Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chuong IV 3 Hinh cau Dien tich mat cau va the tich hinh cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.26 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


2

<b> 1. Khi quay hình chữ nhật ABDC quanh </b>



<b>trục CD cố định ta được hình gì? </b>



<b> 2. Khi quay tam giác vng AOC quanh </b>


<b>trục OA cố định ta được hình gì? </b>



<b> Khi quay nửa hình trịn (O; R) một </b>


<b> vòng quanh đường kính AB cố định</b>


<b> ta được hình gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

R


Vẽ hình cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.Hình cầu </b>


<b>1.Hình cầu </b>

<b>:</b>

<b>:</b>



<b>Khi quay nửa hình trịn tâm O, bán </b>


<b>kính R một vòng quanh đường kính </b>


<b>AB cố định thì được một hình cầu</b>



<b>Nửa đường trịn trong phép quay nói </b>


<b>trên tạo nên mặt cầu .</b>



<b>Điểm O được gọi là tâm, R là bán </b>


<b>kính của hình cầu hay mặt cầu đó .</b>



<b>Hãy lấy ví dụ về hình cầu trong thực tế .</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


6

<b>Kiến trúc có dạng hình bán cầu</b>



Tịa Bạch ốc ở Washington D.C. Cung điện Nacional da Pena Bồ Đào Nha


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2.Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng:</b>



<b>2.Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng:</b>



<b>Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng </b>


<b>thì phần mặt phẳng nằm trong hình </b>


<b>đó (mặt cắt) là một hình trịn.</b>



<b>?1</b>

<b>Cắt một hình trụ hoặc một hình cầu bởi một mặt phẳng </b>


<b>vng góc với trục , ta được hình gì? Hãy điền vào bảng(chỉ </b>


<b>với các từ’’có”,”khơng”)</b>



<b> Hình</b>



<b> Mặt cắt</b>

<b>Hình trụ</b>

<b>Hình cầu</b>



<b>Hình chữ nhật</b>



<b>Hình trịn bán kính R</b>




<b>Hình trịn bán kính nhỏ hơn R</b>



<b>có</b>

<b>có</b>



<b>có</b>



<b>khơng</b>

<b>khơng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng </b>


<b>thì phần mặt phẳng nằm trong hình </b>


<b>đó (mặt cắt) là một hình trịn.</b>



<b>-Đường trịn đó có bán kính R nếu </b>


<b>mặt phẳng đi qua tâm (gọi là </b>


<b>đường trịn lớn).</b>



<b>Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một </b>


<b>mặt phẳng , ta được một đường trịn</b>



<b>-Đường trịn đó có bán kính bé hơn </b>


<b>R nếu mặt phẳng không đi qua </b>


<b>tâm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Mỗi đường tròn là giao của mặt cầu và mặt phẳng vng
góc với đường thẳng NB gọi là một vĩ tuyến.


- Xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất chia bề mặt trái đất ra hai
nửa bằng nhau: bán cầu Bắc và bán cầu Nam


- Mỗi đường trịn có đường kính NB gọi là một vòng kinh


tuyến. Mỗi nửa vòng kinh tuyến nối hai mút N, B gọi là
một kinh tuyến.


- Theo quy ước quốc tế, người ta chọn kinh tuyến đi qua
đài thiên văn Greenwich - nước Anh làm kinh tuyến gốc.
- Xích đạo được lấy làm vĩ tuyến gốc


- Mặt phẳng qua kinh tuyến gốc chia trái đất thành hai nửa bằng nhau: bán cầu Đông và bán
cầu Tây


- Số đo góc G’OP’ gọi là kinh độ của P, số đo góc G’OG gọi là vĩ độ của P


- Tuỳ theo vị trí của P ở phái đơng hay phía tây đối với kinh tuyến gốc, ở phía bắc hay phía
nam đối với xích đạo mà ta cần chỉ rõ thêm: Kinh độ đông hay kinh độ tây, vĩ độ bắc hay vĩ
độ nam


- Ví dụ: Tọa độ địa lí của Hà Nội là
1050<sub> 48’</sub><sub> kinh độ Đông </sub>


200<sub> 01’</sub><sub> vĩ độ Bắc</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Diện tích mặt cầu:</b>


<b>3. Diện tích mặt cầu:</b>



2


R


4



S

<b>hay</b>

S

d

2


<b>( R là bán kính, d là đường kính của mặt cầu)</b>



<b>Ví dụ: Diện tích một mặt cầu là 36cm</b>

<b>2</b>

<b>.Tính đường kính của một </b>



<b>mặt cầu thứ hai có diện tích gấp ba lần diện tích mặt cầu này.</b>


<b>Giải: </b>



<b>Gọi d là đường kính của mặt cầu thứ hai , ta có:</b>



108


36



.


3



d

2





<b>Suy ra :</b>

<sub>d</sub>

2

108

<sub>34</sub>

<sub>,</sub>

<sub>39</sub>








</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 31 (SGK) trang 124



Bán



kính


hình


cầu



0,3



mm

6,21

<sub>dm </sub>

0,283

m

100

<sub>km</sub>

6

<sub>hm</sub>

50 dam



Diện


tích


mặt


cầu



2



<i>mm</i>

<i>dm</i>

2

<i>m</i>

2

<i>km</i>

2

<i>hm</i>

2

<i><sub>dam</sub></i>

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Một khối gỗ hình trụ , bán kính đường tròn đáy là r chiều cao 2r </b>


<b>(đơn vị : cm ) . Người ta khoét rỗng hai nửa hình cầu như hình vẽ . </b>


<b>Hãy tính diện tích bề mặt của khối gỗ cịn lại ( diện tích cả ngồi </b>


<b>lẫn trong ) </b>

<b>Giải:</b>



<b>Diện tích xung quanh của hình trụ là:</b>



2
xq

2

r

.

h

2

r

.

2

r

4

r



S



<b>Diện tích hai mặt bán cầu chính </b>



<b>bằng diện tích mặt cầu : </b>



2


r


4




<b>S</b>

<b><sub>mặt cầu </sub></b>


<b>Vậy diện tích bề mặt cả trong lẫn </b>


<b>ngoài của khối gỗ là: </b>



2
2


2


xq

4

r

4

r

8

r



S



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>



<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>


<b>Học kỹ các khái niệm về hình cầu.</b>



<b>Học kỹ cơng thức tính diện tích mặt cầu</b>



<b>Đọc tiếp phần thể tích hình cầu.</b>




<b> Làm Bài tập 33 SGK(bỏ dòng cuối cùng trong bảng)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CHÚC</b>


<b> CÁC </b>



<b>EM</b>


<b> HỌC </b>



</div>

<!--links-->

×