Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Rối loạn cân băng kiềm toan (Kỳ 1) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.08 KB, 5 trang )

Rối loạn cân băng kiềm toan
(Kỳ 1)
1. Vai trò của thận và phổi trong điều hoà kiềm-toan.
Rối loạn kiềm-toan là một trong những rối loạn nội môi quan trọng
nhất, biểu hiện chủ yếu là thay đổi pH máu, pC0
2
, dự trữ kiềm, kiềm dư. pH được
tính theo phương trình Handerson-Hasselbach:
[HC0
3
-
]
pH = 6,1 + log
0,3. pC0
2

Độ kiềm-toan của máu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với hoạt động của
mọi tế bào trong cơ thể. Bình thường, pH dao động trong khoảng 7,35 - 7,45. Thận
và phổi là hai cơ quan chủ yếu tham gia điều hoà chuyển hoá kiềm-toan của cơ
thể.
1.1. Vai trò của phổi trong thăng bằng kiềm-toan:
Phổi có nhiệm vụ đào thải C0
,2
ra khỏi cơ thể, trong một ngày đêm
phổi đào thải 12.500 - 50.000 mEq C0
,2
/ngày, trung bình 22.000mEq C0
,2
/ngày.
Mỗi phút phổi đào thải 200ml C0
,2


tương đương với lượng C0
2
sinh ra ở tổ chức
trong quá trình ôxy hoá tạo năng lượng, pC0
2
trung bình là 40 mmHg, tăng khi
nhiễm toan hô hấp, giảm khi nhiễm kiềm hô hấp



Sơ đồ 2. Vận chuyển 0
2
vào C0
2
ở phổi và tổ chức.
Quá trình chuyển hoá trong cơ thể đã tạo một khối lượng axit rất lớn mà
đặc trưng là C0
2
. C0
,2
được sinh ra từ các tổ chức của cơ thể được khuếch tán vào
máu và được vận chuyển đến phổi bằng 3 con đường:
- 9% C0
,2
tự do theo máu đến phổi và được thải ra không khí.
- 13% C0
,2
vận chuyển dưới dạng carboxyhemoglobin.
- 78% C0
,2

vận chuyển dưới dạng HC0
3
-
1.2. Vai trò của thận trong điều hoà kiềm toan:
1.2.1. Tăng hấp thu bicarbonat ở ống thận:
Tế bào ống lượn gần hấp thu 99% lượng bicarbonat lọc qua ống thận, đảm
bảo lượng kiềm dư thừa để trung hoà lượng axit sản sinh trong cơ thể. Khi tế bào
ống lượn gần bị tổn thương sẽ gây mất bicarbonat dẫn đến nhiễm toan.
1.2.2. Đào thải ion H
+
ở ống thận:

1.2.2.1. Đào thải ion H
+
với hệ đệm Na
2
HP0
4
/NaH
2
P0
4
:
Ống lượn xa tham gia đào thải ion H
+
với hệ thống đệm là Na
2
HPO
4
, 1 ion

hydrogen được thế chân natri trong Na
2
HPO
4
tạo nên NaH
2
PO
4
thải ra ngoài, phản
ứng diễn ra như sau:
1.2.2.2. Đào thải ion H
+
dưới dạng NH
4
:
- Đào thải ion H
+
ở ống lượn xa thông qua hệ đệm NH
4
: NH
3
được tế bào
ống lượn gần tổng hợp bằng phản ứng khử NH
3
từ glutamin. NH
3
khuếch tán vào
ống thận và sẽ kết hợp với ion H
+


tạo nên ion NH
4
+

và được thải ra ngoài dưới
dạng NH
4
Cl. Tổn thương ống thận sẽ đến ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp NH
4
+

từ NH
3
làm giảm khả năng đào thải H
+
:
1.2 3. Vai trò của cầu thận trong điều hoà kiềm toan:
Cầu thận tham gia đào thải các axit hữu cơ và axit vô cơ sản sinh trong
quá trình chuyển hoá các chất của cơ thể sẽ tạo ra các axit lactic, axit beta butyric,
axit acetoacetic; phân hủy axit amin chứa lưu huỳnh hình thành axit sulforic, thủy
phân ester phosphat hình thành axit phosphoric. Khi suy thận, chức năng thận
giảm, mức lọc cầu thận giảm và tích tụ các axit không bay hơi dẫn đến nhiễm
toan.
* Các chỉ số đánh giá rối loạn kiềm-toan:
- pH máu.
- Kiềm đệm (BB: buffer base).
- Bicarbonat thực (AB: actual bicarbonat).
- Kiềm chuẩn (SB: standard base).
- Phân áp C0
2

(pC0
2
).
- Kiềm dư (EB: excess base).
Bảng 3. Các chỉ số theo dõi kiềm-toan của máu.
Giới hạn của trị số Giá trị trung bình
pH 7,35 – 7,45 7,40
BB mEq/l 25,0 mEq/l
AB mEq/l 25,0 mEq/l
SB mEq/l 46,0 mEq/l
pC0
2
mmHg 40 mmHg
EB (- 3) -
(+ 2,5)
mEq/l
0 (pH = 7,40;

pC0
2
)


×