Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tải Kịch bản chương trình Tết Trung thu 2020 mới nhất - Kịch bản dẫn chương trình đêm hội Trăng rằm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.14 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kịch bản: Lễ hội Trung thu</b>


<b>Kịch bản chương trình 1:</b>


<b>1. Thời gian:</b>



<b> </b>

- 15h30: tập trung trẻ xuống sân trường


- 16h: tổ chức chương trình



- 17h: Kết thúc chương trình


<b> 2. Chuẩn bị:</b>



- Các tiết mục văn nghệ.



- Bánh kẹo, lồng đèn phá cỗ Trung thu.


- Múa lân.



<b>Chương trình chi tiết</b>


1. Giới thiệu chương trình



Các con à, Vào mỗi đêm Trung thu, ánh trăng vàng sáng tỏ khắp trần gian, trẻ em lại náo


nức rước đèn phá cỗ. Các con biết không, Trung thu là dịp để mọi người trong gia đình


quay quần đoàn tụ bên nhau. Trung thu còn là dịp để các em thiếu nhi thoả thích được vui


chơi, được xem múa lân, được ăn bánh kẹo. Chắc hẳn trong mỗi chúng ta, ngày tết Trung


thu có những ý nghĩa đặc biệt riêng của mỗi người nữa.



Như thường lệ hằng năm vào ngày tết Trung thu, trường mầm non X tổ chức ngày hội cho


các bé vui đón Trung thu ở trường, bên bạn bè và cô giáo của mình.



Đến dự ngày hội “ Vui hội trăng rằm” hôm nay, chúng ta vui mừng chào đón:


Cô………..Hiệu trưởng trường mầm non ... ( Vỗ tay)


Cô………..( Vỗ tay)




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đặc biệt là sự hiện diện của tất cả các bé các khối nhà trẻ, mầm, chồi, lá trường mầm non


thái chánh. Chúng ta hãy cho một tràng pháo tay thật lớn để chào đón mình nhé!



<b>2.</b> Chương trình vui tết Trung thu:


<b>-</b> Các bé ơi…..Hãy lắng nghe xem, có âm thanh gì vậy ta? Các bé hãy im lặng và lắng nghe
nhé!


<b>- Loa….loa…loa…</b>

<b>Thư</b>



<b>tư</b>



<b>Nội dung</b>

<b>Người thưc hiện</b>



<b>1</b>

<b>Giới thiệu và gọi chị Hằng đến vui Trung thu với các bé:</b>


<b>(Một nhóm trẻ chạy ra sân khấu và gọi vang)</b>



Loa…loa….loa…loa…


Trung thu ngày hội


Đón chị Hăng Nga


Cùng với chúng ta


Múa ca mừng hội



Loa….loa…loa…loa…



Chị Hằng Nga ơi, xuống đây chơi đi!!!( Có thể tất cả trẻ ngồi


bên dưới sân cùng gọi)



- Chị Hằng Nga xuất hiện: Chị Hằng Nga chào các em. Hôm nay



trăng tròn to và rất đẹp. Chị đố các em hôm nay là ngày gì?



- Ah, đúng rồi. Hôm nay là ngày rằm tháng 8, là ngày tết Trung


thu. Chị Hằng xuống đây cùng vui chơi với các bé. Nào, chúng ta


cùng múa hát đón chào tết Trung thu nhé! ( Hằng Nga đi xuống


cùng vui chơi và hát theo bài Tết Suối Hồng – 1 đoạn)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hôm nay xuống cùng chị Hằng có một cậu bé nữa, các bé đoán


xem cậu bé này là ai nhé! Cậu bé này hay ngồi gốc cây đa, lười


biếng, để trâu ăn hết lúa. Lá ai vậy các bé? (Chú cuội)



<b>2</b>

<b>Chú cuội xuất hiện và giao lưu với các bé:</b>



Cuội xin chào các bạn, ở đây sao nhiều bạn nhỏ quá vậy? Các


bạn học ở trường nào vậy?



Sao hôm nay các bạn vui quá vậy?



Cuội nghe nói ở trường mầm non Thái Chánh các bé vừa xinh


vừa học giỏi nữa, Cuội đố bạn nào đọc được bài đồng dao nói về


“ Chú Cuội” – Cuội sẽ có phần quà to ơi là to cho bạn ấy???


( Mời các bé lên sân khấu và đọc bài đồng dao).



Chị Hằng Nga ơi, nãy giờ vui quá em quên mất việc quan trọng


này nè. Cuội đố chị Hằng Nga nhé, Tết Trung thu có từ bao giờ?


HN: uhm…Chị chịu thua, vì sao vậy?



Cuội: Mẹ e bảo rằng: Trung thu là ngày giữa mùa thu, là ngày


trăng tròn nhất trong năm, đẹp nhất trong năm. Theo sách cổ


truyền thì ngày tết Trung thu bắt đầu từ đời nhà Đường, thời vua



Duệ Tôn, niên hiệu Văn Minh ở nước Trung Quốc bây giờ đó


chị.



HN: Ah, vậy ah, giờ chị mới biết đó.



Cuội: chị HN ơi, em muốn xem văn nghệ quá ah. E nghe nói các


bé trường MN Thái Chánh hát hay và múa đẹp lắm phải ko


chị???



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

anh chị khối lá của trường mình biểu diễn nhé!


<b>3.</b>

<b>Các tiết mục văn nghệ:</b>



………...


………(có thể xen phần trò chơi để kéo dài


chương trình văn nghệ)………


………


………


……….,



<b>Cô Linh + Cô</b>


<b>Thúy</b>



<b>4</b>

<b>Trò chơi:</b>



Chị Hằng ơi, phải công nhận là các bé trường mình múa hát rất là


dễ thương nè. E có một trò chơi này hay lắm và khó nữa. Không


biết các bé có chơi giỏi không nữa?



HN: Đó là trò chơi gì vây?




Cuội: Trò chơi: “ Ép bong bóng”(thông qua luật chơi)



HN: Các bạn nào thích chơi chúng ta nhanh chân lên sân khấu để


tham gia trò chơi và nhận những phần quà nhe, nhanh chân lên


các bạn ơi!



( Cho các bé ép quả bóng sao cho quả bóng nổ mà ko dùng tay


hoặc chân, 2 bé cùng 1 đội. Đội nào ép bóng nổ trước là đội đó


thắng)



<b>Hằng Nga +</b>


<b>Thanh Triều</b>



<b>(Chuẩn bị sẵn</b>


<b>bong bóng)</b>



<b>5</b>

<b>Trò chơi: Ai hay nhất?</b>



Các bé nào tham gia chơi thì chạy lên sân khấu. Yêu cầu loại


trực tiếp do bình chọn của khán giả: ( 3 bé 1 đội)



Hơi ai dài nhất?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giọng ai la to nhất?



………



<b>6</b>

<b> Múa lân + Phá cỗ + Rước đèn</b>


Các bé xem chương trình múa lân.




Cô giáo phát quà cho các bé: Bánh + Lồng đèn



Các bé cầm lồng đèn và đi dạo vòng quanh trên sân trường theo


nền nhạc bài: “Rước đèn tháng 8”.



<b>Đội Lân</b>



<b>7</b>

<b>Kết thúc: </b>

Chương trình vui hội trăng rằm đến đây là kết thúc.


Chị Hằng Nga và chú Cuội xin chào các em, Hẹn gặp lại các em


vào Trung thu năm sau. Chào tạm biệt!!!!



<b>Kịch bản chương trình 2</b>



<b> 1. Giới thiệu chương trình và đại biểu</b>


Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo,các bậc phụ huynh và các cháu thiếu niên nhi đồng
yêu quí!


Vào mỗi đêm Trung thu, trăng sáng tỏ khắp trần gian, trẻ em lại náo nức rước đèn phá cỗ. Ở
Việt Nam, từ sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Tết Trung thu đã thực sự trở thành
Tết của thiếu nhi cả nước. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành những tình cảm yêu
thương và sự quan tâm sâu sắc tới các cháu Thiếu niên Nhi đồng. Trung thu nào Ng ười cũng
có thư gửi cho các cháu với những lời thơ đầy cảm động.


“Trung thu trăng sáng như gương


Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương Nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hòa trong không khí nô nức Vui tết – đón trăng – nhớ Bác Hồ, được sự nhất trí của chi bợ nhà


trường. Hơm nay cơng đồn trường THCS Trần Phú tổ chức tết Trung thu năm 2016 cho các cháu
.Vui tết Trung thu hôm nay, chúng ta rất vinh dự được đón tiếp các vị đại biểu.


Về phía cơng đồn ngành tơi xin trân trọng giới thiệu:


...
Về phía cơng đồn trường tơi xin trân trọng giới thiệu:


...


Chúng ta cùng vui mừng chào đón các bậc phụ huynh và hơn 70 em thiếu niên nhi đồng đã có mặt
đầy đủ, đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng.


<b>2. Phát biểu của chủ tịch công đoàn</b>


Kính thưa quý vị đại biểu, quý phụ huynh và các cháu.


Để hiểu rõ về ý nghĩa tết Trung thu tôi xin trân trong giới thiệu thầy Phạm Văn Chiêu - Chủ tịch
cơng đồn truờng lên đọc sự tích tết Trung thu rằm tháng 8.


Xin mời thầy!


<b>3. Phát biểu của đại biểu</b>


Kính thưa quý vị đại biểu, quý phụ huynh và các cháu.


Thật vinh dự và tự hào cho liên đội trường THCS Trần Phú trong đêm Trung thu hôm nay được
đòn chào... về dự với các cháu vui tết Trung thu này. Để
căn dặn các cháu phấn đấu trở thanh con ngoan, trò giỏi, bạn tốt , cháu ngoan Bác Hồ. Sau đây xin
trân trọng kính mời………lên có đôi lời căn dặn


các cháu nhân dịp tết Trung thu.Xin trân trọng kính mời...!


<b>4. Trao thưởng cho các cháu có thành tích xuất sắc trong học tập</b>


Kính thưa quý vị đại biểu, quý phụ huynh và các cháu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Văn Chánh-các cháu thật đáng được biểu dương và khen ngợi. Để động viên khích lệ tinh
thần học tập của các cháu, nhân dip tết Trung thu CĐ trường có tặng thưởng cho các cháu có
thành tích xuất sắc trong học tập.


Sau đây tôi xin thông qua danh sách các cháu được nhận thưởng:
Trao quà mỗi xuất trị giá 200 000đ cho các cháu có tên sau:
1. Nguyễn Đình Vương- đậu ĐH năm 2011


2. Quách Anh Tuấn- đậu ĐH năm 2011


3. Huỳnh Như Thảo - Giải nhất HSG tỉnh năm học 2010-2011
Trao quà mỗi xuất trị giá 150 000đ cho các cháu có tên sau:


1. Lê Thị Phương Anh - Giải 3 olympic tiếng Anh tỉnh năm học 2010-2011
2. Nguyễn Phú Cường - Giải 3 olympic tiếng Anh tỉnh năm học 2010-2011
Trao quà mỗi xuất trị giá 100 000đ cho các cháu có tên sau:


1. Đào Giang Châu - Giải KK olympic tiếng Anh tỉnh năm học 2010-2011
2. Võ Minh Thắng- Giải KK HSG tỉnh năm học 2010-2011


Xin mời ... lên trao thưởng cho các cháu.


<b>5. Phát quà Trung thu</b>



Tiếp nối chương trình là phần phát quà Trung thu xin mời các thầy cô trong BCH CĐ ra trước sân
khấu để phát quà cho các cháu.


<b>6. Văn nghệ</b>


Tiếp nối chương trình quý vị đại biểu, quý phụ huynh và các cháu thưởng thức các tiết mục văn
nghệ chào mừng tết Trung thu do đội văn nghệ trường THCS Trần Phú biểu diễn.


………..
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Kính thưa quý vị đại biểu, quý phụ huynh và các cháu


Chúng ta đã có một buổi vui tết Trung thu thật vui vẻ,đầm ấm và ý nghĩa, tôi mong muốn rằng
thông qua bổi sinh hoạt này các cháu sẽ tích cực học tập lao động hơn nữa để xứng đáng với
danh hiệu con ngoan trò giỏi .cháu ngoan Bác Hồ. Tôi xin thay mặt cho cơng đồn trường
THCS Trần Phú chân thành cảm ơn và kính chúc quý vị đại biểu, quý phụ huynh mạnh khoẻ
hạnh phúc .


<b>Kịch bản chương trình 3:</b>
<b>A. Thời gian:</b>


Từ 15h Tập trung trẻ xuống sân trường
Từ 15h30: Tổ chức chương trình
Đến 16h30: Kết thúc chương trình


<b>B. Các công việc cần chuẩn bị:</b>


Lên danh sách các tiết mục văn nghệ
Bánh kẹo, lồng đèn phá cỗ Trung thu


Đội múa lân 5 – 7 người


Bắt đầu, đến ngày này các bạn tổ chức theo các bước sau:


<b>1. Lời dẫn chương trình tết Trung Thu cho trẻ mầm non</b>


MC của chương trình nói lời giới thiệu:


Các con à, Vào mỗi đêm Trung thu, ánh trăng vàng sáng tỏ khắp trần gian, trẻ em lại náo nức rước
đèn phá cỗ. Các con biết không, Trung thu là dịp để mọi người trong gia đình quay quần đoàn tụ
bên nhau. Trung thucòn là dịp để các em thiếu nhi thoả thích được vui chơi, được xem múa lân,
được ăn bánh kẹo. Chắc hẳn trong mỗi chúng ta, ngày tết Trung thu có những ý nghĩa đặc biệt
riêng của mỗi người nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cô...Hiệu trưởng trường mầm non ...(Vỗ tay)
Cô...(Vỗ tay)


Cô...(Vỗ tay)


Đặc biệt là sự hiện diện của tất cả các bé các khối nhà trẻ, mầm, chồi, lá trường mầm non thái
chánh. Chúng ta hãy cho một tràng pháo tay thật lớn để chào đón mình nhé!


Tiếp theo:


<b>2. Kịch bản chú Cuội chị Hằng</b>


MC nói:


-Các bé ơi...Hãy lắng nghe xem, có âm thanh gì vậy ta? Các bé hãy im lặng và lắng nghe nhé!
-Loa....loa...loa...



Giới thiệu và gọi chị Hằng đến vui Trung thu với các bé: (Một nhóm trẻ chạy ra sân khấu và gọi
vang)


Loa...loa....loa...loa...
Trung thu ngày hội
Đón chị Hằng Nga
Cùng với chúng ta
Múa ca mừng hội
Loa....loa...loa...loa...


Chị Hằng Nga ơi, xuống đây chơi đi!!! (nên hô vàng để tất cả trẻ ngồi bên dưới sân cùng gọi)


- Chị Hằng Nga xuất hiện: Chị Hằng Nga chào các em. Hôm nay trăng tròn to và rất đẹp. Chị đố
các em hôm nay là ngày gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Hôm nay xuống cùng chị Hằng có một cậu bé nữa, các bé đoán xem cậu bé này là ai nhé! Cậu bé
này hay ngồi gốc cây đa, lười biếng, để trâu ăn hết lúa. Lá ai vậy các bé? (Chú cuội)


Tiếp theo:


<b>3. Kịch bản hài Trung Thu</b>


Chú Cuội bước ra giao lưu chơi các trò chơi với các bé


Cuội xin chào các bạn, ở đây sao nhiều bạn nhỏ quá vậy? Các bạn học ở trường nào vậy?
Sao hôm nay các bạn vui quá vậy?


Cuội nghe nói ở trường mầm non Thái Chánh các bé vừa xinh vừa học giỏi nữa, Cuội đố bạn nào
đọc được bài đồng dao nói về “ Chú Cuội”



– Cuội sẽ có phần quà to ơi là to cho bạn ấy???( Mời các bé lên sân khấu và đọc bài đồng dao).
Chị Hằng Nga ơi, nãy giờ vui quá em quên mất việc quan trọng này nè. Cuội đố chị Hằng Nga
nhé, Tết Trung thucó từ bao giờ?


HN: uhm...Chị chịu thua, vì sao vậy?
Cuội: Mẹ e bảo rằng:


Trung thu là ngày giữa mùa thu, là ngày trăng tròn nhất trong năm, đẹp nhất trong năm.


Theo sách cổ truyền thì ngày tết Trung thu bắt đầu từ đời nhà Đường, thời vua Duệ Tôn, niên hiệu
Văn Minh ở nước Trung Quốc


Bây giờ đó chị Hằng Nga: Ah, vậy ah, giờ chị mới biết đó.


Cuội: chị Hằng Nga ơi, em muốn xem văn nghệ quá ah. E nghe nói các bé hát hay và múa đẹp lắm
phải ko chị???


Hằng Nga: Ah, từ từ chị sẽ mời Cuội thưởng thức nhé!


Mời các bé và Cuội hướng mắt về sân khấu xem các tiết mục văn nghệ của các anh chị khối lá của
trường mình biểu diễn nhé!


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4. Tiết mục ca nhạc Trung Thu</b>


Các tiết mục văn nghệ của các chấu thiếu nhi và cô giáo lần lượt được biểu diễn. Nên đưa ra 3 tiết
mục đặc sắc nhất.


Tiếp theo là:



<b>5. Tổ chưc trò chơi trung thu cho thiếu nhi</b>


Trò chơi bong bóng:


Người thực hiện: Hằng Nga + Người cùng chơi


Chị Hằng ơi, phải công nhận là các bé trường mình múa hát rất là dễ thương nè. E có một trò chơi
này hay lắm và khó nữa. Không biết các bé có chơi giỏi không nữa?


Hằng Nga: Đó là trò chơi gì vậy?


Cuội: Trò chơi: “ Ép bong bóng”(thông qua luật chơi)


Hằng Nga: Các bạn nào thích chơi chúng ta nhanh chân lên sân khấu để tham gia trò chơi và nhận
những phần quà nhe, nhanh chân lên các bạn ơi!( Cho các bé ép quả bóng sao cho quả bóng nổ mà
ko dùng tay hoặc chân, 2 bé cùng 1 đội. Đội nào ép bóng nổ trước là đội đó thắng)


Tiếp theo là tiết mục:


<b>6. Đố vui tết Trung Thu </b>


Người thực hiện: Chị Hằng Nga và Chú Cuội
Các bé trả lời đúng, tặng quà.


Câu 1. Con gì kêu “Vít ! Vít! “
Theo mẹ ra bờ ao


Chẳng khác mẹ tí nào
Cũng lạch bà, lạch bạch



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Có tài chạy nhanh


Là con gì? (Đáp án: Con thỏ)
Câu 3. Con gì chân ngắn
Mà lại có màng


Mỏ bẹt màu vàng


Hay kêu cạp cạp? (Đáp án: Con vịt)
Câu 4. Thường nằm đầu hè


Giữ cho nhà chủ
Người lạ nó sủa
Người quen nó mừng


Là con gì? (Đáp án: Con chó)
Câu 5. Con gì ăn cỏ


Đầu có 2 sừng
Lỗ mũi buộc thừng


Kéo cày rất giỏi (Đáp án: Con trâu)
Câu 6. Thường nằm đầu hè


Giữ nhà cho chủ
Người lạ nó sủa


Người quen nó mừng (Đáp án: Con chó)


Câu 7. Con gì mào đỏ


Gáy ò ó o…


Từ sáng tinh mơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu 8. Con gì quang quác
Cục tác cục te


Đẻ trứng tròn xoe


Gọi người đến lấy. (Đáp án: Con gà mái)
Câu 9. Cái mỏ xinh xinh


Hai chân tí xíu
Lông vàng mát dịu


“”Chiếp! Chiếp!” suốt ngày (Đáp án: Con gà con)
Câu 10. Chỉ ăn cỏ non


Uống nguồn nước sạch
Mà tôi tặng bạn


Rất nhiều sữa tươi (Đáp án: Con bò)
Câu 11. Con gì hai mắt trong veo


Thích nằm sưởi nắng, thích trèo cây cau (Đáp án: Con mèo)
Câu 12. Tôi vốn rất hiền lành


Thường ăn lá, rau thôi
Bộ lông tôi dày, xốp



Làm thành len tặng người (Đáp án: Con cừu)
Câu 13. Con gì ăn no


Bụng to mắt híp
Mồm kêu ụt ịt


Nằm thở phì phò (Đáp án: Con heo)
Câu 14. Con gì bốn vó


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Rung rinh chiếc bờm


Phi nhanh như gió?(Đáp án: Con ngựa)
Câu 15. Con gì kêu “be be”


Đầu có đôi sừng nhỏ
Thích ăn nhiều lá, cỏ


Mang sữa ngọt cho người (Đáp án: Con dê)
Câu 16. Bốn cột tứ trụ


Người ngự lên trên
Gươm bac hai bên
Chầu vua thượng đế


Là con gì? (Đáp án: Con voi)
Câu 17. Cổ cao cao, cẳng cao cao
Chân đen cánh trắng ra vào đồng xanh
Cảnh quê thêm đẹp bức tranh


Sao đành chịu tiếng ma lanh nhử mồi?


Là con gì? (Đáp án: Con cò)


Câu 18. Bốn cây cột đình
Hai đinh nhọn hoắt
Hai cái lúc lắc
Một cái tòng teng
Trùng trục da đen
Lại ưa đầm vũng?


Là con gì? (Đáp án: Con trâu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Câu 20. Con gì đi dọc lại thành đi ngang? (Đáp án: Con cua)
Câu 21. Con gì khiêu vũ giỏi giang? (Đáp án: Con công)


Câu 22. Con gì đi, đứng, nằm hang cứ ngồi? (Đáp án: Con cóc)
Tiếp theo là tiết mục:


<b>7. Múa lân phá cỗ rằm Trung Thu</b>


Thực hiện: đội múa lân


Các bé xem chương trình múa lân.


Cô giáo phát quà cho các bé: Bánh + Lồng đèn


Các bé cầm lồng đèn và đi dạo vòng quanh trên sân trường theo nền nhạc bài: “Rước đèn tháng
8”.


Kết thúc:



Chương trình vui hội trăng rằm đến đây là kết thúc. Chị Hằng Nga và chú Cuội xin chào các em,
Hẹn gặp lại các em vào Trung thu năm sau.


</div>

<!--links-->

×