Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tuan 24 Luat tuc xua cua nguoi Ede

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.51 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HỌ TÊN:...
HỌC SINH LỚP:...
TRƯỜNG:...


SỐ
BÁO
DANH


KTĐK GIỮA HKII (2014 – 2015)
MÔN: TIẾNG VIỆT -LỚP 5


GIÁM THỊ SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ


...


ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ


I. <b>ĐỌC THAØNH TIẾNG</b>: ( Thời gian đọc 1 phút )


<i>Cách kiểm tra</i> :


- Giáo viên cho học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn, thơ khoảng 100 chữ trong số các bài tập đọc
đã học trong sách tiếng Việt 5, tập 2 ( tuần 19 đến tuần 27)


- Giáo viên nêu từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung trong bài đọc cho học sinh trả lời


Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm


1. Đọc đúng tiếng, đúng từ, ngắt nghỉ hơi đúng ở dấu
câu , cụm từ



.../ 2 điểm
2. Đọc diễn cảm .../ 1 điểm
3. Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1 phút ) .../ 1 điểm
4. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu .../ 1 điểm
Cộng : .../ 5 điểm
Hướng dẫn kiểm tra :


1. Đọc sai từ 2- 4 tiếng trừ 0,5 điểm; ngắt
hoặc nghỉ hơi sai 2- 3 chỗ trừ 0,5 điểm.
2. Chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm


3. Đọc vượt 1 phút ( quá 20 giây ) trừ 0,5 điểm
Đọc nhỏ, lí nhí trừ 0,5 điểm


4. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu 1 điểm
<b>I.ĐỌC THẦM: </b>( 30 phút )

<b> Luật tục xưa của người Ê-đê</b>



Về cách xử phạt


Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng; chuỵên giữa những người bà con , anh em cũng xử như vậy.
Nếu là chuyện nhỏ thì phạt tiền một song, chuyện lớn thì phạt tiền một co. nếu là chuyện quá sức con người ,
gánh không nổi, vác không khan thì người phạm tội phải chịu chết.


Về tang chứng và nhân chứng


Phải nhìn tận mặt, phải bắt tận tay kẻ phạm tội; phải lấy được, giữu được gùi, khăn , áo , dao,… của kẻ phạm
tội. Phải khoanh một vòng tròn dưới đất, khắc một dấu trên cột nhà; nếu ở trong rừng phải bẻ nhánh cây, khắc dấu
vào cây rừng để làm dấu nơi xảy ra sự việc.


Phải có bốn năm người hoặc vài ba người có mặt khi sự việc xảy ra. Mọi người tai đều đã nghe, mắt đều đã


thấy. Có như vậy, các tang chứng mới chắc chắn.


Về các tội-Tội khơng hỏi cha mẹ


Có cây đa phải hỏi cây đa, có cây sung phải hỏi cây sung, coa mẹ cha phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi mà
không hỏi cha, đi suối lấy nước mà chẳng nói với mẹ; bán cái này mua cái nọ mà khơng hỏi ơng gì bà cả là sai; phải
đưa ra xét xử.


-Tội ăn cắp.


Kẻ thò tay ra đánh cắp của người khác là kẻ có tội. Kẻ đó phải trả lại đủ giá; ngồi ra phải bồi thường gấp đôi
số của cải đã lấy cắp.


-Tội giúp kẻ có tội.


Kẻ đi cùng đi , bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội.
-Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.


Kẻ mà địch khơng đi được thì cõng, địch khơng ăn được thì mớm, địch khơng biết thì nói cho biết, làm hàng
trăm dân làng bị địch bắt, hàng nghìn dân làng bị địch giết là kẻ có tội lớn. Phải xử kẻ đó bằng dao sắt, gươm lớn và
bỏ xác hắn cho diều, quạ mổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

THÍ SINH KHƠNG ĐƯỢC VIẾT
VÀO KHUNG NÀY


VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MAÁT
………


<b>II. ĐỌC THẦM</b>: ( 30 phút ) Đọc thầm bài văn <b>Luật tục xưa của người Ê-đê.</b>rồi trả lời và làm các bài



tập sau: ( đánh dấu chéo vào ô vuông trước câu trả lời đúng )
<i> </i>


<i> </i>1. Người xưa dăth ra luật tục để làm gì?


Để làm cho cuộc sống thêm phong phú ,sinh động.


Để bảo vệ cuộc sống bình yên , trật tự.


Để làm cho cuộc sống thêm vui vẻ , sung sướng.
2. Điền vào chỗ trống những việc mà người Ê-đê xem là có tội:


………
………
3. Chi tiết nào cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất cơng bằng?


Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng.


Phải nhìn tận mặt , phải bắt tận tay kẻ có tội.


Cả hai ý trên đều đúng.


4. Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.


………
………
5. Văn bản trên thuộc chủ đề nào?


Người cơng dân.



Vì cuộc sống thanh bình.


Nhớ nguồn.


6. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “ an ninh”?


Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại.


Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.


Khơng có chiến tranh và thiên tai.


7. Dịng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “ trật tự”?


Là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kĩ luật.


Là trạng thái bình n , khơng có chiến tranh.


Là trạng thái n ổn , bình lặng, khơng ồn ào.


8. Nhóm từ nào dưới đây chỉ sự việc , hiện tượng, hoạt động liên quan đến trật tự , an ninh?


Cảnh giác, bảo mật.


Cơng an.


Dân phịng.


9. Trong câu “ Trời nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ” có cặp từ hô ứng nào?



Trời… nắng gắt.

Hoa … rực rỡ.

Càng … càng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày … tắt hẳn, trăng … lên rồi.


Thuỷ Tinh dâng nước cao …, Sơn Tinh làm núi cao lên…


HỌ TÊN:...
HỌC SINH LỚP:...
TRƯỜNG:...


SỐ
BÁO
DANH


KTĐK- GIỮA HKII( 2014– 2015)
MƠN: TIẾNG VIỆT ( BÀI VIẾT ) -LỚP 5
GIÁM THỊ SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ


...


ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ


.../5đ<b> I.CHÍNH TẢ ( nghe đọc ) </b>( Thời gian 15 phút )<b> </b>


<b> </b>Bài viết :<b> Núi non hung vĩ</b> ( GV đọc cho học sinh viết<i>– </i>sách TV5 tập 2 trang 58<i>)</i>


<b> ………..</b>


<b> …………… </b>



<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………..</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>


.../5đ<b> II.TẬP LAØM VĂN:</b> ( Thời gian 40 phút )
Đề bài : Tả cái đồng hồ báo thức .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> ………</b>



THÍ SINH KHƠNG ĐƯỢC VIẾT
VÀO KHUNG NÀY


VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT


<b> …………… </b>


<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………..</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>
<b> ……… </b>
<b> ………</b>



<b> ……… </b> <b> </b>
<b>……… </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KTĐK GI</b>

<b>ỮA HKII</b>

<b> – NĂM HỌC 2014-2015</b>


<b>MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 5</b>



<b>………..</b>

<b>KIỂM TRA ĐỌC</b>



<b>I . ĐỌC THAØNH TIẾNG : ( 5 đ )</b>


<b>II. ĐỌC THẦM : ( 5 đ ) - Đánh dấu đúng đạt 0,5 điểm</b>


<b>Câu </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Ô Đúng</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>KIỂM TRA VIẾT</b>



<b>I.CHÍNH TẢ:</b>5đ


+ 5 điểm : khơng mắc lỗi chính tả, dấu chấm câu , chữ viết rõ ràng , sạch sẽ.
+ Cứ mắc 2 lỗi thông thường trừ 1 điểm ( 1 lỗi trừ 0,5 điểm )


+ Bài viết chữ xấu, trình bày bẩn , khơng đạt yêu cầu về chữ viết ( không rõ ràng , sai lẫn độ cao , khoảng
cách,kiểu chữ , thiếu dấu chấm câu ) bị trừ 0,5 điểm


<b>II. TẬP LÀM VĂN</b> : 5 điểm



<b>A. Yêu cầu : </b>


1/ Thể loại : HS viết 1 bài văn tảvật ( xem sách Tiếng Việt lớp 5 tập 2 )


2/ Nội dung : HS tả ngơi trường mình đang học, cần tập trung tả vài nét tiêu biểu, đặc sắc nhất của trường , không
nhất thiết tả tất cả các chi tiết của cảnh. Phải biết quan sát, sắp xếp và tả theo trình tự hợp lý, có cảm xúc


3/ Hình thức :


-HS thể hiện được kĩ năng quan sát bằng tất cả giác quan để sử dụng vào việc miêu tả một cách sinh động.
- HS biết dùng từ gợi tả và những từ ngữ gợi cảm để diễn đạt tình cảm của mình đối với cảnh chọn tả


- Bài có bố cục hợp lý , trình tự miêu tả hợp lý, có trọng tâm ( tả cảnh là chính ).
- Viết đúng ngữ pháp , chính tả; chữ viết rõ ràng , dễ đọc , trình bày sạch sẽ.


<b>B. Biểu điểm</b> :


<b>- Điểm 4,5 – 5 :</b> HS thực hiện đầy đủ các yêu cầu và có sáng tạo. Diễn đạt mạch lạc .Lời văn có cảm xúc.
+ Lỗi chung không đáng kể.


<b>- Điểm 3,5 – 4</b> : HS có thực hiện đầy đủ các u cầu nhưng cịn rập khuôn.
+ Không quá 2 lỗi chung ( lỗi từ ngữ, ngữ pháp , chính tả )


- <b>Điểm 2,5 – 3</b> : HS thực hiện các u cầu ở mức trung bình , có nêu lên được các nét chung về thể loại văn tả
+ Không quá 4 lỗi chung .


<b>- Điểm 1,5 – 2</b> : Bố cục thiếu cân đối, từ ngữ nghèo nàn, trùng lặp , chưa nêu được các nét đặc trưng, diễn đạt
lủng củng.


+ Không quá 5 lỗi chung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <b>Lưu ý</b>: giáo viên chấm bài cần nắm vững yêu cầu và khi chấm vận dụng biểu điểm cho thích hợp để đánh


giá đúng mức , công bằng bài làm học sinh .


************************


HỌ TÊN:...
HỌC SINH LỚP:...
TRƯỜNG:...


SỐ
BÁO
DANH


KTĐK- GIỮA HKI( 2014 – 2015)
MƠN: TOÁN -LỚP 5
Thời gian làm bài: 40 phút


GIÁM THỊ SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ


...


ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ


( 3 điểm)

<b>I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm, đúng mỗi câu được 0,5 điểm)</b>



Khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C, D đặt trước câu trả lời đúng ở mỗi câu sau đây:


1) 2 m

3

<sub> 82 dm</sub>

3

<sub>=…..m</sub>

3

<sub> ?</sub>




A. 2,082 B. 2,820 C. 2082 D. 2820


2) Số ” Hai trăm linh năm mét khối ” được viết là:



A. 250 m

3

<sub> B. 205 m</sub>

3

<sub> C. 25 m</sub>

3

<sub> D. 2005 m</sub>

3


3) )

Hình tam giác có chiều dài đáy là 15 cm, chiều cao bằng

<sub>3</sub>2

độ dài đáy. Diện tích tam giác đó


là…… cm

2

<sub>.</sub>



4) Một hình thang có trung bình cộng hai đáy là 9,5m và chiều cao là 6,8m thì diện tích hình thang


đó là:



A. 32 m

2

<sub> B. 323 m</sub>

2

<sub> C. 646 m</sub>

2

<sub> D. 64,6 m</sub>

2


5) Chu vi của hình trịn có bán kính 8cm là:



A. 50,24cm B. 25,12cm C. 12,56cm D.101,16cm


6) Hình vẽ bên có tất cả số hình thang là:



A. 6 hình B. 7 hình




C. 8 hình D. 9 hình


<b> </b>



<b>PHẦN TỰ LUẬN</b> 7 điểm


Bài 1. Đặt tính rồi tính

<i>2 điểm </i>



483,12 + 45,06

671,4 – 327,9

12,2 × 3,5

28,5 : 2,5


………




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

………..


……….



………


………..



THÍ SINH KHƠNG ĐƯỢC VIẾT
VÀO KHUNG NÀY


VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT
………

Bài 2. Tính giá trị biểu thức

<i>2 điểm </i>



3


4<i>×</i>


2
7:


4


5

17,28: (2,92+6,68) + 12,65



………


………..


………..



Bài 3. Tính diện tích hình thang ABCD và hình tam giác ADE như hình vẽ dưới đây, biết : (2,5đ)






BC = 35 m



AD = 50 m



MB = 20 m


NE = 26 m






<b>Bài giải</b>



………


………..


………..


……….



………


………..


……….



………


………..



Bài 4. Một bể kính ni cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 12dm, chiều rộng 7dm, chiều cao


5dm. Tính :




a) Diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể khơng có nắp) (1,5đ)


b) Thể tích bể cá đó (1đ)



<b>Bài giải</b>



………


………..


………..


……….



<b> 35 m</b>


<b> 20 m</b>


<b> C</b>
<b> B</b>


<b> N</b>


<b> A</b> <b><sub>M</sub></b> <b> D</b>


<b> 26 m</b>


<b> 50 m</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×