Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De va dap an thi Giao vien gioi truong truong THPT Hoang Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.59 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI KÌ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TRƯỜNG</b>
<b>NĂM HỌC: 2014 – 2015</b>


Đề thi mơn: <b>Vật lí</b>


(<i>Đề gồm 01 trang</i>) Thời gian: <i><b>120 phút</b></i> (<i>không kể thời gian giao đề</i>)
<i><b>Câu 1 </b></i>(6<i> điểm</i>)


Thầy, cô hãy nêu:


<b>a)</b> Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực.


<b>b) </b>Tóm tắt quy trình sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu bài học. Trong thực tế ở
trường thầy, cô khi dự giờ theo nghiên cứu bài học thì thầy, cơ thường làm gì? Đối tượng
học sinh nào thầy cơ quan tâm nhất?


<b>c) </b>Mục đích của bài thực hành: “Khảo sát chuyển động rợi tự do. Xác định gia tốc rơi tự
do”? Trong thực tế khi thực hành bài này thì học sinh của thầy, cơ thường gặp phải sự cố
gì ? Thầy, cơ đã hướng dẫn học sinh khắc phục những sự cố đó như thế nào?


<i><b>Câu 2.(5 điểm):</b></i>


Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trước màn hứng ảnh E sao cho trục chính vng
góc với màn. Trước thấu kính đặt vật sáng phẳng, nhỏ AB trên trục chính, vng góc trục
chính. Khoảng cách từ vật đến màn là L. Giữ vật và màn cố định, di chuyển thấu kính
dọc theo trục chính để cho ảnh rõ nét trên màn.


a) Hãy biện luận vị trí của thấu kính so với vật.


b) Hãy xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng giúp học sinh giải quyết bài tập này.
<i><b>Câu 3</b></i> (<i>6 điểm</i>)



Một vật nặng khối lượng m = 5(kg) trượt không vận tốc đầu, với gia tốc a trên mặt sàn
nằm ngang dưới tác dụng của lực ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub> hướng chếch lên hợp với sàn nằm ngang góc α.</sub>
Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ = 1


3 . Lấy g = 10 m/s


2<sub>. Bỏ qua lực cản môi</sub>


của môi trường.


1. Với gia tốc a = 2m/s2<sub>.</sub>


a) Tính độ lớn của lực kéo ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub> khi α = 45</sub>0<sub> . </sub>


b) Với giá trị nào của α thì lực kéo F nhỏ nhất? Tính giá trị nhỏ nhất của F.
2. Với α=300<sub> và a = </sub> 2


3<i>t+</i>
2


3 (m/s


2<sub>), t(s) và 0 ≤ t ≤ t</sub>


r ( tr là thời điểm vật bắt đầu rời


mặt phẳng ngang)


a) Xác định biểu thức độ lớn của lực ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub>?</sub>


b) Tính tốc độ của vật tại thời điểm tr?


c) Vào đúng thời điểm t=tr thì ⃗<i>F</i> ngừng tác dụng. Tính tổng quãng đường vật đị


được?


<i><b>Câu 4 </b></i>(3<i> điểm</i>)


Hai nguồn S1,S2 trên mặt nước dao động vng góc với mặt nước và cùng phương


trình u = 0,2Cos200πt (cm). Xem sóng truyền trên mặt nước không bị suy giảm và tốc độ
truyền là 1,2 m/s. S1S2=9,6 cm. Gọi I là trung điểm của đoạn S1S2, N là điểm trên mặt


nước thuộc đường trung trực của S1S2. Điểm N cách I một đoạn gần nhất bằng bao nhiêu


để N dao động cùng pha với I?


----


<i>Hết----Họ và tên:……….Số báo danh:………..</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu Nôi dung Điểm


1


6 (đ) a) Các đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực:- Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. 0,5
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. 0,5
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 0,5


- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trị. 0,5
b) Quy trình sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu bài học:


- Chuần bị bài học minh họa 0,25


- Tiến hành bài dạy và dự giờ 0,25


- Suy ngẫm và thảo luận 0,25


- Áp dụng và dạy học hàng ngày. 0,25


Về thực tế ở trường:


- Việc giáo viên thường làm: quan sát, ghi chép, quay phim chụp
ảnh…..


0,5
- Đối tượng cần quan sát:


+ Học sinh thiếu chú ý, học sinh không tham gia học tập…..
+ Nhóm hoạt động khơng hiệu quả, hợp tác nhóm rời rạc….


0,5
c) + Mục đích:


Đo thời gian rơi t của vật trên những quãng đường khác nhau, vẽ và
khảo sát đồ thị s ~ t2<sub>, để rút ra kết luận về tính chất của chuyển động </sub>


rơi tự do và xác định được gia tốc rơi tự do.



1,0


+ Nêu ra được các sự cố:


- Nam châm điện không hút thỏi thép( tiếp xúc kém )


- Đồng hồ không ngắt khi thỏi thép đi qua cộng quang điện (giá đỡ
không đúng theo phương thẳng đứng hoặc cắm sai ổ)


- Thời gian đo quá nhỏ so với thực tế……( nhầm MODE A+B)


0,5


+ Nêu được cách khắc phục hợp lý:
- Kiểm tra tiếp xúc điện.


- Kiểm tra con dọi, điều chỉnh chân đế để giá đúng phương thẳng
đứng, kiểm tra cắm đúng ổ A, B chưa.


- Kiểm tra MODE có đúng vị trí A ↔ B chưa ( học sinh thường
nhầm vị trí MODE A + B)……


0,5


Lưu
ý
2
5(đ) a)


+hệ pt :



/


2
/


0
1 1 1


<i>d d</i> <i>L</i>


<i>d</i> <i>Ld Lf</i>
<i>f</i> <i>d</i> <i>d</i>


  




   




 




 <sub> (*)</sub>


1,0
+ Từ pt (*) có: ∆ = <i>L</i>2<i>−</i>4 Lf



0,5
- Nếu   0 <i>L</i>4.<i>f</i> <sub>thì (*) có nghiệm kép, chứng tỏ chỉ có một vị </sub>


trí duy nhất cho ảnh rõ nét : d = L/2


0,5
- Nếu ∆ > 0 <sub></sub> L > 4f thì (*) có hai nghiệm phân biệt, chứng tỏ có hai


vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn:
d = <i>L ±</i>

<i>L</i>2<i>−</i>4 Lf


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Điều kiện để ảnh rõ nét trên màn? 0,5
d và d’ liên hệ với nhau thông qua công thức nào? 0,5
Làm thế nào để biện luận được sự phụ thuộc của d theo f và L? 0,5
Chỉ ra d phụ thuộc vào f và L như thế nào? Biểu thức liên hệ? 0,5
Lưu


ý - Thí sinh giải cách khác nếu lơgic đúng thì cũng cho điểm tối đa- Giáo viên đưa ra những hệ thống câu hỏi trình tự khác, nhưng hợp lý
và lơgic thì vẫn cho điểm tối đa.


3


6(đ) 1) a) - Chon hệ quy chiếu…..(chiều dương trùng với chiều chuyển động)
- phân tích, biểu diễn lực


- Viết phương trình định luật II Niutơn



0,5


Phương trình hình chiếu:


+ phương ngang: Fcosα – Fms = ma 0,5


+ phương thẳng đứng: N = P – Fsinα Với Fms = μN 0,5


=> F = <i>m(a+μg)</i>


Cos<i>α</i>+<i>μ</i>Sin<i>α</i>


0,25


thay số F ≈34,85(N) 0,25


b) Xét Cosα + μSinα


áp dụng bất đẳng thức Bui-nhi-a-cốp-sky – Cơ-sy ta có
Cosα + μSinα ≤

<sub>√</sub>

(1+<i>μ</i>2)(Cos2+Sin2) =

1+<i>μ</i>2


0,25
=> F ≥ <i>m(a+μg)</i>


1+<i>μ</i>2 vậy Fmin =


<i>m(a</i>+<i>μg)</i>


1+<i>μ</i>2 khi



Sin<i>α</i>


Cos<i>α</i> =μ = tanα


0,25


 α = 300 <sub>0,25</sub>


Fmin = 5

3 +25 (N) 0,25


2) a) Biểu thức của lực ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub>: </sub>
F = <i>m(a+μg)</i>


Cos<i>α</i>+<i>μ</i>Sin<i>α</i> thay biểu thức a =


2


3<i>t</i>+
2


3 (m/s


2<sub>), ta có:</sub> 0,25


F = 5t + 30 (N) 0,25


b) từ biểu thức gia tốc a cho thấy a biến thiên bậc nhất theo thời gian
nên tốc độ của vật được tính theo cơng thức sau:


v = <i>a+a</i>0



2 (t − t0) với t0 = 0, a0 =


2


3 (m/s


2<sub>).</sub> 0,5


v = <i>t</i>
2


+2<i>t</i>


3 (m/s)


0,25
Thời điểm vật bắt đầu rời mặt phẳng ngang là tr :


Khi chưa rời ta có: N = P – Fsinα <sub></sub>N= 50 – (5t + 30).0,5 =35 –2,5t 0,25
Lúc bắt đầu rời thì N = 0 => t = tr = 14 (s) 0,25


Vậy tốc độ của vật tại thời điểm bắt đầu rời: v = 224


3 (m/s)


0,25
c) Quãng đường vật đi được trong giai đoạn đầu có


a = 2


3<i>t</i>+


2


3 (m/s


2<sub>) là: </sub> <i><sub>S</sub></i>


1=


0
<i>tr</i>


vdt =



0
14


<i>t</i>2+2<i>t</i>

3 dt =
1


3(


<i>t</i>3


3+t


2
)¿014



0,25


S1 =
3332


3

3 (m).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Quãng đường vật đi được giai đoạn sau có gia tốc a’ = - μg
S2 = <i>− v02</i>


2


2<i>a '</i> với v02 =


224


3 , ta có: S2 =


2508<i>,</i>8


3 (m)


0,25
Vậy tổng quãng đường đi được của vật: S = S1 + S2 =


10858<i>,</i>4


3 (m)


0,25



4


3(đ) Tần số sóng: f =
<i>ω</i>


2<i>π</i> = 100(Hz) 0,25


Bước sóng: λ = <i>v<sub>f</sub></i> => λ = 1,2 (cm) 0,25


Gọi x là khoảng cách từ điểm N đến I.


Phương trình sóng tại điểm I trung điểm của s1s2:


uI = 0,4Cos(200πt - 8π)(cm) 0,5


Phương trình sóng tại điểm N thuộc đường trung trực của s1s2:


uN = 0,4Cos(200πt - <i>π</i>
0,6

<i>x</i>


2


+23<i>,</i>04 )(cm) 0,5


Độ lệch pha giữa N và I: <i>Δϕ</i> = 8π - <sub>0,6</sub><i>π</i>

<i>x</i>2+23<i>,</i>04 0,25


Để N cùng pha với I thì <i>Δϕ</i> = 2kπ 0,25


 2kπ = 8π - <sub>0,6</sub><i>π</i>

<i>x</i>2+23<i>,</i>04 => x = <i><sub>±</sub></i>

<sub>√</sub>

<sub>1</sub><i><sub>,</sub></i><sub>44</sub><i><sub>k</sub></i>2<i><sub>−</sub></i><sub>11</sub><i><sub>,</sub></i><sub>52</sub><i><sub>k</sub></i> với

<i>k∈Z</i>


0,5
Điều kiện k > 8 vậy để N gần I nhất khi k = 9 => xmin = 3,6 (cm) 0,5


Lưu


ý - Thí sinh giải cách khác nếu lơgic đúng thì cũng cho điểm tối đa- Biểu thức, biến đổi logic đúng nhưng khi thay số tính tốn bị
nhầm lần dẫn đến sai kết quả, lấy kết quả đó thay vào những
bước tiếp theo thì chỉ trừ 0,5 đ cho câu đó


</div>

<!--links-->

×