Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

RỐI LOẠN THĂNG BẰNG KIỀM TOAN MCQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.88 KB, 13 trang )

RỐI LOẠN THĂNG BẰNG KIỀM TOAN MCQ
STT
Question
1
chọn câu đúng nhất

Anwser
D

A. Hệ đệm chủ yếu trong tế bào là hệ đệm
phosphat và ngồi tế bào là bicarbonat
B. Khoảng trống anion chính là lượng các
ion (-) trong cơ thể (lượng acid cố định)
C. Khoảng trống anion tăng khi chuyển
hóa của cơ thể có xu hướng sinh ra các
acid cố định mà bình thường khơng có
D. Khi có rối loạn chuyển hóa, thận đáp
ứng rất chậm (sau vài giờ đến vài ngày)
trong khi phổi đáp ứng gần như ngay
lập tức
2

đáp ứng của cơ thể khi có tình trạng toan

C

chuyển hóa
A. Phổi tăng thơng khí làm tăng pCO2 và
đạt cân bằng nhanh
B. Phổi giảm thơng khí làm tăng pCO2 và
đạt cân bằng nhanh


C. Thận tăng tái hấp thu HCO3- sau đó
12-24h
D. Thận tăng tái hấp thu HCO3- và đạt
cân bằng sau 12-24h sau đó
3

Triệu chứng khơng gặp trong toan chuyển
hóa
A. Thở nhanh sâu kiểu Kussmaul
B. Rối loạn nhịp nhĩ
C. Đau đầu buồn nôn

B


D. Tụt hoặc hạ huyết áp
4

Nguyên nhân không gây toan chuyển hóa

B

tăng khoảng trống anion
A.
B.
C.
D.
5

Ngộ độc monocarboxit (CO)

Ngộ độc amoniclorua (NH4Cl)
Ngộ độc ethylen glycol
Ngộ độc cyanid (CN)

Nguyên nhân toan chuyển hóa có khoảng

B

trống anion bình thường
A.
B.
C.
D.
6

Suy tế bào gan
Dị tiêu hóa
Toan ống thận, suy thận
Toan do đói lâu ngày

Cơng thức tính bicarbonat thiếu trong điều A
trị toan chuyển hóa nặng
A.
B.
C.
D.

7

HCO3= 0,5. P. (20-HCO3 bệnh nhân)

HCO3= 0,5. P. (HCO3 bệnh nhân-20)
HCO3= 0,6. P. (20-HCO3 bệnh nhân)
HCO3= 0,6. P. (HCO3 bệnh nhân-20)

Chỉ định lọc máu ở bệnh nhân toan chuyển

B

hóa, Trừ
A. Toan chuyển hóa nặng có kèm sốc
B. Toan chuyển hóa do ngộ độc cyanid
C. Toan chuyển hóa có suy thận khơng
đáp ứng lợi tiểu
D. Toan chuyển hóa nặng do căn ngun
khơng điều trị được ngay
8

Chọn nhận định đúng về toan hô hấp
A. Trong toan HH cấp tế bào sẽ đáp ứng
tạo HCO3 nhiều hơn so với trong toan

D


HH mạn
B. Trong toan HH cấp tế bào sẽ đáp ứng
tạo HCO3 nhanh hơn so với trong toan
HH mạn
C. Toan HH cấp thường có tăng HCO3,
toan HH mạn chỉ tăng HCO3 sau ít

nhất 2 ngày
D. Toan HH mạn thường có tăng HCO3,
toan HH cấp chỉ tăng HCO3 sau ít nhất
2 ngày
9

Tăng phản xạ gân xương có thể gặp trong
A.
B.
C.
D.

10

D

Toan chuyển hóa nặng
Toan chuyển hóa
Toan hơ hấp mất bù
Kiềm chuyển hóa

Loại rối loạn thăng bằng acid base hay gặp

D

nhất là
A.
B.
C.
D.

11

Toan chuyển hóa
Toan hơ hấp
Kiềm chuyển hóa
Kiềm hơ hấp

Trong toan hơ hấp, biến đổi pH theo pCO2
A. Toan hô hấp mạn đáp ứng tăng pCO2
bằng giảm pH nhiều hơn trong trường
hợp cấp
B. Toan hô hấp mạn đáp ứng tăng pCO2
bằng tăng pH nhiều hơn trong trường
hợp cấp
C. Tăng 10 mmHg pCO2 sẽ làm pH giảm
0,08 trong toan hô hấp mạn

D


D. Tăng 10 mmHg pCO2 sẽ làm pH giảm
0,05 trong toan hơ hấp mạn
12

Ngun nhân gây kiềm chuyển hóa có Cl-

C

nước tiểu 30 mmol/l là
A. Do bệnh nhân dùng lợi tiểu

B. Do bệnh nhân nôn nhiều
C. Do truyền nhiều máu/ chế phẩm máu có
citrat
D. Do bệnh nhân ỉa chảy nặng
13

Trong điều trị kiềm chuyển hóa, để thận

A

thải tốt HCO3 cần đảm bảo
A.
B.
C.
D.
14

Bù đủ khối lượng tuần hoàn
Tránh tăng ClThiếu Kali thận sẽ thải HCO3 tốt hơn
Thiếu Cl- thận sẽ thải HCO3 tốt hơn

Trong kiềm hô hấp

A

A. Hệ đệm hemoglobin là hệ đệm chủ yếu
(gần 99%) và duy trì cân bằng trong
khoảng 2h
B. Hệ đệm trong tế bào (đệm phosphat là
chính) là hệ đệm chủ yếu (gần 99%) và

duy trì cân bằng trong khoảng 2h
C. Kiềm hô hấp cấp giảm nhiều HCO3
hơn so với kiềm hô hấp mạn với cùng 1
mức biến đổi pCO2
D. Cơ thề đáp ứng kiềm hô hấp mạn bằng
giảm 2 mmol HCO3- khi pCO2 là
55mmHg
15

Một bệnh nhân nam 63 tuổi , vào viện với triệu E


chứng khó thở. Tiền sử tràn khí màng phổi kéo
dài. Bệnh nhân đã được điều trị với thuốc lợi tiểu
Thiazid và Salbutamol.
Xét nghiệm khí máu:
pH

:

7,35

H+

:

44 nmol/l

pCO2


:

81 mmHg

pO2

:

63 mmHg

HCO3-

:

43 mEq/l

Hỏi bệnh nhân bị rối loạn thăng bằng acid base
gì:
A. Nhiễm kiềm chuyển hóa cịn bù.
B. Nhiễm kiềm hơ hấp cịn bù.
C. Nhiễm acid hơ hấp cịn bù.
D. Nhiễm acid chuyển hóa mất bù.
E. Nhiễm acid hơ hấp và kiềm chuyển

16

hóa hỗn hợp.
Bệnh nhân nữ, 20 tuổi, trước đó khoảng 6h cái C
nhau với người yêu, người nhà phát hiện cô ấy
nằm trên sàn bên cạnh là một lọ thuốc khơng cịn

nhãn. Tại khoa cấp cứu, ghi nhân: hôn mê, nhiệt
độ: 38oC, M = 124ck/p, HA: 150/88, nhịp thở
12l/p, hơi thở không có mùi rượu/keton, có một
vết sẹo ngang cổ tay T đã cầm máu. Kết quả khí
máu:
pH: 7.2
pCO2: 30
pHCO3: 9.
Bệnh nhân bị:


17

A. Acid chuyển hóa.
B. Acid hơ hấp
C. Acid chuyển hóa và acid hô hấp hỗn hợp.
D. A hoặc B
Bn câu 16, lọ thuốc có thể là:

D

18

A. Babiturate
B. Paracetamon.
C. Paraquat
D. A hoặc C
Khi bị xẹp phổi, bệnh nhân có nguy cơ bị:

B


A. Nhiễm kiềm chuyển hố.
B. Nhiễm acid hơ hấp.
C. Nhiễm acid chuyển hố.
D. Nhiễm kiềm hơ hấp.

19

E. Tất cả các trên đều sai
Một người ở vùng núi cao lâu ngày có nguy cơ
bị:
A. Nhiễm kiềm hơ hấp
B. Nhiễm acid chuyển hóa
C. Nhiễm acid hơ hấp
D. Nhiễm kiềm chuyển hóa .

20

E.Tất cả các trên đều sai.
Chức năng điều hoà thằng bằng acid base của E
phổi:
A. Liên quan mật thiết với cơ chế tác
dụng của hệ đệm Hb.
B. Có vai trị chủ yếu chống nhiễm kiềm
chuyển hố.
C. Có vai trị chủ yếu chống nhiễm acid
chuyển hoá.
D. A và B đúng.
E. A và C đúng.



21

Trường hợp chết do đói kéo dài dẫn đến:

C

1. Tăng cetonic trong máu.
4. Có thể có acid cetonic trong nước tiểu.
2. Chết do hôn mê do toan máu.
5. Giảm hoạt động men glucose oxidase.
3. Nhiễm kiềm chuyển hoá.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,5
C. 1,2,4

22

D. 1,3,4

B. 1,3,5
E. 2,4,5

Nguyên nhân gây toan chuyển hóa tăng
khoảng trống anion, trừ:
A.
B.
C.
D.

Thiếu oxy tổ chức.

Suy thận mạn giai đoạn cuối.
ỉa chảy.
Tiêu cơ vân nặng

C
Toan có tăng khoảng trống anion:
Toan lactic: do thiếu oxy tổ chức, đái tháo đường,
suy tế bào gan, ngộ độc
Toan xeton: đái đường, đói, rượu
Tiêu cơ vận nặng
Ngộ độc
Suy thận cấp hoặc mạn giai đoạn cuối

23

Nguyên nhân gây toan chuyển hóa khoảng
trống anion bình thường, trừ:
A.
B.
C.
D.

Bệnh nhân đói lâu ngày.
Ngộ độc amoni clorua.
Toan ống thận.
Bệnh nhân điều trị tăng nhãn áp kéo

A
Toan có khoảng trống anion bình thường
Mất bicarbonate qua đường tiêu hóa: ỉa

chảy, dò mật, dò tụy, dò ruột
Toan ống thận

dài.

Ngộ độc: amoni clorua, HCl
Toan do pha loãng
Trường hợp bệnh nhân điều trị tăng nhãn
áp, thường được dùng Acetazolamide, lợi tiểu này
ức chế Carbonic anhydrase, kết quả làm mất
HCO3.


24

BN sau ngã giáo bị tổn thương tủy cổ, bn

B

có khả năng bị:

Toan hô hấp thường do:

A. Nhiễm kiềm chuyển hố.



Bệnh lý ảnh hưởng lên trung tâm

B. Nhiễm acid hơ hấp.


hô hấp: Dùng thuốc ức chế hô

C. Nhiễm acid chuyển hố.

hấp, tai biến mạch não, viêm não


D. Nhiễm kiềm hơ hấp.

Bệnh lý thần kinh cơ, lồng ngực:
Tổn thương tủy cố do chấn

E. Tất cả các trên đều sai

thương. Hội chứng Guillain Barree,
nhược cơ, gù vẹo cột sống


Bệnh lý phổi: Phù phổi cấp, hen
phế quản nặng, đợt mất bù của
suy hô hấp mạn



Tắc nghẽn đường thở: là nguyên
nhân hay gặp nhất đặc biệt ở các
khoa hồi sức do bệnh nhân thở
máy bị tắc đờm rãi, đặt ống nội
khí quản sâu, xẹp phổi. dị vật

đường thở, co thắt thanh quản

25

Bệnh nhân sau truyền máu xuất hiện nhịp
thở chậm đi, bn có thể bị:

A
Bn có thể truyền máu qúa nhiều, khi

A. Nhiễm kiềm chuyển hố.

truyền máu q nhiều( citrate thành

B. Nhiễm acid hơ hấp.

bicarbonate), đây là một trường hợp dùng

C. Nhiễm acid chuyển hoá.

nhiều kiềmTăng bicarbonate huyết


D. Nhiễm kiềm hơ hấp.

tương Kiềm chuyển hóa, điều này giải

E. Tất cả các trên đều sai

thích việc bệnh nhân thở chậm đi, bởi khi

nhiễm kiềm chuyển hóa, đáp ứng hơ hấp:

26

Bệnh nhân nam, 58 tuổi có tiền sử ĐTĐ type

giảm thong khí để tăng CO2 máu
C

1, suy thận mạn. Xuất hiện khó thở đột ngột,
sau 2h được đưa vào viện, xét nghiệm khí
máu cho kết quả:
pH:7.47
pCO2: 20
pHCO3: 14
Na: 135
K: 5.6
Cl: 114
Bệnh nhân đang rơi vào tình trạng:
A. Kiềm hơ hấp.
B. Acid chuyển hóa được bù trừ .
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa và acid
chuyển hóa khoảng trống anion bình
thường.
D. Nhiễm kiềm hơ hấp và acid chuyển hóa
27

có khoảng trống anion tăng.
Bệnh nhân nữ, 22 tuổi, tiền sử ĐTĐ type 1,
nôn 1 ngày nay, bn than phiền về việc đau

bụng , khát nước và tiểu rất nhiều. Được đưa
đến viện, tại khoa cấp cứu, ghi nhận bệnh
nhân tỉnh, thở nhanh, có hạ huyết áp tư thế và
tình trạng mất nước nặng. Khí máu và ĐGĐ

B


của bệnh nhân:
pH: 7.27
pHCO3: 10
pCO2: 23
Na: 132
Cl: 93
K: 60
Bệnh nhân được chẩn đốn là:
A. Nhiễm acid hơ hấp.
B. Nhiễm acid chuyển hóa tăng khoảng
trống anion.
C. Nhiễm acid chuyển hố khoảng trống
anion bình thường
D. tất cả đều sai.

28

BN ở câu 27, ngun nhân dẫn đến tình trạng

C

của bệnh nhân có thể là:

A.
B.
C.
D.
29

Toan acid lactic.
Toan Ketone.
A hoặc B
A và B đều không giải thích được tình

trạng của bệnh nhân.
BN nam, 44 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, bị tiêu
chảy 2 ngày nay được đưa đến viện trong tình
trạng mất nước nặng, huyết áp đo được tại
khoa cấp cứu là 80/50 mmHg, kết quả khí
máu và ĐGĐ của bệnh nhân là:
pH: 7.31
pHCO3: 16
pCO2: 33

B


Na:134
Cl:94
K:2.9
Bệnh nhân bị:
A. Nhiễm acid hô hấp.
B. Nhiễm acid chuyển hóa tăng khoảng

trống anion.
C. Nhiễm acid chuyển hố khoảng trống
anion bình thường
D. tất cả đều sai.

30

Bn câu 29, điều gì hợp lý với tình trạng của

A

bệnh nhân:

BN bị tụt huyết áp  giảm tưới máu mô

A.
B.
C.
D.
31

Tăng tạo acid lactic.
Tăng tạo ketone.
A hoặc B.
A và B đều khơng đúng.

 hình thành acid lactic  RL acid base

Một người bị hẹp môn vị, nơn mữa nhiều và liên A
tục có nguy cơ bị:

A. Nhiễm acid chuyển hóa
B. Nhiễm kiềm hơ hấp
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa
D. Nhiễm acid hơ hấp

32

E. Khơng bị nhiễm kiềm hay nhiễm acid
Bệnh nhân nam, 45 tuổi, rất buồn bã vì cơng ti B
phá sản, uống rất nhiều rượu. Người ta phát hiện
ông đang nằm trên sàn. Được đưa vào khoa cấp
cứu, tại đây ghi nhận: bn hôn mê, có kiểu thở

Kussmaul. Kết quả khí máu:
pH: 7.27
pHCO3: 10


pCO2: 23
Na: 132
Cl: 93
K: 60
Bệnh nhân bị:
A. Nhiễm acid hô hấp.
B. Nhiễm acid chuyển hóa tăng khoảng
trống anion.
C. Nhiễm acid chuyển hố khoảng trống
anion bình thường

33


D. tất cả đều sai.
Bn câu 32, tiếp theo nên:
A. Điều trị bằng Glucose

B
Việc dùng HCO3- để điều trị nhiễm toan có

B. Cần điều trị bằng vitamin B1 và tăng khoảng trống anion rất trái ngược

glucose.
C. Nên điều trị ngay HCO3 cho bệnh

nhân.
D. Cả 3 ý trên đều sai.

nhau. Dùng một lượng lớn HCO3- có thể
gây tác dụng xấu như làm tăng natri và
tăng độ thẩm thấu máu. Hơn nữa
HCO3- dễ phân ly thành CO2 và ngấm dễ
dàng vào trong tế bào gây hạ pH nội bào và
như vậy có thể làm tổn hại chức năng tế
bào vì nước phản ứng với CO2 sẽ tạo acid
H2CO3 làm toan hóa nội bào nặng hơn.
Tuy nhiên, trong thực tế, mức độ ảnh
hưởng của nó chưa thật rõ rệt. Mặt khác,
khi đưa kiềm vào sẽ kích thích men
phosphofructokinase, sẽ làm nặng thêm
tình trạng nhiễm toan chuyển hóa tăng



lactic do tăng sản xuất lactat. Truyền kiềm
cũng làm tăng sinh thể ceton. Tuy nhiên,
khi ngộ độc acid salicylic, cần truyền kiềm,
trừ phi đã có hiện tượng kiềm máu bù trừ
do tăng thơng khí, vì tăng pH sẽ tạo điều
kiện chuyển từ salicylat thành acid salicylic
khó ngấm vào tế bào hơn nên có tác dụng
bảo vệ thần kinh trung ương. Khi nhiễm
toan do rượu, cần điều trị bằng vitamin B1
và glucose để tránh hội chứng bệnh não
Wernicke.



×