Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.37 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
– <b>Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập của </b>
<b>HS.</b>
– <b>Dạy học chú trọng phương pháp tự học.</b>
– <b>Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập </b>
<b>hợp tác.</b>
– <b>Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò </b>
<b>GIÁO </b>
<b>VIÊN</b>
<b>HỌC SINH</b>
<b>TƯ LIỆU DẠY </b>
<b>HỌC</b>
<i>Hành động với tư </i>
<i>liệu dạy học, trao </i>
<i>đổi, tranh luận với </i>
<i>nhau và với giáo </i>
<i>Hành động với tư </i>
<i>liệu dạy học, tổ </i>
<i>chức, kiểm tra, định </i>
<i>hướng hoạt động </i>
<i>học của học sinh</i>
<b>SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TỔ </b>
<b>CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH</b>
• Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức một tình
huống học tập để chuyển giao nhiệm vụ cho học
sinh
• Hoạt động tự chủ: Học sinh hoạt động giải quyết
nhiệm vụ (Cá nhân, cặp đơi, nhóm), giáo viên định
hướng, hỗ trợ khi cần
• Báo cáo, tranh luận, thảo luận: Giáo viên tổ chức
cho học sinh báo cáo kết quả và thảo luận
(1) Nhận thức đầy đủ vai trò của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục:
Là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu
giáo dục, có vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả học
tập của HS.
(2) Đánh giá cần phải dựa theo chuẩn KT, KN từng môn học, hoạt
động giáo dục từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về KT, KN, thái
độ (năng lực) của HS của cấp học.
(3) Phải phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá
định kì; đánh giá quá trình và đánh giá kết quả; giữa đánh
giá của GV và tự đánh giá của HS;đánh giá của nhà trường
và đánh giá của gia đình, cộng đồng.
(4) Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng TNKQ và
tự luận.
(5) Sử dụng cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn
diện, cơng bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp
GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy - học.
• Phù hợp với phương pháp và kĩ thuật dạy học tích
cực được sử dụng;
• Nội dung của chủ đề: có thể được thực hiện ở nhiều
tiết học, mỗi tiết có thể chỉ thực hiện một số bước
• Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo
chương trình hiện hành;
• Nghiên cứu tài liệu định hướng dạy học và KTĐG
phát triển năng lực học sinh;
• Nghiên cứu tài liệu về các năng lực chung và chuyên
biệt trong bộ môn;
• Xác định các loại câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ/dự án có
thể sử dụng để đánh giá năng lực học sinh theo đặc
trưng bộ môn;
• Biên soạn câu hỏi/bài tập minh họa cho các mức độ
đã mơ tả.
• Với mỗi mức độ/loại câu hỏi/bài tập cần biên soạn
nhiều câu hỏi/bài tập để minh họa.
• <sub>Lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù </sub>
hợp với bộ mơn;
• <sub>Xây dựng các hoạt động học trong chủ đề. Mỗi hoạt động </sub>
phải nêu rõ:
- Mục đích của hoạt động;
- Nội dung hoạt động;
- Phương pháp, kĩ thuật tổ chức;
- Thời gian và hình thức tổ chức hoạt động: trên lớp, ngoài
lớp, ở nhà, ở địa phương;
• Bảng mơ tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực
của học sinh;
• Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ đã
mô tả:
- Mỗi mức độ/loại câu hỏi/bài tập được ghi thành 01 file
riêng để upload lên diễn đàn;
- Sử dụng font chữ Time New Roman