Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 4su dung bien trong chuong trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trờng THCS Gio Sơn</i>

<i>Giáo án tin học 8</i>



Ngày soạn: 10/10/2008

Ngày dạy: 13/10/2008



Bài 4: Tiết 11-12

Sử dụng biến trong chơng trình


A. Mục tiêu kiến thøc



<b>1. KiÕn thøc:</b>



Giíi thiƯu cho häc sinh biÕt v× sao phải cần có biến.



Giải thích cho học sinh hiểu cách xữ lý dữ liệu thông qua biến nh thế nào.


Giới thiệu các lệnh khai báo và đa dữ liệu vào biến.



<b>2. Kỷ năng:</b>



Hc sinh hiu v hình dung đợc biến lu trữ dữ liệu và cách xữ lý dữ liệu thông qua


biến nh thế nào.



Häc sinh biết và thành thạo cách khai báo biến và hằng trong chơng trình.



Học sinh sử dụng thành thạo các lệnh: gán giá trị cho biến và nhập giá trị cho biến từ


bàn phím.



<b>3. Thỏi :</b>



<i><b>a.</b></i>

<i><b>Giáo viên: Nghiêm túc, cởi mở</b></i>


<i><b>b.</b></i>

<i><b>Học sinh: Phấn khởi, sôi nổi.</b></i>



B. Phơng ph¸p




Gợi mở, đặt vấn đề, truyền thụ.


C. Chuẩn bị



<b>1. Giáo viên</b>



Giáo án, máy tính, máy chiếu


<b>2. Học sinh</b>



Đọc trớc bài học


D. Bài mới



<b>I. Kiểm tra bài củ</b>



C1: hÃy cho biết lệnh writeln có chức năng gì? lệnh writeln(4/3:4;2), :4:2 có chức


năng gì?



<b>II. Giới thiệu bài:</b>



- Trong bài trớc chúng ta đã biết các kiểu dữ liệu và các phép tốn để tính tốn. Vậy các


phép tốn đó đợc sử dụng trong chơng trình nh thế nào cho hiệu quả. Cách kết hợp các dữ


liệu với bộ nhớ máy tính trong một chơng trình nh thế nào. Chúng ta sẽ tim hiểu qua bài


này.



<b>III. TriĨn khai bµi míi</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Nội dung</b>



GV: Hoạt động cơ bản của chương trình máy
tính là xử lí dữ liệu. Trước khi được máy tính xử lí,
mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trong bộ nhớ của


máy tính. Ví dụ, nếu muốn cộng hai số a và b, trước
hết hai số đó sẽ được nhập và lưu trong bộ nhớ máy
tính, sau đó máy tính sẽ thực hiện phép cộng a + b.


Để chương trình ln biết chính xác dữ liệu
cần xử lí được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, các
ngơn ngữ lập trình cung cấp một cơng cụ lập trình
rất quan trọng. Đó là biến nhớ, hay được gọi ngắn
gọn là biến.


Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu
được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện
chương trình.


<b>1. Biến là cơng cụ trong lập trình: </b>
- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và
dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay
đổi trong khi thực hiện chương trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá
trị của biến


VD1: In giá trị tổng hai số a + b ra màn
hình


Gán: X <sub></sub> a và Y <sub></sub> b
Write (X + Y)


VD2: Tính giá trị các biểu thc
100+50



3 <i>;</i>


100+50


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Trờng THCS Gio Sơn</i>

<i>Giáo ¸n tin häc 8</i>



Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của
biến


GV lấy ví dụ minh hoạ cho HS


GV: Tất cả các biến dùng trong chương trình
cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo
của chương trình. Việc khai báo biến gồm:


- Khai báo <i>tên biến</i>;


- Khai báo <i>kiểu dữ liệu</i> của biến.


Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của
ngơn ngữ lập trình.


GV lấy VD về khai báo biến trong pascal


GV: Gọi lần lượt HS cho biết integer, real,
string là kiểu gì?


HS trả lời:


Integer: số nguyên


Real: số thực
String: xâu kí tự
GV: Giải thích thêm


- <i>var</i> là từ khố của ngơn ngữ lập trình dùng
để khai báo biến,


- <i>m</i>, <i>n</i> là các biến có kiểu nguyên (integer),
- <i>S</i>, <i>dientich</i> là các biến có kiểu thực (real),
- <i>thong_bao </i>là biến kiểu xâu (string).
GV lưu ý HS:


Tên biến phải tn theo quy tắc đặt tên của
ngơn ngữ lập trình


Tuỳ theo ngơn ngữ lập trình, cú pháp khai báo
biến có thể khác nhau.


<b>Hoạt động 3: Sử dụng biến trong chương trình</b>


màn hình
Gán:


X <sub></sub> 100 + 50


X <sub></sub> X/3 ; Write (X)
X <sub></sub> X/5 ; Write (X)
<b>2. Khai báo biến: </b>
Việc khai báo biến gồm:
- Khai báo tên biến



- Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
VD:


Var m, n: integer;
S, dientich: Real;
Thongbao: String;


<b>3. Sử dụng biến trong chương trình</b>
* Gán giá trị cho biến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trêng THCS Gio Sơn</i>

<i>Giáo án tin học 8</i>



Mi vớ d, gv hỏi hs giá trị của biến x sau lênh gán.


GV: Lúc này biến x có giá trị bao nhiêu?


muốn in ra màn hình giá trị của biến x thì làm thế
nào?


(hs nhắc lại lênh write)


HS: cho thêm một vài ví dụ về khai biến hằng
GV: Trong chương trình có lệnh: Pi:=4


Lênh đó đúng hay sai? Vì sao?
(hs trả lời)


GV nhận xét và giải thích



chức năng: lấy giá trị bên phải dấu gán
(:=) gán cho biến ở bên phải.


VD1: x:=5;
y=7;
VD2: x=x+y


* Nhập giá trị cho biến từ bàn phím:
Cú pháp:


Readln(tên biến);


chức năng: Chương trình sẽ dừng lại
chờ người sử dụng nhập giá trị cho biến
từ bàn phím và nhấn phím enter để
chương trình tiếp tục.


VD:


Readln(x) nhập 4, enter
<b>4. Hằng</b>


- Hằng là đại lượng có giá trị khơng đổi
khi chạy chương trình.


- Giá trị của hằng được gán ngay khi
khai báo.


Cú pháp khai báo hằng:
Const tên hằng = giá trị;



Trong đó const là từ khoá khai báo.
VD:


Const pi=3.1415

<b>IV. Củng cố</b>



Các kiểu dữ liệu



Các phép toán trên miền dữ liệu


Lệnh delay, read.



<b>V. Dặn dò:</b>



V nh làm các bài tập trong sách và đọc bài tiếp theo.


Đọc và tìm hiểu các ví dụ, hơm sau thực hành



</div>

<!--links-->

×