1
1
Những chương trước ñã phân tích rõ về những tác ñộng
xấu ñến môi trường, sức khỏe con người và chất lượng
cuộc sống là hậu quả của việc gia tăng dân số, ñô thị hóa,
công nghiệp hóa, khai thác, sử dụng năng lượng, tài
nguyên thiên nhiên theo cách thức không bền vững.
Vấn ñề ñặt ra:
CÁCH TIẾP CẬN BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN
2
2
Các công cụ quản lý môi trường
Thứ bậc quản lý môi trường
KHÁI NIỆM VỀ CÔNG CỤ
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành
ñộng thực hiện công tác quản lý môi trường của nhà
nước, các tổ chức khoa học và sản xuất.
Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác
ñộng nhất ñịnh, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau.
3
PHÂN LOẠI CÔNG CỤ QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG
Phân loại theo chức năng:
Công cụ ñiều chỉnh vĩ mô: luật pháp và chính sách.
Công cụ hành ñộng: các công cụ có tác ñộng trực tiếp
tới hoạt ñộng kinh tế - xã hội, như các quy ñịnh hành
chính, quy ñịnh xử phạt, công cụ kinh tế…
Công cụ hỗ trợ: các công cụ kỹ thuật như GIS, mô hình
hóa, ñánh giá môi trường, kiểm toán môi trường, quan
trắc môi trường…
Phân loại của OECD (Organization of Economic
Cooperation and Development):
Công cụ chỉ huy và kiểm soát
Công cụ dựa vào thị trường
Công cụ khuyến khích giáo dục
..\Tai lieu tham khao\Hai chuong cuoi\TLTK
chinh\Phan loai cong cu quan ly moi truong theo
OECD.doc
PHÂN LOẠI CÔNG CỤ QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG
4
7
Các công cụ quản lý môi trường
1. Công cụ chỉ huy và kiểm soát
• Nghĩa vụ pháp lý
• Thỏa thuận tình nguyện
2. Công cụ dựa vào thị trường
• Công cụ kinh tế
• Công cụ tài chính
3. Công cụ khuyến khích giáo dục
Công cụ chỉ huy
và kiểm soát
5
Công cụ chỉ huy và kiểm soát
Nhóm nghĩa vụ pháp lý: Các công cụ mang tính pháp lý
và cưỡng chế thi hành.
Nhóm thỏa thuận tình nguyện: Các công cụ quản lý này
không bị cưỡng chế thực thi về mặt pháp lý mà do cơ
quan hay doanh nghiệp, cá nhân tự nguyện áp dụng vì
các mục tiêu kinh tế ñi ñôi với mục tiêu bảo vệ môi
trường. Chúng ñạt hiệu quả khi áp dụng ở các nước
phát triển có cơ chế kinh tế thị trường mở và ý thức bảo
vệ môi trường cao.
6
CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ
Các công cụ pháp lý ñã và ñang ñược sử dụng
rất phổ biến và có hiệu quả ở tất cả các nước
phát triển cũng như các nước ñang phát triển trên
thế giới.
Các công cụ pháp lý dựa trên nguyên tắc “Mệnh
lệnh và kiểm soát”, hay gọi là nguyên tắc CAC
(Command and Control).
Trình tự tiến hành:
1. Nhà nước ñịnh ra pháp luật, tiêu chuẩn, quy ñịnh về bảo
vệ môi trường;
2. Các cơ quan quản lý môi trường nhà nước sử dụng
quyền hạn của mình tiến hành giám sát, kiểm soát, thanh
tra và xử phạt ñể cưỡng chế tất cả các cơ sở sản xuất,
các tập thể, cá nhân trong xã hội thực thi ñúng các ñiều
khoản trong luật pháp, tiêu chuẩn và quy ñịnh về bảo vệ
môi trường ñã ñược ban hành.
CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ
7
1. Luật Bảo vệ môi trường và các luật liên quan
2. Chính sách môi trường và phát triển bền vững
3. Các văn bản pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường
4. Tiêu chuẩn môi trường
5. Giấy phép về môi trường
CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ
“Luật quốc tế về môi trường là tổng thể các nguyên tắc,
quy phạm quốc tế ñiều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc
gia, giữa quốc gia và tổ chức quốc tế trong việc ngăn chặn,
loại trừ thiệt hại gây ra cho môi trường của từng quốc gia
và môi trường nằm ngoài phạm vi quốc gia.”
Luật Biển quốc tế
Công ước bảo vệ tầng Ozone
Công ước bảo vệ các vùng ñất ngập nước có tầm quan
trọng ñối với các loài chim di cư
Công ước về vận chuyển các chất ñộc hại qua biên giới
CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ
8
- “Hệ thống luật bảo vệ môi trường của một quốc
gia thường gồm luật chung và luật về sử dụng hợp lý
các thành phần môi trường hoặc bảo vệ môi trường
cụ thể ở từng ñịa phương.”
Luật chung: Luật bảo vệ môi trường
Luật về các thành phần môi trường: luật biển, rừng,
ñất ñai, khoáng sản, …
CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ
Thông thường luật môi trường ñược xây dựng trên
những quy ñịnh và tiêu chuẩn về môi trường:
Quy ñịnh
Tiêu chuẩn
Luật
“Quy ñịnh về môi trường là những ñiều ñược xác ñịnh
có tính chủ quan và lý thuyết sau ñó sẽ ñược ñiều chỉnh
chính xác dần dựa vào các mặt ảnh hưởng của chúng qua
thực tế.”
“Tiêu chuẩn là những quy luật, nguyên tắc hoặc các số
ño ñược thiết lập bởi các nhà chuyên môn
nhưng ñược
chính quyền và các cơ quan chức năng ủng hộ.”
CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ
9
“Chính sách môi trường là những chủ trương,
biện pháp mang tính chiến lược, thời ñoạn, nhằm
giải quyết một nhiệm vụ bảo vệ môi trường cụ thể
nào ñó, trong một giai ñoạn nhất ñịnh.”
CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ
Chính sách môi trường cụ thể hóa Luật Bảo vệ môi trường
(trong nước) và các Công ước quốc tế về môi trường. Mỗi cấp
quản lý hành chính ñều có những chính sách môi trường riêng.
Chúng vừa cụ thể hóa luật pháp và những chính sách của các
cấp cao hơn, vừa tính tới ñặc thù ñịa phương.
Chính sách bảo vệ môi trường phải ñược xây dựng ñồng thời
với chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
Chính sách môi trường phải giải quyết những vấn ñề chung
nhất về quan ñiểm quản lý môi trường, về các mục tiêu bảo vệ
môi trường cơ bản cần giải quyết trong một giai ñoạn dài 10-15
năm, các ñịnh hướng lớn thực hiện mục tiêu.
CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ
10
- “Chiến lược bảo vệ môi trường là cụ thể hóa chính
sách ở một mức ñộ nhất ñịnh.”
Chiến lược xem xét chi tiết hơn mối quan hệ giữa
các mục tiêu do chính sách ñề ra và các nguồn lực
ñể thực hiện chúng. Từ ñó lựa chọn các mục tiêu
khả thi và xác ñịnh các phương pháp thực hiện các
mục tiêu ñó.
Chiến lược thường ñược ñặt ra ở các giai ñoạn thời
gian ngắn hơn chính sách.
CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ
Tiêu chuẩn
Hệ thống tiêu chuẩn môi trường là một công trình
khoa học liên ngành, nó phản ánh trình ñộ khoa học,
công nghệ, tổ chức quản lý và tiềm lực kinh tế - xã hội có
tính ñến dự báo phát triển.
Việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường một mặt dựa
trên các quy ñịnh ñã ñược kiểm nghiệm thực tế, mặt
khác phải có căn cứ khoa học ñảm bảo tiêu chuẩn môi
trường phù hợp với nhu cầu bảo vệ sinh thái, ñồng thời
khả thi về mặt kinh tế.
CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ
11
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC
LUẬT LIÊN QUAN
Luật Bảo vệ môi trường (2005)
Luật Tài nguyên nước (1998)
Luật ðất ñai (2003)
Luật Thủy sản (2003)
Luật Bảo vệ và phát triển rừng (2004)
Luật Khoáng sản (1996)
Luật Hóa chất (2007)
Luật ða dạng sinh học
Luật Không khí sạch
HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ MÔI
TRƯỜNG
Việt Nam tích cực tham gia xây dựng và ñã phê chuẩn
17 công ước quốc tế về môi trường và ñang nỗ lực
thực hiện các cam kết và nghĩa vụ của một nước thành
viên.
Trong số ñó, Việt Nam ñã phê chuẩn Công ước khung
Liên hợp quốc về Biến ñổi khí hậu vào ngày 16/11/1994
và phê chuẩn Nghị ñịnh thư Kyoto vào ngày 25/09/2002
và ñược ñánh giá là một trong những nước tham gia tích
cực và sớm nhất vào Nghị ñịnh thư.
(Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia 2007)
12
TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG
Tiêu chuẩn môi trường là công cụ chính ñể trực tiếp
ñiều chỉnh chất lượng môi trường ở hầu hết các
nước phát triển và ñang phát triển.
Chúng xác ñịnh các mục tiêu môi trường và ñặt ra số
lượng và nồng ñộ cho phép của các chất ñược thải vào
khí quyển, nước, ñất hay ñược phép tồn tại trong các
sản phẩm tiêu dùng.
Các loại tiêu chuẩn gồm:
Các tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh
Các tiêu chuẩn thải nước, thải khí, rác thải, tiếng ồn
Các tiêu chuẩn sản phẩm
Các tiêu chuẩn về quy trình công nghệ
Các quy cách kỹ thuật và thiết kế của các thiết bị hoặc
phương tiện
Sự tiêu chuẩn hóa của các phương pháp lấy mẫu hoặc phân
tích.
TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG
13
Các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường ñược ban hành
lần ñầu tiên vào năm 1995, sửa ñổi năm 2001 và 2005.
Ngày 18/12/2006, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường ñã ký Quyết ñịnh số 22/2006/Qð-BTNMT về
việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi
trường
TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG
GIẤY PHÉP VỀ MÔI TRƯỜNG
Việc cấp hoặc không cấp các loại giấy phép hoặc các
loại ủy quyền khác cũng là một công cụ quan trọng
ñể kiểm soát ô nhiễm.
Các loại giấy phép môi trường ñều do các cấp chính
quyền hoặc các cơ quan quản lý nhà nước về môi
trường cấp theo sự phân ñịnh của pháp luật.
14
GIẤY PHÉP VỀ MÔI TRƯỜNG
Có nhiều loại giấy phép khác nhau, như là giấy thẩm
ñịnh môi trường, giấy thỏa thuận môi trường, giấy
chứng nhận ñạt tiêu chuẩn môi trường, giấy phép thải
chất ô nhiễm, giấy phép xuất nhập khẩu phế thải…
Các loại giấy phép thường ñược gắn với các tiêu
chuẩn môi trường.
Có thể ghi vào văn bản tất cả những nhiệm vụ kiểm soát ô
nhiễm của cơ sở sản xuất.
Có thể rút hoặc tạm treo các giấy phép, tùy theo nhu cầu
của nền kinh tế quốc gia hay các lợi ích xã hội khác và
thường xuyên yêu cầu phải trả lệ phí.
GIẤY PHÉP VỀ MÔI TRƯỜNG
15
Cấp phép xả nước thải
Tính ñến cuối tháng 06/2006, mới có rất ít giấy phép
ñược cấp trong tổng số khoảng hàng trăm các cơ sở
sản xuất kinh doanh thuộc diện phải xin cấp phép xả
nước thải trên 3 lưu vực sông Cầu, Nhuệ - ðáy và hệ
thống sông ðồng Nai.
(Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia 2006)
GIẤY PHÉP VỀ MÔI TRƯỜNG
ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁP
LÝ Ở NƯỚC TA
Từng bước loại bỏ các phương tiện cơ giới không ñủ ñiều
kiện lưu hành:
Các Nghị ñịnh của Chính phủ (92/2001/Nð-CP, 23/2004/Nð-
CP và 110/2006/Nð-CP) về quy ñịnh niên hạn sử dụng ñối
với ô tô tải và ô tô chở người là cơ sở pháp lý cho việc loại bỏ
các phương tiện không ñủ ñiều kiện lưu hành.
ðến nay, sau hơn 3 năm triển khai Nghị ñịnh, ñã có hơn
44.500 xe cũ nát, quá hạn sử dụng ñã bị loại bỏ. Trong năm
2007, có khoảng 10.000 xe bị loại bỏ theo niên hạn quy ñịnh
cho lộ trình từ ngày 01/02/2007.
(Nguồn: Cục ðăng kiểm Việt Nam, 2007)
16
Kiểm tra, giám sát chất lượng xăng dầu nhập khẩu
Quyết ñịnh số 50/2006/Qð-TTg của Thủ tướng Chính
phủ trong ñó có quy ñịnh chất lượng xăng dầu nhập
khẩu phải ñạt tiêu chuẩn TCVN (TCVN 6776-2005
ñối với xăng, TCVN 5689-2006 ñối với dầu diesel).
ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁP
LÝ Ở NƯỚC TA
KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG
Công tác kiểm soát môi trường gồm các vấn ñề sau:
Kiểm soát nguồn thải từ sản xuất công nghiệp và
giao thông vận tải;
Kiểm soát sử dụng ñất trong quá trình phát triển ñô
thị và khu công nghiệp;
Kiểm soát sử dụng nguồn nước.
17
Kiểm soát nguồn thải gây ô nhiễm môi trường
Kiểm soát nguồn thải chính là kiểm soát “cuối ñường
ống” của quá trình hoạt ñộng sản xuất gây ô nhiễm môi
trường.
Các nguồn thải ñược phân thành nguồn thải khí (các ống
khói thải khí), nguồn thải nước (các miệng cống xả
nước thải), nguồn thải chất thải rắn, trong ñó có chất
thải nguy hại và nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn.
KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG
Kiểm soát nguồn thải gây ô nhiễm môi trường
Các cơ quan quản lý môi trường tiến hành kiểm kê
nguồn thải, ñánh giá, phân tích tính chất và mức ñộ gây
ô nhiễm môi trường của mỗi nguồn thải trên ñịa bàn.
Việc kiểm kê nguồn thải có thể ñược thực hiện bằng
phiếu ñiều tra, ñiều tra thực ñịa, hoặc yêu cầu các cơ sở
sản xuất lập báo cáo hiện trạng môi trường.
KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG
18
Những thông tin, số liệu cần thu thập:
Quy trình công nghệ sản xuất;
Nguyên vật liệu ñầu vào - Sản phẩm;
Chất thải ñầu ra;
Các cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn môi trường ñã áp dụng;
Các công nghệ và thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường ñã áp dụng,
hiệu quả của thiết bị xử lý ô nhiễm;
Tổ chức quản lý môi trường ở cơ sở sản xuất;
Các thông số về nguồn thải: vị trí thải, phương cách thải và thải
vào ñâu, lưu lượng hay khối lượng chất thải, thời gian và tần
suất thải.
KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG
Kiểm soát nguồn thải gây ô nhiễm môi trường
Các cơ sở sản xuất ñăng ký nguồn thải với cơ quan quản lý
môi trường của nhà nước.
Các thông số về nguồn thải cần phải ñăng ký tương tự như
trình bày ở trên.
Tất cả các thông tin, số liệu về nguồn thải ñã kiểm kê hoặc
ñăng ký cần ñược ghi thành văn bản sổ sách, ñược lưu giữ
cẩn thận và thường xuyên ñược bổ sung, cập nhật số liệu.
KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG
19
Kiểm soát nguồn thải gây ô nhiễm môi trường
Trên cơ sở hồ sơ kiểm kê nguồn thải, cơ quan quản lý môi
trường tiến hành xác ñịnh các khu vực có thể xảy ra ô
nhiễm môi trường, sự cố môi trường, các nguồn thải có thể
vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép ñể tập trung và
quan tâm kiếm soát chúng
KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG
THANH TRA MÔI TRƯỜNG
Thanh tra môi trường là biện pháp cưỡng chế sự tuân thủ
pháp luật, các quy ñịnh, hướng dẫn, tiêu chuẩn về bảo vệ
môi trường ñối với mọi tổ chức, cơ quan, tập thể và các cá
nhân trong xã hội, ñồng thời cũng là biện pháp bảo ñảm
quyền tự do, dân chủ cho mọi người khiếu nại, khiếu tố về
mặt môi trường.
20
Nhiệm vụ thanh tra nhà nước về bảo vệ môi trường
Thanh tra việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường, các
tiêu chuẩn môi trường, các Nghị ñịnh, Quy ñịnh,
Hướng dẫn của mọi tổ chức, tập thể và cá nhân trong xã
hội;
Thanh tra ñể xác ñịnh trách nhiệm phải xử lý về môi
trường ñối với trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân hoạt
ñộng trong một vùng lãnh thổ, gây ra sự cố môi trường, ô
nhiễm môi trường hay suy thoái môi trường;
THANH TRA MÔI TRƯỜNG
Nhiệm vụ thanh tra nhà nước về bảo vệ môi trường
Thanh tra ñể giải quyết sự tranh chấp, khiếu nại, tố cáo
về môi trường của mọi tổ chức, tập thể và cá nhân;
Thanh tra trách nhiệm thực hiện Luật BVMT của các
Bộ, Ngành và việc thực hiện trách nhiệm Nhà nước về
BVMT tại ñịa phương của Uỷ ban nhân dân các cấp.
THANH TRA MÔI TRƯỜNG
21
XỬ LÝ VI PHẠM
ðiều 49 Luật BVMT 2005
ðiều 127 Luật BVMT 2005
Nghị ñịnh 81/2006/Nð-CP
Bộ luật Hình sự 1999
CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ
Ưu ñiểm
☺ðáp ứng các mục tiêu của pháp luật và chính sách bảo vệ
môi trường của quốc gia, ñưa công tác quản lý môi trường vào
nề nếp, quy củ;
☺Cơ quan quản lý môi trường có thể dự ñoán ñược ở mức ñộ
hợp lý về mức ô nhiễm sẽ giảm ñi bao nhiêu, chất lượng môi
trường sẽ ñạt ñến mức ñộ nào; giải quyết các tranh chấp môi
trường dễ dàng;
☺Các cơ sở sản xuất, các tập thể, cá nhân và mọi thành viên trong
xã hội thấy rõ mục tiêu, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình
ñối với sự nghiệp bảo vệ môi trường.
22
Nhược ñiểm:
Thiếu tính mềm dẻo và trong một số trường hợp quản lý
thiếu hiệu quả, chưa phát huy ñược tính chủ ñộng, thiếu
kích thích vật chất ñối với sự sáng tạo của các cơ sở sản
xuất trong các phương án giải quyết môi trường của họ,
thiếu khuyến khích ñổi mới công nghệ một khi cơ sở sản
xuất ñã ñạt ñược tiêu chuẩn môi trường.
CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ
Nhược ñiểm:
ðối với các ngành công nghiệp mới và ña dạng thì
không ñủ thông tin và kiến thức chuyên môn ñể ñịnh ra
các quy ñịnh, tiêu chuẩn môi trường hợp lý cho từng
ngành công nghiệp; công việc kiểm soát, thanh tra ñối
với các ñối tượng này ñòi hỏi chi phí cao về tiền của và
thời gian.
ðòi hỏi bộ máy tổ chức quản lý môi trường cồng kềnh
và chi phí cho công tác quản lý tương ñối lớn.
CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ
23
Nhược ñiểm:
Không ñáp ứng ñầy ñủ và không hữu hiệu trong việc
giải quyết nhiều vấn ñề kiểm soát ô nhiễm và quản lý
chất thải, như là quản lý các nguồn ô nhiễm không phải
là nguồn ñiểm (nonpoint source pollution): nước thải
nông nghiệp và ñô thị, ñổ bỏ chất thải rắn; các vấn ñề
môi trường toàn cầu (suy giảm tầng ôzôn, mưa axit và
sự thay ñổi khí hậu).
CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ
THỎA THUẬN TÌNH NGUYỆN
24
47
ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về QLMT
Ra ñời từ tháng 1 năm 1993
Mục tiêu của ISO là cải thiện hoạt ñộng về môi
trường của các tổ chức và kết hợp hài hoà các tiêu
chuẩn quản lý môi trường quốc gia khác nhau nhằm
tạo ñiều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế.
ISO 14000
48
ISO
ISO 14000 ñược áp dụng ở Việt Nam gồm
25
49
Thực thi ISO 14000 ñem lại kết quả hoạt ñộng môi
trường tốt hơn
Qua việc thực thi ISO 14000, tổ chức sẽ duy trì ñược
khả năng ñáp ứng các nghĩa vụ về MT
Hạn chế tối ña các sự cố
Uy tín của tổ chức tăng lên: do cải thiện ñược MT làm
trách nhiệm pháp lý giảm ñi, thỏa mãn chính quyền
và cộng ñồng xung quanh
Lợi ích áp dụng ISO 14000
50
Thực thi ISO 14000 sẽ giúp gỡ bỏ rào cản thương
mại, gia tăng hỗ trợ thương mại
Vì ñây là các tiêu chuẩn Quốc tế ñược xây dựng theo
nguyên tắc thỏa thuận, thống nhất quan ñiểm của các
nước ñối với nhãn sinh thái, quản lý môi trường, ñánh
giá chu trình sống sản phẩm…
Cách tiếp cận thống nhất này sẽ gỡ bỏ các rào cản trong
thương mại, hỗ trợ thương mại trên thế giới
Lợi ích áp dụng ISO 14000