Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De Thi HKI 0910 Co Lam Thi Bach Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.14 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Nguyễn Đáng. ĐỀ THI HỌC KÌ I Năm học: 2009-2010.</b>
<b>GV: Lâm Thị Bạch Lan. Môn ngữ văn – khối 12.</b>


<b> Thời gian: 150 phút. </b>
<b>I. Phần chung : cho tất cả thí sinh(5điểm)</b>


<b> Câu 1: (2điêm)</b>


Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
Câu 2: (3điểm)


Viết một bài văn ngắn( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của mình về ý kiến của
nhà văn Lỗ Tấn:


Ước mơ không phải là cái gì sẵn có, cũng khơng phải là cái gì khơng thể có.
<b>II. Phần riêng : ( 5điểm)</b>


Học sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương
trình đó( câu 3a hoặc câu 3b).


Câu 3a: Theo chương trình chuẩn (5điểm).


Cảm nhận của anh(chị) về đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc


Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất



Sông Mã gầm lên khúc độc hành.


Câu 3b: Theo chương trình nâng cao (5điểm).


Vẻ đẹp của hình tượng con sơng Đà trong đoạn trích tùy bút Người lái đị sơng
<i>Đà của Nguyễn Tn.</i>


=====HẾT=====


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THPT Nguyễn Đáng. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK I Năm học: 2009-2010.</b>
<b> GV: Lâm Thị Bạch Lan. Môn ngữ văn- khối 12.</b>


<b> Thời gian 90phút.</b>
<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 ĐIỂM).</b>
<b> Câu 1: (2điểm).</b>


a.Yêu cầu về kiến thức.


Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, song cần nêu bật được
các ý chính sau:


Bài thơ dược khơi nguồn cảm hứng từ đoàn quân Tây Tiến- một đơn vị
được thành lập mùa xuân năm 1947 và hoạt động chủ yếu ở biên giới Việt- Lào.
Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội. Họ sống và chiến đấu trong điều
kiện gian khổ, thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội nhưng họ vẫn
lạc quan yêu đời. Quang Dũng là đại đội trưởng ở đó đến cuối năm 1948 chuyển
sang đơn vị khác, nhớ về đơn vị cũ Quang Dũng sáng tác bài thơ này, bài thơ lúc đầu
có tên là Nhớ Tây Tiến.



<b> b.Cách cho điểm:</b>


-Điểm 2: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, có thể cịn mắc một vài lỗi nhỏ về
diễn đạt.


-Điểm 1: trìn bày được nửa u cầu trên, cịn mắc một số lơi diễn đạt.
-Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.


Câu 2:(3điêm).


<b> a.Yêu cầu về kĩ năng:</b>


Học sinh biết cách làm bài nghị luận XH, bài làm có kết cấu chặt chẽ, diễn
đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.


<b> b.Yêu cầu về kiến thức:</b>


Học sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách
khác nhau nhưng cần hợp lí, thiết thực, chặt chẽ và có sức thuyết phục. Cần nêu bật
các ý sau:


-Ước mơ là một khái niệm trừu tượng vì thế nó khơng phải là thứ gì sẵn có
trong cuộc sống của con người.


-Con người cần phảibiết ước mơ nhưng quan trọng hơn là biết hành động
để biến ước mơ thành hiện thực.


-Trong cuộc đời mỗi con người, ai cũng có ước mơ, nhưng khơng phải ai
cũng thực hiện được. Vì thế, mỗi chúng ta hãy cố gắng làm sao để thực hiện ước mơ


của mình.


c.Cách cho điểm:


-Điểm 3: Đáp ứng được các u cầu trên, có thể cịn mắc một vài lỗi nhỏ
về diễn đạt.


-Điểm 2: trình bày được nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
-Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II.PHẦN RIÊNG:( 5 điểm).</b>


Câu 3a: Theo chương trình chuẩn (5điểm).
<b> a.Yêu cầu về kĩ năng:</b>


Biết cách làm bài nghị luận văn học phân tích tác phẩm trữ tình, diễn đạt
lưu lốt, kết c ấu chặt chẽ, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.


b.Yêu cầu về kiến thức:


Trên cơ sở những hiểu biết về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, phát hiện
và phân tích những đặc sắc về nghệ thuật để làm nổi bật giá trị của đọan thơ. Học
sinh có thể triển khai theo nhiều hướng khác nhau nhưng cần nêu được những nội
dung cơ bản sau:


-Hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến: là những anh hùng trận
mạc chiến đấu trong điều kiện gian khổ, bệnh tật nhưng vẫn toát lên vẻ oai phong dữ
dằn và một tâm hồn lãng mạn, rạo rực khát khao yêu thương.


-Hình ảnh người lính Tây Tiến chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, coi cái chết nhẹ


tựa lơng hồng. Lời thơ nói về hi sinh mất mát nhưng khơng bi lụy mà đậm chất bi
tráng.


-Nghệ thuật dùng từ Hán Việt, bút pháp lãng mạn.
c.Cách cho điểm:


-Điểm 5: Đáp ứng các u cầu trên, có thể cịn mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
-Điểm 3: Trình bày được nửa các u cầu trên, cịn mắc một số lỗi diễn đạt.
-Điểm 1: phân tích quá sơ sài, diễn đạt còn yếu.


-Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc.


<b> Câu 3b: Theo chương trình nâng cao (5điểm).</b>
a.Yêu cầu về kĩ năng:


Biết cách làm bài nghị luận văn học, biết vận dụng khả năng đọc- hiểu để
phân tích, cảm nhận về hình tượng nghệ thuật tronh tác phẩm văn xuôi. Kết cấu bài
viết chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ vàngữ pháp.


b.Yêu cầu về kiến thức:


Trên cơ sở hiểu biết về đọan trích Người lái đị Sơng Đà và nghệ thuật
miêu tả hình tượng con sơng Đà của Nguyễn Tuân, học sinh có thể triển khai theo
nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được các ý cơ bản sau:


-Con sông Đà hiện ra dưới ngịi bút của Nguyễn Tn khơng phải như một
cảnh trí thiên nhiên thơng thường mà là một sinh thể sống động, có cá tính, có tâm
trạng… với hai nét tính cách cơ bản:


+Hình ảnh con sơng Đà hung bạo, có tâm địa của một thứ kẻ thù số một


của con người: thác, đá,gió, sóng đều dữ ác và đối nghịch với cuộc mưu sinh của con
người trên sông nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hai nét tính cách tương phản đan xen hài hòa tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt
cho hình tượung sơng Đà.


-Nghệ thuật: hình ảnh sơng Đà dược khai thác từ phương diện thẩm
mĩ-văn hóa qua cách diễn tả simh động sử dụng ngôn từ điêu luyện…


c.Cách cho điểm:


-Điểm 5: Đáp ứng được các u cầu trên, có thể cịn mắc vài lỗi nhỏ về
diễn đạt.


-Điểm 3: Trình bày được nửa các u cầu trên, cịn mắc một số lỗi diễn đạt.
-Điểm 1: phân tích quá sơ sài, diễn đạt còn yếu.


-Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.


===== HẾT =====


</div>

<!--links-->

×