Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 27 Phan xa toan phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


11A3 11A4 11A5 11A6 11A7


<i><b>Tiết 54. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức: </b>


- Mơ tả được hiện tượng phản xạ tồn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này.
- Viết được biểu thức tính góc giới hạn phản xạ tồn phần


<b>2. Kỹ năng:</b>


Vận dụng được cơng thức tính góc giới hạn phản xạ tồn phần trong bài tốn.
<b>3. Thái độ</b>


Nghiêm túc và sáng tạo trong học tập
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


Dc: Chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm hình 27.1 và 27.2.
PP: Thảo luận nhóm, vấn đáp, quy nạp


<b>2. Học sinh: Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Bài mới</b>



<i><b>Hoạt động</b><b>1</b> (5 phút) </i>: Kiểm tra bài cũ
+ Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng.


+ Nêu mối liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối và mối liên hệ giữa chiết
suất môi trường và vận tốc ánh sáng.


<i><b>Hoạt động 2 (1 phút): Đề dẫn</b></i>


Trước khi vào bài mới chúng ta cùng quan sát một số hình ảnh sau ( HA), trên hình ảnh là
một em bé đang dùng 1 dụng cụ để quan sát, 1 người lính dùng 1 dụng cụ để ngắm mục
tiêu từ dưới nước và 1 đèn trang trí, tất cả các dụng cụ trên đề là ứng dụng của hiện tượng
phản xạ tồn phần, vậy phản xạ tồn phần là gì chúng ta cùng vào bài hôm nay


<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>3</b> (14 phút) </i>: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng từ mơi trường chiết quang hơn sang
môi trường chiết quang kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên giới thiệu
dụng cụ thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm hình
27.1.


u cầu học sinh thực
hiện C1.


- Nhận xét trả lời:
Thay đổi độ nghiêng
chùm tia tới.


- hs nhận xét góc khúc xạ


và độ sáng tia khúc xạ và
tia phản xạ khi i tăng?
( Ghi lại kết quả)


Yêu cầu học sinh nêu
kết quả.


Yêu cầu học sinh so sánh
i và r.


HD: Viết biểu thức định
luật khúc xạ ánh sáng?
Với n2<n1 so sáng i


với i = igh thì r = 900 tính


sinigh=?


Với i > igh cịn tia khúc xạ


khơng? tại sao?


yêu cầu hs tính sinr = ?,
GV: do đó khơng cịn tia
khúc xạ, tồn bộ ánh sáng
bị phản xạ lại gọi là hiện
tượng phản xạ toàn phần


Ghi nhận



Quan sát cách bố trí thí
nghiệm.




Khi một tia sáng truyền
theo bán kính của đường
trịn thì truyền thẳng.




Quan sát thí nghiệm.
Nhận xét


Nêu kết quả thí nghiệm.


So sánh i và r.

2
1
sin
sinr
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>n</i>

r >i


sinigh = 1



2
<i>n</i>
<i>n</i>
.
Không
1
2
sin


sinr <i>n</i> <i>i</i>


<i>n</i>




>1 vô lý


<b>I. Sự truyền ánh sáng vào môi</b>
<b>trường chiết quang kém hơn</b>
<b>(n2<n1)</b>


<i><b>1. Thí nghiệm</b></i>
<i><b>a. dụng cụ</b></i>


<i><b>b. Tiến hành thí nghiệm</b></i>
<i><b>c. Kết quả</b></i>


<b>Góc tới</b> <b>Chùm</b>
<b>tia khúc</b>



<b>xạ</b>


<b>Chùm</b>
<b>tia phản</b>


<b>xạ </b>
i nhỏ r > i


Rất sáng Rất mờ
i tăng r tăng Độ sáng


tăng
i = igh r  900


Rất mờ Rất sáng
i > igh Khơng


cịn


Rất sáng
<i><b>2. Góc giới hạn phản xạ toàn</b></i>
<i><b>phần</b></i>


+ n1 > n2 => r > i.


+ Khi i = igh gọi là góc giới hạn


phản xạ tồn phần thì r = 900


+ Ta có: sinigh = .



+ Với i > igh thì khơng tìm thấy r,


nghĩa là khơng có tia khúc xạ,
toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt
phân cách. Đó là hiện tượng
phản xạ toàn phần.


<i><b>Hoạt động 3</b> (5 phút) </i>: Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<b>II. Hiện tượng phản xạ toàn</b>
<b>phần</b>


1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Yêu cầu học sinh nêu
định nghĩa hiện tượng
phản xạ toàn phần Theo ý
hiểu riêng


GV: Nhận xét và nêu tổng
quát nhất


Yêu cầu học sinh nêu
điều kiện để có phản xạ
toàn phần.



GV nhận xét


VD vẽ đường truyền tia
sáng trong trường hợp
( MC)


yêu cầu học sinh nhận xét
khi tia sáng truyền vng
gói vơi mpc đi như thế
nào?


Yêu cầu học sinh phân biệt
hiện tượng phản xạ toàn
phần và hiện tượng phản
xạ thơng thường


(Thảo luận nhóm)


- Cùng là hiệ tượng phản
xạ


- Cùng tuân theo định luật
phản xạ ánh sáng


Điều kiện xẩy ra PXTP và
phản xạ thông thường


Nêu định nghĩa hiện
tượng phản xạ tồn phần.



Nêu điều kiện để có phản
xạ tồn phần.


chuyền thẳng


Hs nêu những điểm giống
nhau


có điều kiện và mọi điều
kiện


<i><b>1. Định nghĩa </b></i>


Phản xạ toàn phần là hiện
tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng
tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa
hai môi trường trong suốt.


<i><b>2. Điều kiện để có phản xạ tồn</b></i>
<i><b>phần</b></i>


+ Anh sáng truyền từ một môi
trường tới một môi trường chiết
quang kém hơn.


+ i  igh.


<i><b>Hoạt động 4</b> (5 phút) </i>: Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
Yêu cầu học sinh thử nêu



một vài ứng dụng của hiện
tượng phản xạ toàn phần.


Giới thiệu đèn trang trí có
nhiều sợi nhựa dẫn sáng.


Nếu vài nêu điều kiện để
có phản xạ tồn phần.


Ghi nhận cấu tạo cáp
quang.


<b>III. ứng dụng của hiện tượng</b>
<b>phản xạ toàn phần</b>


1. Chế tạo lăng kính phản xạ
toang phần


2. Giải thích một số hiện tượng
ảo ảnh


3. Cáp quang


<i>a. Cấu tạo</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giới thiệu cấu tạo cáp
quang.



Giới thiệu công dụng của
cáp quang trong việc
truyền tải thông tin.


Giới thiệu công dụng của
cáp quang trong việc nọi
soi.


Ghi nhận công dụng của
cáp quang trong việc
truyền tải thông tin.


Ghi nhận công dụng của
cáp quang trong việc nội
soi.


chính:


+ Phần lỏi trong suốt bằng thủy
tinh siêu sach có chiết suất lớn
(n1).


+ Phần vỏ bọc cũng trong suốt,
bằng thủy tinh có chiết suất n2 <


n1.


Ngồi cùng là một lớp vỏ bọc
bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp có


độ bền và độ dai cơ học.


<i>2. Cơng dụng</i>


- Ưu điểm:


+ Dung lượng tín hiệu lớn.


+ Khơng bị nhiễu bở các bức xạ
điện từ bên ngoài.


+ Khơng có rủi ro cháy (vì
khơng có dịng điện).


- Nhược điểm
+ Nối cáp rất khó


+ Chi phí hàn nối và thiết bị đầu
cuối chi phí cao


Cáp quang còn được dùng để
nội soi trong y học.


Ứng dụng tong văn hóa nghệ
thuật


<i><b>Hoạt động</b><b>5</b> (10 phút) </i>: Củng cố,
Bài 7/ tr 173


Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật


KXAS rồi suy ra n2=?


Khi tia sáng truyền từ MT 1 vào MT 3 viết
biểu thức định luật KXAS rồi suy ra n3=?


Viết biểu thức tính góc giới hạn


Bài 8/tr 173


Bài 7/ tr 173


Khi ánh sáng truyền từ MT1 vào MT 2 ta
có:


0 1


1 2 2 0


.sin
.sin s in30 n


sin 30
<i>n</i> <i>i</i>
<i>n</i> <i>i n</i>  


Khi ánh sáng truy n t MT1 vào MT3 ta cóề ừ


0 1


1 3 3 0



.sin
.sin sin45 n


sin 45
<i>n</i> <i>i</i>
<i>n</i> <i>i n</i>  


Góc gi i h n là:ớ ạ


0
2


0
1


sin 30 2


sin


sin 45 2


<i>gh</i>
<i>n</i>
<i>i</i>


<i>n</i>


  



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-u cầu học sinh tính góc giới hạn pxtp


- u cầu học sinh tính góc tới câu a
- u cầu học sinh tính góc khúc xạ
u cầu học sinh vẽ hình


câu b: yêu cầu học sinh tính góc tới
nhận xét tia khúc xạ và tia phản xạ


với α = 300<sub> tính góc tới và nhận xét hiện </sub>


tượng


với α = 600<sub> vậy i= 30</sub>0


1
2
sin


sinr <i>n</i> <i>i</i>


<i>n</i>




vậy r = 450


với α = 600<sub> vậy i= 30</sub>0<sub>=i</sub>
gh



tia khúc xạ đi là là mặt phân cách
với α = 600<sub> vậy i= 30</sub>0<sub> > i</sub>


gh


xẩy ra PXTP
<i><b>Hoạt động</b><b>5</b> (5 phút) </i>: Củng cố,


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức


cơ bản.


Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập
trang 172, 173 sgk và 25.7, 25.8 sbt.


Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Ghi các bài tập về nhà.


<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>


2
1


1
sin


2


<i>gh</i>


<i>n</i>
<i>i</i>


<i>n</i>


 


0
45


<i>gh</i>
<i>i</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×