia làm nhiều đờng tiến vào ngoại
thành Hà Nội. Chiều 9/10/1954, quân đội ta tập kết tại cẩccô thành phố.
Sáng 10/10/1954, các đơn vị quân đội ta, trong đó có các chiến sĩ của trung
đồn Thủ đô -những ngời con tám năm trớc thế quyết tử cho Tổ quốc quyết
sinh, đ trở về Hà Nội trong đồn qn chiến thắng.”Trùng trùng qn đi<b>ã</b>
nh sóng, lớp lớp đoàn quan tiến về”. Các cánh quân bao gồm bộ binh, pháp
binh, cao xạ, cơ giới chia làm nhiều hớng tiến vào thành phố. Sau đó toả ra
các khu rồi lần lợt tiếp quản nhà ga Hà Nội, Phủ Toàn quyền, khu Đồn
thuỷ, Bờ Hồ, Bắc Bộ Phủ… Bộ đội ta tiến đến đâu, bộ mặt thành phố biến
đổi đến đó. Trớc đó, phố xá cịn im ắng, lặng lẽ, mọi nhà đóng chặt cửa.
Nh-ng khi đồn quân tiếp quản đến, sức sốNh-ng bật dậy, các cánh cửa mở toaNh-ng,
nhân dân đổ ra đờng phất cờ, tung mũ, vỗ tay, reo mừng không ngớt. Lần
đầu tiên, sau tám năm dới gót sắc của giặc, hơm nay ngời dân Hà Nội sống
trong ngày hội lớn, tng bừng, náo nhiệt. Cả một rừng cờ đỏ sao vàng, khắp
nơi cổng chào,biểu ngữ dựng lên. Mấy chục vạn ngời, trẻ, già, trai, gái đổ ra
đờng trong những bộ quần áo đẹp nhất. Tay mọi ngời cầm cờ, hoa, ảnh, tập
trung trên các đờng phố đón bộ đội. Họ phất cờ, thả chim bồ câu, đánh
trống, hổi kèn, đàn hát, múa s tử, đốt pháo, hô khẩu hiệu; nhiều đồng bào
vui sớng nhảy ra giữa đờng ôm hôn bộ đội. Đây là cảnh một đờng phố, nhân
dân Hà Nội đón chào bộ đội vào tiếp quản thủ đô. (Giáo viên nêu nội dung
bức ảnh nh trên).


Khi bộ đội tiếp quản các khu phố, công nhân và thanh niên tự vệ các
khu, đ cùng bộ đội, công an đ<b>ã</b> ợc phân vào Hà Nội từ chiều hơm trớc, giữ
gìn an ninh trật tự. Đến 4 giờ chiều, tên lính cuối cùng của quân Pháp rút
hết sang phía bắc cầu Long Biên, và 4 giờ 30 phút, quân đội ta hoàn toàn
kiểm sốt Hà Nội.



ChiỊu ngµy10/10/1954, mÊy chục vạn nhân dân Hà Nội đ trang<b>Ã</b>
nghiêm dự lễ chào cờ do Uỷ ban quân chính thành phố tổ chức.


Thật là một ngày vui lớn, ngày vui hội ngộ của những ngời con chiến
thắng, của một dân tộc đ chiến thắng.<b>Ã</b>


<i>-Hớng dẫn sử dông:</i>


Trớc hết GV cho HS quan sátbức tranh để tìm hiểu nội dung qua câu
hỏi gợi mở


H y cho biết thời gian, địa điểm nơi bộ đội đi qua?<b>ã</b>


Không khí của nhân dân khi bộ đội tiến về giải phóng thu đơ?
Sau khi HS trả lời, GV chốt ý nh nội dung trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i><b>-Néi dung </b></i>


Trong ảnh là cảnh ngời nông dân ở Thái Nguyên nhận ruộng đất do
công việc thực hiện “Cải cách ruộng đất” năm 1953 đem lại. Qua bức ảnh
cho thấy, rất đông ngời với băng cờ, biểu ngữ đứng trên cánh đồng. Một
ng-ời phụ nữ nông dân mặc quần đen, áo cánh nâu, đầu chít khăn mỏ quạ, bế
trên tay đứa con nhỏ, ăn mặc sạch sẽ và ấm áp. ngời phụ nữ trên môi nở
nụ cời, nét mặt rạng rỡ đầy phấn khởi, hài lòng. Trớc mặt ngời phụ nữ là
anh bộ đội đang cắm tấm biển (chắc là tên ngời phụ nữ) vào thửa ruộng mà
chị đợc chia. Từ đây, chị đ trở thành chủ thửa ruộng đó, điều mà tr<b>ã</b> ớc đây
chị cũng nh bao ngời dân cày nghèo khác có lẽ chỉ có đợc trong những giấc
mơ. Đảng và Chính phủ đ làm cuộc đổi đời cho họ. Từ nay, chị và gia đình<b>ã</b>
sẽ thoả sức cày cấy trên những thửa ruộng đó, tạo ra nhiều lúa gạo, bảo
đảm đời sống ấm no cho gia đình và ủng hộ cho kháng chiến. Tin gia đình


đợc chia ruộng đất bay đến chiến trờng Điện Biên Phủ, đ góp phần khơng<b>ã</b>
nhỏ trong việc động viên tinh thần đối với các chiến sĩ Điện Biên, thúc đẩy
các anh thêm hăng hái chiến đấu, quyết tâm chiến thắng qn thù.


<i>-Híng dÉn sư dơng</i>


<i>GV cho HS quan sát đồng thời tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi:</i>
<i>Thái độ của nông dân khi đợc chia ruộng đất?</i>


<i>ý nghĩa của việc công cuộc cải cách ruộng đất?</i>
<i>HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét và chốt ý.</i>


<i><b>3. Chđ tÞch Hå ChÝ Minh vµ Phã chđ tÞch níc Tôn Đức Thắng</b></i>
<i><b>(Tháng 7/1960)</b></i>


<i><b>-Nội dung </b></i>


T ngày 7-15/7/1960 diễn ra kỳ họp thứ nhất của quốc hội khố II.
Quốc hội đ bầu Hồ Chí Minh giữ chức Chủ tịch n<b>ã</b> ớc, Tôn Đức Thắng giữ
chức Phó chủ tịch nớc, Trờng Chinh giữ chức chủ tịch uỷ ban thơng vụ
Quốc hội, Phạm Văn Đồng giữ chức Thủ tớng Chính phủ. Quốc hội bầu hội
đồng quốc phòng, cử viện trởng viện kiểm sát nhân dân tối cao và chánh án
toàn án nhân dân tối cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

nhân dân, đ chọn ra đ<b>ã</b> ợc những ngời có tài, có đức đứng ra gánh vác cơng
việc của đất nớc.


Bức ảnh trên cịn thể hiện tinh thần đoàn kết Bắc – Nam. Bắc - Nam là
anh em ruột thịt, là con một nhà. Bác Tôn sinh ở miền Nam, Bác Hồ sinh ở
miền Bắc nhng đều là con của dân tộc Việt Nam



<i>-Híng dÉn sư dơng</i>


<i>-Híng dÉn sư dơng</i>


<i>GV cho HS quan sát đồng thời tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi:</i>
H y nhận xét việc hai nhà l nh đạo cao nhất của m<b>ã</b> <b>ã</b> ớc ta là Chủ tịch
Hồ Chí Minh và Phó chủ tịch Tơn Đức Thắng bắt tay nhau với nụ cời thân
thiện thể hiện iu gỡ?


ý nghĩa của việchoàn thiện bộ máy củng cố chÝnh qun d©n chđ
nh©n d©n?


Sau khi HS trả lời GV nhận xét và chốt ý.
<i><b>4.Hình . Lợc đồ phong trào “Đồng khởi”</b></i>


<i><b>-Néi dung </b></i>


Đây là lợc đồ phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam những năm
1959-1960. Sau khi hiệp định Giơnevơ về Đông Dơng đợc ký kết, Mĩ đ tìm cách<b>ã</b>
phá hoại hiệp định, dựng lên chính quyền tay sai Ngơ Đình Diện ở miền
Nam, nhằm chia cắt lâu dài đất nớc ta. Từ năm 1954 – 1959, Mĩ –Diệm đã
đàn áp khốc liệt đồng bào miền Nam, gây nên những tội ác man dợ. Chính
những hành động đó đ làm cho mâu thuẫn giữa tồn thể nhân dân Việt<b>ã</b>
Nam với đế quốc Mĩ và tay sai ngày càng thêm sâu sắc.


Trong bối cảnh đó, hội nghị lần thứ 15 của Ban chấp hành trung ơng
Đảng ta đ họp (tháng 1/1959) và chỉ rõ con đ<b>ã</b> ờng cho cách mạng miền
Nam. Dới ánh sáng nghị quyết hội nghị 15, ngọn lửa “Đồng khởi” trên
nhiều vùng ở miền Nam đ bùng lên mạnh mẽ.<b>ã</b>



Từ tháng 2/1959, nhân dân ở vùng Đông và Tây Bắc ái (Ninh Thuận)
đ nổi dạy phá tề, trừ gian; tháng 4/1959, nhân dân làng Tà Boóc, huyện<b>ã</b>
Đắc Lây (Kon Tum) và nhiều làng khác ở Kon Tum, Đắk Lắk đ nổi dậy<b>ã</b>
diệt ác, rời làng vào rừng chống Mỹ-Diệm. Tháng 8/1959, tại các x Trà<b>ã</b>
Phong, Trà L nh, Trà Quân… thuộc huyện Trà Bồng (Quảng Ng i) nhất<b>ã</b> <b>ã</b>
loạt chiêng trống, tù và nổi lên triệu tập nhân dân đứng dậy tiêu diệt bọn
cảnh sát, bảo an… Phong trào phát triển nhanh chóng thành cao trào
“Đồng khởi”, trong đó tiêu biểu là ở Bến Tre.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

ơn, giải tán chính quyền địch, giành lấy quyền làm chủ ở thơn x . Cuộc nổi<b>ã</b>
dậy lan ra tồn huyện mỏ cày, toàn tỉnh Bến Tre và toàn Miền Nam.


“Đồng khởi” đ làm cho hệ thống kìm kẹp của Mĩ – Diệm ở thôn x bị<b>ã</b> <b>ã</b>
phá vỡ từng mảng lớn. Ngày 20/12/1960, mặt trận dân tộc giải phóng miền
Nam Việt Nam – ngời đại diện chân chính của nhân dân miền Nam đ ra<b>ã</b>
đời…


<i>-Híng dÉn sư dơng</i>


<i>GV cho HS quan sát đồng thời tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi:</i>
ôTrớc hết GV cho HS quan sát lợc đồ, giới thiẹu khái quát lợc đồ. Đồng thời
tổ chức cho HS khai thác lợc đồ vi cỏc cõu hi:


Địa điểm những nơi nhân dân nổi dậy?
Phong trào Đồng thời phát triển nh thế noà?
Nêu nhận xét về phong trào Đồng khởi?


<i><b>5.Hình. Nhân dân nổi dậy ở Trà Bồng (Quảng NgÃi năm 1959)</b></i>
<i><b>-Nội dung </b></i>



õy l bức ảnh rút ra từ tập ảnh đợc lu giữ tại Bảo tàng cách mạng
Việt Nam


Trong ảnh là cảnh nhân dân ngời dân tộc Co ở vùng cao huyện Trà
Bồng, tỉnh Quảng Ng i mang theo các biểu ngữ kéo nhau ra r y, ra rừng,<b>ã</b> <b>ã</b>
nhằm tẩy chay cuộc bầu cử của Mĩ – Diệm (tháng 8/1959). Đoàn biểu tình
có cả Nam và Nữ. Tất cả mọi ngời đều mặc quần áo dân tộc, đi hàng hai với
khí thế hừng hực, quyết đấu tranh với kẻ thù. Nhân dân các x Trà Phong,<b>ã</b>
Trà Nham, Trà Thanh cũng đ vùng dạy dùng vũ khí thơ sơ tiêu diệt địch.<b>ã</b>
Cuộc khởi nghĩa đ lan ra 16 x vùng cao. Tất cả những ng<b>ã</b> <b>ã</b> ời Co làm việc
cho chính quyền Sài gòn cũng tham gia khởi nghĩa. Địch phải rút khỏi
huyện lị chuồn về tỉnh. Các uỷ ban tự quản của nhân dân đợc thành lập.
Ngày 3/9/1959, nhân dân x Trà Phong mở đại hội bầu ra Uỷ ban nhân dân<b>ã</b>
tự quản. Sau đó, lần lợt 16 x vùng cao đ bầu ra uỷ ban nhân dân tự<b>ã</b> <b>ã</b>
quản.


Liên tục trong 8 ngày đêm nổi dậy, nhân dân Trà Bồng đ đập tan bộ<b>ã</b>
máy nguỵ quyền, quét sạch các đồn bốt, tiêu diệt 161 tên địch và làm bị
th-ơng hàng trăm tên khác. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Trà Bồng có ý
nghĩa to lớn, mở đầu một trang sử mới, góp phần thúc đẩy phong trào cách
mạng ở miền Nam.


<i>-Híng dÉn sư dơng</i>


<i>GV cho HS quan sát đồng thời tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi</i>
<i>Trình bày cuộc nổi dạy của nhân dân Trà Bồng.</i>


<i>ý nghÜa lịch sử ?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i><b>6.Hình. Chiến thuật Trực thăng vËn” cña MÜ</b></i>
<i><b>-Néi dung </b></i>


Sau thất bại trong phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam.Mĩ
chuyển sang chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” một chiến lợc chiến tranh
xâm lợc thực dân mới của Mĩ đợc tiến hành bằng quân đội tay sai, do “Cố
vấn” Mĩ chỉ huy. Để thực hiện mu đồ càn quét và bình định miền Nam,
chúng thực hiện chiến thuật “Trực thăng vận” , “Thiết xa vận”.


Chiến thuật “Trực thăng vận” là chiến thuật quân sự của Mĩ đợc sử
dụng trong chiến tranh xâm lợc Việt Nam, dùng máy bay lên thẳng vận
chuyển nhanh chóng vũ khí và qn lính chiến đấu, tấn công bất ngờ đối
phơng. Trong ảnh là cảnh tợng 2 trực thăng của Mĩ vừa đổ bộ quân xuống
và chuẩn bị bay đi. 5 lính đợc trang bị đầy đủ quân phục, dày, mũ sắt, trên
lng đeo ba lơ, cịn súng qng qua vai đa về trớc bụng, đang chạy vội v về<b>ã</b>
phía trớc. Qua bức ảnh ta thấy, đây là một chiến thuật hiện đại, diễn ra hết
sức nhanh chóng, bất ngờ, nhằm tiêu diệt lực lợng đối phơng.


<i>-Híng dÉn sư dơng</i>


<i>GV cho HS quan sát đồng thời tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi:</i>
Em hiểu thế nào về chiến thuật “trực thăng vận”?


Quân Mĩ đợc trang bị nh thế nào khi thực hiện chiến thuật “trực
thăng vận”?


Sau khi Hs trả lời GV nhận xét và kết luận nh nội dung trên.
7.Hình . Phá ấp chiến lợc khiêng nhµ vỊ lµng cị


<i><b>-Néi dung </b></i>



Trong việc tiến hành chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” dựa vào lực
l-ợng quân sự và bằng những cuộc hành quân càn quét, Mĩ – Nguỵ dáo diết
dồn dân, lập “ấp chiến lợc” . Chúng dự định dồn 10 triệu dân vào 16 nghìn
ấp trong tổng số 17 nghìn ấp tồn miền Nam bằng những thủ đoạn cỡng
bức trắng trợn. ấp lập đến đâu, địch giăng đồn bốt, bảo an, dân vệ, chính
quyền đến đó để kìm kẹp. Nhân dân trong các “ấp chiến lợc” bị kiểm soát
gắt gao, ngột ngạt nh trong các trại tập trung. Mỹ – Nguỵ coi “ấp chiến lợc”
là một “quốc sách” và lập ấp chiến lợc nh một cuộc chiến tranh tổng lực
nhằm đẩy lực lợng cách mạng ra khỏi các x , ấp, tách dân khỏi cách mạng,<b>ã</b>
tiến tới nắm dân, thực hiện chơng trình “Bình định” miền Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

một phần kế hoạch bình định. Trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân
(6,5 triệu) toàn miền Nam vẫn do cách mạng kiểm soát.


Trong ảnh là cảnh nhân dân phá “ấp chiến lợc” khiêng nhà về làng
cũ. Nhà đợc làm bằng tre, luồng và lợp gianh (rơm dạ đánh thành từng
tấm). Có đến gần 2 chục ngời cả ông già và thanh niên tham gia cùng với bộ
đội và du kích. Khơng khí thật khẩn chơng, hối hả và tràn đầy quyết tâm,
quân với dân một ý chí. Đó cũng là ý chí của nhân dân miền Nam quyết
tâm đánh bại chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt”của Mĩ. Qua đó cũng nói lên
phần nào sự thất bại của Mĩ –Nguỵ trong “chiến tranh c bit.


<i>-Hớng dẫn sử dụng:</i>


Cho HS quan sát và tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi:


<b>Ti sao nhn dân ta cùng bộ đội giỉa phóng lại khiên nhà về </b>
<b>làng cũ?</b>



<b>Sự việc đó thể hiện điều gì?</b>


<b>Sau khi HS trả lời GV nhận xét và chốt ý nh nội dung trên</b>
<b>8. Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam đợc </b>
<b>thành lập</b>


Vào hồi 20 giờ ngày 19/12/1960, tại một vùng giải phóng ở miền đơng Nam bộ,
đại biểu các giai cấp, đảng phái, công giáo, các dân tộc và miền nam đã họp đại hội để
thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam .


1 giờ sáng ngày 20/12, Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam trịnh
trọng tuyên bố thành lập. Mặt trận cơng bố những chơng trình hành động 10 điểm mà
nội dung cơ bản là đánh đổ chế độ thuộc địa trá hình của đế quốc Mĩ và chế độ độc tài
Ngơ Đình Diệm, nhằm xây dựng một miền nam Việt Nam độc lập, dân chủ, hoà bình
thống nhất nớc nhà.


Ngay sau khi mặt trận ra đời, đông đảo công nhân đồn điền Trảng Bàng và
nhiều đồn điền khác thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh đã cùng tham gia mít tinh, biểu tình,
thị uy chung với nơng dân hoan nghênh mặt trận thành lập và tố cáo tội ác khủng bố
nhân dân của Mĩ – Diệm.


<i>(Theo: ViÖn Sử học, Việt Nam </i><i> những sự kiện lịch sử 1945-1954. Sđd</i>
<i>9. Chiến thắng bình giÃ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Chin dch kéo dài hơn 3 tháng, đợc ghi nhận là chiến dịch dài ngày nhất từ khi
đảng ta chủ trơng đấu tranh vũ trang. Đây là thắng lợi lớn nhất từ trớc tới nay của quân
giải phóng. Số thơng vong của địch là hơn 2 nghìn tên, số cố vấn Mĩ chết nhiều nhất
trong một trận lên đến 50 tên. Ta bắn hạ 38 máy bay, hàng chục xe tăng, xe bộc thép bị
phá huỷ. Trong chiến dịch, chiến thuật của qn giải phóng tỏ ra hơ hẳn qn đội Sài
Gịn. Bộ quốc phịng Mĩ thừa nhận: “Bình Giã là một thất bại trơng thấy của qn đội


Sài Gịn” và “qn Sài Gịn tỏ ra khơng đủ sức đơng đầu với Việt cộng”.


Hãng AP ngày 28/12/1964 miêu tả: quân giải phóng “từ các hàng giao thơng
thình lình xuất hiện, đánh tan các đơn vị biệt kích của chính phủ, giết chết, làm bị th
-ơng, bắt sống gần hết số quân đó, mang đi 2 cố vấn Mĩ. Quân biệt động đang cố tiến
vào ấp thì sa vào lới đạn bắn chéo cánh sẻ cùng với súng cối, súng liên thanh, súng
khơng giật, cả tiểu đồn nằm chết dí một chỗ để việt cộng bao vây và tiêu diệt”.Trong
trận đánh ngày 31/12/1964, hãng AP cho biết: “Cuộc giao chiến lại nổ ra ác liệt khi du
kích ở đâu ra bất thần phục kích một tiểu đồn biệt động, diệt phần nửa tiểu đoàn này
và giết thêm một số cố vấn Mĩ… trong khi đó, 3 nghìn qn chính phủ ở Bình Giã
đang lùng sục việt cộng mà khơng thấy họ”. Nh vậy, hệ thống thám báo biệt kích của
Mĩ –Nguỵ đã khơng có tác dụng gì trớc và sau chiến dịch.


<i>(Theo: Chiến dịch Bình Giã - Một mốc lịch sử đáng ghi</i>
<i>nhớ</i>


<i>NXB Chính trị quốc gia, H.1994)</i>
<b>10. Chiến dịch đồng xoài</b>


Chiến dịch diễn ra từ ngày 11/5 đến 22/7 năm 1965 trên địa bàn các tỉnh: Bình
Long, Phớc Long, Lâm Đồng, Bình Thuận, Bà Rịa, Long Khánh, n Hồ.


Về phía ta, lực lợng tham gia gồm 3 trung đoàn bộ binh, đoàn pháo binh 80 chủ
lực miền, trung đoàn 4 và 2 tiểu đoàn chủ lực quân khu VII, lực lợng vũ trang địa
ph-ơng trên địa bàn chiến dịch. Các đồn hậu cần 81, 83 và dân cơng, thanh niên xung
phong các địa phơng.


ChØ huy trëng: ThiÕu tíng Lª Träng TÊn – Phã t lƯnh MiỊn, ChÝnh ủ: ThiÕu
t-ớng Trần Độ Phó Chính uỷ Mìên, Tham mu trởng: Đại Tá Hoàng Cầm.



Sau hn 2 thỏng chin u, chúng ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 4459 tên (có
73 tên Mĩ), 4 tiểu đồn chủ lực qn đội sài gịn, trong đó có 1 tiểu đồn dù thuộc lực
lợng dự bị chiến lợc và hàng chục đại đội bảo an khác. Ta thu 1652 khẩu súng, phá huỷ
6 đầu máy và 12 toa xe lửa.


Đây là chiến dịch hợp đồng binh chủng giữa bộ binh, pháo binh và đặc công.
Chúng ta đã đánh địch trong nhiều công sự vững chắc và giành thắng lợi lớn, đánh dấu
bớc trởng thành lớn về tổ chức, chỉ huy, về trình độ tác chiến của bộ đội ta trên chiến
trờng miền Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<i>1945-1975. Sđd)</i>
11.<b> Lê duẩn</b>(1907-1986)


ễng sinh ngy 7-4-1907, ti làng Hậu Kiên, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong,
tỉnh Quảng Trị trong một gia đình lao động có truyền thống yêu nớc. Năm 1928, tham
gia Đảng Tân Việt. Năm 1929, tham gia hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Năm
1930, ông là một trong những đảng viên đầu tiờn ca ỏng cng sn ụng Dng.


Năm 1931, ông là uỷ viên ban tuyên huấn của xứ uỷ Bắc Kì, bị thực dân Pháp
bắt tại Hải Phòng, bị kết án 20 năm tù cầm cố và lần lợt bị giam ở các nhà lao Hà Nội,
Sơn La, Côn Đảo.


Nm 1936, do áp lực của cuộc đấu tranh của nhân dân ta và thắng lợi của mặt
trận nhân dân Pháp, ông đợc trả lại tự do.


Sau đó, ơng ra sức đẩy mạnh hoạt động cách mạng ở các tỉnh miền Trung, giữ
chức Bí th Xứ uỷ Trung Kì (1937).


Năm 1939, là uỷ viên ban chấp hành trung ơng Đảng và dự hội nghị lần thứ VI
Ban Chấp hành Trung ơng, quyết định thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế


<i>Đông Dơng thay cho Mặt trận dân chủ, chuyển hớng cuộc đấu tranh cách mạng sang</i>
một thời kì mới.


Năm 1940, ơng bị địch bắt ở Sài Gịn, kết án 10 năm tù và đày ra Côn Đảo.
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, ông đợc về đất liền tham gia cuộc kháng
chiến ở Nam Bộ.


Năm 1946, ông ra Hà Nội, cuối năm đó, chủ tịch Hồ Chí Minh và trung ơng
Đảng cử ông vào lãnh đạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ.


Tại đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam (1951), ông đợc bầu vào
Ban Chấp hành Trung ơng và Bộ Chính trị. Từ năm 1946 đến năm 1954, với cơng vị Bí
th Xứ uỷ, rồi Bí th Trung ơng cục miền Nam, ơng đã lãnh đạo Đảng bộ miền Nam tổ
chức cuộc kháng chiến và tiến hành cải cách ruộng đất trong vùng giải phóng.


Từ năm 1954 đến 1957, sau khi hiệp định Giơnevơ đợc kí kết, ơng ở lại miền
Nam lãnh đạo phong trào cách mạng, củng cố các cơ sở cách mạng, chuẩn bị cho cuộc
chiến đấu chống Mĩ. Năm 1956, ông dự thảo đề cơng cách mạng miền Nam.


Năm 1957, ông lại đợc điều động ra trun ơng làm việc. Tại đại hội Đảng lần thứ
III (1960), ông đợc bầu vào Ban Chấp hành Trung ơng và Bộ Chính trị, giữ chức Bí th
thứ nhất và từ năm 1978 là Bí th Quân uỷ Trung ơng.


Tại đại hội Đảng lần thứ IV (1976) và lần thứ V (1982), ông đợc bầu vào Ban
Chấp hành Trung ơng, đợc cử vào Bộ Chính trị, giữ chức Tổng Bí th. Ơng cịn là đại
biểu Quốc hội khoá II, III.


Do những cống hiến to lớn, ơng đã đợc Quốc hội và chính phủ tặng Huân chơng
<i>sao vàng; các nớc anh em tặng nhiều huân chơng cao quý. Uỷ ban giải thởng quốc tế</i>
Lênin tặng ơng giải thởng Vì sự nghiệp củng cố hồ bình giữa các dân tộc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Quê ở làng Đại Phong, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quản Bình. Xuất thân trong một gia
đình quan lại cao cấp triều Nguyễn.


Sau khi tốt nghiệp trờng Hởu Bổ (1920), Ngơ Đình Diệm ra làm quan ở nhiều
tỉnh mìên trung. Năm 1933, đợc Bảo Đại cử làm thợng th bộ lại trong nội các mới đợc
thành lập, đồng thời là đại thần Viện Cơ mật. Nhng vì tranh chấp với Phạm Quỳnh là
ngời của Pháp, năm 1934, Ngơ Đình Diệm đã từ chức.


Sau đảo chính Pháp (9-3-1945), Nhật đã đa Trần Trọng Kim ra làm thủ tớng mà
không chọn ông.


Sau cách mạng Tháng Tám (1945), Ngơ Đình Diệm bin cách mạng quản lí chặt
chẽ một thời gian . Năm 1950, đợc Mĩ đa sang Mĩ đào tạo chờ ngày về nớc làm việc
cho chúng. Năm 1954, dới áp lực của Mĩ, Bảo Đại đã mời Ngơ Đình Diệm về làm Thủ
tớng. Nhng chỉ năm sau, cũng do chỉ thị của Mĩ, Ngơ Đình Diệm đã lật đổ Bảo Đại
nắm lấy quyền. Từ đó, Ngơ Đình Diệm trực tiếp đối đầu với cách mạng Việt Nam, với
nhân dân miền Nam, ra sức phá hoại Hiệp định Giơnevơ với ý đồ chia cắt lâu dài đất
n-ớc. Do mâu thuẫn trong hàng ngũ thân Mĩ, ngày 1-11-1963, Ngơ Đình Diệm cùng em
là Ngơ Đình Nhu bị giết chết.


<b>Bµi 29</b>


<b>cả nớc trực tiếp chống mĩ, cứu nớc (1965-1973)</b>
<b>1.Lợc đồ .Chiến thắng Vạn Tờng</b>


<i><b>-Néi dung:</b></i>


Để cứu v n sự sụp đổ hoàn toàn của nguỵ quân,nguỵ quyền ở miền<b>ã</b>
Nam, giữa năm 1965, Tổng thống Mĩ Giônsơn ra lệnh cho quân viễn chinh


Mĩ chính thức tham gia tác chiến ở miền Nam Việt Nam. Theo đó là quân
đội ch hầu Nam Triều Tiên, úc, Tân Tây Lan…đổ quân vào miền Nam
nhằm thực hiện chiến lợc “Chiến tranh cục bộ”.


Chiến tranh Việt Nam từ đây bắt đầu đợc Mĩ hoá. Dựa vào u thế
quân sự, với số qn đơng, trang bị vũ khí hiện đậi, hoả lực mạnh, cơ động
mạnh, quân viễn chinh Mĩ đ mở ngay một cuộc hành quân để “bẻ g y x<b>ã</b> <b>ã</b>
-ơng sống Việt Cộng”.


Trận Vạn Tờng (18-8-1965) là cuộc đọ sức quyết liệt đầu tiên giữa
quân giải phóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

thí nghiệm về chiến thuật, kĩ thuật của hải, lục, không quân Mĩ trên chiến
trờng miền Nam. Mờ sáng 18-5-1965, Mĩ huy động 5 tiểu đồn lính thuỷ
đánh bộ,một tiểu đoàn xe tăng và xe lội nớc, 150 máy bay lên thẳng, 70
máy bay phản lực chiến đấu, 6 tàu đổ bộ và 5 pháo hạm, với tổng số quân
gần 9 000 tên, tấn công vào Vạn Tờng. lợi dụng địa bàn nhỏ hẹp, chunga
bao vây Vạn Tờng 3 mặt, kết hợp đổ bộ bằng đờng biển, đờng khơng và tiến
qn trên bộ.


Lực lợng qn giải phóng ở đây chỉ bằng 1/10 quân Mĩ, trnag bị vũ
khí thiếu thốn. Nhng do đề cao cảnh giác và sẵn sàng chiến đấu, chỉ sau 2
ngày giao chiến ác liệt, quân giải phóng phối hợp với bộ đội địa phơng và du
kích đ bẻ g y cuộc tấn cơng của địch. Trong trận này, ta đ loại khỏi vòng<b>ã</b> <b>ã</b> <b>ã</b>
chiến đấu 900 tên, diệt 22 xe tăng, xe bọc thép, 13 máy bay lên thẳng, lực
l-ợng của ta rút lui khỏi Vạn Tờng an toàn. Chiến thắng Vạn Tờng là đòn
phủ đầu oanh liệt giánh vào bọn xâm lợc Mĩ, là một trận chống càn điển
hình của quân giải phóng. Thắng lợi này chứng tỏ nhân dân ta hồn tồn
có khả năng thắng Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ”. Tứ sau chiến thắng Vạn
Tờng, trên toàn chiến trờng miền Nam sôi nổi phong trào thi đua “Tìm Mĩ


mà diệt, gặp Mĩ là đánh”.


<i><b>-Híng d©n sư dơng:</b></i>


Trớc hết GV gới thiệu khai quát lợc đồ, hớng dẫn HS quan sát , tổ
chức cho HS trra lời các cácu hỏi sau:


Têng thn l¹i diƠn biÕn trËn Van Têng
ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tờng?


Sau khi HS trả lời GV nhËn xÐt vµ kÕt ln.


<i><b>2.Hình. Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam,</b></i>
<i><b>địi quân Mĩ rút về nớc (tháng 10/1967)</b></i>


<i><b>-Néi dung </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

nền độc lập tự do của mình. Họ hiểu rằng dù Mĩ có đổ bao nhiêu qn lính,
tiền của, súng đạn, thực hiện bao nhiêu chiến lợc cũng không thể thắng đợc
nhân dân Việt Nam.


Đi đôi với việc suy giảm kinh tế do chiến tranh ở Việt Nam, lần đầu
tiên đa số ngời Mĩ bắt đầu cảm thấy khó chịu về những cảnh tợng chết chóc
và tàn phá do lính Mĩ gây ra ở Việt Nam, về việc xác lính Mĩ chết trận phải
mang về trong các túi nilon hoặc mất tích trong rừng rậm Việt Nam ngày
càng tăng. Chính vì vậy, trong lịch sử Hoa Kì cha bao giờ có một phong trào
phản đối chiến tranh rầm rộ nh thời kỳ chiến tranh xâm lợc Việt Nam.


Nhân dân Mĩ xuống đờng biểu tình, phản đối chiến tranh ở Việt
Nam, không cho con em đi lính sang Việt Nam.



Trong ảnh là một cuộc biểu tình của nhân dân Mĩ, trớc Lầu 5 góc, địi
qn Mĩ phải rút về nớc. Cuộc biểu tình có hàng vạn ngời của các tầng lớp
x hội, bao gồm cả đàn ông, đàn bà, thanh niên… tham gia. Họ mang theo<b>ã</b>
băng, biểu ngữ… nổi bật lê là tấm áp phích vẽ hình Giơn Sơn, ở dứơi bức
chân dung đó là dịng chữ War criminal (có nghĩa là kẻ sát nhân).


-Híng dẫn sử dụng:


GV cho HS quan sát bức tranh và nêu các câu hỏi:


Vic nhõn dõn M biu tỡnh phn đối chiến tranh ở Việt Nsm thể
hiện điều gỡ?


Sau khi HS trả lời. GV hết luận và giới thiƯu néi dung bøc tranh nh
trªn.


<i><b>3.Hình. Đội qn tóc dài đấu tranh đòi đế quốc Mĩ rút khỏi miền</b></i>
<i><b>Nam Việt Nam</b></i>


<i><b>-Néi dung </b></i>


Ngay khi đội quân viễn chinh Mĩ ồ ạt vào miền Nam Việt Nam trực
tiếp tham chiến, chuyển cuộc chiến tranh xâm lợc từ hình thức “đặc biệt”
sang “cục bộ”, nhân dân miền Nam đ đứng dậy đấu tranh về cả quân sự<b>ã</b>
lẫn chính trị, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. Những
đội qn tóc dài đ từng lập chiến tích trong đấu tranh chống “chiến tranh<b>ã</b>
đặc biệt”, nay sang thời kỳ chống “chiến tranh cục bộ” cũng phát huy vai
trò to lớn của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

hơn 1 tuổi. Các bà, các mẹ, các chị đều mặc quần áo bà ba đi biểu tình,
d-ơng cao băng khẩu hiệu “Đế quốc Mĩ cút khỏi miền Nam Việt Nam”.


-Híng dÉn sư dung:


Tríc hết, cho HS quan sát bức tranh và tổ chức cho HS trả lời câu
hỏi:


Vic ph n u tranh chng Mĩ thể hiện điều gì?


Sau khi HS trả lời GV kết luận và giới thiệu nội dung bức tranh.
<i><b>4.Hình .:Đơn vị hải quân chiến đấu bắn máy bay Mĩ ngày 5/8/1964</b></i>


<i><b>-Néi dung </b></i>


Trớc những thất bại thảm hại ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ đã
gây ra hành động chiến tranh hết sức trắng trợn và vô cùng nghiêm trọng
đối với miền Bắc. Tổng thống Giôn Sơn, sau khi dựng lên cái gọi là “Sự kiện
vịnh bắc bộ” ngày 5/8/1964 đ trực tiếp ra lệnh cho máy bay Mĩ tiến công<b>ã</b>
bắn phá nhiều đợt xuống vùng phụ cận Vinh - Bến Thuỷ, vùng phụ cận thị
x Hòn Gai, Cửa Lạch Tr<b>ã</b> ờng (Thanh Hoá) và Cửa Sông Gianh (Quảng
Bình). Bộ đội phịng khơng, các đơn vị hải quân và tự vệ các địa phơng đã
giáng cho bọn xâm lợc Mĩ những đòn nảy lửa: Bắn rơi 8 máy bay Mĩ, bắn bị
thơng 3 chiếc khác và bắt sống trung uý An-vơ-rét.


Từ đó, ngày 5/8 trở thành ngày truyền thống của bộ đội hải quân
nhân dân Việt Nam.


Trong ảnh là hình ảnh 5 chiến sĩ thuộc đơn vị hải quân khu tuần
phòng I trên một chiếc tàu chiến đang sẵn sàng chiến đấu với quân Mĩ nếu


chúng xâm nhập vào vùng trời, vùng biển của miền Bắc x hội chủ nghĩa<b>ã</b>
thân yên, ngày 5/8/1964. Các pháo thủ đang chăm chú quan sát bầu trời.
Các chiến sĩ khác (cả một chiến sĩ đang bị thơng, đầu quấn băng trắng)
cũng trong t thế sẵn sàng chiến đấu. Lịng pháo ln hớng lên trời sẵn sàng
nhả đạn vào máy bay Mĩ.


Híng dÉn sư dơng:


Trớc hết, cho HS quan sát bức tranh, sau đó GV giới thiệu nội dung
bức tranh nh trên.


<i><b>5.Hình.:Tự vệ vùng mỏ Quảng Ninh phối hợp chiến đấu với bộ đội</b></i>
<i><b>bắn máy bay Mĩ</b></i>


<i><b>-Néi dung </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

dày đặc, từ tầm cao đến tầm thấp, từ lực lợng pháo cao xạ, tên lửa, không
quân, hải quân với các vũ khí hiện đại của bộ đội chủ lực đến các vũ khí
thơng thờng của dân quân tự vệ. Già trẻ, gái, trai, ngời chiến đấu, ngời
phục vụ chiến đấu, tất cả tạo nên sức mạnh tổng hợp của cuộc chiến tranh
nhân dân vĩ đại chống lại một cuộc chiến tranh phá hoại cha từng có trong
lịch sử loài ngời.


Trong ảnh là tự vệ vùng mỏ Quảng Ninh đang bắn máy bay Mĩ bằng
súng trờng. 4 tự vệ (gồm 2 nam, 2 nữ) đang đứng ở dới giao thông hào, mỗi
ngời một khẩu súng trờng trong t thế sẵn sàng chiến đấu. ở góc bên trái
của tấm ảnh, có một chiến sĩ tự vệ đứng, giơ tay ra hiệu để chỉ huy 4 chiến
sĩ đang sẵn sàng nhả đạn ở dới giao thông hào. ở phía trớc mặt các chiến sĩ
là từng đám khói đen do bom đạn của máy bay Mĩ ném xuống, chứng tỏ
cuộc chiến đấudiễn ra rất quyết liệt. Nhng các chiến sĩ tự vệ không hề run


sợ, vẫn dũng cảm bám chắc trận địa để bảo vệ vùng trời đất mỏ thân u.


Híng dÉn sư dơng:


Trớc hết, cho HS quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi: Việc tự vệ
vùng mỏ chiến đấu thể hiện điều gì?


Sau khi HS tr¶ lêi , GV kÕt ln vµ giíi thiƯu néi dung bức tranh nh
trên.


<i><b>6.Hình. Những thửa ruộng vì miền Nam của nông dân xà Hoà Lạc</b></i>
<i><b>(Kim Sơn, Ninh Bình)</b></i>


<i><b>-Nội dung </b></i>


Trong khơng khí cả miền Bắc thi đua chống Mĩ, cứu nớc, nông dân
tập thể nêu quết tâm “chắc tay súng, vững tay cày”, phấn đấu đạt 3 mục
tiêu: 5 tấn thóc 2 vụ trên một héc ta gieo trồng, bình quân mỗi héc ta gieo
trồng 2 con lợn, mỗi lao động là một héc ta gieo trồng. Ngời nông dân hăng
hái sản xuất, vừa sản xuất vừa chiến đấu. Trong điều kiện máy bay Mĩ
ném bom bắn phá ác liệt miên Bắc, ngời nông dân cũng tham gia bắn máy
bay Mĩ, bắt giặc lái Mĩ. Khi máy bay ngừng ném bom họ lại ra đồng làm
việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

thiếu một cân, qn khơng thiếu một ngời”, góp phần to lớn cung cấp sức
ngời, sức của để đánh thắng giặc Mĩ xâm lợc.


<b>-Híng dÉn sư dơng:</b>


Trớc hết cho HS quan sát và tổ chức cho HS trả lời câu hỏi:


H y cho biết không khi lao động sản xuất của nông dõn?<b>ó</b>


ý nghĩa của việc nông dân hăng hái sản xuất vì miền Nam ruột thịt?
Sau khi HS trả lời GV kết luận và giới thiệu nội dung nh trên.


7. Chiến dÞch khe sanh


Sau 170 ngày đêm chiến đấu liên tục và vơ cùng anh dũng, qn giải phóng ở
mặt trận khe Sanh đã chiến thắng oanh liệt, buộc giặc Mĩ phải chịu thất thủ khe Sanh.
Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu và làm bị thơng gần 1700 tên địch, trong đó có 1300 tên
Mĩ, bắt sống hàng trăm tên khác, tiêu diệt và đánh thiệt hại nặng 3 tiểu đoàn Mĩ, 1
chiến đoàn dù, và tỉêu đoàn thuộc lực lợng đặc biệt Nguỵ, 39 đại đội Mĩ – Nguỵ, bắn
rơi và phá huỷ hàng trăm xe quân sự, hơn 60 khẩu pháo, phá huỷ hơn 50 kho xăng,
đạn, thu hàng ngàn súng các loại, hàng trăm tấn lơng thực.


Chiến công vẻ vang trên là kết quả của 4 đợt chiến đấu liên tục và quyết định.
- Ngày 21/1/1968: Mặt trận khe Sanh mở đầu bằng cuộc tiến công tiêu diệt chi
khu quân sự Hớng Hoá. Ngày 7/2, quân ta lại tiêu diệt cứ điểm Làng Vây.


- Từ ngày 8/2 đến 31/3, quân giải phóng vây hãm cứ điểm Tà Cơn.


- Tháng 4/1968, quân giải phóng lại đánh bại “cuộc hành quân ngựa bay” hòng
cứu nguy đồng đội đang bị vây hãm ở khe Sanh. Trong trận đánh ở đồi 595 ngày 6 và
mùng 7- 4, 5 chiến sĩ giải phóng quân đã đánh thắng 4 đại đội Mĩ, loại khỏi vòng chiến
hơn 200 tên, bắn hỏng và bắn rơi 2 máy bay Mĩ.


- Từ tháng 5 đến tháng 9, quân dân ta tiếp tục vây hãn bọn lính thuỷ đánh bộ
Mĩ ở khe Sanh. Bị thiệt hại nặng nề, bị bao vây, cô lập nên từ 26/6, giặc Mĩ buộc phải
rút bỏ Khe Sanh.



Trong th gửi luật s Nguyễn Hữu Thọ và Bộ chỉ huy các lực lợng vũ trang nhân
dân giải phóng miền nam ngày 13/7/1968, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:
“Thắng lợi của ta ở khe Sanh tỏ rõ mu lợc và sức mạnh vơ địch của qn, dân và cán bộ
ta, nó góp phần sứng đáng vào thắng lợi lớn của ta ở các chiến trờng khác, nó mở đờng
cho những thắng lợi to ln hn na.


<i>(Theo: Viện lịch sử quân sự Việt Nam, lịch sử cuộc kháng chiến</i>
<i>Chống Mĩ cứu nớc 1954-1975, S®d)</i>


8. Chiến thắng đờng 9 –<b> nam Lào</b>


Ngày 2/2/1971, Tổng thống Mĩ thông qua kế hoạch mở 3 cuộc hành quân, trong
đó có cuộc hành quân Lam Sơn 719 đánh ra đờng 9 – Nam Lào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

của đờng mịn Hồ Chí Minh. Mĩ dùng qn đội Sài Gòn để mở cuộc hành quân lớn
sang Lào, hòng cắt đứt bằng đợc đờng Hồ Chí Minh, ngăn chặn các cuộc tiến cơng của
qn giải phóng miền Nam.


Lực lợng của Mĩ và quân đội Sài Gòn tham gia lúc ban đầu (ngày 8/2/1971) đã
lên tới 42 nghìn tên, trong đó có 32 nghìn qn Sài Gịn và 9 nghìn tên Mĩ, 464 xe thiết
giáp, 11 tiểu đoàn pháo nguỵ, 5 tiểu đoàn pháo Mĩ với 250 khẩu. Lúc cao điểm nhất
(ngày 10/3/1971) quân số cả quân Sài Gòn và Mĩ đã tăng lên tới 55 nghìn tên.


Ngày 6/2/1971, Bộ t lệnh đờng 9 – Nam Lào do Thiếu tớng Lê Trọng Tấn làm
t lệnh đợc thành lập. Ta điều động lực lợng lớn bộ đội chủ lực, 4 tiểu đoàn thiết giáp, 7
trung đồn pháo, 3 trung đồn cơng binh, một số tiểu đồn đặc cơng, tổng cộng 58791
cán bộ, chiến sĩ. Thợng tớng Văn Tiến Dũng – Tổng tham mu trởng trực tiếp chỉ huy
mặt trận.


Ngày 8/2/1971, địch chính thức triển khai cuộc hành quân Lam Sơn 719. Cánh


quân chủ yếu tiến theo trục đờng 9 có nhiệm vụ đánh chiếm Bản Đôn, Sêpôn và khu
vực Đông Bắc, Tây nam Sêpôn. cuộc ra quân của địch ồ ạt với khí thế ban đầu rất lạc
quan, dự định chỉ sau 5 ngày khi cuộc hành quân bắt đầu, chúng sẽ chiếm đợc Sêpơn.


Về phía ta, Bộ chỉ huy chiến dịch chủ trơng tích cực ngăn chặn làm chậm bớc
tiến của địch; tiêu hao, tiêu diệt một bộ phận sinh lực của chúng, vừa đánh địch vừa
bảo vệ kho tàng, hành lang vận chuyển.


Thực hiện ý định của bộ chỉ huy chiến dịch, ngay từ đầu tháng 2, trên hớng chủ
yếu, bộ đội ta đã bẻ gãy nhiều đợt tiến công vợt biên giới của quân đội Sài Gòn, giữ
vững các điểm tựa. Chỉ trong 2 ngày 8 và 9 tháng 2, lực lợng cao xạ đã bắn rơi 50 máy
bay lên thẳng. Chiều ngày 10/2, bao vây chặt địch ở Bản Đôn, không cho chúng tiến
lên Sêpôn. Liên tiếp trong2 ngày 11 và 12/2, tại khu vực cầu Cha Ki, ta bắn rơi thêm 30
máy bay, phá hỏng 22 xe quân sự của địch.


Chiến sự diễn ra ác liệt khơng những trên mặt trận chính mà cịn các hớng nh
phía nam Bản Đơn, phía tây Pha-đơ-tua, Pha-lan buộc địch phải co cụm, chống đỡ.
Pháo binh ta bắn phá căn cứ khe Sanh, Sa mu, Đông Hà, ái Tử, gây thiệt hại cho hậu
phơng chiến dịch của địch.


Cuộc chiến diễn ra rằng co, ác liệt suốt trong tháng 2 và nửa đầu tháng 3. Quân
ta cắt triệt đờng bộ, không chế đờng không, khiến cho quân nguỵ ở đờng 9 – Nam
Lào rơi vào tình thế khốn quẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Ta đập tan kế hoạch của địch, giữ vững hệ thống đờng chiến lợc, trực tiếp mở ra
thế tiến công mới cho cách mạng miền Nam, dồn địch vào thế bị động, co về phòng
ngự; chứng minh rằng, chiến lợc “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ nhất định s tht
bi.


<i>(Theo: Viện lịch sử quân sự Việt Nam, lịch sử cuộc kháng chiến</i>


<i>Chống Mĩ cứu nớc 1954-1975.tập 2 Sđd và Lê Mậu HÃn (chủ</i>


<i>biên),</i>


<i>Đại cơng lịch sử Việt Nam. Tập 3, Sđd)</i>
<b>9.Trận điện biên phủ trên không </b>


Ngày 14/12/1972, Ních-sơn chính thức phê chuẩn kế hoạch tập kích ồ ạt bằng
không quân chiến lợc và Hà Nội, Hải Phòng víi mËt danh Lai-n¬ BÕch-c¬ 2.


Theo kế hoạch, một lực lợng lớn không quân Mĩ sẽ tiến hành đánh phá dữ dội
và liên tục 24/24 giờ. Các máy bay chiến lợc B52, sẽ hoạt động về ban đêm. Máy bay
chiến thuật vừa làm nhiệm vụ iểm trợ cho máy bay B52, vừa sử dụng vũ khí, khí tài
điều khiển bằng tia laze để cơng kích, chế át mạnh các mục tiêu, đặc biệt là sân bay,
trận địa tên lửa, trận địa pháo phịng khơng. Với các loại máy bay và vũ khí, khí tài
hiện đại, đế quốc Mĩ tin rằng, thơng qua địn đánh có tính chất huỷ diệt tiềm lực kinh
tế, quốc phòng miền Bắc buộc chúng ta phải trở lại hội nghị Pa-ri, chấp thận các đòi
hỏi của Mĩ.


Tồn bộ lực lợng khơng qn chiến lợc, chiến thuật Mĩ ở khu vực Đơng Nam á,
Thái Bình Dơng đợc huy động vào chiến dịch này. Trên vùng biển Việt Nam, 5 tàu sân
bay bắt đầu tiến dần vào vĩnh bắc Bộ, các căn cứ quân sự của Mĩ ở Phi-líp-pin nhận
thêm 50 máy bay tiếp dầu. Ních –sơn ra lệnh cho không quân và hải quân Mĩ tiếp tục
bao vây, phong toả vùng biển miền Bắc, tập trung vào cảng Hải Phịng. Tổng thống Mĩ
đích thân theo dõi, kiểm sốt tồn bộ q trình chuẩn bị và thực hành chiến dịch.


Các ngày 15,16,17 tháng 12 năm 1972, cờng độ hoạt động chinh sát đờng
không của máy bay Mĩ trên vùng trời Hà Nội, Hải Phòng tăng lên đột ngột. Tất cả lực
lợng cao xạ, tên lửa, không quân, pháo binh, ra đa của ta đợc lệnh chuyển sang trạng
thái sẵn sàng chiến đấu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Suốt 9 giờ chiến đấu, lực lợng phịng khơng Hà Nội, Hải Phịng và các địa
ph-ơng trên miền Bắc đã bắn rơi 7 máy bay, trong đó có 3 chiếc B52 và 1 chiếc F111.
Chiến cơng đầu của Hà Nội đã cổ vũ mạnh mẽ khí thế của quân dân 2 miền Nam –
Bắc.


Các ngày 19/20 tháng 12, máy bay chiến thuật của Mĩ tiếp tục đánh phá các
mục tiêu ở Hà Nội, Yên Bái, Quảng Ninh, Sục tìm các sân bay giã chiến và trận địa tên
lửa của ta. Đêm 19,20 tháng 12, mỗi đêm gần 100 lần chiếc máy bay B52 liên tục dội
bom xuống Hà Nội, trong lúc máy bay chiến thuật đánh phá Hải Phòng, Thái Nguyên,
Bắc Giang. Liên tục trong các ngày 20,21, 22, 23, 24, mỗi đêm địch sử dụng trên dới
30 lần chíêc B52 bắn phá các mục tiêu. Ngày 26/12, chiến dịch tập kích Hà Nội, Hải
Phịng của không quân Mĩ tiếp tục sau 36 giờ ngừng hoạt động nhân dịp lễ Nơ-en.


Dồn lực lợng đánh địn quyết định, đế quốc Mĩ đã gây cho ta những tổn thất
nặng nề về ngời và của. ở Hà Nội, hơn 100 điểm của thành phố bị bom Mĩ đánh trúng,
hàng trăm ngời chết, hàng ngàn ngời bị thơng. Riêng phố Khâm Thiên, bom B52 đã sát
hại 300 ngời, phá sập 2 nghìn ngơi nhà. ở Hải Phịng, 11 tiểu khu ở Hồng Bàng, Lê
Chân, và một số xã ngoại thành bị hàng ngàn quả bom B52 cày nát.


Dới bom đạn qn thù, Hà Nội, Hải Phịng khơng hề nao núng. Lực lợng phịng
khơng kiên cờng đánh trả. Các chiến sĩ ra đa đã phát sóng, lọc qua những lớp nhiễu dày
đặc của địch để tìm kiếm mục tiêu B52; khơng qn của ta xuất kích cản phá, gây rối
đội hình máy bay yểm trợ các tốp B52. Từ các trận địa tên lửa, pháo cao xạ và súng
máy cao xạ của ta liên tiếp bắn lên.


Trong 12 ngày đêm dùng B52 tập kích chiến lợc vào Hà Nội, Hải Phịng, Mĩ đã
sử dụng 35 nghìn tấn chất nổ, 729 lần chiếc máy bay chiến lợc B52, gần 4 nghìn lần
chiếc máy bay chiến thuật. Riêng Hà Nội, địch đã tập trung 444 lần chiếc B52 và hơn 1
nghìn lần chiếc máy bay chiến thuật đánh phá. Nhng Mĩ chẳng những khơng đạt đợc


mục tiêu của cuộc tập kích chiến lợc mà còn bị thất bại nặng nề: 81 máy bay hiện đại
bị bắn rơi, 43 giặc lái bị bắt sống. Ngày 30/12, chính phủ Mĩ buộc phải đơn phơng
tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra và đề nghị ta nối li
cuc m phỏn Pa-ri.


<i>(Theo: Viện nghiên cứu lịch sử quân sự Việt Nam, lịch sử cuộc kháng</i>
<i>chiến </i>


<i>chống Mĩ cứu nớc 1954-1975, Tập 2, Sđd)</i>


<b>bài 30</b>


<b>hon thnh gii phúng miền nam, thống nhất đất nớc</b>
<i><b>1. Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh xuân 1975</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Nhận thấy thời cơ chiến lợc đến nhanh và hết sức thuận lợi, bộ chính
trị đ có quyết định kịp thời thực hiện kế hoạch giải phóng Sài Gịn ở tồn<b>ã</b>
miền Nam.


Ngày 31/3/1975, Bộ chính trị họp, quyết định tổng cơng kích, tổng
khởi nghĩa giải phóng Sài Gịn. Ngày 6/4/1975, bộ chỉ huy chiến dịch giải
phóng Sài Gịn – Gia Định (chiến địch Hồ Chí Minh) đợc thành lập. Trong
đó, t lệnh: Đại tớng Văn Tiến Dũng, chính uỷ: Phạm Hùng, Phó t lệnh:
Th-ợng tớng Trần Văn Trà, trung tớng Lê Đức Anh, Trung tớng Đinh Đức
Thiện. Ngày 22/4 bổ sung Trung tớng Lê Trọng Tấn làm Phó t lệnh, trung
tớng Lê Quang Hồ làm Phó chính uỷ.


Bức ảnh chụp bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh đang họp bàn chuẩn bị
cho chiến dịch. Phịng họp rất đơn sơ, trong một gian nhà thống rộng ở
vùng giải phóng. Tồn bộ Bộ chỉ huy chiến dịch đứng và ngồi quanh một


chiếc bà hình chữ nhất rộng, hai bên đặt 2 chiếc ghế băng có chỗ tựa lng. ở
hàng ngồi phía bên trái là t lệnh đại tớng Văn Tiến Dũng, ngời ngồi giữa là
Lê Đức Thọ và ngời bên phải là chính uỷ Phạm Hùng; đứng xung quanh là
các tớng tá trong bộ chỉ huy chiến dịch. Tất cả những ngời đứng đều mặc
qn phục, khơng đội mũ. Tồn bộ những ngời trong Bộ chỉ huy đều là
những ngời giản dị, bình thờng. Họ sống và làm việc trong điều kiện vật
chất hết sức đơn sơ, thiếu thốn. Nhng từ nơi đây đ phát ra những mệnh <b>ã</b>
lệnh, những quyết định chính xác, táo bạo có tính quyết định cho thắng lợi
của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hồn tồn miền Nam.


Tây Nguyên là một vùng cao nguyên rộng lớn, có vị trí chiến lợc hết
sức quan träng. Nã nh lµ mái nhà của Đông Dơng. Chính vì vậy, Tổng
thống Thiệu đ từng tuyên bố: Không thể đrr Tây Nguyên rơi vào tay cộng<b>Ã</b>
sản.


Song do nhận định sai hớng tấn công của ta nên tại đây quân địch có
rất nhiều sơ hở. Lực lợng của chúng bố trí vừa yếu lại vừa mỏng. Sở chỉ huy
Quân đoàn II nguỵ do Phạm Văn Phú chỉ huy đonmgs tại Plâyku.


Nắm rõ tình hình trên, Bộ chính trị chọn Tây Nguyên là trận đánh
mở đầu chiến dịch mà trận then chốt là đánh vào Buôn Ma Thuột.


Đúng 2 giờ sáng ngày 10-3, các loại pháo, hoả tiễn của ta tới tấp dội
b o lửa vào các cơ quân đầu n o của địch ở Buôn Ma Thuột. Trong khi đó,<b>ã</b> <b>ã</b>
xe tăng, thiêt giáp, ơ tơ chở bộ binh ta ào ạt tiến vào thị x . Đây là hình<b>ã</b>
ảnh chiếc xe tăng dẫn đầu đồn qn đang tiến vào thị x (giáo viên chỉ<b>ã</b>
vào trong ảnh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

Địch vô cùng choáng váng, chúng dồn quân tái chiếm Buôn Ma
Thuột, cho máy bay đổ quân. oanh kích, ném bom dữ dội, xong đ bị quân<b>ã</b>


ta liên tiếp bẻ g y các cuộc phản kích này.<b>ã</b>


Tíng Phó mƯt mái thÉn thê, hy väng ci cùng của quân nguỵ đ hết.<b>Ã</b>
Nguyễn Văn Thiệu buồn b nhìn lũ t<b>Ã</b> ớng tá, rồi ra lệnh cho quân rút lui
khỏi Tây Nguyên: Tuỳ nghi di tản.


Cuc rút lui của địch biến thành một cuộc tháo chạy hỗn loạn. Ta tiếp
tục truy kích và tiến cơng. Đến ngày 24-3-1975, ta đ giải phóng hồn tồn<b>ã</b>
Tây Ngun với 60 vạn dân, xố sổ hồn tồn qn đồn II của tớng Phạm
Văn Phú, loại 12 vạn quân chủ lực nguỵ, thu và phá huỷ tồn bộ vũ khí.


Việc giải phóng thị x Bn Ma Thuột đ mở đầu cho một q trình<b>ã</b> <b>ã</b>
sụp đổ nhanh chóng của quân đoàn nguỵ quân, nguỵ quyền ở miền Nam,
đ-a cuộc chiến trđ-anh củđ-a tđ-a từ tiến công chiến lợc sđ-ang cuộc tổng tiến cơng
trên tồn chiến trờng


-GV cho HS quan sát bức tranh và tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi:
Em biến gì về những nhân vËt trong bøc tranh?


Việc thành lập Bộ chỉ huy chiến dịch Sài Gịn thể hiện điều gì?
Sau khi HS trả lời GV nhận xét và giới thiệu nội dung nh trên.
<b>2.Hình .Qn ta giải phóng cố đơ Huế </b>


ảnh qn giải phóng với lá cờ cách mạng đang tiến vào cửa Ngọ Mơn
của cố đơ Huế.


Sau th¾ng lỵi to lín cã tÝnh chÊt chiÕn lợc tại chiến trờng Tây
Nguyên, diễn biến của chiến trờng miền Nam phát triển mau lẹ, tạo ra thời
cơ giải phóng hoàn toàn miền Nam. Bộ chính trị và Trung ơng Đảng hạ
quyết tâm giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam trớc mùa ma (trớc tháng


5-1975).


Trc khi ỏnh trận quyết chiến chiến lợc cuối cùng, ta phải nhanh
chóng đánh chiếm Huế-Đà Nẵng, giải phóng các tỉnh Trung và Nam Trung
Bộ. Bởi vì Huế-Đà Nẵng là nơi có địa bàn tiếp giáp với miền Bắc, địch đặc
biệt chú ý phòng giữ ở đây. Hơn nữa, sau thất bại ở Tây Nguyên, địch lại
càng tập trung lực lợng “tử thủ” ở đây để ngăn chặn cuộc tấn công của ta.


Phát hiện địch co cụm ở Huế, Đảng ta chủ trơng đánh thật nhanh,
thần tốc và táo bạo, không cho địch kịp trở tay co về giữ Sài Gòn.


Ngày 21-3-1975, quân ta bắt đầu tiến công Huế từ nhiều hớng, chặn
các đờng rút của chúng (đờng số 1 đi Đà Nẵng, các cửa biển Thuận An, t
Hiền…), hình thành bao vây địch trong thành phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

phong kiến ở nớc ta. Giờ đây Huế là một trong những thủ phủ của chính
quyền nguỵ Sài Gịn, do trung tớng Ngơ Quang Trởng- t lệnh qn khi I
đóng giữ.


Tớng Ngơ Quang Trởng có trong tay 3 s đồn chủ lực, 2 s đoàn tổng
dự bị với những đơn vị thiện chiến vào bậc nhất của quân nguỵ cũng không
thể giữ đợc cố đô Huế.


Ngày 25-3, quân ta tiến vào giải phóng cố đơ Huế và tồn tỉnh Thừa
Thiên. Đúgn 10 giờ 30 phút, lá cờ cách mạng đợc kéo lờn nh ct c trc
Ng Mụn.


Việc mất Húê là một thảm hoạ có một không hai cho chính quyền Sài
Gòn trong cuéc chiÕn.



Thắng lợi này của quân và dân ta đ xố bỏ đ<b>ã</b> ợc hệ thống phịng thủ
chiến lợc của địch ở miêng Trung, tiêu diệt quân khi I nguỵ. Bè lũ Nguyễn
Văn Thiệu hết sức kinh hoàng, còn đế quốc Mĩ thì vơ cùng hoảng hốt.
Chúng lâm vào tình trạng gần nh tuyệt vọng trớc sức mạnh tấn công của
qn ta. Thời cơ để giải phóng hồn tồn miền Nam đ tới”.<b>ã</b>


<i><b>-Híng dÉn sư dơng:</b></i>


Tríc hÕt cho HS quan sát bức tranh và tổ chức cho HS trả lời câu hỏi:
Quân ta tiến công giải phóng cố đo Huế nh thế nào?


ý nghĩa của việc giải phóng Huế?


Sau khi HS trả lời GV kết luận và giới thiệu néi dung bøc tranh nh
trªn.


<i><b>3.Hình Xe tăng của qn đơị ta tiến vào dinh Độc Lập</b></i>
<b>-Nội dung:</b>


Sau khi chọc thủng tuyến Phan Rang, giải phóng đợc Xuân Lộc, mở
toang cửa ngõ vào Sài Gòn, các cánh quân của ta đ nhanh chóng áp sát<b>ã</b>
Sài Gịn, hình thành thế bao vây, nhằm tấn công 5 mục tiêu quan trọng (Bộ
tổng tham mu nguỵ, Biệt khu thủ đô, Tổng nha cảnh sát, sân bay Tân Sơn
Nhất và dinh Độc Lập). 17 giờ ngày 26-4, cuộc tiến công bắt đầu. Từ các
h-ớng, tất cả 5 cánh quân của ta cùng với các lực lợng vũ trang địa phơng và
quần chúng nhân dân đ đồng loạt tiến cơng địch với khí thế dũng m nh…<b>ã</b> <b>ã</b>
Đúng 10 giờ 45 phút ngày 30-4-1975, một đàon xe tăng và pháo binh
của Binh đoang hỗn hợp (Quân đàon II) vợt xa lộ Biên Hoà, rầm rập tiến về
dinh Độc Lập, đánh chiếm phủ Tổng thống nguỵ. Cờ cách mạng phần phật
bay trên tháp pháo. Xe đi đầu mang số hiệu T45B 843 rú ga, húc đổ cổng


sắt, tiến vào phía trong. Bộ binh, chiến sĩ biệt động ngồi trên xe, súng trong
tay, sẵn sang chiến đấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

-Híng dÉn sư dơng:


GV cho HS quan sát bức tranh sau đó nêu câu hỏi:
Quân ta tiến công vào dinh Độc Lập nh thế nào?
ý nghĩa của việc quân ta tiến vào dinh Độc lập?


Sau khi HS trả lời GV nhận xét và kết luận, giới thiệu nội dung nh trên.
<i><b>4.Hình . Nhân dân Sài Gòn mít tinh mừng miền Nam giải phóng</b></i>


<i><b>-Nội dung</b></i>


Ngy 15/5/1975, Nhân dân Sài gòn đ tập trung từ sáng sớm, ăn mặc<b>ã</b>
quần áo chinh tề, mang băng cờ, khẩu hiệu tập trung ở quảng trờng thành
phố. Nhìn trong ảnh, ta thấy rất nhiều ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh, cờ của
mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam và khẩu hiệu ghi rõ dịng chữ
“khơng có gì q hơn độc lập – tự do”.


Trời Sài Gịn hơm đó rất đẹp, nắng nhẹ, không ma. Trên sân tràn
ngập cờ, biểu ngữ, khẩu hiệu, có đến hàng vạn ngời tham gia buổi mít tinh.
Tuy nhiên, nhìn vào bức ảnh ta thấy rất trật tự, không hề lộn xộn.


Mọi ngời ai lấy đều mặc áo trắng, quần mầu thẫm, chờ đợi giây phút
khai mạc cuộc mít tinh mừng miền Nam hồn tồn giải phóng, mừng đất
nớc sạch bóng quân thu, giang sơn thu về một mối, mọi ngời dân đợc sống
trong hoà bình, độc lập, tự do.


<b>-Híng dÉn sư dơng:</b>



GV cho HS quan sát và tổ chức cho Hs trả các câu hái sau:
H y cho biÕt néi dung bøc tranh thÓ hiện điều gì?<b>Ã</b>


Sau khi HS tr li GV kt lun vfa giới thiệu nội dung nh trên.
<b>5. Miền bắc tng bừng đón mừng miền nam Hồn tồn giải </b>
<b>phóng</b>


Trong suốt 20 năm, với tinh thần “tất cả cho tiền tuyến”, “tất cả để chiến thắng
giặc Mĩ xâm lợc”. Nhân dân miền Bắc đã góp ngời, góp của, góp cơng chi viện cho
miền Nam ruột thịt.. hàng triệu con em miền Bắc đã lên đờng chiến đấu, “xẻ dọc Trờng
Sơn đi cứu nớc”, vì sự nghiệp giải phóng miền Nam. Tiếp sức cho tiền tuyến đánh giặc
Mĩ xâm lợc. Mỗi một thắng lợi đã giành đợc của miền Nam đều thấm đẫm mồ hôi và
máu của nhân dân ở hai miền đất nớc. Chính vì thế mà nhân dân miền Bắc ln hớng
về miền Nam thân u, hân hoan đón chào tin chiến thắng của miền Nam. Thắng lợi vô
cùng to lớn của cả nớc đã kết thúc hơn 100 năm chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và
đế quốc Mĩ. Một nớc Việt Nam thống nhất, độc lập thật sự bắt đầu trên toàn bộ lãnh
thổ Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

hội lớn. Trên toàn miền Bắc, suốt ngày 30/4, ngày 1/5 và các ngày sau đó, đâu đâu
cũng có mít tinh, tuần hành mừng thắng lợi. ở khắp các cơ quan, trờng học, xí nghiệp,
nơng thơn và thành thị, một phong trào thi đua đợc phát động để chào mừng miên Nam
đại thắng.


<i>(Theo: ViƯn sư häc ViƯt Nam- nh÷ng sù kiện lịch sử 1945-1975.</i>
<i>Sdd)</i>


<b>bài 31</b>


<b>vit nam trong nm u sau đại thắng Xuân 1975</b>


<i><b>1. Quốc huy của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam </b></i>


<i><b>-Néi dung</b></i>


Ngày 25/4/1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội đợc tiến hành trong
cả nớc. Hơn 23 triệu cử tri đi bầu cử (chiếm 98,8% số cử tri cả nớc) từ ngày
24/6 đến ngày 2/7/1976, quốc hội khoá VI của nớc Việt Nam thống nhất họp
kỳ đầu tiên tại Hà Nội. Quốc hội quyết định lấy tên nớc là Cộng hoà x hội<b>ã</b>
chủ nghĩa Việt Nam, Quốc Huy, Quốc Kỳ là lá cờ đỏ có ngơi sao vàng, Quốc
ca là bài Tiến qn ca…


ảnh trong sách giáo khoa là Quốc Huy của nớc cộng hoà x hội chủ<b>ã</b>
nghĩa Việt Nam lấy Quốc kỳ (nền đỏ, ngôi sao 5 cánh màu vàng) làm nội
dung chính. Ngơi sao vàng trên nền đỏ thắm tợng trng cho lịch sử cách
mạng của dân tộc ta, là tiền đồ sáng lạng của đất nớc, là hình ảnh tơi thắm
nhất và tiêu biểu nhất cho dân tộc ta và cũng nh chính thể cộng hồ x hội<b>ã</b>
chủ nghĩa của chúng ta. Còn khung ngồi cùng là hình bông lúa viền
quanh, ôm lấy nền đỏ, sao vàng, ở phía dới là hình bánh xe răng ca. Biểu
t-ợng bông lúa và bánh xe răng ca là tt-ợng trng cho nền nông nghiệp và công
nghiệp của nớc ta. ở dới là một băng vai đỏ có đề chữ cộng hồ x hội chủ<b>ã</b>
nghĩa Việt Nam. Tồn bộ hình trịn chứa đựng những nội dung nh đ nêu<b>ã</b>
đợc đặt trên một giá đỡ là hình quyền sách mở ra, tợng trng cho nền học
vấn và trí tuệ của dân tộc ta.


-Híng dÉn sử dụng:


GV cho HS quan sát và hớng dẫn HS trả lời câu hỏi
H y cho biết từng chi tiết đ<b>Ã</b> ợc thể hiện trên quốc huy?
Sau khi HS trả lêi GV nhËn xÐt vµ chèt ý nh néi dung trên.
<i><b>2. Đoàn tàu thống nhất</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

1.700km ng st, 3.800 km đờng bộ, 30.000m cầu, 4000m bến cảng và bổ
sung nhiều phơng tiện vận tải. Trong đó, thành tựu nổi bật nhất là tuyến
đờng sắt thống nhất từ Hà Nội đi thành phố Hồ Chí Minh, sau 30 năm bị
gián đoạn đ hoạt động trở lại.<b>ã</b>


Chiếc đầu máy xe lửa “tự lực” và đoàn tàu đ đứng sẵn ở vị trí xuất<b>ã</b>
phát.


Trong sân ga Hà Nội, hàng nghìn ngời dự lễ khánh thành tuyến đờng
sắt thống nhất Hà Nội – thành phố Hồ Chí Minh. Ngời ta mặc những bộ
quần áo đẹp nhất, tay cầm những bó hoa tơi thắm nhất. Quang cảnh sân ga
rạng rỡ hẳn lên với màu đỏ của biết bao nhiêu cờ. Cờ cắm ở những cửa sổ
nhà ga, cờ nhỏ trong tay các học sinh, cờ và băng khẩu hiệu căng hai bên
thành các toa tàu.


Bỗng tiếng quân nhạc nổi lên, mọi ngời đứng nghiêng, ngớc nhìn lá cờ
tổ quốc treo ở gian chính của nhà ga. Đúng 15 giờ 30 phút ngày 30/12/1976,
lễ cắt băng khánh thành tuyến đờng sắt thống nhất Hà Nội – thành phố Hồ
Chí Minh đợc tiến hành. Tiếng pháo nổ ran, xác pháo hồng tung lên, khói
pháo nh xua đi khơng khí lạnh của những ngày cuối năm.


L ng hoa của chủ tịch Tôn Đức Thắng đ<b>ã</b> ợc trao cho những ngời đại
diện cán bộ, chiến sĩ, công nhân làm con đờng sắt thống nhất. Ai lấy lắng
nghe th của bác Tôn trong đó có đoạn: “Hồn thành tuyến đờng sắt quan
trọng này, chúng ta có thêm một đờng vận tải phục vụ đắc lực cho nền kinh
tế quốc dân, cho sự đi lại của nhân dân cả nớc”.


Còi tàu thét vang một hồi dài báo hiệu tàu sắp chuyển bánh. Cả sân
ga chuyển động trong một cuộc tiễn đa đặc biệt. Ngời ta nắm tay nhau, trao


cho nhau những bó hoa, họ vẫy tay nhau lu luyến.


Đồn tàu chuyển bánh nhích dần lên phía trớc, rồi nh một con tuấn
m chạy nhanh về ph<b>ã</b> ơng Nam, nối liền hai miền ruột thịt của đất nớc”.


Sau khi miêu tả, giáo viên có thể nêu một vài câu hỏi để học sinh
thảo luận: “Tuyến đờng sắt Hà Nội – thành phố Hồ Chí Minh đợc khôi phục
và hoạt động trở lại đ đem lại những mục đích gì? nó có ý nghĩa nh<b>ã</b> thế
nào đối với nhân dân cả nớc và sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế quốc
dân?”.


<b>-Híng dÉn sư dơng:</b>
-Híng dÉn sư dơng:


GV cho HS quan s¸t và hớng dẫn HS trả lời câu hỏi
Trình bày nội dung bøc tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>3. Thµnh lËp níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam </b>


Sau ngày 30/4/1975, miền Nam đợc hồn tồn giải phóng, non sơng Việt Nam
đã liền một dải. Tuy nhiên, trên thực tế đã tồn tại hai chính phủ: Chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hồ và Chính phủ cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam.
Từ ngày 15/11 đến ngày 21/11/1975, tại Sài Gòn – Gia Định đã diễn ra Hội nghị hiệp
thơng chính trị bàn về thống nhất Việt Nam về mặt nhà nớc, Hội nghị hiệp thơng
chính trị đã quyết định Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nớc.


-Ngày 25/4/1976, Tổng tuyển cử, bầu Quốc hội chung của nớc Việt Nam thống
nhất đã đợc tiến hành trong cả nớc.


- Từ ngày 24/6 đến 3/7/1976, Quốc hội nớc Việt Nam thống nhất họp tại Thủ đô


Hà Nội, thảo luận và thơng qua báo cáo chính trị và các nghị quyết quan trọng.


1. Tên nớc, quốc kì, quốc huy, thủ đô, quốc ca của nớc Việt Nam thống nhất.
+Tên nớc: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam


+ Quốc kì nớc: Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam: nền đỏ, ở giữa có ngơi sao
vàng năm cánh.


+ Quốc huy nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: hình trịn, nền đỏ, ở giữa
có ngơi sao vàng năm cánh, xung quanh có bơng lúa, ở dới có nửa bánh xe răng ca và
dịn chữ “Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.


+ Thủ đơ: Hà Ni


+ Quốc ca: Bài Tiến quân ca


2. Khoỏ Quc hội đợc bầu trong cuộc Tồng tuyển cử ngày 25/4/1976 l quc
hi khoỏ VI.


3. Thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt
Nam.


4. Chính thức đặt tên thành phố Sài Gịn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí
Minh. Quốc hội đã bầu Chủ tịch nớc là ơng Tơn Đức Thắng.


<i>(Theo: Th«ng tÊn x· ViƯt Nam, ChÝnh phđ ViƯt Nam 1945-2000.</i>
<i>Sdd)</i>


<b>bµi 32</b>



<b>xây dựng đất nớc, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1985)</b>
<i><b>1. Tàu nớc ngồi vào nhận than tại cảng Cửa Ơng (Quảng Ninh)</b></i>


<i><b>-Néi dung </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Hiện nay, ngành than đang thực hiện dự án đằu t cải tạo và mở rộng
cảng để đón nhận tàu tải trọng lớn. Trong tơng lai Cảng Cửa Ơng có thể
nhập hàng hố phục vụ nhà máy cán thép và nhà máy nhiệt điện Phả Lại.


Trong ảnh là hình ảnh tàu nớc ngồi đang nhận than ở Cảng Cửa
Ông. Bên trái bức ảnh là một tàu thuỷ lớn đang đậu tại cảng, bên phải là
giàn thép đợc lắp ráp các băng truyền và than đợc chuyển từ nơi khai thác
theo các băng truyền đó, rót xuống tàu. Khi đ nhận đủ than rồi tàu sẽ nhổ<b>ã</b>
leo, rẽ sóng ra khơi.


-Híng dÉn sư dơng:


GV cho HS quan sát và hớng dẫn HS trả lời câu hỏi
Qua bức tranh đó thể hiện điều gì?


Sau khi HS trả lời GV nhận xét và kết luận nh nội dung trên.
<i><b>2.Hình. Công trình thuỷ điện Hoà Bình</b></i>


<i><b>-Nội dung </b></i>


Bc ảnh này là tồn cảnh cơng trình thuỷ điện Hồ Bình.Quan sát
bức ảnh ta thấy nổi bật nên là hình ảnh đập nớc xừng sững nổi bật giữa
nên trời bao la, trong xanh, với những gợn mây trắng đang lững lờ trôi, đua
cùng sự hùng vĩ của núi rừng Tây bắc. Đập nớc cao 120m, chắn ngang dịng
chảy của Sơng Đà, tạo nên một hồ chứa nớc lớn nhất Việt Nam (ở bên trái


bức ảnh). Dung tích tồn bộ hồ chứa nớc Hồ Bình có thể lên tới 9,3 tỉ m3<sub> </sub>
n-ớc, góp phần điều tiết nớc lũ, giảm thiểu tình trạng lũ lụt cho miền hạ lu
sơng Hồng, đồng thờ cung cấp nớc tới vào mùa khô khoảng 3,5 tỷ m3<sub>. ở phía</sub>
bên phải bức ảnh, phía trên của cửa xả nớc là nhà máy thuỷ điện Hồ
Bình. Theo thiết kế, nhà máy đợc xây dựng với 8 tổ máy, lợng điện sản xuất
trung bình hàng năm khoảng 7 tỉ kw trên giờ.


Cơng trình thuỷ điện Hồ Bình do Liên Xơ giúp ta xây dựng từ năm
1979 đến năm 1989 thì hồn thành. Đ có nhiều chun gia và cơng nhân<b>ã</b>
Liên Xơ hy sinh trong khi xây dựng cơng trình này. Đây là biểu tợng sống
động của tình đồn kết, hữu nghĩa giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân
Liên Xô trớc đây và nhân dân Nga hiện nay.


-Híng dÉn sư dơng:


GV cho HS quan sát và hớng dẫn HS trả lời câu hỏi
Qua bức tranh đó thể hiện điều gì?


Em hay cho biết những hiểu biết của mình về thuỷ điện Hoà Bình.
Sau khi HS trả lời GV nhận xét và kết luËn nh néi dung trªn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>việt nam trên đờng đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 đến năm</b>
<b>200)</b>


<i><b>1.Hình. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng tại Hội </b></i>
<i><b>tr-ờng Ba Đình – Hà Nội.</b></i>


<i><b>-Néi dung </b></i>


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng diễn ra từ ngày


5-18/12/1986 tại Hà Nội. Về dự đại hội có 1129 đại biểu, thay mặt cho
2027638 đảng viên trong cả nớc và 35 đoàn đại biểu của các đảng và tổ
chức quốc tế. Đây là đại hội mở đầu cho thời kỳ đổi mới của Việt Nam. Đại
hội đ đ<b>ã</b> a ra những quan điểm đổi mới, trớc hết là đổi mới t duy kinh tế với
những nội dung chủ yếu sau:


- Đổi mới đất nớc đi lên chủ nghĩa x hội không phải là thay đổi mục<b>ã</b>
tiêu chủ nghĩa x hội mà làm cho mục tiêu ấy đ<b>ã</b> ợc thực hiện có hiệu quả
bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa x hội, với những hình thức,<b>ã</b>
bớc đi và biện pháp thích hợp.


- Đổi mới phải tồn diện và đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức,
t tởng, văn hoá, đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị, nhng
trọng tâm là đổi mới về kinh tế. Đổi mới về kinh tế cụ thể l:


+ Điều chỉnh lại cơ cấu đầu t theo hớng tập trung cho 3 chơng trình,
mục tiêu: Lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.


+ Thực hện chính sách kinh tế nhiều thành phần nhằm giải phóng
và phát triển lực lợng sản xuất.


+ Tin hnh i mới cơ chế quản lý kinh tế, coi đây là động lực chủ
yếu để thực hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế trong kế hoạch 5
năm 1986-1990.


+ Đa dạng hoá nền kinh tế thị trờng, từng bứơc gắn nền kinh tế nớc
ta với nền kinh tế thế giới, thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế, trên
nguyên tắc bảo đảm chủ quyền dân tộc, an ninh quốc gia.


Đại hội cũng đề ra phơng hớng, nhiệm vụ và mục tiêu cho kế hoạch 5


năm 1986-1990 với những ch tiờu ln nh sau:


- Thu nhập quốc dân tăng bình quân mỗi năm 6-7%.


- Phn u nm 1990 sn xuất đợc 22 đến 23 triệu tấn lơng thực quy
thóc.


- Sản xuất hàng tiêu dùng tăng bình quân mỗi năm 13-15%.


- Giá trị xuất khẩu trong 5 năm 1986-1990 tăng 70% so với 5 năm
(1981-1985).


- Hạ tỉ lệ dân số xuống còn 1,7% năm vào năm 1990.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

thc của một Đại hội Đảng. Một bức phông lớn trên có gắn ảnh 2 vị l nh tụ<b>ã</b>
củ giai cấp vô sản quốc tế là Mác và Lênin, dới ảnh chân dung 2 vị l nh tụ<b>ã</b>
là hàng chữ Đại hội VI. Tợng bán thân Chủ tịch Hồ Chí Minh mầu trắng
đ-ợc đặt trang trọng trên một bục cao phủ vải sa tanh đỏ. Trên lễ đài đặt 4
hàng ghế của Chủ tịch đồn. Phía dới là tồn thể các đại biểu dự đại hội
đảng, các đại biểu ngồi chật hết hội trờng và hớng lên phía Chủ tịch đồn.
Quang cảnh và khơng khí của Đại hội thật trang nghiêm và long trọng.


-Híng dÉn sư dơng:


GV cho HS quan sát và hớng dẫn HS trả lời câu hỏi


H y cho biết về hoàn cảnh đất n<b>ã</b> ớc ta đổi mới? Nội dung đổi mới?
Sau khi HS trả lời GV nhận xét và kết luận nh nội dung trên.
<i><b>2.Hình.: Khai thác dàu ở mỏ Bạch Hổ trên biển Đông</b></i>



<i><b>-Néi dung </b></i>


Sau 2 năm rỡi thành lập Việt – Xô Pê-tơ-rô đ tìm thấy dầu mỏ ở mỏ<b>ã</b>
Bạch Hổ thuộc thềm lục địa ngoài khơi Bà Rịa – Vũng Tàu.


Ngày 26/6/1986, Việt –Xô Pê-tơ-rô khai thác tấn dầu đầu tiên tại mỏ
Bạch Hổ. Đây là mỏ dầu lớn nhất ở Việt Nam. Hiện nay việc khai thác dầu
mỏ này đ đạt công suất tối đa.(mỗi ngày khai thác đ<b>ã</b> ợc 39 nghìn tấn dầu
thơ, chiếm 80% sản lợng dầu thơ của Việt Nam). Mỏ dầu Bạch Hổ có chữ
l-ợng khoảng 300 triệu tấn và đợc khai thác suốt từ tháng 6/1986 đến nay.
Vừa qua Việt –Xô Pê-tơ-rô đ làm lễ đón mừng tấn dầu thứ 100 triệu khai<b>ã</b>
thác đợc từ mỏ dầu này.


Trong ảnh là cảnh giàn khoan dầu đang khai thác. Giàn khoan đợc
xây dựng ở ngồi khơi. Trên đó có các máy móc, cần cẩu, có cả nơi ở và làm
việc cho cán bộ và cơng nhân. Khói đang nhả ra từ các ống chứa do khí
đồng hành bị đốt cháy thải ra. Nhìn vào bức ảnh, chúng ta càng thêm yêu
đất nớc mình và càng thêm phấn khởi, tin tởng trớc sức vơn lên mạnh mẽ
của dân tộc.


-Híng dÉn sư dơng:


GV cho HS quan sát và hớng dẫn HS trả lời câu hỏi
Qua bức tranh đó thể hiện điều gì?


Sau khi HS tr¶ lêi GV nhận xét và kết luận nh nội dung trên.
<i><b>3.Hình . Xuất khẩu gạo từ cảng Hải Phòng</b></i>


<i><b>-Nội dung </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

đấu đạt đợc không những đáp ứng đủ nhu cầu lơng thực trong nớc mà cịn
có d để xuất khẩu. Hiện nay, Việt Nam là một trong 3 nớc xuất khẩu gạo
lớn nhất thế giới, góp phần tích cực giảm sự căng thẳng vì thiếu hụt lơng
thực trên thế giới, có đợc thành tựu to lớn ấy là do sản lợng lúa gạo của Việt
Nam trong những năm qua tăng với tốc độ bình quân hàng năm, xấp xỉ 5%
(trong khi tốc độ tăng dân số 1,9%); do dó, lơng thực tính theo bình qn
đầu ngời tăng đang kể, từ 268kg/ngời vào năm 1980, lên 450kg/ngời vào
năm 1999… Đó là kết quả của những năm thực hiện đờng lối đổi mới của
Đảng và nhà nớc Việt Nam, đặc biệt là việc áp dụng thâm canh, hệ thống
thuỷ lợi cùng với cơ sở hạ tầng khác cũng nh việc áp dụng tiến bộ khoa học
– kỹ thuật để tạo ra những giống lúa mới phù hợp với điều kiện khí hậu
Việt Nam. Trong khi đẩy mạnh xuất khẩu gạo, tăng nguồn ngoại tệ cho
nền kinh tế đất nớc, đảng và nhà nớc ta cũng rất coi trọng sự cân đối giữa
xuất khẩu gạo với chính sách an ninh lơng thực quốc gia, có nhiều giải
pháp tích cực và đồng bộ để đảm bảo sự cân đối ấy.


Trong ảnh là hình ảnh bốc xếp gạo lên tàu thuỷ để xuất khẩu ở cảng
Hải Phòng. Khung cảnh làm việc diễn ra ở trên một b i cầu cảng rộng, tầu<b>ã</b>
thuỷ đậu sát vào thành cầu. 7 chiếc ôtô tải đậu sát vào mạn cầu. Trên ô tô
xếp đầy những bao gạo đợc đóng gói cẩn thận. Qua quan sát bứ c ảnh, gợi
lên cho chúng ta một cảm giác phấn khởi và tin tởng hơn vào tiềm năng của
đất nớc, vào công cuộc đổi mới dới sự l nh đạo của Đảng ta.<b>ã</b>


-Híng dÉn sư dơng:


GV cho HS quan sát và hớng dẫn HS trả lời câu hỏi
Qua bức tranh đó thể hiện điều gì?


ý nghÜa cđa viƯc níc ta xt khẩu gạo?



Sau khi HS trả lời GV nhận xét và kết luận nh nội dung trên.
<i><b>4.Hình. Công trình thuỷ điện Y-A-ly</b></i>


<i><b>-Néi dung </b></i>


Hình 86 cho ta thấy phần nào về cơng trình thủy điện Y-a-ly đợc xây
dựng trên sơng Sê san thuộc hai tỉnh Gia Lai – Kon Tum. Đập ngăn nớc
cao sừng sững đang tn ra những dịng nớc bạc trắng, nhờ đó mà tạo ra
ngùơn điện lớn cho đất nớc. Ngày 12/5/2000, nhà máy thủy điện Y-a-ly đã
đa tổ máy số 1 vào chạy thử tải và hoà lới điện quốc gia. Đây là cơng trình
thủy điện lớn thứ 2 sau thuỷ điện Hồ Bình (gồm 4 tổ máy, với cơng suất
thiết kế 720mW) và là cơng trình thuỷ điện lớn đầu tiên do Việt Nam thiết
kế và thi cơng.


-Híng dÉn sư dơng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

H y cho biết những hiểu biết của mình về thuỷ điện <b>Ã</b> <i><b>Y-A-ly</b></i>
Sau khi HS trả lời GV nhận xét và kết luận nh nội dung trên.
<i><b>5.Hình. Một khu chung c ở Hµ Néi </b></i>


<i><b>-Néi dung:</b></i>


Nhờ cơng cuộc đổi mới và những thành tựu đạt đợc sau 15 năm thực
hiện 3 kế hoạch nhà nớc 5 năm, bộ mặt của đất nớc đ đ<b>ã</b> ợc thay đổi, đời
sống của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Nhiều khu nhà chung c cao tầng
mọc lên. Hình 88 trong sách giáo khoa là hình ảnh khu chung c cao hơn 10
tầng, hiện đại ở Hà Nội. ở mỗi khu chung c đều có siêu thị, trờng học, trạm
xá, có khu vui chơi cho trẻ em và ngời già, có cơng viên và trồng rất nhiều
cây xanh, tạo nên môi trờng đẹp và khơng khí trog lành cho những c dân
sinh sống ở đó. Với những khu chung c cao tầng hiện đại nh vậy đ góp<b>ã</b>


phần thay đổi bộ mặt của thủ đô Hà Nội ngày càng hiện đại hơn.


-Híng dÉn sư dơng:


GV cho HS quan sát và hớng dẫn HS trả lời câu hỏi
Qua bức tranh đó thể hiện điều gì?


Sau khi HS tr¶ lêi GV giíi thiệu nội dung nh trên.
<i><b>6.Hình. Thành phố bên sông Hàn (Đà Nẵng)</b></i>


Thnh ph mi mc lờn bờn sụng Hn Thành phố Đà Nẵng, chạy
dọc theo con sông đ đ<b>ã</b> ợc xây kè hiện đại, với hàng cây, đờng nhựa chạy dài
theo bờ sông. Bên đờng là những ngôi nhà cao tầng của các cơ quan, các
công ty kinh doanh, các siêu thị… cảnh tợng thật nên thơ -Thành phố bên
Sơng.


-Híng dÉn sư dơng:


GV cho HS quan sát và hớng dẫn HS trả lời câu hỏi
Qua bức tranh đó thể hiện điều gì?


Sau khi HS tr¶ lêi GV giíi thiệu nội dung nh trên.
<i><b>7.Hình . Một góc thành phố Hå ChÝ Minh </b></i>


<i><b>-Néi dung </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

-Híng dÉn sư dơng:


GV cho HS quan sát và hớng dẫn HS trả lời câu hỏi
Qua bức tranh đó thể hiện điều gì?



Sau khi HS tr¶ lêi GV giíi thiƯu néi dung nh trên.
<i><b>8.Hình. Một mô hình kinh tế trang trai</b></i>


<i><b>-Nội dung </b></i>


Sau 4 năm thực hiện nghị quyết 03 của chính phủ về khuyến khích
phát triển kinh tế trang trại. Tính đến nay (2/2005) cả nớc đ có trên 56700<b>ã</b>
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, trong đó có tới 55500
doanh nghiệp thuộc khu vực ngồi quốc doanh (chiếm 27% doanh nghiệp
ngồi quốc doanh của cả nớc). Mơ hình này đ và đang giải quyết việc làm<b>ã</b>
cho hàng triệu lao động ở nơng thơn.


Mơ hình kinh tế trang trại đ tạo ra b<b>ã</b> ớc chuỷên cơ bản về giá trị sản
phẩm hàng hoá; thu nhập của trang trại vợt hẳn so với kinh tế hộ gia đình,
bình quân một trang trại đ tạo ra giá trị sản xuất 980 triệu đồng, gấp 6<b>ã</b>
lần bình quân giá trị sản xuất của một hộ nơng dân.


Mơ hình này đ có những kết quả v<b>ã</b> ợt trội so với kinh tế hộ nông dân
về khai thác tiềm năng lao động, đất đai, huy động vốn đầu t trong dân, áp
dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất để hình thành nên những vùng sản
xuất hàng hố lớn, tập trung; tạo động lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ
cấu kinh tế nông nghiệp, tiến tới xây dựng những vùng miền nông – lâm
mới văn minh, hiện đại.


Trong ảnh là một mơ hình trang trại trồng cây ăn quả. Cây đợc trồng
trên một vùng đất rất rộng, có đến hàng trămg, hàng nghìn cây, theo các
đ-ờng lối quy củ. Tất cả các cây đều xanh tốt, lá mọc thành tán trịn trơng rất
đẹp mắt.



-Híng dÉn sư dông:


GV cho HS quan sát và hớng dẫn HS trả lời câu hỏi
Qua bức tranh đó thể hiện điều gì?


Sau khi HS tr¶ lêi GV giíi thiƯu néi dung nh trên.


<i><b>9.Hình . Cầu Mĩ ThuËn b¾t qua sông Tiền (Khánh thành ngày</b></i>
<i><b>21/5/2000)</b></i>


<i><b>-Nội dung </b></i>


Ngày 21/5/2000, khánh thành cầu Mĩ Thuận bắc qua sông Tiền, trên
quốc lộ 1A, nối liền 2 tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long. Đây là một trong 2 dự
án viện trợ lớn của chính phủ Ô-xtrây-li-a giành cho Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

mi dõy cỏp làm cho cầu rực sáng trong đêm, soi bóng xuống dịng sơng
phẳng lặng trơng thật lung linh và huyền ảo.


Tồn cảnh cầu treo Mĩ Thuận in bóng trên dịng sơng vừa mang vẻ
thơ mộng, vừa tốt lên vẻ đẹp hồnh tráng của cây cầu. Đây là một trong
những cơng trình tiêu biểu của cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nớc dới sự l nh đạo của Đảng.<b>ã</b>


-Híng dÉn sư dơng:


GV cho HS quan sát và hớng dẫn HS trả lời câu hỏi
Qua bức tranh đó thể hiện điều gì?


</div>


<!--links-->

×