Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Cách nhận biết cua ghẹ bơm hóa chất - Bí quyết phân biệt cua ghẹ bơm hóa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.64 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cách nhận biết cua, ghẹ bơm hóa chất</b>



<b>Cua, ghẹ là một trong những món hải sản được ưa chuộng nhất mỗi lần đi du</b>
<b>lịch biển. Tuy nhiên mới đây, trước những thông tin cua ghẹ chết được bơm,</b>
<b>tiêm hóa chất làm tươi ngon, căng mẩy,... khiến nhiều người vô cùng hoang</b>
<b>mang, lo sợ. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân biệt cua ghẹ bơm hóa chất để</b>
<b>từ đó biết cách chọn cua ghẹ ngon, đảm bảo chất lượng. </b>


<b>1. Cua, ghẹ “hồi sinh” nhờ ngâm hóa chất</b>


Những con cua ghẹ yếu, gãy càng, rụng mai, thậm chí đã chết sẽ được bỏ mối cho
các hàng rong. Tuy nhiên, chỉ cần qua bàn tay “chữa trị” tài tình của người bán,
đám hải sản “thương binh”, “ngất xỉu” này sẽ trở nên tươi rói bóng bẩy như mới
được đánh bắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kỹ xảo này còn được áp dụng đối với cua ghẹ đang sống. Như vậy, khách du
lịch dù tinh tường cũng khó mà phân biệt được cua ghẹ đã qua “thẩm mỹ viện” khi
con nào con ấy đã được chế biến thơm phức gừng sả.


<b>2. Phân biệt cua, ghẹ bơm hóa chất </b>


Theo một số đầu bếp, muốn biết ghẹ có đảm bảo chất lượng hay không, đầu tiên là
phân biệt qua màu sắc của gạch. Người tiêu dùng có thể khẽ nạy diềm mai phía
cuối là có thể nhìn thấy khá rõ gạch bên trong. Nếu thấy gạch bên trong màu son
tươi là ghẹ thật. Nếu thấy gạch màu đỏ nhạt hơi có ánh xanh thì đó là cua, gạch giả
và đó là cua ghẹ kém chất lượng hoặc đã chết.


Hơn
nữa,
khi
đã


chế
biến,
gạch
của
ghẹ
thật
màu
đỏ


tươi, mịn màng chắc nịch, vừa thơm vừa bùi ngậy. Trong khi đó, gạch giả màu
vàng nhợt, vừa bở vừa nhạt. Do đó, sau khi nấu xong ghẹ, các bà nội trợ cần nếm
kỹ trước khi mang lên bàn ăn để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Mẹo chọn cua, ghẹ ngon</b>
<i><b>Cách chọn cua</b></i>


Cua biển có nhiều loại, cua gạch, cua thịt, cua nước để bạn lựa chọn theo sở thích
hay theo yêu cầu chế biến của món ăn. Cua gạch và cua thịt đều ngon và rất bổ
dưỡng.


Muốn chọn cua ngon lấy tay ấn vào yếm cua, nếu cứng là cua có nhiều thịt. Ngồi
ra nếu mua quen rồi bạn chỉ cần nhìn que càng của nó, nếu thấy mọng nước là cua
xốp, khơng ngon. Cua ngon nhìn bên ngồi thấy lớp vỏ màu xám đục, yếm to.
Muốn ăn cua nhiều thịt thì chọn cua đực, muốn ăn cua có gạch thì chọn cua cái.
Cách phân biệt là cua đực thì yếm (vùng tam giác phía dưới bụng) nhỏ, cua cái thì
yếm to.


Khơng nên mua cua vào khoảng ngày rằm (15 âm lịch) vì đây là thời điểm cua lột
vỏ, nhịn ăn nên dễ bị ốp (ít thịt).



<i><b>Cách chọn ghẹ</b></i>


Ghẹ có nhiều loại như ghẹ đỏ, ghẹ ba chấm, ghẹ xanh… nhưng ghẹ ngon, nhiều
thịt và bổ dưỡng nhất vẫn là ghẹ xanh.


Khác với cua, ghẹ có gạch có màu hơi ngả vàng, các chân của ghẹ khi bóp rất chắc
chứ khơng mềm. Cịn ghẹ thịt thì khi bạn bấm nhẹ tay vào ức ghẹ (phía trên yếm
ghẹ một chút, khơng nhấn vào yếm ghẹ) thấy không lún là ghẹ tươi sống. Tốt nhất,
các mẹ nên chọn hàng nào có ghẹ sống thả trong bể hoặc chậu và cho thở ôxi, ghẹ
này sẽ đảm bảo hơn về chất lượng thịt.


Nếu bạn ngại sờ vào ghẹ mà chỉ cần nhìn thì nên chọn ghẹ có yếm màu đỏ, chân
ghẹ tươi sẽ co chứ không duỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×