Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Tải Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020 - 2021 - Mẫu kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân của giáo viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.51 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mẫu 1</b>


<b>KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN</b>
<b>PHỊNG GD&ĐT ...</b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC ...</b>
<b>Tổ: ...</b>


<b>CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT</b>
<b>NAM</b>


<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Số: ... <i>..., ngày...tháng...năm....</i>


<b>Năm học: 20... - 20...</b>
<b> PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN:</b>


Họ và tên: ...
Trình độ chun mơn: ...
Nhiệm vụ được giao: ...
<b> PHẦN II: KẾ HOẠCH BDTT:</b>


<b>I. Những căn cứ xây dựng kế hoạch:</b>


Căn cứ thong tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ
giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
mầm non, phổ thong và giáo dục thường xuyên;


Căn cứ vào số …/KH-BDTXKĐ ngày ... tháng .... năm ... kế hoạch bồi dưỡng
thường xuyên của trường Tiểu học ...



Căn cứ vào tình hình thực tế của trường Tiểu học ... và khả năng, năng lực
của bản thân, cá nhân tôi xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên năm học
20...-20... như sau:


<b>II. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bồi dưỡng thường xuyên nhằm trang bị kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục
thuộc chương trình giáo dục tiểu học giúp bản thân có hiểu biết và vốn kiến thức từ đó
vận dụng vào dạy học và giáo dục học sinh.


- Bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao
mức độ đáp ứng với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề
nghiệp giáo viên tiểu học.


<b>III. Nội dung bồi dưỡng thường xuyên:</b>
<i><b>1. Khối kiến thức bắt buộc: (30 tiết/ năm học)</b></i>


- Bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước, đường lối
phát triển Giáo dục và Đào tạo; Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương và của
ngành Giáo dục và Đào tạo; Chỉ thị nhiệm vụ năm học 20... - 20... của Bộ GD&ĐT
và của UBND tỉnh ...


- Nắm vững những nội dung cơ bản, những điểm mới của Nghị quyết Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XII của Đảng theo tinh thần Chỉ thị 01-CT/TW ngày 22 tháng 3
năm 2016 của Bộ chính trị, hướng dẫn 04-KH/TU ngày 17 tháng 5 năm 2016 của Ban
thường vụ tỉnh ủy về học tập, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị
quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; những vấn đề mới cần quan
tâm trong đời sống chính trị - kinh tế - xã hội của đất nước, của địa phương để vận
dụng sáng tạo trong giảng dạy.



- Bồi dưỡng nhiệm vụ năm học 20... - 20... của Bộ GD-ĐT; khung kế hoạch thời
gian năm học 20... - 20...


- Tiếp tục học tập nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp
hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số
404/QĐ-Ttg ngày 27 tháng 3 năm 20... của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án
đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Tiếp tục triển khai hiệu quả
Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ chính trị về đẩy mạnh học tập và
làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.


<i><b>2. Khối kiến thức tự chọn: (60 tiết/ năm học)</b></i>


Tài liệu do Bộ GD&ĐT biên soạn: Tổ chức bồi dưỡng các nội dung cụ thể như sau:


<b>Tên và nội dung mô đun</b> <b><sub>học</sub>Tự</b>


<b>Tập trung</b>
<b>Lý</b>


<b>thuyế</b>
<b>t</b>


<b>Thực</b>
<b>hành</b>
<b>Tăng cường năng lực giáo dục của giáo viên:</b> 32 4 24


<i><b>TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện.</b></i> 6 1 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dục ở tiểu học.



<i><b>TH27: Phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng nhận xét.</b></i> 9 1 6
<i><b>TH28: Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số</b></i>


(kết hợp với nhận xét). 9 1 5


<b>IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ.</b>


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung bồi dưỡng(tên, mã mô đun)</b> <b>Mục tiêu bồi dưỡng</b>


Thờ
i
gian
tự
học
(tiết
)
Thời gian
học tập
trung (tiết)

thu
yết
Th
ực
hàn
h
<i>T</i>


<i>há</i>
<i>ng</i>
<i> 8</i>
<i> +</i>
<i> 9</i>
<i>/2</i>
<i>0.</i>
<i>...</i>
<i>.</i>


<i><b>TH7: Xây dựng môi trường</b></i>
học tập thân thiện.


1. Xây dựng môi trường thân
thiện trong nhà trường về vật
chất (phòng học, cảnh quan
trường lớp, tạo khu vui
chơi…).


2. Xây dựng môi trường thân
thiện trong nhà trường về
tinh thần (quan hệ giáo
viên-giáo viên, viên-giáo viên - học
sinh, học sinh - học sinh, nhà
trường - phụ huynh…).


- Hiểu được xây dựng
môi trường trường học
thân thiện về mặt vật
chất; hiểu được ý nghĩa


và biết cách tạo môi
trường trường học thân
thiện về mặt vật chất.
- Hiểu được thế nào là
xây dựng môi trường
trường học thân thiện về
mặt tinh thần; hiểu ý
nghĩa và biết cách xây
dựng môi trường trường
học thân thiện về mặt tinh
thần.


13 1 1


<i>T</i>
<i>há</i>
<i>ng</i>
<i> 1</i>
<i>0 </i>
<i>+</i>
<i> 1</i>
<i>1/</i>
<i>20</i>
<i>...</i>
<i>..</i>


<i><b>TH12: Lập kế hoạch dạy học</b></i>
tích hợp các nội dung giáo
dục ở tiểu học.



1. Các nội dung cần tích hợp
giáo dục trong các mơn học
và hoạt động giáo dục ở tiểu
học.


2. Phương pháp lựa chọn địa
chỉ tích hợp và xác định mức
độ tích hợp trong các bài học
của từng môn học và hoạt
động giáo dục ở tiểu học.
3. Kĩ năng lựa chọn phương
pháp – kĩ thuật dạy học phù
hợp với việc dạy học tích
hợp.


4. Thực hành lập kế hoạch
dạy học tích hợp các nội
dung giáo dục.


- Nhận biết được các nội
dung cần tích hợp giáo
dục trong các mơn học và
hoạt động giáo dục ở tiểu
học; biết lựa chọn các địa
chỉ tích hợp phù hợp và
cách xác định mức độ
tích hợp trong các bài học
của từng môn học và hoạt
động giáo dục ở tiểu học.
- Lập được kế hoạch dạy


học tích hợp các nội dung
giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>T</i>
<i>há</i>
<i>ng</i>
<i> 1</i>
<i>2/</i>
<i>20</i>
<i>...</i>
<i>.. </i>
<i>và</i>
<i> th</i>
<i>án</i>
<i>g </i>
<i>01</i>
<i> +</i>
<i> 0</i>
<i>2/</i>
<i>20</i>
<i>...</i>


<i>..</i> <i><b><sub>TH27: Phương pháp kiểm</sub></b></i>
tra, đánh giá bằng nhận xét.
1. Quan niệm về đánh giá kết
quả học tập và đánh giá kết
quả học tập của học sinh tiểu
học bằng nhận xét.


2. Thực trạng việc thực hiện


đánh giá kết quả học tập của
học sinh tiểu học bằng nhận
xét ở một số môn học hiện
nay.


3. Một số biện pháp thực
hiện đánh giá bằng nhận xét
đạt hiệu quả.


Hiểu về hình thức đánh
giá kết quả học tập một
số môn học bằng nhận
xét.


Đánh giá được những
thuận lợi và khó khăn
trong việc thực hiện đánh
giá bằng nhận xét.


Nắm được các biện pháp
thực hiện đánh giá bằng
nhận xét đạt hiệu quả.


9
<i>T</i>
<i>há</i>
<i>ng</i>
<i> 0</i>
<i>3 </i>
<i>+</i>


<i> 0</i>
<i>4/</i>
<i>20</i>
<i>...</i>
<i>..</i>


<i><b>TH28: Kiểm tra, đánh giá</b></i>
các môn học bằng điểm số
(kết hợp với nhận xét).


1. Đổi mới đánh giá kết quả
học tập ở tiểu học thông qua
đánh giá bằng điểm số kết
hợp với đánh giá bằng nhận
xét.


2. Yêu cầu, tiêu chí xây dựng
đề kiểm tra, quy trình ra đề
kiểm tra học kỳ.


3. Đánh giá kết quả học tập ở
các môn học bằng điểm số
(Tiếng Việt, Toán, Khoa
học, Lịch sử và Địa lý) theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng của
chương trình.


- Hiểu quan niệm về hình
thức đánh giá kết quả học
tập các môn học bằng


điểm số.


- Đánh giá được những
thuận lợi và khó khăn
trong việc thực hiện đánh
giá bằng điểm số.


- Có kỹ năng xây dùng đề
kiểm tra học kỳ ở các
môn học Tiếng Việt,
Toán, Khoa học, Lịch sử
và Địa lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>T</i>


<i>ự </i>


<i>nh</i>


<i>ận</i>


<i> x</i>


<i>ét</i>


<i> , </i>


<i>đá</i>


<i>nh</i>



<i> g</i>


<i>iá</i>


<i> q</i>


<i>uá</i>


<i> tr</i>


<i>ìn</i>


<i>h </i>


<i>B</i>


<i>D</i>


<i>T</i>


<i>X</i>


<i> n</i>


<i>ăm</i>


<i> h</i>


<i>ọc</i>



<i> 2</i>


<i>0.</i>


<i>...</i>


<i>. </i>


<i>-20</i>


<i>...</i>


<i>..</i>


- Bản thân có tích cực xây
dựng kế hoạch học tập tài
liệu, tham khảo sách, báo,
tìm hiểu thơng tin trên mạng
internet, kinh nghiệm thực
tiễn dạy học và giáo dục học
sinh.


- Bước đầu hiểu và vận
dụng được một số nội
dung liên quan đến giáo
dục học sinh, các thông
tin mới về cách đánh giá
xếp loại học sinh ở mơ
hình dạy học mới. Áp


dụng một số kỹ thuật dạy
học trong các giờ học đạt
hiệu quả cao học sinh có
tiến bộ trong học tập, lớp
học sinh động, HS tiếp
thu bài nhanh hơn, nhớ
lâu hơn.


Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 20... - 20...
- Để việc bồi dưỡng hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế:


- Bồi dưỡng thơng qua hình thức tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên
môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường và chủ yếu là lấy việc tự học là
chính, qua đó giúp giáo viên chủ động học tập dựa vào tài liệu hướng dẫn.


<b>- Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống</b>
<b>hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường</b>
<b>xuyên khó đối với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập bồi</b>
<b>dưỡng thường xuyên.</b>


<b>Phê duyệt của</b>
<b>Hiệu trưởng</b>


<b>Phê duyệt của</b>
<b>Tổ trưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Mẫu 2</b>
<b>TRƯỜNG THPT ...</b>


TỔ:………




<b>---CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT</b>
<b>NAM</b>


<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>
<b></b>


<b>---MẪU KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN</b>
<b>NĂM HỌC 2016-20...</b>


Họ và tên giáo viên:...
Ngày sinh...
Năm vào ngành giáo dục...
Trình độ chuyên môn...
Chuyên ngành...
Nhiệm vụ được giao trong năm học:...
<b>I.Những căn cứ xây dựng kế hoạch</b>


- Thực hiện công văn số 2012/BGD ĐT-NGCBQLGD ngày 25/4/20... về việc hướng
dẫn triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 20...-2016;


- Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT về việc
ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên;


- Thông tư số 27/20.../TT-BGDĐT ngày 30/10/20... của Bộ GD & ĐT về việc ban
hành chương trình BDTX cán bộ quản lý trường THPT;


- Thông tư số 30/2011-BGDĐT ngày 8/8/2011 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐTV về việc ban
hành chương trình BDTX giáo viên THPT;



- Căn cứ hướng dẫn số .../...-... ngày ..../..../... của Sở GD & ĐT ... về
việc triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-20...;


- Căn cứ hướng dẫn số .../...-... ngày .../.../... của Sở GD & ĐT ...
về việc triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên với CBQL năm học 2016-20...;
- Căn cứ vào khả năng và năng lực của bản thân, phân công của tổ chuyên môn;
<b>II. Nội dung cơ bản của kế hoạch.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế- xã hội, bồi dưỡng
phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học…theo yêu cầu của
chuẩn nghề nghiệp giáo viên, theo yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu đổi mới
và nâng cao chất lượng giáo dục.


- Nhằm phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX
<i><b>B.</b></i> <i><b>Nội dung bồi dưỡng:</b></i>


1. Nội dung 1: Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học:
- Thời lượng: 30 tiết


- Nội dung:...
- Hình thức, thời gian học:...
2. Nội dung 2: Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa
phương theo năm học


- Thời lượng: 30 tiết


- Nội dung:...
- Hình thức, thời gian học:...
3. Nội dung 3: Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên


- Thời lượng : 60 tiết


- Nội dung: ...
+ Môđun 1: Cá nhân lựa chọn môđun và ghi rõ tên môđun vào kế hoạch( nhà trường sẽ
<i>tổng hợp, chọn 1 mô đun để bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch chung của nhà trường).</i>
Nhà trường lựa chọn môđun 14 về Dạy học theo chủ đề tích hợp để BD tập trung


+ Mơ đun 2: Cá nhân lựa chọn môđun và ghi rõ tên môđun vào kế hoạch này( tổ chuyên
môn tổng hợp, lựa chọn một môđun để bồi dưỡng tập trung theo đơn vị tổ nhóm bộ mơn).
+ Mơđun 3: Giáo viên tự chọn môđun và lập kế hoạch chi tiết tự bồi dưỡng


+ Môđun 4: Giáo viên tự chọn môđun và lập kế hoạch chi tiết tự bồi dưỡng
- Hình thức bồi dưỡng, thời gian học…


<i>Ghi chú: Các Hình thức bồi dưỡng tham khảo: </i>
1. Bồi dưỡng thông qua các lớp tập trung;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu…


5. Bồi dưỡng thông qua học tập từ xa(qua mạng internet).
<b>C.</b> <b>Những khuyến nghị:</b>


...
...
...
...
...


<i>..., ngày...tháng....năm...</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Mẫu 3</b>
<b>PHÒNG GD VÀ ĐT……….</b>


<b>TRƯỜNG ...</b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i> Hoài Tân, ngày 15 tháng 12 năm 20...</i>


<b>KẾ HOẠCH </b>


<b>Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên</b>
<b>Năm học 20...-20...</b>


Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm
theo TT số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo;


Thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học của phịng Giáo dục và Đào tạo Hồi Nhơn.
Trường ... xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng cụ thể như sau;


<b>I. Mục đích của bồi dưỡng thường xuyên</b>


1. Bồi dưỡng cho giáo viên, cán bộ quản lý các kiến thức về chính trị, kinh tế-xã
hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học,
năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên,
yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu
đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.



2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu
quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng
giáo viên của nhà trường.


3. Nâng cao nhận thức, triển khai thực hiện nội dung và nhiệm vụ năm học 20...
-20... cho giáo viên.


<b>II. Đối tượng bồi dưỡng: </b>


Tất cả cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trường ...
<b>III. Thời gian bồi dưỡng: </b>


- Trong năm học: Nhà trường tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cấp trường, và lồng
ghép trong các giờ sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề và tự bồi dưỡng của giáo viên.


<b>IV. Nội dung bồi dưỡng: </b>
1. Khối kiến thức bắt buộc.
- Nội dung bồi dưỡng 1.
- Nội dung bồi dưỡng 2.
<i>+ Về chính trị tư tưởng.</i>
<i>+ Về chuyên môn, nghiệp vụ. </i>


Nhà trường lựa chọn nội dung, hình thức bồi dưỡng phù hợp với thực tế của nhà
trường và địa phương.


<i>* Nội dung:</i>


Bồi dưỡng về thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Các hình thức và mơ hình dạy học, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực tại


địa phương; dạy học sinh khuyết tật; kèm cặp, phụ đạo học sinh yếu; bồi dưỡng học sinh
năng khiếu; luyện viết chữ đẹp cho giáo viên, học sinh…


+ Đối với giáo viên dạy môn Thể dục: Các giáo viên chuyên trách bồi dưỡng cho
giáo viên kiêm nhiệm về chuẩn động tác theo các Chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình
mơn Thể dục.


+ Đối với giáo viên dạy môn Âm nhạc bồi dưỡng kỹ năng sử dụng đàn Piano điện
tử đã được Sở cấp.


- Sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin.
<b>2. Khối kiến thức tự chọn :</b>


Căn cứ Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 về việc Ban
hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học, căn cứ vào kế hoạch bồi
dường thường xuyên cho giáo viên, cán bộ quản lý cấp tiểu học của phòng Giáo dục và
Đào tạo. Trường ... lựa chọn các mô đun bồi dưỡng thường xuyên năm học
20...-20..., cụ thể như sau:


- TH 13; TH 15; TH 19; TH 21. Tổng số tiết: 60


<i>Ghi chú: Khuyến khích hình thức bồi dưỡng bằng tự học của giáo viên kết hợp với</i>
<i>sinh hoạt tập thể về chuyên môn nghiệp vụ tại nhà trường.</i>


<b>THỜI GIAN BỒI DƯỠNG CỤ THỂ</b>


Thời gian nghiệp cần bồi dưỡng, MãYêu cầu chuẩn nghề
mô đun , tên và nội dung


mô đun



Mục tiêu
bồi dưỡng


Thời
gian
tự
học
(tiết)


Thời gian học
tập trung


(tiết)


thuyết Thựchành


<b>Tháng</b>
<b>1/20...</b>


<b>Nâng cao năng lực lập kế</b>
<b>hoạch dạy học</b>


<i><b>TH 13: Kĩ năng lập kế</b></i>
hoạch bài học theo hướng
dạy học tích cực


1. Phân loại bài học ở tiểu
học; yêu cầu chung của


mỗi loại bài học (bài hình
thành kiến thức mới, bài
thực hành, bài ôn tập,
kiểm tra ).


2. Cách triển khai mỗi
loại bài học theo hướng
dạy học phát huy tính tích
cực của người học.


3. Các bước thiết kế kế
hoạch bài học theo


Phân biệt được các
loại bài học ở tiểu học
và yêu cầu của mỗi
loại bài học.


Biết cách triển khai
mỗi loại bài học trên
lớp theo hướng dạy
học phát huy tính tích
cực của người học.
Nêu được các bước,
yêu cầu thiết kế kế
hoạch bài học theo
hướng dạy học phát
huy tính tích cực của


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thời gian



Yêu cầu chuẩn nghề
nghiệp cần bồi dưỡng, Mã


mô đun , tên và nội dung
mô đun
Mục tiêu
bồi dưỡng
Thời
gian
tự
học
(tiết)


Thời gian học
tập trung


(tiết)


thuyết Thựchành
hướng dạy học phát huy


tính tích cực của người
học.


người học.
<b>Tháng</b>


<b>2/20...</b>



<b>Tăng cường năng lực</b>
<b>triển khai dạy học </b>
<i>TH15: Một số phương</i>
pháp dạy học tích cực ở
tiểu học


1. Phương pháp giải quyết
vấn đề


2. Phương pháp làm việc
theo nhóm


3. Phương pháp hỏi đáp…


Hiểu được mục đích,
đặc điểm, quy trình
và điều kiện để thực
hiện có hiệu quả một
số phương pháp dạy
học tích cực ở tiểu
học.


Biết cách vận dụng
một số phương pháp
dạy học tích cực vào
dạy các môn học ở
tiểu học.


9 1 5



<b>Tháng</b>
<b>3/20...</b>


<b>Tăng cường năng lực </b>
<b>sử dụng thiết bị dạy </b>
<b>học và ứng dụng công </b>
<b>nghệ thông tin trong </b>
<b>dạy học</b>


<i><b>TH 19: Tự làm đồ dùng </b></i>
dạy học ở trường tiểu học
1. Tự làm đồ dùng dạy học
ở trường tiểu học.


2. Tự làm đồ dùng dạy học
môn Tiếng Việt


3. Tự làm đồ dùng dạy học
môn Tốn


4. Tự làm đồ dùng dạy học
mơn Tự nhiên- xã hội,
mơn Khoa học


Hiểu, trình bày được
u cầu và hỗ trợ giáo
viên trong việc tự làm
đồ dùng dạy học.



13 2


<b>Tháng</b>
<b>4/20...</b>


Tăng cường năng lực
sử dụng thiết bị dạy
học và ứng dụng công
nghệ thông tin trong
dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thời gian


Yêu cầu chuẩn nghề
nghiệp cần bồi dưỡng, Mã


mô đun , tên và nội dung
mô đun


Mục tiêu
bồi dưỡng


Thời
gian
tự
học
(tiết)


Thời gian học
tập trung



(tiết)


thuyết Thựchành
<i>TH 21: Ứng dụng phần </i>


mềm trình diễn


Microsoft PowerPoint
trong dạy học


1. Các tính năng cơ bản
của phần mềm trình diễn
Microsoft PowerPoint.
2. Thực hành các tính
năng cơ bản của phần
mềm trình diễn


PowerPoint để xây dựng
một tệp tin trình diễn phục
vụ cho việc dạy học ở tiểu
học.


diễn.


Sử dụng thành thạo
các tính năng cơ
bản của phần mềm
trình diễn



Microsoft


PowerPoint để để
xây dựng một tệp
tin trình diễn phục
vụ cho việc dạy
học ở tiểu học.


12 1 2


<b> 3. Tài liệu học tập để giáo viên thực hiện chương trình bồi dưỡng:</b>


- Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường
xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


- Các tài liệu phục vụ đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá, các tài liệu tập huấn từ
những năm học trước.


- Các chỉ thị, văn bản của Bộ GDĐT về nhiệm vụ năm học 20...-20..., phong trào thi
đua: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".


- Khuyến khích các tổ chun mơn và các cá nhân chủ động sử dụng các nguồn tài liệu
bổ sung cần thiết trong quá trình bồi dưỡng.


<b> V. Tổ chức thực hiện:</b>


1. Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học được hướng dẫn, bổ sung
hằng năm.



2. Thời lượng thực hiện từng nội dung bồi dưỡng:


a) Mỗi giáo viên thực hiện chương trình bồi dưỡng 120 tiết/năm học.
- Nội dung bồi dưỡng 1: khoảng 30 tiết/năm học;


- Nội dung bồi dưỡng 2: khoảng 30 tiết/năm học;
- Nội dung bồi dưỡng 3: khoảng 60 tiết/năm học.


b) Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của nhà trường, giáo viên xây dựng kế
hoạch bồi dưỡng cá nhân. (Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban
hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo
dục và Đào tạo) phù hợp với nhu cầu cá nhân về thời lượng thực hiện khối kiến thức này
trong từng năm học.


Tổ chức học tập trung trong phần khối kiến thức tự chọn các tiết lý thuyết và tiết thực
hành do tổ chuyên môn tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý cấp tiểu
học trường ... năm học 20... - 20....


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Mẫu 4:</b>


<b>PHỊNG GD VÀ ĐT HỒI NHƠN</b>
<b>TRƯỜNG ...</b>




<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>



<i> Hoài Tân, ngày … tháng…năm 20...</i>


<b>KẾ HOẠCH </b>


<b>Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên</b>
<b>Năm học 20...20……</b>


Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm
theo TT số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo;


Thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học của phòng Giáo dục và Đào tạo Hoài Nhơn.
Trường ... xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng cụ thể như sau;


<b>I. Mục đích của bồi dưỡng thường xuyên</b>


1. Bồi dưỡng cho giáo viên, cán bộ quản lý các kiến thức về chính trị, kinh tế-xã
hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học,
năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên,
yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu
đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.


2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu
quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng
giáo viên của nhà trường.


3. Nâng cao nhận thức, triển khai thực hiện nội dung và nhiệm vụ năm học 20...
-20... cho giáo viên.


<b>II. Đối tượng bồi dưỡng: </b>



Tất cả cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trường ...
<b>III. Thời gian bồi dưỡng: </b>


- Trong năm học: Nhà trường tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cấp trường, và lồng
ghép trong các giờ sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề và tự bồi dưỡng của giáo viên.


<b>IV. Nội dung bồi dưỡng: </b>
1. Khối kiến thức bắt buộc.
- Nội dung bồi dưỡng 1.
- Nội dung bồi dưỡng 2.
<i>+ Về chính trị tư tưởng.</i>
<i>+ Về chuyên mơn, nghiệp vụ. </i>


Nhà trường lựa chọn nội dung, hình thức bồi dưỡng phù hợp với thực tế của nhà
trường và địa phương.


<i>* Nội dung:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Thực hiện chương trình theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng và chương trình giảm tải,
nội dung tích hợp, nội dung giáo dục địa phương các môn học ở tiểu học .


- Các hình thức và mơ hình dạy học, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực tại
địa phương; dạy học sinh khuyết tật; kèm cặp, phụ đạo học sinh yếu; bồi dưỡng học sinh
năng khiếu; luyện viết chữ đẹp cho giáo viên, học sinh…


+ Đối với giáo viên dạy môn Thể dục: Các giáo viên chuyên trách bồi dưỡng cho
giáo viên kiêm nhiệm về chuẩn động tác theo các Chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình
mơn Thể dục.



+ Đối với giáo viên dạy môn Âm nhạc bồi dưỡng kỹ năng sử dụng đàn Piano điện
tử đã được Sở cấp.


- Sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin.
<b>2. Khối kiến thức tự chọn :</b>


Căn cứ Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 về việc Ban
hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học, căn cứ vào kế hoạch bồi
dường thường xuyên cho giáo viên, cán bộ quản lý cấp tiểu học của phòng Giáo dục và
Đào tạo. Trường ... lựa chọn các mô đun bồi dưỡng thường xuyên năm học
20...-20..., cụ thể như sau:


- TH 13; TH 15; TH 19; TH 21. Tổng số tiết: 60


<i>Ghi chú: Khuyến khích hình thức bồi dưỡng bằng tự học của giáo viên kết hợp với</i>
<i>sinh hoạt tập thể về chuyên môn nghiệp vụ tại nhà trường.</i>


<b>THỜI GIAN BỒI DƯỠNG CỤ THỂ</b>


Thời gian nghiệp cần bồi dưỡng, MãYêu cầu chuẩn nghề
mô đun , tên và nội dung


mô đun


Mục tiêu
bồi dưỡng


Thời
gian
tự


học
(tiết)


Thời gian học
tập trung


(tiết)

thuyết


Thực
hành


<b>Tháng</b>
<b>1/2016</b>


<b>Nâng cao năng lực lập kế</b>
<b>hoạch dạy học</b>


<i><b>TH 13: Kĩ năng lập kế</b></i>
hoạch bài học theo hướng
dạy học tích cực


1. Phân loại bài học ở tiểu
học; yêu cầu chung của
mỗi loại bài học (bài hình
thành kiến thức mới, bài
thực hành, bài ôn tập,
kiểm tra ).



2. Cách triển khai mỗi
loại bài học theo hướng
dạy học phát huy tính tích
cực của người học.


Phân biệt được các
loại bài học ở tiểu học
và yêu cầu của mỗi
loại bài học.


Biết cách triển khai
mỗi loại bài học trên
lớp theo hướng dạy
học phát huy tính tích
cực của người học.
Nêu được các bước,
yêu cầu thiết kế kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thời gian


Yêu cầu chuẩn nghề
nghiệp cần bồi dưỡng, Mã


mô đun , tên và nội dung
mô đun
Mục tiêu
bồi dưỡng
Thời
gian
tự


học
(tiết)


Thời gian học
tập trung


(tiết)


thuyết Thựchành
3. Các bước thiết kế kế


hoạch bài học theo
hướng dạy học phát huy
tính tích cực của người
học.


hoạch bài học theo
hướng dạy học phát
huy tính tích cực của
người học.


<b>Tháng</b>
<b>2/2016</b>


<b>Tăng cường năng lực</b>
<b>triển khai dạy học </b>
<i>TH15: Một số phương</i>
pháp dạy học tích cực ở
tiểu học



1. Phương pháp giải quyết
vấn đề


2. Phương pháp làm việc
theo nhóm


3. Phương pháp hỏi đáp…


Hiểu được mục đích,
đặc điểm, quy trình
và điều kiện để thực
hiện có hiệu quả một
số phương pháp dạy
học tích cực ở tiểu
học.


Biết cách vận dụng
một số phương pháp
dạy học tích cực vào
dạy các mơn học ở
tiểu học.


9 1 5


<b>Tháng</b>
<b>3/2016</b>


<b>Tăng cường năng lực</b>
<b>sử dụng thiết bị dạy</b>


<b>học và ứng dụng công</b>
<b>nghệ thông tin trong</b>
<b>dạy học</b>


<i><b>TH 19: Tự làm đồ dùng </b></i>
dạy học ở trường tiểu học
1. Tự làm đồ dùng dạy học
ở trường tiểu học.


2. Tự làm đồ dùng dạy học
môn Tiếng Việt


3. Tự làm đồ dùng dạy học
mơn Tốn


4. Tự làm đồ dùng dạy học
môn Tự nhiên- xã hội,
mơn Khoa học


Hiểu, trình bày được
u cầu và hỗ trợ giáo
viên trong việc tự làm
đồ dùng dạy học.


13 2


<b>Tháng</b>
<b>4/2016</b>


Tăng cường năng lực


sử dụng thiết bị dạy
học và ứng dụng công
nghệ thông tin trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thời gian


Yêu cầu chuẩn nghề
nghiệp cần bồi dưỡng, Mã


mô đun , tên và nội dung
mô đun


Mục tiêu
bồi dưỡng


Thời
gian
tự
học
(tiết)


Thời gian học
tập trung


(tiết)


thuyết Thựchành
dạy học



<i>TH 21: Ứng dụng phần </i>
mềm trình diễn


Microsoft PowerPoint
trong dạy học


1. Các tính năng cơ bản
của phần mềm trình diễn
Microsoft PowerPoint.
2. Thực hành các tính
năng cơ bản của phần
mềm trình diễn


PowerPoint để xây dựng
một tệp tin trình diễn phục
vụ cho việc dạy học ở tiểu
học.


PowerPoint và biết
một tệp tin trình
diễn.


Sử dụng thành thạo
các tính năng cơ
bản của phần mềm
trình diễn


Microsoft


PowerPoint để để


xây dựng một tệp
tin trình diễn phục
vụ cho việc dạy
học ở tiểu học.


12 1 2


<b> 3. Tài liệu học tập để giáo viên thực hiện chương trình bồi dưỡng:</b>


- Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường
xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


- Các tài liệu phục vụ đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá, các tài liệu tập huấn từ
những năm học trước.


- Các chỉ thị, văn bản của Bộ GDĐT về nhiệm vụ năm học 20...-2016, phong trào thi
đua: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".


- Khuyến khích các tổ chuyên môn và các cá nhân chủ động sử dụng các nguồn tài liệu
bổ sung cần thiết trong quá trình bồi dưỡng.


<b> V. Tổ chức thực hiện:</b>


1. Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học được hướng dẫn, bổ sung
hằng năm.


2. Thời lượng thực hiện từng nội dung bồi dưỡng:


a) Mỗi giáo viên thực hiện chương trình bồi dưỡng 120 tiết/năm học.


- Nội dung bồi dưỡng 1: khoảng 30 tiết/năm học;


- Nội dung bồi dưỡng 2: khoảng 30 tiết/năm học;
- Nội dung bồi dưỡng 3: khoảng 60 tiết/năm học.


b) Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của nhà trường, giáo viên xây dựng kế
hoạch bồi dưỡng cá nhân. (Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban
hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo
dục và Đào tạo) phù hợp với nhu cầu cá nhân về thời lượng thực hiện khối kiến thức này
trong từng năm học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3. Việc đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên được thực hiện hàng
năm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhà trường, các tổ chuyên môn và mỗi
giáo viên nhất thiết phải có kế hoạch và hồ sơ công tác bồi dưỡng thường xuyên.


Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý cấp tiểu
học trường ... năm học 20... -20...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Mẫu 5</b>


UBND HUYỆN…….. <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>TRƯỜNG THCS……..</b> <b>Độc lập – Tự do- Hạnh phúc</b>


<i>…..., ngày….tháng …. năm 2020</i>


<b>KẾ HOẠCH CÁ NHÂN</b>


<b>BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC……..</b>



<b>___________________________</b>


Họ và tên giáo viên: ………
Trình độ chun mơn: ………
Chức vụ, tổ chuyên môn: ………


Công việc chuyên môn và kiêm nhiệm được giao:………
Giảng dạy Địa lý: ………


Căn cứ công văn số 245/PGDĐT ngày 03 tháng 6 năm 2020 V/v Hướng dẫn bồi
dưỡng thường xuyên giáo viên, CBQL năm học…..;


Căn cứ vào thực tế năng lực và nhu cầu cần bồi dưỡng của bản thân để xây dựng
kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học ….. như sau:


<b>I. Mục tiêu của việc BDTX:</b>


- Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên nhằm giúp đội ngũ giáo viên cập nhật kiến
thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, đạo đức nghề nghiệp,
phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo
viên, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.


- Công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên nhằm phát triển năng lực tự học, tự
bồi dưỡng, năng lực tự đánh giá hiệu quả học tập của cá nhân.


- Bồi dưỡng thường xuyên hỗ trợ giáo viên THCS thực hiện nhiệm vụ năm học và
nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương, từng bước nâng cao mức độ đáp ứng giáo viên
THCS với yêu cầu phát triển giáo dục THCS và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên
THCS.



<b>II. Nội dung, thời lượng BDTX.</b>


<b>1. Nội dung bồi dưỡng 1: (30 tiết/giáo viên ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Nội dung bồi dưỡng 2: Thời lượng 30 tiết/năm</b>


Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục theo cấp học
theo từng thời kỳ của mỗi địa phương, đơn vị:


Cụ thể: Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế-xã hội 05 năm
2015-2020, các chương trình trọng điểm của tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015-2020. Quy hoạch
phát triển sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030.


<b> Nội dung 3: Nội dung bồi dưỡng (khối kiến thức tự chọn): Thời lượng 60 tiết/năm;</b>
Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên.


TT <b>Mãmô</b>
<b>đun</b>


<b>Tên và nội dung mô</b>


<b>đun</b> <b>Mục tiêu bồi dưỡng</b>


<b>Thời</b>
<b>gian tự</b>


<b>học</b>
<b>( tiết )</b>



<b>Thời gian</b>
<b>học tập</b>


<b>trung</b>
<b>( tiết )</b>


<b>LT</b> <b>TH</b>


1


THCS
1


Đặc điểm tâm sinh lí
của học sinhTHCS:
- Khái quát về giai đoạn


phát triển của lứa tuổi
học sinh THCS.


- Hoạt động giao tiếp
của học sinh THCS.
- Phát triển nhận thức


của học sinh THCS.
- Phát triển nhân cách


của học sinh THCS


- Nắm được vị trí, ý nghĩa


của giai đoạn phát triển tuổi
học sinh THCS trong sự
phát triển cả đời
người,những biến đổi mạnh
mẻ về mọi mặt của sự phát
triển lứa tuổi: Về thể
chất,về nhận thức,về giao
tiếp,về nhân cách….


- Vận dụng hiểu biết về đặc
điểm tâm sinh lí của học
sinh THCS,những thuận lợi
và khó khăn của lứa tuổi
vào việc giảng dạy và giáo
dục học sinh có hiệu quả.
- Thái độ thơng cảm,chia sẻ
và giúp đở học sinh
THCS,đặc biệt với học sinh
cá biệt do các em đang
trong giai đoạn phát triển
quá độ với nhiều khó khăn.
.


10 5


THCS
3


Giáo dục học sinh
THCS cá biệt:



- Trang bị cho giáo viên
những hiểu biết về kỹ
năng cơ bản để tìm
hiểu thơng tin về học
sinh cá biệt nhằm giáo
dục, tham vấn, giúp


- Nắm được các phương
pháp thu nhập thông tin về
học sinh cá biệt,các phương
pháp giáo dục và các phương
pháp đánh giá kết quả rèn
luyện của học sinh cá biệt.
- Sử dụng và phối hợp được
các phương pháp thu thập


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

các em thay đổi thay
đổi thái độ,hành vi cho
phù hợp và đánh giá sự
tiến bộ, kết quả học
tập,giáo dục các em.


thông tin về học sinh cá biệt.
- Tin tưởng rằng mọi học
sinh đều có thay đổitheo
hướng tích cực và tơn trọng
học sinh cá biệt như là những
nhân cách có giá trị.



THCS
6


Xây dựng môi trường
học tập cho học sinh
THCS:


- Đề cập một cách cơ
bản nhất những lý
thuyết cũng như
phương pháp để có thể
xây dựng được một mơi
trường học tập tốt nhất
cho học sinh THCS ở
những điều kiện và
hồn cảnh khác nhau


- Trình bày được các biện
pháp xây dựng môi trường
học tập cho học sinh
THCS.


- Nắm vững cách thức cập
nhật, xử lý và sử dụng
thông tin về môi trường
giáo dục vào quá trình dạy
học và giáo dục học sinh
THCS


- Có kỷ năng sử dụng các


phương pháp và kỹ thuật để
tạo dựng môi trường học
tập hiện đại,phù hợp với
đặc điểm các hoạt động dạy
học của các nhà trường
THCS hiện nay.


10 5


THCS
11


Chăm sóc hỗ trợ tâm lý
cho học sinh nữ, học
sinh dân tộc thiểu số
trong trường THCS:
- Khái quát chung về


tâm lý học sinh THCS
và chăm sóc hổ trợ tâm
lý cho học sinh THCS
- Chăm sóc, hổ trợ tâm


lý cho học sinh nữ, học
sinh người dân tộc
thiểu số ở trường
THCS.


- Nâng cao hiểu biết của
giáo viên về giới và đặc


điểm tâm lý học sinh
THCS theo giới; về dân tộc
thiểu số và người dân tộc
thiểu số, đặc điểm học sinh
THCSDTTS .


- Giúp nâng cao năng lực
chăc sóc, hổ trợ tâm lý học
sinh nử, học sinh người dân
tộc thiểu số thực hiện mục
tiêu dạy học.


- Hiểu rõ tầm quan trọng
của việc hỗ trợ tâm lý đối
với học sinh nữ và học sinh
người DTTS trong các hoạt
động giáo dục. Có ý thức
sử dụng các biện pháp tích
cực để hổ trợ tâm lý cho
các em.


10


5


<b>III. Hình thức BDTX:</b>


1. BDTX bằng tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên
môn, nghiệp vụ tại tổ bộ môn của nhà trường, liên trường hoặc cụm trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3. BDTX theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet).
<b>IV. Kế hoạch BDTX cụ thể hàng tháng:</b>


<b>Thời gian</b>


<b>thực hiện</b> <b>Nội dung BD</b> <b>Nội dung thực hiện</b> <b>Kết quả cần đạt</b>


Tháng
8,9/2019


- Bồi dưỡng nội
dung 1.
- Xây dựng kế
hoạch BDTX cá


nhân.


- BD tập trung theo
kế hoạch cấp trên,
kế hoạch trường.
Thực hiện theo cá nhân


- Nắm được các nội dung cơ
bản về đường lối, chủ trương
của Đảng, Nhà nước, nhiệm


vụ trọng tâm của năm học
- Xây dựng kế hoạch BDTX


năm học 2019-2020.



Tháng
10,11,12/


2019


Tiếp tục bồi dưỡng
nội dung 1, tập
trung bồi dưỡng


nội dung 3.


-BD tập trung theo kế
hoạch.


- Cá nhân nghiên cứu và
thực hiện nội dung BD


được tăng tải trên
Website của sở GD&ĐT


Quảng Bình.


-Nắm được vị trí,ý nghĩa của
giai đoạn phát triển tuổi học
sinh THCS trong sự phát
triển cả đời người,những biến
đổi mạnh mẻ về mọi mặt của
sự phát triển lứa tuổi: Về thể
chất,về nhận thức,về giao


tiếp,về nhân cách….


-Vận dụng hiểu biết về đặc
điểm tâm sinh lí của học sinh
THCS,những thuận lợi và
khó khăn của lứa tuổi vào
việc giảng dạy và giáo dục
học sinh có hiệu quả.


-Thái độ thông cảm,chia sẻ
và giúp đở học sinh
THCS,đặc biệt với học sinh
cá biệt do các em đang trong
giai đoạn phát triển quá độ
với nhiều khó khăn.


.


Tháng
1/2020


- Nội dung bồi
dưỡng : Mơ đun


THCS 6


Thực hiện theo nhóm,
Tổ CM


- Trình bày được các biện


pháp xây dựng môi trường
học tập cho học sinh THCS.
- Nắm vững cách thức cập
nhật,xử lý và sử dụng thông
tin về môi trường giáo dục
vào quá trình dạy học và giáo
dục học sinh THCS


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tháng
2/2020


- Nội dung bồi
dưỡng : Mơ đun


THCS 6


Thực hiện theo nhóm,
Tổ CM


Tháng
03/2020


- Nội dung bồi
dưỡng : Mơ đun


THCS 11


Thực hiện theo nhóm,
Tổ CM



- Nâng cao hiểu biết của giáo
viên về giới và đặc điểm tâm
lý học sinh THCS theo
giới;về dân tộc thiểu số và
người dân tộc thiểu số,đặc
điểm học sinh THCSDTTS .
- Giúp nâng cao năng lực
chăc sóc,hổ trợ tâm lý học
sinh nử,học sinh người dân
tộc thiểu số thực hiện mục
tiêu dạy học.


- Hiểu rõ tầm quan trọng của
việc hỗ trợ tâm lý đối với học
sinh nữ và học sinh người
DTTS trong các hoạt động
giáo dục.Có ý thức sử dụng
các biện pháp tích cực để hổ
trợ tâm lý cho các em.


Tháng 4/
2020


- Nội dung bồi
dưỡng : Mô đun


THCS 11


Thực hiện theo nhóm,
Tổ CM



Tháng 5,
6/2020


- Báo cáo kết quả
BDTX cá nhân cho


nhóm,Tổ bộ mơn
và lãnh đạo nhà


trường.


Thực hiện theo nhóm,


Tổ CM, Ban chỉ đạo Tổng hợp, báo cáo kết quả


Tháng 7,


8/2020 dưỡng CMNVTập huấn bồi Theo kế hoạch Nắm được các nội dung tậphuấn
<b>V. Những đề xuất (với nhóm, tổ chuyên môn và lãnh đạo nhà trường): </b>


………...
……., ngày …. tháng……năm …….


<b>PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU </b> <b> GIÁO VIÊN</b>


<b> HIỆU TRƯỞNG </b>


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Mẫu 6</b>
PHÒNG GD&ĐT……


<b>TRƯỜNG THCS……..</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i> ……., ngày tháng năm …….</i>
<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên</b>
<b>năm học……..</b>


Họ và tên:………..


Trình độ chun mơn:………..
Chức vụ, tổ chun mơn:………..


Cơng việc chuyên môn và kiêm nhiệm được giao: Giảng dạy
Giảng dạy:……….


<b> </b> <b> - Căn cứ Thông tư 27/2015/TT-BGDĐT ngày 30/10/2015 của Bộ GD&ĐT ban</b>
hành Chương trình BDTX CBQL trường THCS, THPT và trường phổ thông nhiều cấp
học; Thông tư 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ giáo dục và đào
tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học cơ sở.


- Căn cứ Công văn 779/KH-PGD&ĐT ngày 28/9/2018 của Phòng Giáo dục &
Đào tạo về việc ban hành Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học…….



Căn cứ kế hoạch BDTX của trường THCS………..


Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường. cá nhân tôi xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng thường xuyên năm học ……. với nội dung cụ thể sau:


<b> I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>
<b>1. Thuận lợi :</b>


- Nhà trường được trang bị đầy đủ SGK, SGV và một số tài liệu tham khảo phục
vụ giảng dạy và nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên. Tổ chức thi
GVDG cấp trường để GV học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.


- Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đảm bảo cho hoạt động dạy - học bồi
dưỡng, đã phủ sóng wifi, có trang website.


- GV sử dụng máy vi tính, máy chiếu đồng thời quen với việc khai thác thông tin
trên internet nên dễ dàng ứng dụng phương pháp mới có sử dụng phương tiện hiện đại
trong dạy học, tích cực ứng dụng CNTT vào việc bồi dưỡng chuyên môn phục vụ cơng
tác giảng dạy.


- Phịng giáo dục và đào tạo Tam Đường luôn tạo mọi điều kiện, tổ chức các lớp
học nghiệp vụ, hội thảo và triển khai các chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm cho CB, GV
học tập và tích luỹ kinh nghiệm trong giảng dạy.


<b>2. Khó khăn</b>


- Tài liệu tham khảo, học tập còn hạn chế.


- Chưa có điều kiện học hỏi tham quan học tập về công tác BDTX các đơn vị
trường bạn



<b>II. KẾ HOẠCH CHUNG</b>
<b>1. Mục đích u cầu</b>


- Nâng cao nhận thức và trình độ cho bản thân về chính trị, chun mơn, nghiệp
vụ để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tăng cường kiến thức, năng lực sư phạm, khả năng đổi mới phương pháp dạy học để triển
khai thực hiện có hiệu quả các yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.


- Củng cố kết quả bồi dưỡng của các chu kỳ trước và thói quen tự học, tự bồi
dưỡng của bản thân, tự đánh giá kết quả học tập trong BDTX để điều chỉnh quá trình học
tập, bồi dưỡng của bản thân.


- Nâng cao chất lượng hai mặt dậy và học
<b>2. Nội dung bồi dưỡng</b>


<b>2.1. Khối kiến thức bắt buộc</b>
<b>2.1.1. Nội dung 1 </b>


- Chuyên đề: Phòng chống tham nhũng


- Chuyên đề: Tình hình kinh tế, xã hội, an ninh, chính tri


- Chuyên đề: Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị về
“Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai
trái, thù địch trong tình hình mới”


<b>2.2 Nội dung 2</b>



- Bổ sung, điều chỉnh khung ôn thi Học sinh giỏi khối 6,7,8,9.
- Khung nội dung ôn thi vào 10 trường DTNT và Chuyên.


- Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực.


- Thiết kế các hoạt động dạy học, dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho
học sinh.


<b>2.3 Nội dung 3</b>


Khối kiến thức tự chọn trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên gồm: QLTrH 20.
Tăng cường năng lực sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học; THCS 18. Phương pháp dạy học tích cực. Dự giờ đồng nghiệp, tham gia các
chuyên đề để nâng cao trình độ nghiệp vụ của bản thân


<b>3. Thời gian thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ</b>
<b>Stt</b> <b>Thời gian thựchiện - hoàn</b>


<b>thành</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b> <b>Hình thức bồi dưỡng</b> <b>ngườiSố</b>
<b>học</b>


<b>Điều chỉnh, bổ sung</b>


<b>Nội dung 1</b>



Học tập bồi dưỡng thường
xuyên kiến thức về chính trị,
kinh tế - xã hội, bồi dưỡng
phẩm chất chính trị, đạo đức
nghề nghiệp


30


1 Từ ngày 05- 12/


8/ 2020 Bồi dưỡng chính trị - Kiếnthức an ninh- quốc phòng 30 Bồi dưỡng tập chung tạihuyện Tam Đường 13
Bồi dưỡng chuyên đề tại


Xã Sùng Phài 17


<b>Thời gian đánh giá: Tháng 8 năm 2020</b>


<b>Nội dung 2</b> <b>Bồi dưỡng Chuyên môn,</b>


<b>nghiệp vụ</b> 30


1


Từ 15/8/2020
đến 30/9/2020


Đổi mới phương pháp dạy học
và kiểm tra đánh giá theo định
hướng phát triển năng lực
- Bổ sung, điều chỉnh khung


ôn thi Học sinh giỏi khối
6,7,8,9.


- Khung nội dung ôn thi vào
10 trường DTNT và Chuyên.


15


- Bồi dưỡng tập chung
theo mơn do Phịng
GD&ĐT tổ chức


- Tự bồi dưỡng.


- Sinh hoạt tổ chuyên
môn tại trường.


13


2 Từ 01/10/2020


đến 15/4/2021 - Thiết kế các hoạt động dạyhọc, dạy học theo định hướng
phát triển năng lực cho học
sinh.


30 - Bồi dưỡng tập chung
theo môn do Phòng
GD&ĐT tổ chức


- Tự bồi dưỡng.



- Sinh hoạt tổ chuyên
môn tại trường.


13


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Dậy chuyên đề môn


GDCD 09


<b>Thời gian đánh giá: tháng 5/2021</b>
<b>Nội dung 3</b>


<b>cá nhân</b> <b>Khối kiến thức tự chọn</b> 60


1 Từ 20/8/2020<sub>đến 30/10/2020</sub>


<b>THCS 18. Phương pháp dạy</b>
học tích cực


1. Dạy học tích cực


2. Các phương pháp, kĩ thuật
dạy học tích cực


3. Sử dụng các phương pháp,
kĩ thuật dạy học tích cực


20



GV tự bồi dưỡng.


- Sinh hoạt tổ chuyên
môn tại trường.


- Sinh hoạt chuyên môn
trường


08


2 Từ 01/11/2020<sub>đến 29/4/2021</sub>


<b>THCS 20. Tăng cường năng</b>
lực sử dụng thiết bị dạy học và
ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học


- Sử dụng các TB dạy học
-Vai trò của thiết bị dạy học
trong đổi mới PP


TB dạy học theo môn học cấp
THCS


Sử dụng TBDH truyền thống
và hiện đại để làm tăng hiệu
quả DH


20



- GV tự bồi dưỡng.
- Sinh hoạt tổ chuyên
môn tại trường.


- Sinh hoạt chuyên môn
trường


08


3 Từ 14/8/2020<sub>đến 29/04/2021</sub>


Dự giờ, dạy thực nghiệm
chuyên đề, tăng cường học hỏi
đồng nghiệp sinh hoạt chuyên
đề cụm trường


- Dự giờ học hỏi Phương pháp
20


GV tự bồi dưỡng.


-Sinh hoạt tổ chuyên
môn tại trường.


-Sinh hoạt chuyên môn
trường


08


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>IV. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>


<b>1. Đánh giá điểm mạnh yếu của bản thân</b>
<b>+ Đánh giá điểm mạnh </b>


Có trình độ chun mơn, có nghiệp vụ, có năng lực trình bày trước đám đơng,
ham học hỏi nhiệt tình khơng giấu dốt.


<b>+ Điểm yếu: </b>


- Cố gắng chưa được thường xuyên vì sức khỏe chưa được tốt


- Trong trường ít giáo viên cùng chuyên ngành nên khó học hỏi kinh nghiệm ở một số
dạng bài.


<b>b, Biện pháp thực hiện:</b>


- Tự bồi dưỡng: Đây là hình thức được coi trọng nhất, phải được thực hiện
thường xuyên với ý thức tự giác cao . Thông qua các hoạt động dự giờ, thăm lớp, tự
trao đổi rút kinh nghiệm cho bản thân; qua nghiên cứu tài liệu, các văn bản quy định,
quy chế về chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo và phân công đảm nhiệm...


- Bồi dưỡng tại trường: Thơng qua hoạt động sinh hoạt nhóm, tổ chun mơn;
các chuyên đề cấp tổ, cấp trường để bổ trợ cho nội dung tự bồi dưỡng.


- Bồi dưỡng theo cụm trường: Thông qua các tiết chuyên đề theo môn.


- Bồi dưỡng tập trung: Thông qua việc dự các đợt bồi dưỡng hè, tập huấn
chuyên đề của sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổ chức; các hội nghị, hội thảo chuyên đề
cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh... để thống nhất và củng cố cho nội dung tự bồi
dưỡng và bồi dưỡng tại trường.



- Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet); tham
gia các lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học nhằm hoàn thiện mục tiêu của
Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020”


- Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được phê duyệt;
nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của các cơ quan quản lý giáo dục, của
nhà trường.


- Báo cáo lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân
và việc vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện
nhiệm vụ.


<b>2. Trách nhiệm của Ban lãnh Đạo</b>


- Thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước đối với giáo viên tham gia
BDTX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Đảm bảo các điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất, tài liệu, trang thiết bị phục
vụ công tác BDTX theo quy định.


- Hướng dẫn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng của các giáo viên; đôn đốc việc
thực hiện, kiểm tra công tác BDTX của các giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Mẫu 7:</b>


<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên </b>
<b>Năm học 2020-2021</b>



<i>Căn cứ Thông tư 17/2019/TT-BGD&ĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019 của Bộ Giáo dục</i>
<i>và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên các cơ </i>
<i>sở giáo dục phổ thông;</i>


<i>Thông tư 18/2019/TT-BGD&ĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào</i>
<i>tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý các cơ</i>
<i>sở giáo dục phổ thông;</i>


<i>Căn cứ Kế hoạch số 4455/KH-GDĐT-TC ngày 29 tháng 11 năm 2019 của Sở Giáo </i>
<i>dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về việc triển khai các Thông tư Bồi dưỡng </i>
<i>thường xuyên;</i>


<i>Căn cứ Kế hoạch số 651/KH-GDĐT ngày 06 tháng 5 năm 2020 của Phòng Giáo dục </i>
<i>và Đào tạo về triển khai Quy chế Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lí </i>
<i>tại các cơ sở giáo dục phổ thơng cơng lập và ngồi cơng lập trên địa bàn quận Tân </i>
<i>Bình,</i>


Trường... xây dựng Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) cho cán bộ quản
lý (CBQL), giáo viên năm học 2020 - 2021 cụ thể như sau:


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


- Cán bộ quản lý, giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về
chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát
triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của vị
trí việc làm, yêu cầu chuẩn nghề nghiệp.


<b>- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của cán bộ quản lý, giáo viên; năng lực tự </b>
đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự
học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường.



- Việc triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên phải gắn kết chặt chẽ với việc triển
khai đánh giá giáo viên và cán bộ quản lý theo chuẩn nghề nghiệp và theo chỉ đạo đổi
mới giáo dục của Ngành để từng bước cải thiện và nâng cao năng lực đội ngũ nhà giáo
giáo và cán bộ quản lý giáo dục qua từng năm.


- Tăng cường hình thức bồi dưỡng thường xuyên qua mạng, bồi dưỡng thông qua sinh
hoạt tổ chuyên môn và theo phương châm học tập suốt đời.


<b>II. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Giáo viên mới được tuyển dụng trong năm học 2020-2021.
<b>III. NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG</b>


<b>1. Chương trình bồi dưỡng 1 (40 tiết/năm học)</b>
<i>1.1. Đối với cán bộ quản lý:</i>


- Các nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển GDPT; chương trình
GDPT, nội dung các mơn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình GDPT; kiến
thức, kỹ năng, nghiệp vụ lãnh đạo, quản trị cơ sở GDPT do Bộ GD&ĐT quy định cụ
thể;


- Tiếp tục nghiên cứu các nội dung cơ bản trong Nghị quyết, chỉ thị của ban chấp hành
Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XII của Đảng.


- Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2020-2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các văn bản chỉ
đạo của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo về yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học
2020-2021.


- Tiếp tục thực hiện học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh


với nội dung chuyên đề năm 2020 về: “Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh”.


- Thơng tư 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban
hành quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông cho cán bộ quản lý


<i>1.2. Đối với giáo viên</i>


- Các nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển GDPT; chương trình
GDPT 2018, nội dung môn học đang giảng dạy, hoạt động giáo dục thuộc chương
trình GDPT 2018.


- Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2020-2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các văn bản chỉ
đạo của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo về yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học
2020-2021.


- Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/09/2015 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo
viên THCS công lập.


- Thông tư 21/2014/TT-BGDĐT ngày 07/7/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy
định về quản lí và sử dụng xuất bảng phẩm tham khảo trong các cơ sở giáo dục cho
các tổ chun mơn để nâng cao vai trị của các tổ chuyên môn trong việc chọn lựa tài
liệu hỗ trợ dạy học phù hợp với người học; tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới dạy học và
kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh và vận dụng thực tiễn...
<b>2. Chương trình bồi dưỡng 2(40 tiết/năm học)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Sở giáo dục và đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng
về phát triển GDPT của địa phương, thực hiện chương trình GDPT, chương trình giáo


dục địa phương; phối hợp với các dự án để triển khai kế hoạch bồi dưỡng thường
xuyên (nếu có).


- Chương trình Giáo dục phổ thơng mới được ban hành kèm theo Thông tư số
32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Những vấn đề chung về quản lí giáo dục trung học theo yêu cầu đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục.


- Năng lực lập kế hoạch và tổ chức bộ máy nhà trường trung học trong giai đoạn đổi
mới giáo dục. Xây dựng kế hoạch và tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng
lực cho học sinh; áp dụng phương pháp giáo dục STEM trong dạy học; thực hiện tiết
học tại thư viện, tiết học ngoài nhà trường.


- Tổ chức hướng nghiệp và phân luồng học sinh theo nhu cầu của địa phương và xã
hội.


- Đánh giá và phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên trường học theo định hướng phát
triển năng lực.


<i>2.2. Đối với giáo viên</i>


<b>- Nội dung, khung chương trình mơn học của bản thân phụ trách trong chương trình </b>
Giáo dục phổ thông 2018 được ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT
ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Công văn số
344/BGDĐT-GDTrH ngày 24 tháng 01 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Công văn số


07/GDĐT-GDTrH ngày 03 tháng 01 năm 2019 của Sở Giáo dục và Đào tạo về hướng
dẫn triển khai Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT về hướng dẫn triển khai thực hiện
Chương trình giáo dục phổ thơng 2018.



- Thiết kế, tổ chức dạy học phát triển năng lực học sinh theo phương pháp giáo dục
STEM. Xây dựng kế hoạch và tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực
cho học sinh; áp dụng phương pháp giáo dục STEM trong dạy học...


- Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá theo bộ môn.


- Bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin, việc sử dụng bảng tương tác, tiếp
tục sử dụng và khai thác dữ liệu trên trang “Trường học kết nối”, thực hiện Sổ gọi tên
ghi điểm điện tử từ Cổng C2 và thực hiện kế hoạch giảng dạy trực tuyến trên trang
thong tin, dữ liệu dung chung của ngành.


- Tiếp tục bồi dưỡng năng lực kiểm tra hoạt động giáo dục của giáo viên và công tác
kiểm tra nội bộ trong nhà trường.


<b>3. Chương trình bồi dưỡng 3 - Khối kiến thức tự chọn (40 tiết/năm học).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>3.1. Các Module cán bộ quản lý đăng ký học tập trong năm học 2020-2021:</i>


<b>Yêu cầu </b>
<b>bồi dưỡng </b>
<b>theo </b>
<b>Chuẩn</b>


<b>Mã mơ</b>
<b>đun</b>


<b>Tên và nội dung</b>
<b>chính của mơ </b>


<b>đun</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



<b>Thời lượng </b>
<b>(tiết)</b>


<b>Lý </b>
<b>thuyết</b>


<b>Thực </b>
<b>hành</b>


<b>1. Phẩm </b>
<b>chất nghề </b>
<b>nghiệp</b>


<b>QLPT </b>
<b>02</b>


<b>Đổi mới quản </b>
<b>trị nhà trường </b>
<b>trong bối cảnh </b>
<b>đổi mới giáo </b>
<b>dục</b>


1. Bối cảnh đổi mới giáo dục
hiện nay.


2. Những vấn đề chung về
quản trị nhà trường trong bối
cảnh đổi mới giáo dục.
3. Quản trị nhà trường


hướng tới phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh trong
bối cảnh đổi mới giáo dục.


8 12


<b>QLPT </b>
<b>03</b>


<b>Phát triển </b>
<b>chuyên môn, </b>
<b>nghiệp vụ đối </b>
<b>với cán bộ quản</b>
<b>lý cơ sở GDPT</b>


1. Tầm quan trọng của việc
phát triển chuyên môn,
nghiệp vụ của cán bộ quản
lý cơ sở GDPT.


2. Yêu cầu, nội dung và
phương thức phát triển năng
lực chuyên môn, nghiệp vụ
của cán bộ quản lý cơ sở
GDPT.


3. Lựa chọn nội dung ưu tiên
và xây dựng kế hoạch phát
triển năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ bản thân và cán


bộ quản lý khác trong nhà
trường.


8 12


<b>QLPT </b>
<b>04</b>


<b>Tổ chức xây </b>
<b>dựng kế hoạch </b>
<b>phát triển nhà </b>
<b>trường</b>


1. Khái quát chung về kế
hoạch phát triển nhà trường.
2. Nội dung, phương pháp
và quy trình xây kế hoạch
phát triển nhà trường.
3. Giám sát, đánh giá việc
thực hiện kế hoạch phát triển
nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2. Quản </b>
<b>trị nhà </b>
<b>trường</b>


<b>QLPT </b>
<b>05</b>


<b>Quản trị hoạt </b>


<b>động dạy học, </b>
<b>giáo dục trong </b>
<b>nhà trường</b>


1. Những vấn đề chung về
quản trị hoạt động dạy học,
giáo dục trong nhà trường.
2. Công tác quản trị hoạt
động dạy học, giáo dục (kế
hoạch dạy học và giáo dục
theo yêu cầu phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh,...)
trong nhà trường.


3. Phân công, hướng dẫn,
giám sát, đánh giá giáo viên,
tổ chuyên môn thực hiện
hoạt động dạy học và giáo
dục trong nhà trường.


16 24


<b>QLPT </b>
<b>10</b>


<b>Quản trị chất </b>
<b>lượng giáo dục </b>
<b>trong nhà </b>
<b>trường</b>



1. Những vấn đề chung về
quản trị chất lượng giáo dục
trong nhà trường.


2. Các hoạt động quản trị
chất lượng giáo dục trong
nhà trường.


3. Quản trị chất lượng giáo
dục hướng tới phát triển chất
lượng bền vững đối với nhà
trường.


16 24


<i>3.2. Các Module giáo viên đăng ký học tập trong năm học 2020-2021:</i>


<b>Yêu cầu bồi</b>
<b>dưỡng theo</b>


<b>Chuẩn</b>


<b>Mã mô</b>


<b>đun</b> <b>Tên mô đun</b>


<b>Nội dung chínhcủa</b>
<b>mơ đun</b>


<b>Thời gian</b>


<b>thực hiện</b>


<b>(tiết)</b>
<b>Lý,</b>


<b>thuyết</b> <b>Thựchành</b>


<b>(1)</b> <b>(2)</b> <b>(3)</b> <b>(4)</b> <b>(5)</b> <b>(6)</b>


<b>I. Phẩm chất </b>
<b>nhà giáo</b>


<b>GVPT</b>


<b>01</b> <b>Nâng cao phẩm chất đạo đức nhà </b>
<b>giáo trong bối </b>
<b>cảnh hiện nay</b>


1. Phẩm chất đạo đức
của nhà giáo trong bối
cảnh hiện nay.


2. Các quy định về
đạo đức nhà giáo.
3. Tự bồi dưỡng, rèn
luyện và phấn đấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nâng cao phẩm chất
đạo đức nhà giáo.



<b>GVPT</b>
<b>02</b>


<b>Xây dựng phong </b>
<b>cách của giáo </b>
<b>viên cơ sở giáo </b>
<b>dục phổ thông </b>
<b>trong bối cảnh </b>
<b>hiện nay</b>


1. Nghề nghiệp giáo
viên cơ sở giáo dục
phổ thông trong bối
cảnh hiện nay.


2. Những yêu cầu về
phong cách của giáo
viên cơ sở giáo dục
phổ thông trong bối
cảnh hiện nay; kỹ
năng xử lý tình huống
sư phạm.


3. Xây dựng và rèn
luyện tác phong, hình
thành phong cách nhà
giáo.


8 12



<b>II. Phát triển </b>
<b>chuyên môn, </b>
<b>nghiệp vụ</b>


<b>GVPT</b>
<b>03</b>


<b>Phát triển chuyên</b>
<b>môn của bản </b>
<b>thân</b>


1. Tầm quan trọng
của việc phát triển
chuyên môn của bản
thân.


2. Xây dựng kế hoạch
bồi dưỡng để phát
triển chuyên môn của
bản thân.


3. Nội dung cập nhật
yêu cầu đổi mới nâng
cao năng lực chuyên
môn của bản thân đối
với giáo viên cơ sở
giáo dục phổ thông.


16 24



<b>GVPT</b>


<b>04</b> <b>Xây dựng kế hoạch dạy học và </b>
<b>giáo dục theo </b>
<b>hướng phát triển </b>
<b>phẩm chất, năng </b>
<b>lực học sinh</b>


1. Những vấn đề
chung về dạy học và
giáo dục theo hướng
phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh
trong các cơ sở giáo
dục phổ thông.


2. Xây dựng kế hoạch
và tổ chức hoạt động
dạy học và giáo dục
theo hướng phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

phẩm chất, năng lực
học sinh trong các cơ
sở giáo dục phổ
thơng.


3. Phát triển được
chương trình mơn
học, hoạt động giáo
dục trong các cơ sở


giáo dục phổ thông.


<b>GVPT</b>
<b>05</b>


<b>Sử dụng phương </b>
<b>pháp dạy học và </b>
<b>giáo dục phát </b>
<b>triển phẩm chất, </b>
<b>năng lực học sinh</b>


1. Những vấn đề
chung về phương
pháp, kỹ thuật dạy
học và giáo dục phát
triển phẩm chất, năng
lực học sinh.


2. Các phương pháp,
kỹ thuật dạy học và
giáo dục nhằm phát
triển phẩm chất, năng
lực học sinh.


3. Vận dụng phương
pháp, kỹ thuật dạy
học và giáo dục phát
triển phẩm chất, năng
lực học sinh.



16 24


<b>GVPT</b>
<b>06</b>


<b>Kiểm tra, đánh </b>
<b>giá học sinh trong</b>
<b>các cơ sở giáo </b>
<b>dục phổ thông </b>
<b>theo hướng phát </b>
<b>triển phẩm chất </b>
<b>năng lực học sinh</b>


1. Những vấn đề
chung về kiểm tra,
đánh giá theo hướng
phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh
trong các cơ sở giáo
dục phổ thông.


2. Phương pháp, hình
thức, cơng cụ kiểm
tra, đánh giá phát
triển phẩm chất, năng
lực học sinh trong các
cơ sở giáo dục phổ
thơng.


3. Vận dụng phương


pháp, hình thức, công
cụ trong việc kiểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

tra, đánh giá phát
triển phẩm chất, năng
lực học sinh cơ sở
giáo dục phổ thông.


<b>GVPT</b>
<b>07</b>


<b>Tư vấn và hỗ trợ </b>
<b>học sinh trong </b>
<b>hoạt động dạy </b>
<b>học và giáo dục</b>


1. Đặc điểm tâm lý
lứa tuổi của từng đối
tượng học sinh trong
các cơ sở giáo dục
phổ thông.


2. Quy định và
phương pháp tư vấn,
hỗ trợ học sinh trong
hoạt động dạy học,
giáo dục trong các cơ
sở giáo dục phổ
thông.



3. Vận dụng một số
hoạt động tư vấn, hỗ
trợ học sinh trong các
cơ sở giáo dục phổ
thông trong hoạt động
dạy học và giáo dục.


16 24


<b>III. Xây dựng </b>
<b>môi trường giáo</b>
<b>dục</b>


<b>GVPT</b>
<b>08</b>


<b>Xây dựng văn </b>
<b>hóa nhà trường </b>
<b>trong các cơ sở </b>
<b>giáo dục phổ </b>
<b>thơng</b>


1. Sự cần thiết của
việc xây dựng văn
hóa nhà trường trong
các cơ sở giáo dục
phổ thông.


2. Các giá trị cốt lõi
và cách thức phát


triển văn hóa nhà
trường trong các cơ
sở giáo dục phổ
thông.


3. Một số biện pháp
xây dựng môi trường
văn hóa lành mạnh
trong nhà trường
trong các cơ sở giáo
dục phổ thông.


8 12


<b>GVPT</b>


<b>09</b> <b>Thực hiện quyền dân chủ trong </b>
<b>nhà trường trong</b>


1. Một số vấn đề khái
quát về quyền dân
chủ trong trường
trong các cơ sở giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>các cơ sở giáo </b>
<b>dục phổ thông</b>


dục phổ thông.
2. Biện pháp thực
hiện quyền dân chủ


của giáo viên và học
sinh trong các cơ sở
giáo dục phổ thông.
3. Biện pháp thực
hiện quyền dân chủ
của cha mẹ học sinh
trong các cơ sở giáo
dục phổ thông.


<b>GVPT</b>
<b>10</b>


<b>Thực hiện và xây </b>
<b>dựng trường học </b>
<b>an tồn, phịng </b>
<b>chống bạo lực </b>
<b>học đường trong </b>
<b>các cơ sở giáo </b>
<b>dục phổ thông</b>


1. Vấn đề an tồn,
phịng chống bạo lực
học đường trong
trường trong các cơ
sở giáo dục phổ thông
hiện nay.


2. Quy định và biện
pháp xây dựng trường
học an tồn, phịng


chống bạo lực học
đường trong các cơ sở
giáo dục phổ thông.
3. Một số biện pháp
tăng cường đảm bảo
trường học an tồn,
phịng chống bạo lực
học đường trong các
cơ sở giáo dục phổ
thông trong bối cảnh
hiện nay.


16 24


<b>IV. Phát triển </b>
<b>mối quan hệ </b>
<b>giữa nhà </b>


<b>trường, gia đình</b>
<b>và xã hội</b>


<b>GVPT</b>


<b>11</b> <b>Tạo dựng mối quan hệ hợp tác </b>
<b>với cha mẹ học </b>
<b>sinh và các bên </b>
<b>liên quan trong </b>
<b>hoạt động dạy </b>
<b>học và giáo dục </b>
<b>học sinh trong </b>


<b>các cơ sở giáo </b>
<b>dục phổ thông</b>


1. Vai trò của việc tạo
dựng mối quan hệ
hợp tác với cha mẹ
của học sinh và các
bên liên quan.
2. Quy định về mối
quan hệ hợp tác với
cha mẹ học sinh và
các bên liên quan.
3. Biện pháp tăng
cường sự phối hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

chặt chẽ với cha mẹ
của học sinh và các
bên liên quan.


<b>GVPT</b>
<b>12</b>


<b>Phối hợp giữa </b>
<b>nhà trường, gia </b>
<b>đình và xã hội để </b>
<b>thực hiện hoạt </b>
<b>động dạy học cho</b>
<b>học sinh trong </b>
<b>các cơ sở giáo </b>
<b>dục phổ thông</b>



1. Sự cần thiết của
việc phối hợp giữa
nhà trường, gia đình
và xã hội trong hoạt
động dạy học trong
các cơ sở giáo dục
phổ thông.


2. Quy định của
ngành về việc phối
hợp giữa nhà trường,
gia đình và xã hội
trong hoạt động dạy
học trong các cơ sở
giáo dục phổ thông.
3. Biện pháp tăng
cường hiệu quả phối
hợp giữa nhà trường,
gia đình và xã hội
trong hoạt động dạy
học trong các cơ sở
giáo dục phổ thông.


8 12


<b>GVPT</b>


<b>13</b> <b>Phối hợp giữa nhà trường, gia </b>
<b>đình và xã hội để </b>


<b>thực hiện giáo </b>
<b>dục đạo đức, lối </b>
<b>sống cho học sinh</b>
<b>trong các cơ sở </b>
<b>giáo dục phổ </b>
<b>thông</b>


1. Sự cần thiết của
việc phối hợp giữa
nhà trường, gia đình
và xã hội trong việc
thực hiện giáo dục
đạo đức, lối sống cho
học sinh trong các cơ
sở giáo dục phổ
thông.


2. Nội quy, quy tắc
văn hóa ứng xử của
nhà trường; quy định
tiếp nhận thông tin từ
các bên liên quan về
đạo đức, lối sống của
học sinh trong các cơ
sở giáo dục phổ
thông.


3. Một số kỹ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

tăng cường hiệu quả


phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã
hội trong hoạt động
giáo dục học sinh
trong các cơ sở giáo
dục phổ thông.
<b>V. Sử dụng </b>


<b>ngoại ngữ hoặc </b>
<b>tiếng dân tộc, </b>
<b>ứng dụng công </b>
<b>nghệ thông tin, </b>
<b>khai thác và sử </b>
<b>dụng thiết bị </b>
<b>công nghệ trong</b>
<b>dạy học, giáo </b>
<b>dục</b>


<b>GVPT</b>
<b>14</b>


<b>Nâng cao năng </b>
<b>lực sử dụng ngoại</b>
<b>ngữ hoặc tiếng </b>
<b>dân tộc đối với </b>
<b>giáo viên trong </b>
<b>các cơ sở giáo </b>
<b>dục phổ thông</b>


1. Tầm quan trọng


của việc sử dụng
ngoại ngữ hoặc tiếng
dân tộc đối với giáo
viên trong các cơ sở
giáo dục phổ thông
hiện nay.


2. Tài nguyên học
ngoại ngữ hoặc tiếng
dân tộc đối với giáo
viên trong các cơ sở
giáo dục phổ thông.
3. Phương pháp tự
học và lựa chọn tài
nguyên học ngoại ngữ
hoặc tiếng dân tộc để
nâng cao hiệu quả sử
dụng ngoại ngữ hoặc
tiếng dân tộc đối với
giáo viên trong các cơ
sở giáo dục phổ
thông.


8 12


<b>GVPT</b>


<b>15</b> <b>Ứng dụng công nghệ thông tin, </b>
<b>khai thác và sử </b>
<b>dụng thiết bị </b>


<b>công nghệ trong </b>
<b>dạy học và giáo </b>
<b>dục học sinh </b>
<b>trong các cơ sở </b>
<b>giáo dục phổ </b>
<b>thơng</b>


1. Vai trị của cơng
nghệ thơng tin, học
liệu số và thiết bị
công nghệ trong dạy
học, giáo dục học sinh
trong các cơ sở giáo
dục phổ thông.
2. Các phần mềm và
thiết bị công nghệ hỗ
trợ hoạt động dạy học
và giáo dục học sinh
trong các cơ sở giáo
dục phổ thông.
3. Ứng dụng công


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

nghệ thông tin, học
liệu số và thiết bị
công nghệ trong hoạt
động dạy học và giáo
dục học sinh trong
các cơ sở giáo dục
phổ thông.



 Lưu ý:


- Giáo viên đăng ký học tập, nghiên cứu các môđun và thực hiện các tiết thực hành
đảm bảo các yêu cầu cần đạt tại khoản 3 Mục III của Thông tư 17/2019/TT-BGD&ĐT
ngày 01 tháng 11 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh về
việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên các cơ sở giáo dục phổ
thông.


- TTCM ghi nhận tên những Môđun giáo viên đăng ký vào biên bản họp tổ để tiện
theo dõi và kiểm tra. TTCM tổng hợp những nội dung các cá nhân đăng ký vào Kế
hoạch công tác BDTX của tổ và gửi về BGH sau khi thống nhất trong tổ chun mơn.
<b>IV. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN</b>


- Hình thức học tập BDTX chủ yếu là lấy việc tự học, tự nghiên cứu là chính, qua đó
giúp giáo viên chủ động phát triển năng lực nghề nghiệp của bản thân.


- Chương trình BDTX cụ thể năm học 2020 -2021 được tiến hành theo hình thức:
+ Bồi dưỡng qua các lớp đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ.


+ Bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn tại Phịng Giáo dục và Đào tạo.


+ Bồi dưỡng thơng qua tự học của người học, tự bồi dưỡng của CBQL, giáo viên.
+ Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt của tổ, nhóm chun mơn. Thực hiện nhiều chun
đề ở tổ bộ môn gắn việc học tập BDTX với thực tế giảng dạy trong năm học 2020–
2021.


+ Tổ chức tập huấn cho toàn bộ giáo viên theo kế hoạch và hướng dẫn của Sở, Phịng
GD &ĐT.


+ Bồi dưỡng thơng qua hoạt động dự giờ đồng nghiệp, hội thi giáo viên dạy giỏi cấp


trường, quận và các tiết thao giảng, chuyên đề.


- Tăng cường công tác tổ chức rút kinh nghiệm qua công tác BDTX tại đơn vị để cán
bộ quản lý, giáo viên có điều kiện trao đổi, thảo luận tìm ra giải pháp tự học hiệu quả,
đồng thời qua đó giúp cho nhà trường có sự điều chỉnh và chỉ đạo tốt hơn trong việc
thực hiện kế hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>1. Căn cứ đánh giá và cách thức đánh giá BDTX</b>


- Thực hiện theo Thông tư số 19/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 11 năm 2019 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên
giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và giáo
viên trung tâm giáo dục thường xuyên.


- Đánh giá việc vận dụng kiến thức BDTX vào thực tiễn dạy học, giáo dục học sinh;
thực tiễn quản lý cơ sở giáo dục phổ thông. Đánh giá thông qua hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm (đối với các nội dung lý thuyết), bài tập nghiên cứu, bài thu hoạch (đối với nội
dung thực hành) đảm bảo đáp ứng yêu cầu về mục tiêu, yêu cầu cần đạt và nội dung
Chương trình BDTX và quy định tại Quy chế này.


<b>2. Xếp loại kết quả BDTX</b>


a) Bài kiểm tra lý thuyết, thực hành chấm theo thang điểm 10 và đạt yêu cầu khi đạt
điểm từ 05 trở lên.


b) Hoàn thành kế hoạch BDTX: Giáo viên, cán bộ quản lý được xếp loại hoàn thành
kế hoạch BDTX khi thực hiện đầy đủ các quy định của khóa bồi dưỡng; hồn thành
đủ các bài kiểm tra với kết quả đạt yêu cầu trở lên theo quy định của mục a, phần này.
c) Không hoàn thành kế hoạch BDTX: Giáo viên, cán bộ quản lý không đáp ứng được
các yêu cầu hoặc các bài kiểm tra có kết quả chưa đạt u cầu.



<b>3. Cơng nhận và cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX</b>


<b>- Nhà trường tổ chức tổng hợp, xếp loại kết quả BDTX của giáo viên dựa trên kết quả </b>
đánh giá các nội dung BDTX của giáo viên.


<b>- Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX đối với cán bộ quản </b>
lý (không cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX cho cán bộ quản lí, giáo viên khơng
hồn thành kế hoạch).


<b>VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>
<b>1. Trách nhiệm của hiệu trưởng</b>


- Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX; phê duyệt Kế hoạch bồi dưỡng của
giáo viên; xây dựng kế hoạch BDTX giáo viên của nhà trường và tổ chức triển khai kế
hoạch BDTX giáo viên của nhà trường theo thẩm quyền và trách nhiệm được giao.
- Tổ chức đánh giá, tổng hợp, xếp loại, báo cáo kết quả BDTX của CBQL và giáo viên
về Phòng Giáo dục và Đào tạo trước ngày 20/5/2021 để đánh giá, xếp loại..


- Nộp Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020-2021 về Phòng Giáo dục và
Đào tạo (01bản in) trước ngày 31/05/2020.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>2. Trách nhiệm của giáo viên</b>


- Xây dựng Kế hoạch BDTX của cá nhân năm học 2020-2021, tổ trưởng chuyên môn
duyệt và gửi về Phó hiệu trưởng trước ngày 28/5/2020.


- Thực hiện Kế hoạch BDTX đã được phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định
về BDTX của nhà trường.



- Báo cáo tổ bộ môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá
nhân và việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá trình thực
hiện nhiệm vụ.


<b>3. Lịch thực hiện</b>


<b>Thời gian</b> <b>Nội dung</b> <b>Phân công thực hiện</b>


<b>Tháng </b>
<b>5+6/2020</b>


- Ban giám hiệu xây dựng và triển khai kế
hoạch đến các tổ chuyên môn, thực hiện và
lưu trữ hồ sơ BDTX hằng năm


- GVBM nhận tập ghi chép việc bồi dưỡng
thường xuyên, căn cứ KH BDTX của nhà
trường để xây dựng kế hoạch BDTX cá nhân.
Nộp KH BDTX cá nhân cho TTCM vào
05/6/2020.


- Tổ trưởng chuyên môn tổng hợp kế hoạch
BDTX của cá nhân vào hồ sơ tổ, phê duyệt kế
hoạch BDTX cá nhân và nộp BGH phê duyệt.
Hạn chót 07/6/2020. TTCM cùng với BGH
kiểm tra tiến độ thực hiện của cá nhân.


-BGH + TTCM


-GVBM



-TTCM+GVBM


<b>Tháng </b>


<b>7+8/2020</b> - Học tập chính trị hè 2020 do nhà trường tổ chức. Viết bài thu hoạch cá nhân. TTCM
duyệt và tổng hợp, nộp về BGH để kịp tiến độ
báo cáo cho PGD.


- Sinh hoạt chuyên môn đầu năm nhằm đẩy
mạnh đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá
theo hướng phát triển năng lực học sinh và
vận dụng thực tiễn. Từng nhóm chuyên môn
chủ động xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ
đề trong cả năm học để thực hiện.


- GVBM tự bồi dưỡng đặc điểm nghề nghiệp,
phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục
và những năng lực khác theo yêu cầu của
chuẩn nghề nghiệp.


+ Yêu cầu của nhiệm vụ năm học.


- Toàn trường


- BGH TTCM, + GVBM


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Yêu cầu của cấp học.


+ Yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng


giáo dục.


+ Tiếp tục vận dụng phương pháp dạy học
tích cực “Sử dụng sơ đồ tư duy, phương pháp
dạy học Khăn trải bàn, soạn giảng trên bảng
tương tác”, khuyến khích áp dụng phương
pháp STEM vào dạy học (Lưu ý thể hiện cả
trong giáo án).


+ Tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh.


+Tăng cường nghiên cứu tài liệu đổi mới
kiểm tra đánh giá, thực hành ra đề kiểm tra
bám sát chuẩn KTKN.


<b>Tháng </b>
<b>9+10/</b>
<b>2020</b>


<b>Đẩy mạnh các hoạt động:</b>


<b>*Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo </b>
hướng nghiên cứu bài học


<i>* Phương pháp dạy học tích cực</i>


* Dạy học với CNTT, sử dụng bảng tương tác
trong giảng dạy



<b>Thực hiện:</b>


<i>- Tổ, nhóm tích cực đẩy mạnh các hoạt động </i>
chuyên môn, trao đổi, chia sẽ kinh nghiệm
trong giảng dạy qua các tiết dự giờ đồng
nghiệp, các tiết thao giảng và chuyên đề. Một
nhóm chuyên môn thực hiện một chuyên đề
Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng
nghiên cứu bài học:


+ Bước 1: Soạn thảo chuyên đề.


+ Bước 2: Thông qua nhóm – tổ chun mơn.
+ Bước 3: Tiến hành dự giờ, nhận xét, rút
kinh nghiệm. Thực hành tiết dạy có sử dụng
PP bản đồ tư duy, bàn tay nặn bột.


+ Bước 4: Tổng hợp ý kiến đóng góp của tổ,
nhóm bổ sung, hồn chỉnh.’


- Thực hiện đối với từng
nhóm chun mơn theo kế
hoạch đầu năm -> 100%
giáo viên trong tổ tham gia


<b>- Thi Giáo viên giỏi cấp </b>
trường, quận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Tháng </b>
<b>12.2020</b>


<b>+1/2021</b>


<i>Bồi dưỡng kiến thức xây dựng đề kiểm tra </i>
<i>đánh giá kết quả học tập của học sinh:</i>
<b>- Các tổ chuyên môn thực hiện ma trận, đề </b>
kiểm tra và thống nhất cách chấm, đánh giá
học sinh theo hướng phát triển năng lực cho
học sinh.


- Các tổ nhóm chuyên môn thực hiện các tiết
chuyên đề về đổi mới kiểm tra, đánh giá học
sinh đảm bảo 4 cấp độ: Nhận biết, thống hiểu,
vận dụng thấp, vận dụng cao (chú ý các cấp
độ đối với đề dành riêng cho học sinh học hòa
nhập, khuyết tật).


- Nhà trường tiếp tục xây dựng ngân đề đề
kiểm tra các bộ môn.


+ Tiếp tục công tác tự bồi dưỡng: GV tích cực
<i>nghiên cứu các nội dung Mơnđun tự chọn </i>
<i>theo đăng ký đầu năm.</i>


2 PHT + TTCM+ GVBM.


BGH triển khai, hướng dẫn
thực hiện -> từng tổ bộ
môn


- TTCM+GVBM



<b>Tháng </b>
<b>2+3/</b>
<b>2021</b>


<b>- Bồi dưỡng kiến thức giáo dục kỹ năng sống, </b>
<i>giáo dục giữ gìn và bảo vệ mơi trường qua </i>
<i>các tiết dạy.</i>


- Tiếp tục học tập các module tự chọn theo kế
<i>hoạch</i>


- Tiếp tục bồi dưỡng năng lực kiểm tra hoạt
động và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà
giáo.


- Bồi dưỡng giáo dục pháp luật theo kế hoạch
Phổ biến pháp luật hàng tháng.


- Tiếp tục phổ biến những nội dung về đánh
giá, xếp loại học sinh theo Thông tư


58/2011/TT-BGDĐT ban hành.


+ Các tổ trưởng phân công giáo viên thực hiện
các tiết dạy minh họa có ứng dụng những
module cá nhân đã đăng ký học tập (theo qui
trình thực hiện 1 chuyên đề).


+ Tổ, nhóm góp ý, rút kinh nghiệm và đánh


giá kết quả thực hiện.


- BGH+TTCM+ GV tự bồi
dưỡng.


- GV- TT- BGH


- BGH+TTCM + GVBM
- Ban TTPL


BGH+TTCM+
GV


- TTCM+GVBM


<b>Tháng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>2021</b>


BDTX.


- TTCM phê duyệt, đánh giá điểm từng GV
trong tổ. TTCM tổng hợp tập ghi chép BDTX
gửi về PHT (25/4/2021).


– BGH đánh giá kết quả học tập và thu hoạch
của từng GVBM, tổng hợp kết quả đánh giá
nộp PGD theo kế hoạch. Lưu hồ sơ BDTX
theo quy định.



- TTCM+GVBM


- BGH +PHT (T Út)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Mẫu 8:</b>


TRƯỜNG TH ……….


TỔ VĂN PHÒNG <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<i> ……., ngày …. tháng ….. năm 2020</i>


<b>KẾ HOẠCH </b>


<b>Bồi dưỡng thường xuyên cá nhân</b>
<b>Năm học: 2020-2021</b>


<b> </b>


Họ và tên: ………..; Sinh ngày: ………..
Trình độ chuyên môn: ĐHSP tiểu học


Nhiệm vụ được giao: Văn thư - phổ cập
Chức vụ: Giáo viên


Căn cứ Thông tư số 17/2019/TT-BGDĐT, ngày 01 tháng 11 năm 2019 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở
giáo dục phổ thông;


Căn cứ Công văn ……….. về Kế hoạch BDTX giáo viên, CBQL cơ sở


giáo dục phổ thông năm học 2020-2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo ………….


Thực hiện Kế hoạch ……….. của Phòng Giáo dục và Đào tạo ……….
về kế hoạch BDTX giáo viên, CBQL cơ sở giáo dục phổ thông năm học 2020-2021;


Thực hiện Kế hoạch ……….. của trường Tiểu học ……….. về
việc bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên năm học 2020-2021;


Nay bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020-2021
như sau:


<b>1. Thuận lợi, khó khăn:</b>
<b>1.1. Thuận lợi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Về điều kiện: Thường xuyên học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị,
kinh tế xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng
lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề
nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học của cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục
của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.


Về năng lực của bản thân: Đồng thời phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng
của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX, năng lực tổ chức, quản lý hoạt
động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường và các cấp quản lý giáo dục và
đào tạo.


Phát triển năng lực quản lí, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của bản
thân, nâng cao mức độ đáp ứng khả năng của bản thân với yêu cầu phát triển giáo dục
tiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.


Việc triển khai công tác BDTX phải gắn với việc đánh giá GV theo chuẩn để


từng bước nâng cao năng lực và hiệu quả của đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục qua
từng năm.


<b>1.2. Khó khăn:</b>


Do tính chất cơng việc và nhiệm vụ của giáo viên hàng ngày khơng có thời
gian nghiên cứu nhiều về tài liệu cũng như các văn bản; Do khơng tập trung liên tục
dẫn đến qn và có một số nội dung chưa hiểu sâu nên việc phân bổ thời gian học tập
theo từng giai đoạn cũng gặp nhiều khó khăn.


<b>2. Nội dung chương trình bồi dưỡng:</b>


<i><b>2.1. Chương trình bồi dưỡng 1: Chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ</b></i>
năng chuyên ngành đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học. Thời lượng khoảng
1 tuần/năm (khoảng 40 tiết/năm học). Nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách
phát triển giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục phổ thông, nội dung về các môn
học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục phổ thơng.


u cầu cần đạt: Thực hiện tốt đường lối, chính sách phát triển giáo dục phổ
thơng, chương trình giáo dục phổ thơng.


<i><b>2.2. Chương trình bồi dưỡng 2: </b></i>Thời lượng khoảng 1 tuần/năm (khoảng 40
tiết/năm học).


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

u cầu cần đạt: Có trình độ đạt chuẩn theo quy định, nâng cao mức độ đáp
ứng khả năng của bản thân với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của
chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học có tay nghề chun mơn vững vàng đúng theo vị
trí việc làm.


<i><b>2.3. Chương trình bồi dưỡng 3: Chương trình bồi dưỡng phát triển năng lực</b></i>


nghề nghiệp theo yêu cầu vị trí việc làm. Thời lượng khoảng 1 tuần/năm (khoảng 40
tiết/năm học). Thực hiên theo khoản 3 (mục III: Chương trình bồi dưỡng kèm theo
Thơng tư số 17/2019/TT-BGDĐT ngày 01/11/2019).


Sau đây là nội dung đăng ký bồi dưỡng:
Yêu cầu


bồi
dưỡng


theo
chuẩn


Mã mơ
đun


Tên và nội dung


chính của mơ đun u cầu cần đạt


Thời lượng
thực hiện


(tiết)

thuyết


Thực
hành
<b>II. Phát</b>



<b>triển</b>
<b>chuyên</b>


<b>môn,</b>
<b>nghiệp</b>


<b>vụ</b>


<b>GVPT</b>


<b>03</b> <b>Phát triển chuyên <sub>môn của bản thân</sub></b>


1. Tầm quan trọng của
việc phát triển chuyên môn
của bản thân.


2. Xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng để phát triển chuyên
môn của bản thân.


3. Nội dung cập nhật yêu
cầu đổi mới nâng cao năng
lực chuyên môn của bản
thân đối với giáo viên cơ sở
giáo dục phổ thông.


<i>16</i> <i>24</i>


<b>3. Thời gian thực hiện:</b>



- Chương trình bồi dưỡng 1: Bắt đầu tháng 09/2020 và hoàn thành tháng
10/2020 (1 tuần tự học);


- Chương trình bồi dưỡng 2: Bắt đầu tháng 11/2020 và hoàn thành tháng
12/2020 (1 tuần tự học);


- Chương trình bồi dưỡng 3: Bắt đầu tháng 01/2021 và hoàn thành tháng
05/2021 (1 tuần tự học);


<b>4. Hình thức, biện pháp thực hiện:</b>
<b>* Hình thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Bồi dưỡng từ xa: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong cổng thông
tin điện tử của BGDĐT theo địa chỉ Chuyên mục giáo dục và đào
<i>tạo - Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục và các mô đun cần đạt về nội dung, phương</i>
pháp, thời lượng bồi dưỡng được quy định trong chương trình BDTX.


- Bồi dưỡng bán tập trung: Kết hợp 2 hình thức bồi dưỡng tập trung và bồi
dưỡng từ xa.


* Biện pháp thực hiện:


Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được phê duyệt;
nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX theo thông tư 17/BGDĐT.


<b>-</b> Nghiên cứu nội dung và kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và
việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm
vụ cuối năm học.



Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học
2020-2021./.


<b>DUYỆT CỦA</b>


<b> HIỆU TRƯỞNG</b> <b> NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH</b>


<b> ………..</b>


</div>

<!--links-->

×