Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KSCLDN lop 8 chon 0910 co Dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.57 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TT BÌNH ĐỊNH</b> <b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM</b>
<b>Mơn : Tốn 8</b>


<b>Thời gian : 45 phút (khơng kể phát đề)</b>
<b> </b>


<b>---A.</b> <b>TRẮC NGHIỆM : (4 điểm)</b>


<i><b>Khoanh trịn chữ cái đứng trược câu trả lời đúng :</b></i>
<b>Cââu 1 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức 5x</b>2<sub>y là :</sub>


A. 5xy2 <sub>B. </sub>


2
xyz
3


C. x2<sub>y</sub> <sub>D. </sub>



2
5 xy
<b>Cââu 2 : Bậc của đa thức : x</b>8<sub> + 3x</sub>5<sub>y</sub>5


 y6 + 2x6y2 + 5x7 laø :


A. 5; B. 8; C. 7; D. 10.


<b>Cââu 3 : Giá trị của biểu thức B = x</b>3


 x2 + 1 tại x = 1 là :



A. 4; B. 0; C. 1; D. 6.


<b>Cââu 4 : Trong các số sau đây, số nào không phải là nghiệm của đa thức x</b>3


 4x ?


A. 0; B. 4 ; C. 2; D. 2.


<b>Câaâu 5 : Cho ABC coù AB = 5cm; BC = 8cm ; AC = 10cm thì :</b>


A. B C A.    <sub>B. </sub>C A B.   <sub>C. </sub>A B C.   <sub>D. </sub>C B A.  


<b>Cââu 6 : Cho  ABC có BC = 1cm; AC = 5cm; Nếu độ dài AB là số nguyên thì AB là :</b>


A. 3cm; B. 4cm; C. 5cm ; D. 6cm.


<b>Cââu 7 : Theo hình vẽ, kết luận nào sau đây đúng ?</b>
A. NP > MN > MP; B. MN < MP < NP;


C. MP > NP > MN; D. NP < MP < MN.


<b>Câaâu 8 : Hình vẽ bên. Cho tam giác ABC, trung</b>
tuyến AM và trọng tâm G của tam giác ABC thì :
A.


AM 1


AG 2<sub>;</sub> <sub>B. </sub>



AG 1
GM 3<sub>;</sub>
C.


GA 2


AM 3<sub>;</sub> <sub>D. </sub>


GM 2
AG 3<sub>.</sub>
<b>B.</b> <b>TỰ LUẬN : (7 điểm)</b>


<b>Bài 1 : (1,5 đ) Tìm x, y biết : </b>x y và x y 302 3  
<b>Bài 2 : ( 2 đ) Cho hai đa thức : </b> P(x) = x3<sub> + 4x </sub>


 5x2 + 3.


Q(x) = 5x2


 x3 3x  10.


a) Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm của biến (1 đ)


b) Tính P(x) + Q(x). (0,5đ)


b) Tìm x để P(x) = Q(x). (0,5đ)


<b>Bài 3 : (3 đ) Cho  ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K.</b>


a) Chứng minh : BN = CM. (1 đ)



b) Chứng minh :  BNC =  CMB. (1 đ)


c) Chứng minh : BC < 4 KM (0,5 đ) . Hình vẽ (0,5 đ)
<b>Bài 4 : Tìm nghiệm nguyên dương x, y , z biết : xyz = x + y + z .</b> (0,5 đ)


<i><b>Baøi laøm :</b></i>


… … …
… … …
… … …
… … …


M


B C


G
A


40
M


N P


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

… … …
… … …
… … …


<b>ĐÁP ÁN :</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM : (4 điểm)</b>


<i><b>Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm.</b></i>


1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.


C D C B B C B C


<b>B. TỰ LUẬN : (7 điểm)</b>


<b>Bài 1 : (1,5 đ) Tìm x, y biết : </b>x y và x y 302 3  
Ta coù : x y x y 30 62 3 2 3 5




   


 (theo t/c dãy tỉ số bằng nhau) (0,5 đ)
Vì x 62   x = 2.6 = 12;


y 6


3 <sub></sub><sub> y = 3.6 = 18</sub> <sub>(0,5 đ)</sub>


Vậy : (x , y) = (12; 18) (0,5 đ)


<b>Bài 1 : (2 đ)</b>


a) Sắp xếp P(x) và Q(x) cùng theo lũy thừa giảm



 P(x) = x3 5x2 + 4x + 3 (0,5 ñ)


 Q(x) = x3 + 5x2 3x  10. (0,5 ñ)


b) Tính P(x) + Q(x) :


 P(x) + Q(x) = x  7 (0,5 ñ)


c) Tìm x để P(x) = <i> Q(x) :</i>


Vì P(x) =  Q(x)  P(x)  Q(x) = 0 (0,25 ñ)
 x  7 = 0


Vaäy : x = 7 (0,25 đ)


<b>Bài 2 : (3 ñ) </b>


a) CMR: BN = CM : (1 đ)


Ta có : BN =
1


2<sub> AB (CN là trung tuyến của  ABC </sub><sub></sub><sub> gt) (0,25 đ)</sub>
Cmtt : CM =


1


2<sub> AC .</sub> <sub>(0,25 đ)</sub>


Mà : AB = AC ( ABC caân (A)  gt) (0,25 đ)



Nên : BN = CM. (0,25 ñ)


b) CMR:  BNC =  CMB : (1 đ)
Xét  BNC và  CMB có :


BN = CM (cmt)


 


NBCMCB<sub> ( ABC cân (A) </sub><sub></sub><sub> gt)</sub> <sub>(0,75 đ)</sub>


BC : chung


Nên :  BNC =  CMB (cgc) (0,25 đ)


CMR: BC < 4 KM : (0,5 ñ)


 Trên tia đối của tia MK, lấy K’ sao cho MK’ = MK


Vaø kéo dài AK cắt BC tại H.


Vì K là trọng tâm  ABC (BM, CN : trung tuyến  ABC  gt)


Nên AH là trung tuyến .


<b>K</b>
<b>M</b>
<b>N</b>



<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<b>M</b>
<b>N</b>


<b>B</b> <b>H</b> <b>C</b>


<b>K</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Do đó : AH cũng là đường cao ( ABC cân (A)  gt)


Mặt khác :  AMK =  CMK’ (cgc) cho ta : KAM K 'CM 
Lại nằm ở vị trí so le trong nên : CK’ // AH.
Mà BC  AH (AH đường cao  ABC  cmt)


Chứng tỏ : BC  CK’ (0,25 đ)


Cho ta : BK ‘ > BC ( t/c cạnh xiên  đường vng góc )


Mà : BK ‘ = 4 KM ( MK’ = MK =
1


3<sub> BM </sub><sub></sub><sub> t/c trọng tâm  ABC)</sub>


Vậy : BC < 4 KM. (0,25 đ)


<b>Bài 3 : Tìm nghiệm nguyên dương x, y , z biết : xyz = x + y + z . </b> (0,5 đ)


Khơng mất tính tổng qt ta giả sử : 0 < x ≤ y ≤ z


Suy ra : xyz = x + y + z ≤ 3z  xy ≤ 3 (*)


Neáu x = y = z  3x = x3  x = 0 ; x2 = 3 (không thỏa mãn x : nguyên dương)


Suy ra : Ít nhất hai trong ba số không băng nhau :
Từ (*)  xy < 3  xy = 1 hoặc xy = 2 .


 Nếu xy = 1  x = y = 1 (x,y nguyên dương)  z = z + 2 (vơ lí) (0,25 đ)
 Nếu xy = 2  x = 1; y = 2 (vì x < y). Khí đó 2z = z + 3  z = 3


Vậy : (x, y, z) = (1; 2; 3) và các bộ ba hốn vị của nó. (0,25 đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×