Gv: Phan Hải Cường THPT Bình Yên, Thái Nguyên
Ngày soạn:…………………… Ngày giảng:…………………
Tiết 50 :
Bài 47: ÔN TẬP PHẦN TIẾN HÓA VÀ SINH THÁI HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Khái quát được toàn bộ nội dung kiến thức của phần tiến hóa
- Phân biệt được học thuyết tiến hóa Lamac và Đacuyn
- Hiểu được nội dung của thuyết tiến hóa tổng hợp cùng với các cơ chế tiến hóa dẫn đến hình
thành loài mới
- Khái quát hóa toàn bộ nội dung của phần sinh thái học
2. Kĩ năng: Khái quát hóa, hướng dẫn, tổng hợp
3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập có kiến thức vì ngày mai lập nghiệp
4. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, Phiếu học tập (nếu có)
II. Chuẩn bị:
Gv: PHT, bài giảng, tranh ảnh và tài liệu liên quan tới bài học
Hs: Chuẩn bị nội dung ôn tập ở nhà trước
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
12A
5……………..
12A
6……………
12A
7…………..
12A
8…………….
12A
9……………….
2. Kiểm tra: sự chuẩn bị bài soạn của học sinh
3. Bài mới:
Nội dung Hoạt động của GV và HS
I. Phần tiến hóa
1.Bằng chứng tiến hóa và cơ chế tiến hóa
1.1.Bằng chứng tiến hóa
- Nói lên mối quan hệ giữa các loài sinh vật với
nhau
Phiếu học tập bằng chứng tiến hóa
Gián tiếp
Các bằng
chứng tiến hóa
Nội
dung
VD Ý nghĩa
GPSS
Địalí S.Vật
Phôi sinh học
TBH và SHPT
Trực tiếp Hóa thạch
1.2.Thuyết tiến hóa của Lamac và Dacuyn
? Bằng chứng tiến hóa nói lên điều gì?
? Có mấy loại bằng chứng tiến hóa?
(gián tiếp + trực tiếp)
? Cho VD cụ thể để chứng minh?
? GV phát phiếu HT?
? Hs thảo luận nhóm ?
Gv: Phan Hải Cường THPT Bình Yên, Thái Nguyên
Phiếu học tập
Chỉ tiêu phân biệt La mac Đac uyn
Nguyên nhân
Cơ chế
Đặc điểm thích
nghi
Hình thành loài mới
1.3. Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
Vấn đề Thuyết THTH hiện đại
Nhân tố tiến hóa
Cơ chế
Đóng góp mới
1.4. Loài và quá trình hình thành loài
Các con đường hình
thành loài mới
Nội dung VD
Hình thành loài khác
khu vực địa lý
Hình thành loài cùng
khu vực địa lý
2. Sự phát sinh và phát triển của sự sống
- Chia làm 3 giai đoạn chính:
+ Tiến hóa hóa học: từ các chất vô cơ chất hữu
cơ đơn giản chất hữu cơ phức tạp
+ Tiến hóa tiền sinh học: hình thành nên các TB
sơ khai từ các đại phân tử và màng sinh học
hình thành nên những cơ thể sinh vật đầu tiên
+ Tiến hóa sinh học: sau khi xuất hiện các SV đầu
tiên thì quá trình này tiếp tục tiếp diễn nhờ các
nhân tố tiến hóa
II. Sinh thái học
1. Khái niệm môi trường
2. Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến cơ thể
sinh vật ( Vô sinh, hữu sinh và con người)
3. Mối quan hệ giữa các SV trong quần thê
+ Quan hệ hỗ trợ
?GV gợi ý cho Hs nêu khái quát vê hai học
thuyết của Lamac và Dacuyn?
? Phân biệt hai học thuyết?
? Ai thành công hơn trong việc tìm ra sự
tiến hóa của sinh giới?
? Nội dung của thuyết tỏng hợp hiện đại?
Hs: thảo luận nhóm qua PHT
? Loài là gì?
? Quá trình hình thành loài?
Hs: thảo luận nhóm qua PHT
? Sự phát sinh và phát triển của trái đất
chia làm mấy giai đoạn?
? Nêu đặc điểm và phân tích các giai đoạn
phát sinh và phát triển trái đất?
Gv: Phan Hải Cường THPT Bình Yên, Thái Nguyên
+ Quan hệ cạnh tranh
4. Yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của QTSV
+ Mức Sinh sản
+ Mức tử vong
+ Sự phát tán cá thể
5. QXSV và các mối quan hệ giữa các loài
+ Quan hệ hỗ trợ: cộng sinh, hợp tác, hôi sinh
+ Quan hệ đối kháng: cạnh tranh,kí sinh, ức
chế cảm nhiễm, SV này ăn SV khác
6. HST. Mối quan hệ giữa các loài trong HST
6.1. HST
6.2. Mối quan hệ trong HST
? Khái niệm môi trường?
? Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng thế nào
tới SV?
? Cho biết các mối quan hệ giữa các cá thể
trong quần thể SV?
? QXSV là gì? mối quan hệ giữa các loài
trong QXSV?
? HST là gì? mối quan hệ giữa các loài
trong QXSV?
4. Củng cố:
- Khái quát toàn bộ phần tiến hóa và sinh thái học theo sơ đồ GV hướng dẫn
5. Hướng dẫn tự học:
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài học và xem lại Sách bài tập Sinh 12
6. Hướng dẫn chuẩn bị:
- Xem trước Sách bài tập Sinh12 cơ bản và các câu hỏi cuối bài học
- Sinh thái học
IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
.
Ngày soạn:…………………… Ngày giảng:…………………
Tiết 51
Gv: Phan Hải Cường THPT Bình Yên, Thái Nguyên
BÀI TẬP SINH 12
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Ôn lại phần lý thuyết sinh thái, vận dụng lý thuyết giải một số bài tập sinh thái học
- Một số bài tập trong sách bài tập sinh 12 cơ bản
2. Kĩ năng: Phân tích, tư duy, tổng hợp, khái quát hóa, vận dụng lý thuyết giải bài tập
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, có thái độ nghiêm túc trong học tập vì ngày mai lập nghiệp
4. Phương pháp: Vấn đáp, hướng dẫn
II. Chuẩn bị:
Gv: bài tập trong SGK + SBT Sinh 12 CB, NC
Hs: Kiến thức
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức:
12A
5
12A
6
12A
7
12A
8
12A
9
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS
3. Nội dung bài:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
A. Lý thuyết
I. Cá thể và quần thể Sinh vật
1) Khái niệm môi trường
1.1.Các loại môi trường:
1.2.Các nhân tố sinh thái
2) Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái
2.1.Giới hạn sinh thái
+ Khoảng thuận lợi
+ Khoảng chống chịu
+ Điểm chết trên, chết dưới
2.2. Ổ sinh thái
3. Sự thích nghi cuả SV với môi trường sống
4. QTSV và mối quan hệ giữa các cá thể trong
quần thể
5. Các đặc trưng cơ bản của QTSV
6. Biến động số lượng cá thể của QTSV
II. Quần xã sinh vật
1. Quần xã và một số đặc trưng cơ bản của
QXSV
2. Diễn thế sinh thái
GV: cho hs nghiên cứu SGK
Hs: nhắc lại các phần lí thuyết đã được học
Gv: Phát vấn câu hỏi
Hs: Trả lời
Gv: Phát vấn câu hỏi
Hs: Trả lời
Gv: Phát vấn câu hỏi
Hs: Trả lời
Gv: Phan Hải Cường THPT Bình Yên, Thái Nguyên
III. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi
trường
1. Hệ sinh thái
2. Trao đổi vật chất trong HST
3. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
4. Dòng năng lượng trong HST
B. Bài tập:
1. Sách giáo khoa sinh 12
- Câu 2 trang 132; Câu 3, 4 trang 203
2. Sách bài tập sinh 12 CB
- Bài 2 trang 131; Bài 5, 7 trang 141
3.Bài tập cơ bản
3.1.Có một quần xã gồm các loài và nhóm loài
sinh vật sau: VSV, dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng,
cỏ, thỏ, ngựa
a) Vẽ sơ đồ có thể về lưới thức ăn trong quần
xã sinh vật trên, cho biết mắt xích chung của
lưới thức ăn
b) Phân tích mối quan hệ giữa 2 quần thể của 2
loài
c) Cho biết thế nào là hiện tượng khống chế
sinh học và ý nghĩa của nó.
3.2.Trứng cá hồi bắt đầu phát triển ở O
0
C. Nếu
nhiệt độ nước tăng dần đến 2
0
C thì sau 205
ngày trứng mới nở thành cá con.
a.) Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho sụ phát
triển từ trứng đến cá con
b) Nếu nhiệt độ của nước là 5
0
C và 10
0
C thì sự
phát triển từ trứng đến cá con mất bao nhiêu
ngày?
Gv: gợi ý cho hs trả lời các câu hỏi trong SGK
Gv: hướng dẫn hs làm bài tập
Hs: thảo luận nhóm, trả lời
Ngựa Hổ
Cỏ Dê VSV
Thỏ Cáo
Gà Mèo rừng
* Mắt xích chung: Ngựa, dê, thỏ, gà, hổ, cáo,
mèo rừng
* Mối quan hệ:
* Hiện tượng khống chế sinh học: là hiện
tượng số lượng cá thể của QT này bị số lượng
của QT khác khống chế
* Ý nghĩa:
- Đấu tranh sinh học trong sx nông lâm ngư
nghiệp
- Cân bằng sinh học trong tự nhiên
Gv: Hướng dẫn hs
* Tổng nhiệt hữu hiệu được xác định bởi:
S = ( T – C ). D
Trong đó: S: Tổng nhiệt hữu hiệu
T: Nhiệt độ môi trường
C: Ngưỡng nhiệt phát triển
D: Thời gian phát triển
Hd: S = (2-0).205 = 410 đô.ngày
b) Thời gian để trứng phát triển thành các con
- ở nhiệt độ 5
0
C: