Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 20 Bai thuc hanh so 1 Phan ung oxi hoa khu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.18 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Điểm</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ- Thi thu MĐ 003</b>
<b>MƠN HĨA HỌC LỚP 10</b>


<i>Thời gian làm bài: 60 phút; </i>


Họ, tên thí sinh:...Lớp... <b>Mã đề thi 132</b>


<b>Cho: O=16 H=1, S=32 , Fe=56, Al=27 , Cl=35,5, Br=80 ,F=19, Zn=65, Mg=24,Cu=64, Ag=108, </b>
<b>Ba=137, N=14, I=127</b>


<b>Câu 1. </b>Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản?


<b>A</b>. 1 <b>B</b>.2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 2. </b>Dãy gồm các ion X+<sub>, Y</sub>-<sub> và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> là:</sub>


A. Na+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Ar.</sub> <sub>B. </sub><sub>Li</sub>+<sub>, F</sub>-<sub>, Ne.</sub> <sub>C. Na</sub>+<sub>, F</sub>-<sub>, Ne.</sub> <sub>D. </sub><sub>K</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Ar.</sub>


<b>Câu 3. </b>Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là


<b>A. </b>1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>3s</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>3s</sub>1<sub>.</sub>


<b>Câu 4. </b>

Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 2963<i>Cu</i><sub> và </sub>2965<i>Cu</i><sub>. Nguyên tử khối trung</sub>


bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 2963<i>Cu</i><sub> là</sub>


A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%.


<b>Câu 5. </b>Một ion M3+<sub> có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số </sub>


hạt khơng mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là



A. [Ar]3d5<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <sub>B. [Ar]3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>.</sub> <sub>C. </sub><sub>[Ar]3d</sub>3<sub>4s</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. </sub><sub>[Ar]3d</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>.</sub>


<b>Câu 6. </b>Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 1327Al ) lần lượt là
<b>A. </b>13 và 14. <b>B. </b>13 và 15. <b>C. </b>12 và 14. <b>D. </b>13 và 13.


<b>Câu 7. </b>Mg có 3 đồng vị 24<sub>Mg, </sub>25<sub>Mg và </sub>26<sub>Mg. Clo có 2 đồng vị </sub>35<sub>Cl và </sub>37<sub>Cl. Có bao nhiêu loại phân tử </sub>


MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?


<b>A. </b>6 <b>B.</b> 9 <b>C.</b> 12 <b>D.</b>10


<b>Câu 8. </b>Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng
số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và


B là: <b>A</b>. 17 và 29 <b>B</b>. 20 và 26 <b>C</b>. 43 và 49 <b>D</b>. 40 và 52


<b>Câu 9. </b>Số electron tối đa của lớp M là?


<b>A</b>. 3 <b>B.</b> 9 <b>C.</b> 18 <b>D.</b> 32


<b>Câu 10. </b>Cho các phát biểu sau:


(1) Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
(2) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.


(3) Ngun tử hiđro có hai đồng vị là proti và đơteri.
(4) Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử.


(5) Trong nguyên tử, electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định.


(6) Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng thường là các nguyên tử phi kim.


Số phát biểu đúng là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 6


<b>Câu 11. </b>

Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các
nguyên tố tăng dần theo thứ tự


A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.


<b>Câu 12. </b>

Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính
nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngun tử thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.


C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.


D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.


<b>Câu 13. </b>

Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang


phải là

:

A. Li, Na, O, F. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. F, O, Li, Na.


<b>Câu 14. </b>

Cơng thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hố


trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là


A. S. B. As. C. N. D. P.



<b>Câu 15. </b>

Cấu hình electron của ion X2+<sub> là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>.</sub><sub> Trong bảng tuần hồn các ngun tố</sub> <sub>hố</sub>


học, ngun tố X thuộc


A. chu kì 4, nhóm IIA. B. chu kì 4, nhóm VIIIB.


C. chu kì 4, nhóm VIIIA. D. chu kì 3, nhóm VIB.


<b>Câu 16. </b>Cho các phát biểu sau:


(1) Trong bảng tuần hồn các ngun tố có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
(2) Các nguyên tố s và p đều thuộc nhóm A.


(3) Các nguyên tố d và f đều là kim loại (gọi là kim loại chuyển tiếp)


(4) Tính kim loại tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận electron.


(5) Trong bảng tuần hồn các ngun tố, flo (F) là ngun tố có độ âm điện lớn nhất.
(6) Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử.
Số phát biểu đúng là:


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 17. </b>Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kiêm loại A và B (nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp) tác dụng với
dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loạ A, B là:


<b>A</b>. Be, Mg <b>B</b>. Ca, Sr <b>C.</b> Sr,, Ra <b>D</b>. Mg, Ca


<b>Câu 18. </b>Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính kim loại?



<b>A.</b> K, Na, Mg, Al <b>B</b>. Mg, Na, K, Na <b>C</b>. Al, Mg, Na, K <b>D.</b> Na, K, Mg, Al


<b>Câu 19. </b>Hai nguyên tố X, Y đứng kế nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hồn có tổng số đơn vị
điện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố A, B là?


<b>A.</b> Na, Mg <b>B</b>. Mg, Al <b>C</b>. N, O <b>D.</b> P, S


<b>Câu 20. </b>Các ion A2-<sub> và B</sub>2-<sub> đều có cấu hình bền của khí hiếm. Số hiệu nguyên tử hơn kém nhau 8 đơn vị, </sub>


thuộc 2 chu kì liên tiếp. A và B là


<b>A</b>. C và Si <b>B</b>. N và P <b>C.</b> S và Se <b>D.</b> O và S


<b>Câu 21. </b>

Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>, ngun tử của ngun</sub>


tố Y có cấu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>. Liên kết hố học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết </sub>


A. cho nhận. B. kim loại. C. ion. D. cộng hoá trị.


<b>Câu 22. </b>Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hố trị phân cực là:


A. HCl, O3, H2S. B. O2, H2O, NH3. C. HF, Cl2, H2O. D. H2O, HF, H2S.
<b>Câu 23. </b>Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử


<b>A.</b> kim loại điển hình. <b>B.</b> phi kim điển hình.


<b>C.</b> kim loại và phi kim. <b>D.</b> kim loại điển hình và phi kim điển hình.


<b>Câu 24. </b>Hầu hết các hợp chất ion



<b>A.</b> có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi cao. <b>B.</b> dễ hịa tan trong các dung mơi hữu cơ.


<b>C.</b> ở trạng thái nóng chảy khơng dẫn điện. <b>D.</b> tan trong nước thành dung dịch không điện li.


<b>Câu 25. </b>Cộng hóa trị của N trong phân tử HNO3 và NH4+ (theo thứ tự) là


<b>A.</b> 5 và 4. <b>B.</b> 4 và 4. <b>C.</b> 3 và 4. <b>D.</b> 4 và 3


<b>Câu 26. </b>Phát biểu nào sau đây <b>sai</b>:


<b>A.</b> Điện hóa trị có trong hợp chất ion. <b>B.</b> Điện hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.


<b>C.</b> Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị. <b>D.</b> Cộng hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.


<b>Câu 27. </b>Liên kết nào phân cực nhất ?


<b>A.</b> H2O <b>B.</b> NH3 <b>C.</b> NCl3 <b>D.</b> CO2


<b>Câu 28. </b>Cho các phát biểu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(2) Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa hai ngun tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.
(3) Khi nguyên tử nhận thêm electron sẽ trở thành phần tử mang điện dương gọi là cation.


(4) Phân tử CO2 không bị phân cực do có cấu tạo thẳng.


(5) Trong phân tử SO2 nguyên tử S còn một cặp electron chưa tham gia liên kết.


(6) Liên kết cộng hóa trị có cực thì hiệu độ âm điện giữu hai nguyên tử lớn hơn 1,7.
Số phát biểu đúng là:



<b>A</b>. 4 <b>B</b>. 5 <b>C</b>. 3 <b>D.</b> 6


<b>Câu 29. </b>Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là


<b>A.</b> -2, -1, -2, -0,5. <b>B.</b> -2, -1, +2, -0,5. <b>C.</b> -2, +1, +2, +0,5. <b>D</b>. -2, +1, -2, +0,5.


<b>Câu 30. </b>Cho các phát biểu sau:


(1) Quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời


(2) Chấtkhử cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
(3) Chất oxi hóa nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
(4) Sự oxi hóa là q trình chất khử cho điện tử.


(5) Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
(6) Trong các hợp chất số oxi hóa H ln là +1.


Số phát biểu đúng là:


<b>A</b>. 6 <b>B</b>. 5 <b>C</b>. 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 31. </b>Trong phản ứng MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là


<b>A.</b> oxi hóa. <b>B.</b> khử. <b>C.</b> tạo mơi trường. <b>D.</b> khử và môi trường.


<b>Câu 32. </b>Cho dãy các chất và ion: Cl2 , F2 , SO2 , Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+ , S2- , Cl-. Số chất và ion


trong dãy đều có tính oxi hố và tính khử là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>6. <b> D. </b>5.



<b>Câu 33. </b>Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng


<b>A.</b> oxi hóa- khử. <b>B.</b> khơng oxi hóa- khử.


<b>C.</b> oxi hóa- khử hoặc khơng. <b>D.</b> thuận nghịch.


<b>Câu 34. </b>Cho phương trình sau: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 <i>→</i> Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O


Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là:


<b>A.</b> 5 và 2. <b>B.</b> 1 và 5. <b>C.</b> 2 và 5. <b>D.</b> 5 và 1.


<b>Câu 35. </b>Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch HNO3 lỗng, giả sử chỉ thu được V lít khí


N2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là


<b>A.</b> 0,672 lít. <b>B. </b>6,72lít. <b>C. </b>0,448 lít. <b>D.</b> 4,48 lít.


<b>Câu 36. </b>Sản phẩm của phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O là:


<b>A.</b> K2SO4, MnO2. <b>B.</b> KHSO4, MnSO4.


<b>C.</b> K2SO4, MnSO4, H2SO4 . <b>D.</b> KHSO4, MnSO4, MnSO4


<b>Câu 37. </b>Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và


NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là


<b>A.</b> 25,6 gam. <b>B.</b> 16 gam. <b>C.</b> 2,56 gam. <b>D.</b> 8 gam.



<b>Câu 38. </b>Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được sản phẩm khử là


0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỷ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần % theo khối


lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A. </b>61,80% <b>B. </b>61,82%. <b>C. </b>38,18%. <b>D. </b>38,20%.


<b>Câu 39. </b>Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Sau khi cân bằng số phân tử HCl


đóng vai trị chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là


A. 4/7. B. 3/7. C. 3/14. D. 1/7.


<b>Câu 40. </b>Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.


Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là


A. 27. B. 47. C. 31. D. 23.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1 2 3 4


A. 1 và 2 B.Chỉ có 3


C. 3 và 4 D.Chỉ có 2


<b>Câu42: </b>Cho cấu hình của nguyên tố X sau, cho biết kết luận nào đúng?
1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2



A. X ở ô số 12, chu kỳ 3, nhóm IIIA trong bảng tuần hồn.
B. X ở ơ số 12, chu kỳ 3, IIIB trong bảng tuần hoàn.
C. X ở ô số 12, chu kỳ 2, IIA trong bảng tuần hồn.
D. X ở ơ số 12, chu kỳ 3, IIA trong bảng tuần hoàn.
<b>Câu43: </b>Cho các nguyên tử sau đây:




(1) (2) (3) (4)
Tính phi kim tăng dần theo thứ tự nào sau đây?


A.(1) < (2) < (3) < (4) B.(4) < (3) < (2) < (1)


C. (4) < (2) < (3) < (1) D.(1) < (3) < (2) < (4)


<b>Câu44: </b>Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên ngun tử.


Đó là:


A.Thí nghiệm tìm ra electron. B.Thí nghiệm tìm ra nơtron.


C.Thí nghiệm tìm ra proton. D.Thí nghiệm tìm ra hạt nhân.


<b>Câu45: </b>Đây là Thí nghiệm tìm ra hạt nhân ngun tử. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A.Chùm α truyền thẳng B. Chùm α bị lệch hướng.


</div>

<!--links-->

×