Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Chương III SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 62 trang )

1
Chương III
SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CON NGƯỜI
VÀ MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNG CHƯƠNG 3
Mốitươngtácgiữacon ngườivàmôitrường
Mộtsốvấnđề môitrườngtoàncầu
Cạnkiệttàinguyênthiênnhiên
Ô nhiễmmôitrường
2
Mối tương tác giữa con người và
môi trường
b Con người và môi trường cómối quan hệ qua lại vàrất
chặt chẽ.
b Con người lựa chọn, tạo dựng môi trường sống của
mình từ môi trường tự nhiên
b Môi trường tự nhiên quy định cách thức tồn tại vàphát
triển của con người
b Con người tác động vào tự nhiên theo cả hướng tích
cực vàtiêu cực
Tác động của con người vào môi
trường tự nhiên
b Tận dụng, khai thác tài nguyên thiên, các yếu tố môi
trường nhằm phục vụ cuộc sống của mình.
b Đã biết lựa chọn cho mình không gian sống thích hợp
nhất, từ chỗ lệ thuộc bị động (khai thác đơn giản) đến
cải tạo, chinh phục tự nhiên.
b Sự tác động của con người tăng theo sự gia tăng quy
mô dân số vàtheo hình thái kinh tế:
Nền nông nghiệp săn bắt hái lượm < Nền nông nghiệp
truyền thống < Nông nghiệp Công nghiệp hoá


3
SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CON NGƯỜI
VÀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Con người đã tác động vào hệ thống tự
nhiên như thế nào?
b Tác động vào hệ thực vật
b Tác động vào hệ động vật
b Tác động vào hệ thống tài nguyên thiên nhiên
b Những thứ mà con người không thể sử dụng
được đểở đâu?
4
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
ĐẾN SINH QUYỂN
Tác độngvào hệ thực vật
§ Canh tác, trồng trọt (hoạt độngnông nghiệp)
§ Chặt phárừng vàtrồng cây -gây rừng
§ Lai tạo ra các giống mới, thực phẩm biến đổigen.
§ Biết lựa chọn các loài thực vật cho các mục đíchsống
của mình.
§ Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng các loài
thực vật quý hiếm
5
Tác độngvào hệ độngvật
bTừsăn bắt các loài độngvật để làm nguồn thực
phẩm
b Thuần hoácác loài độngvật hoang dã thành động
vật nuôi -hoạt độngchăn nuôi phát triển.
b Săn bắt các loài độngvật không chỉ đểănmàcòn
để chơi (thói quen ăn thịt thúrừng, ngâm rượu ở
Việt Nam, phong trào áo lông thú ở nước ngoài…)

b Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng các
loài độngvật quý hiếm.
KẾT LUẬN
Môitrường cungcấpnguồntàinguyên, khônggian
lãnhthổ sốngchocon ngườiNHƯNG:
Trái đất làmộtvậtthể hữuhạn, nócũngcókhả
năngtảivàcungcấpmộtlượngtàinguyênnhất
định.
Do vậycon ngườikhôngthể sinhsảnvàkhaithác
nguồntàinguyênmãi được.
6
KẾT LUẬN (tt)
Môitrườngcũnglànơi tiếpnhậncácnguồnthảicủa
con người:
Con ngườilàmÔ nhiễmvàSuythoáimôitrường
sẽ huỷ hoạichínhcuộcsốngcủacon người;
Con ngườivừalànạnnhânvừalàthủ phạmcủa
chínhmình;
MâuthuẫngiữaMÔI TRƯỜNG(bảotồn) và
PHÁT TRIỂN.
Ngày 25/10/2007, UNEP công bố báo cáo Viễn
cảnh môi trường toàn cầu-4 (Global Environment
Outlook -4, viết tắt GEO-4):
b Tổng quan bao quát nhất về sự biến đổi của khí
quyển, đất, nước và đa dạng sinh học trên Trái Đất
từ năm 1987 tới nay.
b Môi trường Trái đất đang tiến dần tới ngưỡng giới
hạn! Sự tồn vong của nhân loại phụ thuộc vào việc
chúng ta bắt tay hành động ngay hôm nay, chứ
không phải ngày mai!

BÁO CÁO GEO -4
7
1-Toàn thế giới đang sống vượt quásức chịu đựng sinh
học của Trái Đất.
b Để đáp ứng nhu cầu của một con người, Trái Đất cần
có21,9 ha bề mặt, trong khi công suất sinh học bình
quân của nóhiện chỉ là 15,7 ha/người, bằng 2/3 nhu
cầu của chúng ta.
BÁO CÁO GEO-4 (tt)
2- Nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng 0,74
o
C trong 100 năm qua,
vàtrong thế kỷ này cóthể tăng thêm 1,8 -4
o
C.
Nólàm tan băng ở hai cực Trái Đất, khiến nước biển dâng lên.
b Những nước ven biển sẽ chịu hậu quả trước tiên; vídụ20 triệu
người Việt Nam sẽ mất nhàcửa và đồng ruộng vì nước biển
dâng.
b Thời gian 1992-2001, lũ lụt gia tăng đã khiến gần 100.000
người thiệt mạng vàtác động tới 1,2 tỉ người.
b Đề xuất công ước mới thay thế Nghị định thư Kyoto, nhằm buộc
các nước đang phát triển cũng phải cam kết cắt giảm khínhà
kính.
BÁO CÁO GEO-4 (tt)
8
3 -Nguồnnướcngọtgiảmnhanh, năm2025 sẽ có1,8
tỷ ngườicựckỳthiếunước. Chấtlượngnướctiếptục
hạthấp, mànguồnnướcbịô nhiễmlàmộttrongcác
nguyênnhânchínhlàmchocon ngườimắcbệnhvà

chết.
4 -Diệntích đấtbìnhquân đầungười đangnhanh
chóngthuhẹp, từ 7,9 hecta(1900) xuốngcòn2,02
(2005) vàdựkiếnlà1,63 hecta(2050).
BÁO CÁO GEO-4 (tt)
5 - Đa dạng sinh học biến đổi nhanh nhất trong lịch sử, với
hơn 30% động vật lưỡng cư, 23% động vật cóvúvà
12% loài chim có nguy cơ tuyệt diệt. Lượng cábiển bị
đánh bắt lớn gấp 2,5 lần so với sản lượng khai thác bền
vững của biển.
b Dân số Trái Đất tăng lên nhanh chóng, nay “mới có”
hơn 6 tỷ người mà đã khai thác Trái Đất vượt quákhả
năng của nó; năm 2050 sẽ tới 8-9,7 tỷ người –khi ấy
chúng ta lấy gì để sống?
BÁO CÁO GEO-4 (tt)
9
MỘT SỐ VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU
11/2/2008
18
MƯA AXÍT
HIỆU ỨNG NHÀKÍNH
TẦNG ÔZÔN VÀLỖTHỦNG TẦNG ÔZÔN
BIẾN ĐỔI KHÍHẬU TOÀN CẦU
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
TOÀN CẦU
10
Mưaaxit
b Làmưa cóchứa nhiều axit do không khíbịô nhiễm
nặng gây ra

b NO
2
, SO
2
rất dễ hoàtan trong nướctạo thành H
2
SO
4
,
HNO
3
. vàrơi xuống trái đấtcùng các hạt mưa.
b Mưa axit khi nướcmưa cópH < 5,6
b Mưa axit quan sát thấy ở Việt nam…
b Hậu quả mưa axit rất to lớn đốivới con người
20
Làm tổn hại đến sức khoẻ con người.
Gây ra ăn mòn các vật kiến trúc
Mưa axit làm ô nhiễm nguồn nước trong hồ vàpháhỏng các
loại thức ăn, uy hiếp sự sinh tồn của các loài cávàcác sinh vật
khác trong nước
Trở ngại quátrình quang hợp, làm cho chất dinh dưỡng trong
đất bị tan mất, pháhoại sự cố định đạm của vi sinh vật vàsự
phân giải các chất hữu cơ, làm giảm độ màu mỡ của đất, cản trở
sự sinh trưởng của bộ rễ làm suy giảm khả năng chống bệnh và
sâu hại.
TÁC HẠI CỦA MƯA AXÍT
11
21
Mưa axit hủy hoại rừng cây ở dãy núi blue

Ridge, North Carolina
Mưa axit ăn mòn tượng đávôi
TÁC HẠI CỦA MƯA AXÍT
22
Nhiệt độ bề mặt trung bình của trái đất được quyết định bởi sự
cân bằng giữa:
Năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất.
Năng lượng bức xạ nhiệt từ bề mặt trái đất vào vũ trụ.
Bức xạ nhiệt của mặt trời làbức xạ sóng ngắn dễ dàng xuyên
qua lớp khínhàkính (CO
2
, NO
x
, CH
4
, CFC,..), còn bức xạ nhiệt
từ trái đất làbức xạ nhiệt sóng dài nên không thể xuyên qua lớp
khínhàkính
Nhiệt độ khíquyển quanh trái đất nóng lên
(+15
o
C thay vì -30
o
C)
HIỆU ỨNG NHÀKÍNH
12
b Hiệu ứng nhàkính làsự gia tăng (theo dự báo) tỷ lệ lưu
giữ năng lượng ở lại tầng đối lưu dẫn đến việc nhiệt độ
khíquyển tăng lên tới mức cóhại tới môi trường, khíhậu
toàn cầu.

b Theo dự đoán của Ủy ban Thế giới về Môi trường vàPhát
triển của Liên hợp quốc, nhiệt độ của trái đất trong thế kỷ
tới sẽ tăng từ 1,5 đến 4,5
o
C so với nhiệt độ hiện nay.
HIỆU ỨNG NHÀKÍNH (tt)
24
Gia tăng số lượng các khínhàkính: như CO
2
, CFC, ôzôn
(O
3
), NO
2
, N
2
O...
Tỉ lệ tác động của chúng trong hiệu ứng nhàkính là: CO
2
:
50%, CFC: 20%, CH
4
: 16%, O
3
:8%, N
2
O:6%.
HIỆU ỨNG NHÀKÍNH (tt)
13
KHÍNHÀKÍNH

b Các khínhàkính làcác khícókhả năng hấp thu bức xạ
hồng ngoại
b Các khínày không hấp thu các bức xạ của mặt trời nên
các bức xạ hồng ngoại từ trái đất bị các khínhàkính hấp
thu, ngăn không cho năng lượng thoát ra ngoài không
gian, khiến cho nhiệt độ khíquyển tăng lên, sinh ra hiệu
ứng nhiệt.
11/2/2008
26
KHÍNHÀKÍNH
14
TẦNG ÔZÔN
VÀLỖHỔNG TẦNG ÔZÔN
b Ởđộ cao11 -50 km so vớimặtbiển.
b Trongtầngnàybứcxạcựctím(UV) củamặttrờirất
mạnh à nhiềuphản ứngquanghoáxảyra, trong đócó
phản ứngtạoôzôn. Dướisựtác độngcủatiaUV bước
sóngngắn(242nm) cácphântửoxy bị bẻ gãythànhcác
nguyêntử
O
2
→O(3P) + O(3P)
O(3P) +O
2.
= O
3
TẦNG ÔZÔN
15
b Trungbình ởđộ cao20 -25 km nồng độ O
3

tối đacóthể
đạt7ppm.
b Ở cácvùngcực, lớpnày ở gầnmặtđấthơnvàikm so với
ở vùngxích đạo.
b Lớpgiàuôzôncủakhíquyểncókhả nănghấpthụ mạnh
cáctiaUV (nhấtlà ở vùngsóng254nm) vàcảcáctia đỏ (ở
vùng600 nm) vàsựhấpthụ này ảnh hưởng đếnquátrình
phânphốinănglượngcủakhíquyểnphíabêndưới, làmthay
đổiquátrình đốilưucủakhôngkhívà ảnhhưởngmạnhmẽ
đếnsựsốngtrêntrái đất.
TẦNG ÔZÔN
Lổ thủngtầngozone năm1995
TẦNG ÔZÔN ĐANG BỊ TÀN
PHÁ
16
LỖ HỔNG TẦNG ÔZÔN?
17
NGUYÊN NHÂN GÂY RA
LỖ THỦNG TẦNG ÔZÔN
b Lỗ thủngcủatầngozone theo địnhnghĩacủaCụcMôi
Trường(EPA) Mỹ làkhuvựccóhàmlượngozone thấp
hơn220 đơnvịdobson(DU).
b Kỷ lụcthấpnhấtcủatầngozone là88 DU đượcghinhận
vàonăm1994.
b Diệntíchlớnnhất ở mộtthời điểmxác địnhlà26 triệu
km
2
ghinhận đượcvàonăm1996.
b Hàngnămlổthủngtầngozone bắt đầuxuấthiệnvào
tháng8, đạt đếncựcđỉnhvàotháng10

LỖ HỔNG TẦNG ÔZÔN
18
TạisaolỗthủngtầngOzonlạichỉ
tậptrungvềcựccủatrái đất???
Ở vùngNam Cựclượngmấtôzôncàngtrầmtrọng, nhấtlàvào
mùa đông do các nguyên nhân:
b Vìvàomùa đôngcósựtạocác đámmâytydo cácsol khí
núilửa. Các đámmâytychứacáctinhthể băngrấtnhỏ vàtrên
bề mặtcáchạtbăngnàysẽsảyracácphản ứngdịthể giữa
CFC, ôzônvà
*
O
*
để duytrìcácphản ứngpháhuỷ ôzôn.
Ngoàiracònmộtloạtphản ứngnữaliênquan đếnsựcómặt
củaNO
2
trongtầngbìnhlưuđể tạoraCl
*
vàpháhuỷ ôzôn.
b Lựcquay củatrái đất
LỖ HỔNG TẦNG ÔZÔN (tt)
19
Trong thập kỷ 90, mỗi năm Việt Nam tiêu thụ khoảng 500 tấn
CFC, 4 tấn halon vàgần 400 tấn methyl bromide (những chất
pháhuỷ tầng ôzôn), trng đólĩnh vực son khí(mỹ phẩm) chiếm
tới 48,8%, làm lạnh 28,96%, điều hoàkhông khí14,45%...
Tuy nhiên, với những dự án khả thi đã thực hiện trong 10 năm
qua, Việt Nam đã đạt được những thành công lớn. Trên 200
tấn CFC 12 (chiếm gần 1/2 tổng số CFC được sử dụng trong

cả nước) đã được loại trừ và đến thời điểm này, không còn DN
nào tại Việt Nam sử dụng CFC trong sản xuất mỹ phẩm.
.
HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ
ẢNH HƯỞNG TỚI TẦNG ÔZON
Trong lĩnh vực làm lạnh và điều hoàkhông khí, CTQG cũng
đã đạt được những kết quả khả quan khi hàng năm giảm được
trung bình 3,6 tấn CFC 11 trong ngành dệt may, 5,8 tấn CFC
12 trong sử dụng điều hoàkhông khíô tô và40 tấn CFC trong
các thiết bị làm lạnh thương mại vàgia dụng.
Trong lĩnh vực chế biến nông -lâm sản XK, CTQG đã códự
án "Thay thế methyl bromide cho khử trùng xông hơi gạo
đóng bao, ngũ cốc -hàng rời tại kho silô vàgỗtại các kho
bằng cách trùm bạt" đã được thực hiện nhằm tìm ra các giải
pháp vàcông nghệ phùhợp thay thế cho các chất nguy hại đến
tầng ôzôn này.
HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ
ẢNH HƯỞNG TỚI TẦNG ÔZON
20
Biến đổi khíhậu
bBiến đổi khíhậu làbất cứ sự thay đổi khíhậu nào theo thời gian
cóthể do bởi sự dao động, thay đổi của tữ nhiên hoặc làkết quả
của hoạt động con người (Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi
Khíhậu-IPCC).
b “Biến đổi khíhậu là“những ảnh hưởng cóhại của biến đổi khí
hậu”, lànhững biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học
gây ra những ảnh hưởng cóhại đáng kể đến thành phần, khả
năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và
được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế -xã
hội hoặc đến sức khỏe vàphúc lợi của con người”– theo Công

ước khung của Liên Hiệp Quốc
Các bằng chứng của biến đổi khíhậu
bSựnóng lên của khíquyển vàTrái đất nói chung.
b Sự thay đổi thành phần vàchất lượng khíquyển cóhại
cho môi trường sống của con người vàcác sinh vật
trên Trái đất.
b Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự
ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
21
Các bằng chứng của biến đổi khíhậu
bSựdi chuyển của các đới khíhậu tồn tại hàng nghìn năm
trên các vùng khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe
doạ sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và
hoạt động của con người.
b Sự thay đổi cường độ hoạt động của quátrình hoàn lưu
khíquyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và
các chu trình sinh địa hoákhác.
b Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất
lượng vàthành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa
quyển
Hình : Thay đổi về nhiệt độ, mực nước biển vàlớp tuyết bao phủởBắc bán cầu
(Ủy ban liên quốc gia về biến đổi khíhậu, Báo cáo tổng hợp, 2007)
Nhiệt độ bề mặt trung bình Thế giới
Mực nước biểntrung bình Thế giới
Lớp bao phủ tuyết Bắc bán cầu
Triệu km
2
Biến đổi khíhậu (tt)
22
Nguyên nhân chính làm biến đổi khíhậu

bSự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khínhà
kính, các hoạt động khai thác quámức các bể hấp thụ khí
nhàkính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven
bờ và đất liền khác. Sáu loại khínhàkính chủ yếu bao
gồm: CO
2
, CH
4
, N
2
O, HFCs, PFCs vàSF6.
b CO
2
phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than,
dầu, khí), từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi
măng vàcán thép., lànguồn khínhàkính chủ yếu do con
người gây ra trong khíquyển.
b CO
2
: gây ra khoảng 9-26% hiệu ứng nhàkính.
b CH
4
: Gây ra khoảng 4-9% hiệu ứng nhàkính.
b Hơi nước: đóng góp 30-70% hiệu ứng nhàkính
b O
3
: gây ra khoảng 3-7% hiệu ứng nhàkính.
b N
2
O: Các nguồn nhân tạo

Nguyên nhân chính làm biến đổi khíhậu
23
Nguyên nhân chính làm biến đổi khíhậu
bCH
4
sinh ra từ các bãi rác, hệ thống khí, dầu tự nhiên và
khai thác than.
b N
2
O phát thải từ phân bón vàcác hoạt động công nghiệp.
b HFCs được sử dụng thay cho các chất pháhủy ôzôn
(ODS) vàHFC-23 làsản phẩm phụ của quátrình sản
xuất HCFC -22.
b PFCs sinh ra từ quátrình sản xuất nhôm.
b SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện vàtrong quátrình
sản xuất magiê.
Hậu quả của biến đổi khíhậu
bLàhậu quả của
Hiện tượng hiệu ứng nhàkính
Hiện tượng nóng lên toàn cầu
Biến đổi khíhậu toàn cầu
24
HẬU QUẢ
b Làm gia tăng tuần suất và cường độ các cơn bão..
b 10 nước bịảnh hưởng nhất bởi thiên tai do thời tiết gây
ra năm 2004 theo thứ tự làSomalia, Cộng hòa
Dominican, Bangladesh, Phi Luật Tân, Trung Quốc,
Nepal, Madagascar, Nhật, Mỹ, Bahamas
b Việt nam được đánhgiálà1 trong 5 nướcchịu nhiều
ảnh hưởngcủa biến đổikhíhậu nhất trên thế giới

b Ảnh hưởng đến nền nông nghiệp, đe doạ an ninh
lương thực
•Làm mất mát vàsuy giảm đa dạng sinh vật
b Gia tăng mựcnướcbiển
•Làm gia tăng các loại bênh dịch
•Gia tăng tỉ lệ tử vong do nhiệt
•Sựlàn tràn bệnh dịch
Hậu quả (tt)
25
b Hiện tượng nóng lên toàn cầu đã làm gia tăng mực nước
biển
Các nguồn dẫn đến việc gia tăng mực nước biển
Mức độ gia tăng mực nước biển (mm/năm)
1961-2003 1993-2003
Giãn nở nhiệt 0,42±0.12 1.6 ± 0.5
Sông băng và băng trên núi cao 0.50 ± 0.18 0.77 ± 0.22
Các dải băng ở đảo Greenland 0.05 ± 0.12 0.21 ± 0.07
Các dải băng Nam cực 0.14 ± 0.41 0.21 ± 0.35
Tổng các đóng góp khí hậu đơn lẻ đối với sự gia tăng
nươc biển
1.1 ± 0.5 2.8 ± 0.7
Mức độ gia tăng mực nước biển được quan sát 1.8 ± 0.5 3.1 ± 0.7
Sự khác nhau (giữa dữ liệu quan sát được và dữ liệu
ước lượng cho sự đóng góp của yếu tố biến khí hậu)
0.7 ± 0.7 0.3 ± 1.0
Hậu quả (tt)
b Córất nhiều hậu quả liên quan do biến đổikhíhậu
gây ra, nólàmột mối nguy lớn nhất của loài người
Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn nó:
•Cắt giảm các nguồn thải, tăng cườngcác bể hấp thụ

(rừng)
• Để ra chính sách thích ứng thích hợp đểđương đầu
với những tác độngkhông thể tránh khỏi
Hậu quả (tt)

×