Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De KTCL dau nam 10 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.91 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

0


25


50


75


100



1

2

3 4



x (km)



t (h)


<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM</b>



<b>Môn : Vật Lý Thời gian : 45 phút</b>


<b>10 Cơ bản – Đề A</b>



<b>I</b>



<b> / TRẮC NGHIỆM : </b> ( Gồm 20 câu trắc nghiệm khách quan, thí sinh lựa chọn câu trả lời đúng)


<b>Câu 1:</b> Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng:
<i>x</i>=5+60<i>t</i> (x đo bằng km ; t đo bằng giờ)


Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào ? Và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?


<b>A.</b> Từ điểm O với vận tốc 5 km/h B.Từ điểm M cách 0 là 5 km với vận tốc 60km/h


<b>B.</b> Từ điểm O với vận tốc 60 km/h D.Từ điểm M cách O là 5km với vận tốc 5 km/h


<b>Câu 2:</b> Lúc 7h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nếu chọn trục tọa độ
trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7h, gốc tọa độ ở A thì phương


trình chuyển động của ơ tơ này là:


A. x = 36(t  7) (km). B. x = 36t (km). C. x = 36t (km). D. x = 36(t  7) (km).
<b>Câu 3: Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị chuyển động như sau:</b>


Phương trình chuyển động của vật là :
A. x = 100 + 25t (km;h).


B. x = 100 + 75t (km;h).
C. x = 75t (km;h).
D. x = 100  25t (km;h).


<b>Câu 4:</b> Câu nào đúng ?


Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:
A.

<i>S</i>

=

<i>v</i>

<sub>0</sub>

<i>t</i>

+

1



2

at


2


( a và v0 cùng dấu ) B.

<i>S</i>

=

<i>v</i>

0

<i>t</i>

+


1


2

at



2


( a và v0 trái dấu )
C.

<i>x</i>

=

<i>x</i>

<sub>0</sub>

+

<i>v</i>

<sub>0</sub>

<i>t</i>

+

1



2

at



2


( a và v0 cùng dấu ) D.

<i>x</i>

=

<i>x</i>

0

+

<i>v</i>

0

<i>t</i>

+


1


2

at



2


(a và v0 trái dấu )


<b>Câu 5</b>: Phương án nào dưới đây là SAI ?


A. Chuyển động và trạng thái đứng n có tính chất tuyệt đối
B. Hệ quy chiếu được dùng để xác định vị trí của chất điểm.


C. Hệ quy chiếu là hệ trục tọa độ được gắn với vật làm mốc.


D. Gốc thời gian là thời điểm t = 0.


<b>Câu 6 :</b> Khi ô tô chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động
chậm dần đều. Cho tới khi dừng lại hẳn thì ơ tơ đã chạy thêm được 100 m. gia tốc a của ô tô là bao nhiêu?


A. <i><sub>a</sub></i><sub>=</sub><i><sub>−</sub></i><sub>0,5</sub><i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i>2 <sub> B. </sub>


<i>a</i>=0,2<i>m</i>/<i>s</i>2 C. <i>a</i>=<i>−</i>0,2<i>m</i>/<i>s</i>2 D. <i>a</i>=0,5<i>m</i>/<i>s</i>2
<b>Câu 7</b>: Một xe ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường đầu xe chuyển động với vận tốc 40 km/h.
Trong nửa đoạn đường sau xe chuyển động với vận tốc 60 km/h. Hỏi tốc độ trung bình vtb của ơ tơ trên đoạn đường
AB là bao nhiêu?


A. <i>v</i>tb=24 km/<i>h</i> B. <i>v</i>tb=48 km/<i>h</i> C. <i>v</i>tb=50 km/<i>h</i> D. <i>v</i>tb=40 km/<i>h</i>


<b>Câu 8:</b> Phương án nào sau đây đúng khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều ?


A. Vận tốc tăng dần đều. B. Vectơ gia tốc cùng chiều với các vectơ vận tốc.
C. Tích số vận tốc và gia tốc lớn hơn không. D. Cả A, B và C đều đúng


<b>Câu 9</b>: Hai xe khởi hành cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 800 m chuyển động ngược chiều nhau không
vận tốc ban đầu với gia tốc lần lượt là 1 m/s2<sub> và 3 m/s</sub>2 <sub>. thời điểm hai xe gặp nhau sau khi xuất phát là:</sub>


A<b>. </b>20s B. 2s C. 4s D.

<sub>20</sub>

<sub>√</sub>

<sub>2</sub>

<i><sub>s</sub></i>



<b>Câu 10:</b> Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu là 10m/s, sau 5s thì vật dừng lại. Lúc 2s vật có
vận tốc là:


A. 4m/s. B. 8m/s. C. 6m/s D. 2m/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Viên đạn đang chuyển động trong khơng khí
B. Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời


C. Viên bi trong sự rơi từ tầng năm của tòa nhà xuống đất
D. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó


<b>Câu 12:</b> Chọn câu sai:


Chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s2<sub> có nghĩa là : </sub>
A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó là 4 m/s


B. Lúc vận tốc là 2 m/s thì sau 2s vận tốc của nó là 8 m/s
C. Lúc vận tốc là 2 m/s thì sau 1s vận tốc của nó là 6 m/s
D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì sau 2s vận tốc của nó là 12 m/s



<b>Câu 13:</b> Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 10s vận tốc của ô tô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng
đường S mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?


A. S = 100 m B. S = 50 m C. S = 25 m D. S = 500m


<b>Câu 14</b>: Một người đi xe đạp trên đường thẳng. Sau khi khởi hành 5s, vận tốc của người đó là 2m/s, sau 5s tiếp
theo, vận tốc là 4m/s, sau 5s tiếp theo nữa vận tốc là 6m/s. Gia tốc trung bình trong cả khoảng thời gian tính từ lúc
khởi hành là:


<b>A. </b>

0,8

<i>m s</i>

2 <b><sub>B. </sub></b>

<sub>0</sub>

<i><sub>,</sub></i>

<sub>23</sub>

<i><sub>m s</sub></i>

2 <b><sub>C. </sub></b>

<sub>0</sub>

<i><sub>,</sub></i>

<sub>133</sub>

<i><sub>ms</sub></i>

2 <sub> </sub><b><sub>D</sub></b>

<sub>0,4</sub>

<i><sub>m s</sub></i>

2


<b>Câu 15:</b> Xe lửa bắt đầu rời ga và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2<sub>. Khoảng thời gian t để xe lửa đạt </sub>
vận tốc 36 km/ h là:


A. t = 360s B. t = 200s C. t = 300s D. t = 100s


<b>Câu 16</b>: Lúc 7h sáng, một người bắt đầu chuyển động thẳng đều từ địa điểm A với vận tốc 6km/h. Nếu chọn trục
tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 0h, gốc tọa độ ở A thì
phương trình chuyển động của người này là


A. x = 6t (km). B. x = 6t (km). C.x = 6(t  7) (km). D. x = 6(t  7) (km).


<b>Câu 17</b>: “ Lúc 15h<sub>30</sub>’<sub> hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5 cách Hải Dương 10 km” Việc xác định vị trí </sub>
của ơ tơ như trên cịn thiếu yếu tố gì?


A. Vật làm mốc B. Chiều dương trên đường
C. Mốc thời gian D. Thước đo và đồng hồ


<b>Câu 18</b>: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi của chuyển động
thẳng nhanh dần đều



A. <i>v</i>2<i><sub>− v</sub></i>
0


2<sub>=2 aS</sub> <sub> B. </sub>

<i><sub>v</sub></i>



+

<i>v</i>

0

=

2 aS

C. <i>v</i>2+<i>v</i>02=2 aS D.

<i>v − v</i>

0

=

2 aS



<b>Câu 19:</b> Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường s mất thời gian 3s.
Thời gianvật đi 8/9 đoạn đường cuối là


A. 1s B. 4/3s C. 2s D. 8/3s


<b>Câu 20:</b> Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động


A. thẳng, có vận tốc giảm dần. B. thẳng, có vận tốc giảm dần đều
C. có vận tốc giảm dần. D. có vận tốc giảm dần đều.


<b>II/ TỰ LUẬN :</b>


<b>Bài tập</b>: Hai ô tô cùng xuất phát tại hai điểm A, B cách nhau 18 km và chạy cùng chiều từ A đến B trên một đoạn
đường coi như thẳng đi qua A và B. Hai xe chạy đều với tốc độ lần lượt là 72 km/h và 60 km/h. Chọn điểm A làm
vật mốc, gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chạy và chiều từ A đến B là chiều dương.


a/ Viết phương trình tọa độ của hai ô tô.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×