Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Cau hoi Tra loi on tap mon Lich Su 9 Binh day ma

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.95 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu hỏi ôn tập



<b>Câu </b>1<b> </b>Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2-
1951).


<b>Câu 2</b> Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954).
<b>C©u 3</b>. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã diển ra và thắng lợi như thế nào?(3.0)


<b>C©u 4</b>. Trình bày ý nghĩa lịch sử,nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước 1954-1975 ?(3.0)


<b>C©u 5 </b>Nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945. Nguyên nhân nào quết định và giải
thích vì sao quyết định ? ( 2đ)


<b>C©u 6 </b>Trận “Điện Biên Phủ trên không” diễn ra thời gian nào và ở đâu? Tác dụng của trận “Điện
Biên Phủ trên khơng”( 1,5đ)


<b>C©u 7 </b>So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa “ Chiến tranh cục bộ” ( 1965-1968) với “Việt Nam
hoá chiến tranh” ( 1969-1973) ( 1,5đ)


<b>C©u 8 Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước( 1954-1975)</b>( 2đ)


<b>C©u 9</b>: Hãy nêu những biện pháp để giải quyết giặc đói,giặc dốt và những khó khăn về tài chính ở
nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945?(2đ5)


<b>C©u 10</b>: Vì sao cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta thắng lợi? (2đ5)


<b>C©u 11 </b>Cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy xuân năm 1975 đã phát triển qua ba chiến dịch lớn như thế
nào?


<b>C©u 12 </b>Hãy trình bày ý nghĩalịch sử của việc thành lập Đảng Cọng sản Việt Nam?



<b>C©u 13 </b>Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám năm 1945?
<b>C©u 14</b> Những thành tựu và hạn chế của nước ta sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới
(1986-2000)


(2 điểm)


<b>C©u 15 </b>Từ 1954 đến 1975 quân và dân ta đã lần lượt đánh bại các kiểu chiến lược chiến tranh nào
của đế quốc Mỹ. (2,5 điểm)


<b>C©u 16 </b>Hãy tóm tắt diễn biến và kết quả của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954


<b>C©u 17 </b>Tại sao nói : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử của cách mạng Việt
Nam


<b>C©u 18 </b>Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược(1945-1954). (3đ)


<b>C©u 19 </b>Vì sao ta lại kí với Pháp bản tạm ước 14 – 9 – 1946 và Hiệp định sơ bộ 16 – 3 -1946?
<b>C©u 20 </b>Trong chủ trương,kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam có những điểm nào khẳng định
sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng? Thuật lại chiến dịch Huế-Đà Nẵng ( 3đ)


<b>C©u 21 </b>Nêu nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng cộng sản Đơng Dương ?
<b>C©u 22 </b>Nhân dan Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất và chi viện cho Miền Nam như thế nào
trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của Mỹ ?


<b>C©u 23 </b>Nội dung và ý nghĩa hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? ( 2 điểm


<b>C©u 24 </b>Nêu thắng lợi của quân dân miền Bắc trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ
hai của Đế quốc Mĩ (1969-1973) và ý nghĩa của thắng lợi đó.



<b>C©u 25 </b>Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri (27/1/1973)?


<b>C©u 26 </b>Trình bày tóm tắt cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn 1975.


<b>C©u 27</b> Phong trào “Đồng Khởi” 1959 – 1960 nổ ra trong hoàn cảnh nào? Diễn biến? kết quả và ý
nghĩa của nó?


Trả lời


<b>C©u 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tổng kết kinh nghiệm …, nêu rõ nhiệm vụ trớc mắt…, vạch rõ tiền đồ của cách mạng Việt Nam(0,5 điểm)


- Báo cáo chính trị nêu nhiệm vụ trớc mắt: Tiêu diệt thực dân Pháp(1 điểm)


- Bàn về cách mạng Việt Nam nêu nhiệm vụ chống phong kiến(1 điểm)


- Quyt nh đa Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao động VN.(0,5 điểm)


- Bầu ra Ban chấp hành TƯ và Bộ chính trị của đảng…(0,5 điểm)


- ý nghÜa (1 điểm)
<b>Câu 2</b>


Nờu c 3 ý c bn v nguyờn nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(1945- 1954),( mỗi ý 1
điểm).


<b> C©u3.(3.0)-Diễn biến (1.5)-Kết quả(1.0)-Ý nghĩa(0.5)</b>
<b> C©u4.(3.0)-Ý nghĩa(1.5) -Nguyên nhân thắng lợi(1.5)</b>



<b>C©u 5</b>


<b>C©u 6</b>


<b>C©u 7</b>


<b>C©u 8</b>


Đáp án:
Nguyên nhân:


 Chủ quan: ( 1đ)


- Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống sâu sắc, đã đấu tranh kiên cường bất khuất từ ngàn
xưa cho độc lập tự do. Vì vậy, khhi Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh phất
cao ngọn cờ cứu nước thì mọi người hưởng ứng


- Có khối liên minh cơng- nơng vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong một


Mặt trận dân tộc thống nhẩt rộng rãi, biét kết hợp tài tình giữa đấu tranh vũ trang với đấu
tranh chính trị, đấu tranh du kích với khởi nghĩa từng phần ở nông thôn, tiến lên phát động
khởi nghĩa cả nông thôn và thành thị.


- * Khách quan: ( 0,5đ)


- Có hồn cảnh quốc tế thuận lợi: Hồng qn Liên Xơ và đồng minh đánh bại phát xít Đức


Nhật


- Nguyên nhân chủ quan là quyết định vì: Nếu trong hoàn cảnh thuận lợi của quốc tế mà nhân



dân ta không chuẩn bị đầy đủ lực lượng, không vùng lên kịp thời thì khơng có thắng lợi kì
diệu của cách mạng Tháng Tám.( 0,5đ)


“ Trận Điện Biên Phủ trên không” diễn ra từ: 18-12-1972 đến 29-12-1972 ở Hà Nội ( 0,5đ)
Tácdụng :


Là trận thắng quyết định của ta, đã buộc Mĩ trở lại hội nghị Pa-ri và kí Hiệp định về chấm dứt
chiến tranh lập lại hồ bình ở Việt Nam ( 27-1-1973 ) ( 1đ)


 Giống nhau:( 0,5đ)


- Chiến tranh cục bộ và Việt Nam hoá chiến tranh đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới


của Mĩ vì: Qn đội Sài Gịn vẫn giữ vai trò quan trọng.


 Khác nhau:


- Chiến tranh cục bộ: được tiến hành bằng quân Mĩ, quân đồng minh của 5 nước và quân đội


Sài Gòn, trong đó, qn Mĩ giữ vai trị quan trọng. Chiến tranh cục bộ tiến hành là do sự thất
bại của “Chiến tranh đặc biệt”- chiến tranh “dùng người Việt trị người Việt”


- Việt Nam hoá chiến tranh hay “ Phi Mĩ hoá chiến tranh” tức là cuộc chiến tranh chuyển từ
giữa người Mĩ với ngưòi Việt sang giữa người Việt Nam với nhau. Quân Mĩ và quân Đồng
minh rút dần để giảm xương máu người Mĩ, tận dụng xương máu người Việt vì mục đích
thực dân mới của MĨ (1đ)


Ý nghĩa:



* Trong nước:( 1,25 )


- Chấm dứt 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ
quốc từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945.


- Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc ở nước ta, hoàn thành “ Cách mạng dân tộc,
dân chủ nhân dân” thống nhất đất nước.


- Mở ra kỉ nguyên mới cho lịch sử dân tộc- kỉ nguyên đất nước độc lập thống nhất đi lên
CNXH. Là trang sử chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời tồn thắng của CN anh hùng cách mạng
và trí tuệ Việt Nam.


* Thế giới: ( 0,75)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C©u9 (2đ5)</b>


Diệt giặc đói: Hũ gạo cứu đói , ngày đồng tâm, không dùng gạo nấu rượu(0,5đ)


+ Đẩy mạnh sản xuất, tịch thu ruộng của đế quốc, Việt gian chia cho nông dân(0,5đ)
Diệt giặc dốt: Thành lập cơ quan bình dân học vụ, kêu gọi tồn dân xố mù chữ (0,75đ)


Giải quyết khó khăn tài chính : Xây dựng quỹ Độc lập, phát động tuần lễ vàng, cho lưu hành tiền Việt Nam
(0,75đ)


<b> C©u10</b>: (2đ5)


Nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng.
Tạo được khối đồn kết tồn bộ dân tộc cao nhất.


Có hậu phương miền Bắc lớn mạnh chi viện cho miền Nam.


Sự đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đơng Dương.


Có sự ủng hộ của các nước XHCN và lực lượng hồ bình thế giới.


<b> C©u11</b>Nêu đủ 4ySGKtrang71 mỗi ý 0/5đ


<b> C©u12</b>


T rình bày được đầy đủ diễn biến 3chiến dịch
Chiến dịch Tây nguyên
Chiến dịch Huế-Đà Nẳng
Chiến dịch Hồ Chí Minh


<b> C©u13</b> (2,5 điểm)


- Ý nghĩa lịch sử: 1 điểm


+/ Ý nghĩa đối với dân tộc ta: 0,5 điểm
+/ Ý nghĩa đối với quốc tế: 0,5 điểm
- Nguyên nhân thắng lợi: 1,5 điểm
+/ Nguyên nhân chủ quan: 1 điểm
+/ Nguyên nhân khách quan: 0,5 điểm


<b> C©u14 </b>2,5 điểm:


- HS trình bày theo thứ tự các kiểu chiến lược: mỗi ý đúng 0,5 điểm
+/ Chiến lược chiến tranh một phía (1954-1960)


+/ Chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961-1965)


+/ Chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968)


+/ Chiến lược chiến tranh phá hoại (1965-1968), (1969-1972)
+/ Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973)


<b> C©u15 </b>2 điểm


- Nêu đúng các thành tựu: 1 điểm
- Nêu các tồn tại, hạn chế: 1 điểm


<b>C©u16Đợt I ( từ 13-3-1954 đến 17-3-1954 ) .</b>


Quân ta nổ súng đánh phân khu Bắc và nhanh chóng đánh chiếm các đồi Độc Lập, Him Lam và Bản Kéo .
.- Đợt II ( từ 30-3-1954 đến 26-4-1954 ) .


-Ta nổ súng đánh vào phân khu trung tâm .


- Cuộc chiến diễn ra ác liệt và kéo dài nhiều ngày , nhất là ở Đồi A1, C1và cánh đồng Mường Thanh .
.- Đợt III ( từ 1-5-1954 đến 7-5-1954 ) .


-Ta tổng cơng kích trên tồn mặt trận → Bắt sống tướng Đờ-cát-tơ-ri


* Kết quả : - Tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ , giết và bắt sống 16200 tên địch , bắn rơi 62
máy báy và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh khác của địch .Kết thúc cuộc kháng chiến chống Thực dân
Pháp của dân tộc ta .


<b> C©u17</b>- Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam trong
những năm đầu thế kỉ XX


- Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và lãnh đạo cáh mạng Việt Nam .


- Chấm dứt thời kì khủng hoảng của cách mạng Việt Nam .


- Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới .
<b>C©u18Nguyên nhân: (1.5)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Là nguồn cổ vũ lớn lao đối với thế giới.
Ý nghĩa: (1.5)


- Tinh thần yêu nước của dân tộc ta.


- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Điều kiện quốc tế có nhiều thuận lợi.


<b>C©u19Loại được 1 kẻ thù, có thêm thời gian hịa hỗn để chuẩn bị kháng chiến lâu dài. (1)</b>
<b>C©u 20:</b>


*Trong chủ trương…Đảng (1đ)


-Kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam,được đề ra trên cơ sở nhận định
đúng tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam đang có lợi cho ta (0,5đ)


-Đề ra dự kiến kế hoạch giải phóng hồn tồn MN trong 2 năm 1975 và 1976 ,nhưng nếu thời cơ tới thì giải
phóng MN trong năm 1975 (0,5đ)


*Diễn biến: ( 2đ)


-21-3-1975,ta đánh Huế và chặn đường rút chạy (0,5đ)
-10h30’ ngày 25-3-1975 ta tiến vào cố đô Huế (0,5đ)
-26-3-1975 ta giải phóng Huế (0,5đ)



-28-3-1975,ta đánh Đà Nẵng (0,5đ)


-15h ngày 29-3-1975,Đà Nẵng giải phóng (0,5đ)
<b>C©u 21Nhiệm vụ tiêu diệt Pháp đánh can thiệp Mỹ</b>


- Đảng ra hoạt động công khai lấy tên Đảng Lao Động Việt Nam


Bầu ra ban chấp hành Trung Ương và Bộ Chính Trị
<b>C©u 22</b>


-Về chiến đấu
- Về sản xuất


- Về chi viện cho Miền Nam


1
1
1
<b>C©u 23</b>


Nội dung, ý nghĩa thành lập Đảng ( 2điểm)
* Nội dung : mõi ý 0,5 đ


- Nguyễn Ái Quốc Kêu gọi các tổ chức cộng sản thống nhất lạu thành một tổ chức lấy tên là Đảng cộng sản
Việt Nam


- Nguyễn Ái Quốc thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt
* Ý nghĩa : mỗi ý 0,5 đ


- Hội nghị được xem như là một Đại hội thành lập Đảng.



- Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt được xem là cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng.


<b>C©u 24 (1.5 điểm): Nêu thắng lợi của quân dân miền Bắc trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ</b>
hai của Đế quốc Mĩ (1969-1973) và ý nghĩa của thắng lợi đó:


* Ta chuẩn bị chu đáo, đánh địch ngay từ trận đầu. Đặc biệt là ta đã đánh bại hồn tồn cuộc tập kích khơng
qn bằng máy bay B52 của Mĩ làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không” (18/12 → 29/12/1972).


<i> * </i>“Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta đã buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri (27/1/1973) về
chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam.


<b>C©u 25 (1.5 điểm): Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri (27/1/1973):</b>


Hiệp định Pa ri về Việt Nam (được hội nghị 12 nước họp ngày 2/3/1973 tại Pa ri cơng nhận về mặt pháp lí
quốc tế) là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta ở hai miền đất nước.


Với Hiệp định Pa ri Mĩ phải công nhận các quyên dân tộc cơ bản của nhân dân ta, phải rút hết quân về nước.
Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng miền Nam.


<b>C©u 26 (4 điểm): Tóm tắt cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân 1975.</b>


* <i>Nội dung bài phải nêu được các ý chính sau: </i>cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân 1975 phát triển qua 3
chiến dịch nối tiếp và xen kẽ nhau:


<i>- (1 điểm) Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 → 24/3/1975):</i>


Với trận then chốt mở màn ở Bn Ma Thuột ta đã nhanh chóng giành thắng lợi (11/3/1975). Hệ thống
phòng thủ ở Tây Nguyên rung chuyển, quân địch mất tinh thần, hàng ngũ rối loạn, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh
quân Nguỵ rút khỏi Tây Nguyên. Đến ngày 24/3/1975 Tây Ngun hồn tồn được giải phóng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Từ Tây Nguyên quân Nguỵ co cụm ở miền Trung. Quân ta đánh thẳng vào Huế (ngày 25/3), ngày 26/3,
giải phóng thành phố Huế và tồn tỉnh Thừa Thiên.


Cũng thời gian này, quân ta tiến vào giải phóng các thị xã miền Nam trung bộ, cô lập thành phố Đà
Nẵng. Quân Nguỵ hỗn loạn, mất hết khả năng chiến đấu. Ngày 29/3/1975, quân ta giải phóng Đà Nẵng.


<i>- (2 điểm) Chiến dịch giải phóng Sài Gịn (mang tên “chiến dịch Hồ Chí Minh”) (26/4 → 30/4/1975):</i>


+ Trước tiên, quân ta tiến công Xuân Lộc và Phan Rang, căn cứ phịng thủ trọng yếu của địch ở phía Đơng Sài
Gòn. Tổng thống Mĩ ra lệnh di tàn hết người Mĩ tại Sài Gòn. Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức Tổng thống
<i>(0.5 điểm)</i>.


+ Ngày 26/4/1975, quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch. Năm cánh quân cùng một lúc tiến vào Sài Gòn. 10 giờ
45 phút ngày 30/4, quân ta tiến vào dinh độc lập. Tổng thống Nguỵ tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Đến 11h30
ngày 30/4/1975 lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Phủ tổng thống → Báo hiệu chiến dịch Hồ Chí Minh tồn
thắng <i>(1điểm)</i>


+ Đến ngày mùng 2/5, tỉnh cuối cùng ở miền Nam được giải phóng → Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân
1975 kết thúc thắng lợi <i>(0.5 điểm)</i>..


<b>C©u 27 ( 5điểm): hoàn cảnh – 1 điểm; diễn biến – 2,5 điểm; kết quả - 0,5 điểm; ý nghĩa – 1 điểm.</b>
Đảm bảo các ý sau:


 Hoàn cảnh:


 Trong những năm 1957 – 1959, Mĩ - Diệm mở rộng chiến tranh “tố cộng”, “ diệt cộng” tăng cường khủng


bố đàn áp, ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật”, thực hiện “đạo luật 10 – 59”.



 Chính sách khủng bố tàn bạo của chính quền Diệm đã làm nảy sinh những mâu thuẫn và sự chống đối


chính sách khủng bố tàn bạo của chính quyền Diệm trong hàng ngũ chính quền và quân đội Sài Gòn.


 Diễn biến:


 Tháng 2 – 1959, cuộc nổi dậy ở Bắc Ái – Ninh Thuận.


 Tháng 8 – 1959, cuộc nổi dậy ở Trà Bồng - Quảng Ngãi.


 Phong trào lan rộng ra khắp miền Nam thành cao trào cách mạng với cuộc “Đồng Khởi” tiêu biểu ở Bến


Tre.


 Ngày 17- 1 -1960, dưới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ Bến Tre, nhân dân các xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình


Khánh… đã đồng loạt nổi dậy phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở thôn
xã…


 Từ Bến Tre, phong trào “ Đồng Khởi” như nước vỡ bờ, lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi


miền Trung Trung Bộ.


 Kết quả: Phong trào “ Đồng Khởi” đã phá 2/3 chính quền địch ở thơn xã, chính quền cách mạng được thành


lập - uỷ ban nhân dân tự quản.


 Ý nghĩa:


 “Đồng Khởi” đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam, gây tác động



mạnh, làm lung lay tận gốc chính quền Ngơ Đình Diệm.


 Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tấn


</div>

<!--links-->

×