Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Bộ GD&ĐT giới hạn nội dung đề thi THPT Quốc gia 2018 - Giới hạn nội dung đề thi THPT Quốc gia 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.4 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bộ GD&ĐT giới hạn nội dung đề thi THPT Quốc gia 2018</b>


Năm 2018, Bộ GD-ĐT thông báo phương thức tổ chức các môn thi, bài thi của kỳ thi
THPT Quốc gia trong những năm tới sẽ được giữ ổn định như năm 2017.


Thông tin từ Bộ GD-ĐT, nội dung thi năm 2018 nằm trong chương trình lớp 12 và
lớp 11. Nội dung thi năm 2019 bao gồm cả chương trình trung học phổ thơng như Bộ
GD-ĐT đã thông báo từ năm 2016.


Cũng theo ông Sái Công Hồng, Phó Cục trưởng Cục quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT),
năm 2018, tỷ lệ câu hỏi khó, dễ trong đề thi tham khảo THPT Quốc gia khơng có sự
thay đổi so với năm 2017.


Theo đó, đề thi có khoảng 60% kiến thức cơ bản, 40% nâng cao, nội dung câu hỏi chủ
yếu trong chương trình lớp 12 và có một phần kiến thức lớp 11. Cấu tạo đề thi từ câu
hỏi dễ đến khó, thí sinh có thể làm lần lượt các câu hỏi.


Ơng Hồng cho biết việc cơng bố đề thi tham khảo nhằm mục đích giúp học sinh định
hướng ôn tập và chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT Quốc gia 2018. Sau khi công bố đề thi
tham khảo, Cục quản lý chất lượng sẽ ghi nhận những phản hồi từ phía giáo viên, học
sinh để xây dựng đề thi THPT Quốc gia chính thức được hồn thiện.


“Với kinh nghiệm của chúng tôi, các em học sinh học trong chương trình sách giáo
khoa điểm sẽ cao và ít sai sót. Cịn những học sinh muốn điểm cao ở những câu hỏi
phân hoá, các em cần phải đào sâu kiến thức trong sách giáo khoa và nâng cao”, ơng
Hồng nói.


Trước thông tin đề thi tham khảo tổ hợp môn Khoa học tự nhiên khó hơn so với năng
lực của học sinh, ơng Hồng cho biết: “Những câu hỏi khó trong tổ hợp mơn Khoa học
tự nhiên (KHTN) chỉ khó ở hiện tượng hố học, vật lý khơng phải khó về tính tốn.
Theo lộ trình định hướng, đề thi tổ hợp mơn KHTN sẽ có một số câu hỏi về phần thí


nghiệm. Nếu các trường bỏ hoạt động thí nghiệm, học sinh sẽ khó khăn khi đi thi.
Việc có những câu hỏi liên quan đến thí nghiệm trong đề thi THPT Quốc gia để giúp
học sinh dần dần hội nhập với sách giáo khoa tới đây”.


<i><b>Giới hạn kiến thức Vật Lý trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018</b></i>


Năm 2017 kiến thức đề thi THPT Quốc gia môn Vật Lý chỉ gói gọn trong chương
trình lớp 12, thế nhưng từ kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 lại có thêm chương trình
lớp 11 vì thế bạn cần có chiến lược ơn thi một cách toàn diện để nắm chắc kiến thức.
Đối với chương trình lớp 12 trong quá trình học các bạn cũng nên chủ động ôn tập lại
để không mất thời gian hệ thống kiến thức về sau.


Đặc thù của mơn Vật Lý chính là một số chương có thể học độc lập với nhau vì thế
nếu có chiến thuật và biết cách sắp xếp thời gian phù hợp thì có thể học nhiều chương
cùng 1 lúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hiện trong đề thi. Tham khảo các dạng bài sẽ xuất hiện trong đề thi môn Vật lý THPT
Quốc gia dưới đây nhé.


Chi tiết định hướng kiến thức Vật Lý THPT Quốc gia cho các bạn học sinh:


<b>Chuyên đề</b> <b>Mục tiêu 7-8 điểm</b> <b>Mục tiêu 8-10 điểm</b>


<b>Dao động cơ</b>


<i>Khoảng 7-8 câu, là chuyên đề chiếm nhiều điểm trong đề thi, dạng</i>
<i>bài đa dạng. Những bài khó yêu cầu học sinh có nền tảng kiến thức</i>
<i>vững chắc về cơ học – Vật lí 10</i>


1.1 Đại cương


về dao động
điều hịa


+ Lí thuyết về dao động điều hịa,
phương trình dao động điều hịa và
các đại lượng đặc trưng như: tần
số, tần số góc, pha dao động


+ Các dạng bài viết phương trình
dao động điều hịa khi đã biết trạng
thái ban đầu của vật dao động hoặc
dựa vào đồ thị đã cho.


+ Lí thuyết và các dạng bài tập dễ
về thời gian, quãng đường dao
động, tốc độ trung bình trong dao
động điều hịa.


+ Lí thuyết và dạng bài tập dễ về
các đại lượng dao động trong dao
động điều hoà: li độ x, vận tốc v,
gia tốc a, lực kéo về (lực hồi phục)
và độ lệch pha giữa các đại lượng
đó. Công thức độc lập theo thời
gian của các đại lượng dao động.


+ Lí thuyết và dạng bài tập khó
liên quan đến đại lượng dao động
trong dao động điều hoà: vận tốc
v, gia tốc a, lực kéo về (lực hồi


phục) và độ lệch pha giữa các đại
lượng đó. Cơng thức độc lập theo
thời gian của các đại lượng dao
động.


+ Lí thuyết và các dạng bài tập
khó về thời gian, quãng đường
dao động, tốc độ trung bình trong
dao động điều hịa


1.2. Con lắc lò
xo


+ Lí thuyết và các dạng bài dễ xác
định biên độ, chiều dài lò xo, lực
kéo về, lực đàn hồi tác dụng lên vật
trong quá trình vật dao động; thời
gian giãn nén của lị trong q trình
dao động; năng lượng dao động
của con lắc, chủ yếu áp dụng cơng
thức có sẵn.


+ Lí thuyết và các dạng bài khó
xác định biên độ, chiều dài lò xo,
lực kéo về, lực đàn hồi tác dụng
lên vật trong quá trình vật dao
động; thời gian giãn nén của lò
trong quá trình dao động; năng
lượng dao động của con lắc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Một số dạng bài có yếu tố mới
lạ: tích hợp kiến thức cơ học (va
chạm, chịu tác dụng của lực
không đổi như lực ma sát … ) lớp
10, điện từ và quang hình lớp
11…


1.3. Con lắc
đơn.


+ Lí thuyết và các dạng bài tốn dễ
xác định chu kì, tốc độ, năng
lượng, lực căng dây của con lắc,
chủ yếu áp dụng cơng thức.


+ Bài tốn xác định chu kì con lắc
đơn chịu tác dụng các ngoại lực:
quán tính, lực điện, lực cản, lực
đẩy Acsimet…


+ Lí thuyết và các dạng bài tốn
khó xác định chu kì, tốc độ, năng
lượng, lực căng dây của con lắc.


+ Bài toán liên quan đến con lắc
đơn chịu tác dụng các ngoại lực:
quán tính, lực điện, lực cản, lực
đẩy Acsimet…


1.4. Tổng hợp


dao động điều
hịa


+ Lí thuyết và các dạng bài dễ xác
định biên độ, pha ban đầu dao động
tổng hợp, dao động thành phần.


+ Bài toán liên quan khoảng cách
hai vật.


+ Lí thuyết và các dạng bài khó
xác định biên độ, pha ban đầu dao
động tổng hợp, dao động thành
phần.


+ Bài toán liên quan khoảng cách
hai vật.


1.5. Dao động
tắt dần, dao
động cưỡng bức,
dao động duy trì


+ Bài tốn xác định tần số, biên độ
dao động cưỡng bức khi cộng
hưởng; khi không có cộng hưởng.


+ Bài tốn xác định tần số, biên
độ dao động cưỡng bức khi cộng
hưởng; khi khơng có cộng hưởng.


<b>Sóng cơ</b>


<i>Khoảng 5-6 câu, kiến thức khơng nhiều nhưng có nhiều dạng bài khó</i>
<i>liên quan đến kiến thức thực tiễn, đồ thị đòi hỏi tư duy cao trong</i>
<i>nhiều bài.</i>


2.1. Sự truyền
sóng


+ Lí thuyết và dạng bài toán dễ liên
quan đến độ lệch pha hai điểm dao
động bất kì trên cùng phương
truyền sóng.


+ Lí thuyết và dạng bài tốn khó
liên quan đến hai điểm dao động
bất kì trên phương truyền sóng:
xác định biên độ sóng, độ lệch hai
điểm dao động.


2.2. Giao thoa


sóng cơ + Bài toán dễ xác định số điểm daođộng cực đại cực tiểu trên một
đoạn thẳng, đoạn cong cho trước.


+ Bài tốn khó xác định số điểm
dao động cực đại cực tiểu trên
một đoạn thẳng, đoạn cong cho
trước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lệch pha các điểm trên mặt phẳng
giao thoa.


2.3.Sóng dừng


+ Bài tốn dễ xác định số điểm
bụng nút trên dây có sóng dừng hai
đầu là nút hay một đầu nút một đầu
tự do.


+ Bài tốn khó xác định biên độ
của điểm dao động trên mặt
phẳng giao thoa.


2.4. Sóng âm


+ Dạng bài dễ về mối liên hệ
cường độ âm, mức cường độ âm,
khoảng cách tới nguồn của một
điểm trong mơi trường truyền âm.


+ Dạng bài khó mối liên hệ cường
độ âm, mức cường độ âm, khoảng
cách tới nguồn của một điểm
trong mơi trường truyền âm.
<b>Dịng điện xoay</b>


<b>chiều</b>


<i>Khoảng 8-9 câu, chiếm nhiều điểm nhất trong đề thi, cũng là chuyên</i>


<i>đề có nhiều câu hỏi khó nhất trong đề thi. Các câu hỏi khó liên quan</i>
<i>đến kĩ năng biến đổi, tư duy tốn lí dựa quan hệ các đại lượng dao</i>
<i>động điện xoay chiều.</i>


3.1. Mạch điện
xoay chiều RLC


+ Dạng bài cơ bản áp dụng cơng
thức: tính dung kháng, cảm kháng,
tổng trở mạch, độ lệch pha u, i khi
đã biết các đại lượng trên …


+ Dạng bài cơ bản xác định hệ số
công suất, công suất của mạch điện
xoay chiều.


+ Các dạng bài đơn giản về cực trị
trong mạch điện mang tính áp dụng
cơng thức.


+ Lí thuyết và các dạng bài khó
xác định các giá trị cực đại, hiệu
dụng và độ lệch pha các đại lượng
dao động trong mạch điện.


+ Lí thuyết và các dạng bài khó
về xác định hệ số cơng suất, cơng
suất trong mạch RLC


+ Lí thuyết và các dạng bài khó


về hiện tượng cộng hưởng điện.
+ Lí thuyết và các dạng bài về cực
trị trong mạch RLC khi R hoặc L
hoặc C hoặc ω thay đổi.


+ Dạng bài về các giá trị tức thời
trong mạch RLC.


+ Dạng bài hộp kín.
3.2. Máy phát


điện xoay chiều


+ Lí thuyết và các dạng bài dễ về
máy phát điện xoay chiều một pha
như xác định tần số dịng điện.


+ Lí thuyết và các dạng bài khó
về máy phát điện, động cơ điện.
3.3. Máy biến


áp, truyền tải
điện năng đi xa


+ Lí thuyết và các dạng bài tập dễ
về máy biến áp, truyền tải điện
năng đi xa.


+ Lí thuyết và các dạng bài tập
khó về máy biến áp, truyền tải


điện năng đi xa.


<b>Dao động điện</b>
<b>từ</b>


<i>Chiếm khoảng 2-3 câu, dạng bài ít hầu hết là câu hỏi dễ và trung</i>
<i>bình, một số câu hỏi khó, lạ trong các năm liên quan đến địa lí</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

động LC


định giá trị cực đại các đại lượng
dao động điện áp, điện tích một
bản tụ, cường độ dịng điện trong
mạch.


+ Lí thuyết và các dạng bài dễ xác
định giá trị tức thời các đại lượng
dao động thông qua công thức độc
lập thời gian của các đại lượng dao
động.


xác định giá trị cực đại các đại
lượng dao động điện áp, điện tích
một bản tụ, cường độ dịng điện
trong mạch.


+ Lí thuyết và các dạng bài khó
xác định giá trị tức thời các đại
lượng dao động thông qua công
thức độc lập thời gian của các đại


lượng dao động.


+ Lí thuyết và các dạng bài khó
về năng lượng mạch dao động
LC.


4.2. Sóng Điện
Từ


+ Lí thuyết và các dạng bài định
tính về sóng điện từ.


+ Lí thuyết và các dạng bài tập về
xác định tần số, chu kì, bước sóng
mà mạch LC thu phát được.


4.3. Thu phát
sóng điện từ


+ Lí thuyết và bài tập định tính về
sóng vơ tuyến.


+ Lí thuyết và các dạng bài tập
khó về xác định tần số, chu kì,
bước sóng mà mạch LC thu phát
được.


<b>Sóng ánh sáng</b> <i>Khoảng 6-7 câu, hầu hết là câu hỏi dễ, các câu hỏi khó hơn tập trung<sub>vào các giao thoa ánh sáng đa sắc hoặc giao thoa ánh sáng trắng.</sub></i>


5.1. Tán sắc ánh


sáng


+ Lí thuyết và các dạng bài dễ về
tán sắc ánh sáng: tốc độ, bước sóng
ánh sáng truyền trong các mơi
trường.


+ Lí thuyết và các dạng bài khó
về tán sắc ánh sáng: tốc độ, bước
sóng ánh sáng truyền trong các
môi trường.


5.2. Nhiễu xạ
ánh sáng. Giao
thoa ánh sáng


+ Lí thuyết và các dạng bài về giao
thoa sóng ánh sáng: thay đổi điều
kiện giao thoa, sự trùng vân khi hai
khe chiếu đồng thời nhiều bức
xạ…


+ Lí thuyết và các dạng bài về
giao thoa sóng ánh sáng: thay đổi
điều kiện giao thoa, sự trùng vân
khi hai khe chiếu đồng thời nhiều
bức xạ…


5.3.Các loại
quang phổ. Tia


hồng ngoại. Tia
tử ngoại. Tia X.
Thang sóng điện
từ


+ Lí thuyết và dạng bài định tính
về quang phổ và các tia.


<b>Lượng tử ánh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6.1. Thuyết
lượng tử ánh
sáng.


+ Lí thuyết về thuyết lượng tử ánh
sáng và các dạng bài đơn giản tính
e, f, l, A ..


6.2. Hiện tượng


quang điện


ngoài, quang
điện trong,
quang – phát
quang.


+ Lí thuyết về một số ứng dụng của
hiện tượng quang điện trong,
quang phát quang



+ Các dạng bài về giới hạn quang
điện kim loại.


+ Các dạng bài ống phát tia X.


+ Các dạng bài khó về giới hạn
quang điện kim loại.


+ Các dạng bài ống phát tia X.


6.3. Mẫu nguyên
tử Borh


+ Dạng bài tập về mẫu nguyên tử
Bo.


+ Dạng bài tập khó về mẫu
nguyên tử Bo, chú ý các dạng bài
có tích hợp kiến thức điện trường
lớp 11


<b>Hạt</b> <b>nhân</b>


<b>nguyên tử</b>


<i>Khoảng 4-5 câu, các câu hỏi hầu hết là dễ và trung bình, dạng bài</i>
<i>khơng nhiều.</i>


7.1. Cấu tạo hạt


nhân.


+ Lí thuyết và các dạng bài về cấu
tạo hạt nhân.


7.2 Thuyết


tương đối + Lí thuyết và các dạng bài vềthuyết tương đối.
7.3. Độ hụt khối,


năng lượng liên
kết trong hạt
nhân


+ Lí thuyết và các dạng bài về độ
hụt khối và năng lượng liên kết hạt
nhân.


7.4. Phản ứng
hạt nhân


+ Các dạng bài về viết phương
trình phản ứng hạt nhân, năng
lượng phản ứng hạt nhân,…


+ Các dạng bài tính năng lượng
phản ứng hạt nhân.


+ Lí thuyết và các dạng bài tập
khó về phản ứng hạt nhân: hạt


đứng yên bị phân rã thành hai hạt
khác, hạt A bắn vào hạt bia B sinh
ra hạt C và D, …


7.5. Hạt nhân
phóng xạ


+ Lí thuyết và các dạng bài tập xác
định số hạt còn lại và hạt đã bị
phân rã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Từ những kiến thức trên đây, teen 2k nên có cho mình phương pháp và kế hoạch ơn
thi phù hợp nhất với mình để kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 sắp tới đạt kết quả cao
nhất.


<i><b>Một số tác phẩm văn học trọng tâm thi THPT quốc gia năm 2018</b></i>


Tuy nhiên do Bộ GD-ĐT không giới hạn cụ thể tác phẩm văn học nào sẽ ra thi trong
Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 và tác phẩm văn văn học nào sẽ không, do vậy để
đạt kết quả tốt nhất, nhất là đối với học sinh muốn đạt điểm giỏi cần phải ôn luyện tất
cả các tác phẩm văn học, bao gồm cả các tác phẩm văn học trung đại và văn học nước
ngoài.


Với những tác phẩm văn học thuộc phần bài đọc thêm trong chương trình GDTX như
Những đứa con trong gia đình, Đàn ghi-ta của Lorca học sinh có thể khơng cần chú
trọng! Với các tác phẩm văn học sử như các bài Khái quát văn học Việt Nam, tác gia
văn học cần lưu ý nắm kĩ!


Những điều cần lưu ý để đạt điểm cao môn Ngữ văn



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Lưu ý thí sinh khi luyện đề, nên thực hiện dưới cả 2 hình thức là lập dàn ý chi tiết và
viết thành bài hoàn chỉnh, luyện càng nhiều đề càng tốt. Đây là hình thức củng cố
kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phương pháp làm bài tốt nhất.


Thí sinh lưu ý nên học có trọng tâm, trọng điểm, nên học văn theo ý, khơng học thuộc
lịng; nên hệ thống kiến thức và kĩ năng cần thiết theo dạng sơ đồ tư duy, sử dụng các
“từ khóa” một cách ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu nhất.


Khi học, nên liên hệ giữa kiến thức Ngữ văn với thực tế đời sống, kiến thức sẽ trở nên
sinh động, gần gũi và hấp dẫn hơn. Hệ thống ý của mỗi bài, mỗi vấn đề càng rành
mạch, sắp xếp càng hệ thống và nổi bật thì càng dễ nhớ.




</div>

<!--links-->
Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội
  • 113
  • 544
  • 0
  • ×