Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Chương trình bảo vệ môi trường và tài nguyên năm 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.59 KB, 14 trang )

CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI
NGUYÊN N ĂM 2007
TÊN ĐỀ TÀI (DỰ ÁN) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
(Sản phẩm đã đạt được)
ỨNG DỤNG
(Tên cơ quan, đơn vị đã và dự kiến triển
khai ứng dụng. Đã được in sách, tạp chí,
tham luận, tài liệu giảng dạy, báo cáo...)
1 2 3
1 Nghiên cứu xây dựng quy trình quy hoạch
môi trường cho các quận huyện của thành
phố Hồ Chí Minh - Áp dụng thử nghiệm
cho Quận 2.
- CN: ThS. Hoàng Khánh Hoà – ThS.
Vương Quang Việt
- CQCT: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới & Bảo
vệ Môi trường.
- TGTH: 11/2006-10/2007
- DẠNG ĐT: R-D
- NT: 15/03/2007
- KQ: Loại Khá – 86,62 điểm
Thông qua việc tổng kết các kinh nghiệm về
quy hoạch môi trường đô thị ở các nước, ở Việt
Nam và tại TPHCM đề tài đã đưa ra định nghĩa
riêng cho quy hoạch môi trường cấp quận/huyện,
lựa chọn các phương pháp quy hoạch phù hợp,
xác lập các nội dung và trình tự lập quy hoạch
môi trường đô thị. Đề tài đã tiến hành phân nhóm
các quận/huyện của TPHCM thành ba nhóm và
đề xuất các kiểu kế hoạch hóa môi trường riêng
cho từng nhóm này. Các phương pháp lập quy


hoạch chính được đề nghị gồm đánh giá nhanh
môi trường đô thị, phân tích hệ thống nhằm sử tối
ưu đất đô thị và đánh giá lựa chọn các vấn đề môi
trường ưu tiên. Đề tài được hoàn thành trong năm
2006 với các sản phẩm chính bao gồm:
1. Báo cáo tổng hợp kết quả n/cứu đề tài.
2. Dự thảo "Hướng dẫn QHMT đô thị cho các
quận/huyện của Tp.HCM".
3. Báo cáo kỹ thuật đế án QHMT đô thị Quận
2 (Nghiên cứu điển hình).
a- Mức độ ứng dụng: A1
CNĐT đã hoàn chỉnh báo cáo nghiệm
thu, Sở KH&CN đã chuyển giao kết quả
nghiên cứu cho quận 2 và Sở TN&MT
có kế hoạch phổ biến áp dụng.
b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
Đề xuất các dự án ưu tiên, Quy hoạch
hợp lý tài nguyên góp phần bảo vệ môi
trường TP. HCM
2 Nghiên cứu xây dựng khung chính sách
hỗ trợ và các quy định về phân loại chất
thải rắn sinh hoạt tại nguồn ở TP. HCM
- CN: ThS. Nguyễn Thị Thanh Mỹ –
ThS. Nguyễn Thanh Hùng
- CQCT: Viện Môi trường & Tài nguyên
- ĐHQG
- TGTH: 12/2005-06/2006
- DẠNG ĐT: R
- NT: 20/03/2007
- KQ: Loại Khá – 79,78 điểm

Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng hệ thống
quản lý chất thải rắn đô thị ở TP. HCM, tham
khảo một số chính sách và quy định hiện hành về
phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại
một số nước và ở Việt Nam, đồng thời dựa vào
các kết quả tham vấn cộng đồng, đề tài đã xây
dựng và đề xuất được:
o Khung chính sách tổng quát đối với việc
quản lý CTRSH ở TP. HCM với tầm nhìn
mục tiêu lâu dài;
o Khung chính sách hỗ trợ đối với các hoạt
động phân loại CTRSH tại nguồn; thu gom,
vận chuyển, tái sinh, tái chế và xử lý chất thải
rắn sau khi đã qua phân loại tại nguồn;
o Quy định về tổ chức và thực hiện thí điểm
phân loại CTRSH tại nguồn tại một số quận –
huyện trên địa bàn thành phố;
o Quy định về phân loại CTRSH tại nguồn áp
dụng chung cho toàn TP(sau khi đã qua giai
đoạn triển khai chương trình thí điểm).
a- Mức độ ứng dụng: A2
CNĐT đã hoàn chỉnh báo cáo nghiệm
thu, Sở KH&CN đã chuyển giao kết quả
nghiên cứu cho Sở TN&MT trình UBND
TP.
b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
Có khung thể chế, chính sách gồm
những qui định, hướng dẫn và chỉ đạo
thực hiện hổ trợ quận huyện áp dụng
thành công chương trình phân loại rác tại

nguồn nhằm giảm thiểu chất thải tại bãi
chôn lấp, tái chế, sự dụng hiệu quả tài
nguyên.
3 Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn
phục vụ cho xây dựng quy hoạch tổng thể
môi trường TPHCM đến năm 2010 hướng
đến 2020.
- CN: GS.TS. Lâm Minh Triết
- CQCT: Viện Nước & Công nghệ Môi
trường (Weti).
- TGTH: 11/2006-11/2007
- DẠNG ĐT: R
- NT: 29/03/2007
- KQ: Loại Khá - 82,88 điểm
- Làm rõ khái niệm và bản chất của quy hoạch
môi trường (QHMT) và phát triển bền vững
của đô thị. Sự gắn kết của QHMT và kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội. Đề xuất quy
trình xây dựng của QHMT đô thị (Tp.HCM);
- Đề xuất cơ sở khoa học phân vùng lãnh thổ
phục vụ cho QHM, sử dụng hợp lý và bảo vệ
tài nguyên nước, phát triển các KCN/KCX và
công tác bảo vệ môi trường KCN, quy hoạch
rừng và đa dạng sinh học;
- Kết quả mà đề tài đã xác định các vấn đề môi
trường ưu tiên trong QHM Tp.HCM, xây
a- Mức độ ứng dụng: A1
CNĐT đã hoàn chỉnh báo cáo nghiệm
thu, Sở KH&CN đã chuyển giao kết quả
nghiên cứu cho Sở TN&MT có kế hoạch

triển khai áp dụng .
b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
Là cơ sở khoa học cho việc thực hiện qui
hoạch tổng thể môi trường TP. HCM phù
dựng các dự án bảo vệ môi trường ưu tiên;
- Kết quả mà đề tài đã xây dựng dự thảo hướng
dẫn lập QHM trường gắn với quy hoạch phát
triển KT-XH cho một thành phố - là tài liệu
cơ sở để tham khảo cho các tỉnh, thành khi
lập QHM ở địa phương. Đề xuất các bước
lập QHM, cấp phê duyệt và thẩm định.
hợp với qui hoạch phát triển kinh tế - xã
hội của TP.
4 Đánh giá hiệu quả dự án quy hoạch sử
dụng nguồn nước ngầm TP Hồ Chí Minh
và đề xuất các biện pháp quản lý.
- CN: TS. Trần Thế Ngọc
- CQCT: Sở Tài nguyên & Môi trường
TP. HCM
- TGTH: 04/2004- 04/2005
- DẠNG ĐT: R-D
- NT: 05/04/2007
- KQ: (Loại Trung bình – 63,75 điểm)
Qua phân tích các nội dung của Quy họach (QH),
đánh giá phương pháp và kết quả thực hiện và sử
dụng QH trong thời gian vừa qua, mức độ phù
hợp của QH với thực tế, mức độ đáp ứng với yêu
cầu quản lý tại thời điểm lập QH và hiện nay.
Hiệu quả sử dụng mạng quan trắc, kết quả hoạt
động của trạm quan trắc so với yêu cầu quản lý

và theo dõi nguồn nước. Đề tài đã đề xuất các
công tác để bổ sung và cập nhật QH :
- Bổ sung nội dung QH về phân vùng khai
thác, QH các công trình khai thác, hiệu chỉnh lại
các bản đồ
- Nâng cấp mô hình nước dưới đất để phục vụ
cho việc tính toán trữ lượng, phân vùng khai thác
trước mắt sẽ phục vụ cho việc ban hành quy định
hạn chế khai thác nước ngầm bằng cách phân
chia ra các khu vực cấm khai thác, khu vực hạn
chế khai thác và khu vực được phép khai thác.
- Nâng cấp hệ cơ sở dữ liệu, các bản đồ số hoá
chuyên ngành để phục vụ cho việc chạy mô hình
và phục vụ cho công tắc quản lý.
- Mở rộng mạng lưới quan trắc để theo dõi
diễn biến mực nước, chất lượng nước và đo đạc
quan trắc sụp lún mặt đất do khai thác.
a- Mức độ ứng dụng: A2
- Đã ứng dụng kết quả nghiên cứu xây
dựng 2 qui trình:
+ Quản lý tài nguyên nước TP. HCM và
đã được UBND TP ban hành;
+ Qui định hạn chế khai thác nước ngầm;
- Sở TN&MT có kế hoạch triển khai áp
dụng xây dựng đề cương “qui hoạch
tổng thể nguồn nước ngầm TP. HCM” và
qui định “thu thuế tài nguyên nước”.
b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
Đề xuất các công tác sẽ thực hiện bổ
sung và cập nhật quy hoạch mục đích sử

dụng hợp lý tài nguyên, chống sụt lún do
khai thác nước ngầm.
5 Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý thích
hợp đối với cụm TTCN phục vụ chương
trình di dời các cơ sở sản xuất gây ô
nhiễm ra khỏi nội thành Tp.HCM.
- CN: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
- CQCT: Phân viện Nhiệt đới & Môi
trường quân sự.
- TGTH: 12/2005- 02/2007
- DẠNG ĐT: R-D
- NT: 17/04/2007
- KQ: (Loại Khá – 83 điểm)
- Nghiên cứu đề xuất các chính sách quản lý
đối với các cụm TTCN mới hình thành và đề
xuất mô hình tổ chức quản lý đối với các
cụm TTCN mới hình thành. - Nghiên cứu đề
xuất các giải pháp phát triển bền vững đối
với các cụm TTCN mới hình thành.
- Nghiên cứu trình diễn mô hình quản lý thích
hợp tại 1 cụm tiểu thủ công nghiệp mới hình
thành phục vụ chương trình di dời ô nhiễm
công nghiệp ra khỏi nội thành Tp.HCM.
- Thông qua việc nghiên cứu đề xuất mô hình
quản lý thích hợp đối với cụm tiểu thủ công
nghiệp phục vụ chương trình di dời các cơ sở
sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội thành TP.
HCM, các tác giả đã đưa ra những kiến nghị
về các cơ chế, chính sách nhằm đưa nhanh
mô hình vào thực tế hoạt động kèm theo đó

là nhưng nội dung cần nghiên cứu tiếp theo.
a- Mức độ ứng dụng:
- Chuyển giao kết quả nghiên cứu cho
Sở Công nghiệp và Sở TN&MT có kế
hoạch triển khai áp dụng trong công tác
di dời ô nhiễm CCN.
b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
6
Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng
phương pháp tính phí xử lý chất thải
nguy hại theo cơ chế thị trường.
- CN: ThS. Nguyễn Thanh Hùng
- CQCT: Viện Môi trường & Tài nguyên
- ĐHQG
- TGTH: 12/2004-12/2005
- DẠNG ĐT: R
- NT: 03/05/2007
- Đã xây dựng được cơ sở khoa học và thực tiễn
phục vụ tính toán chi phí và phí xử lý CTNH
theo cơ chế thị trường và xây dựng danh mục chi
phí xử lý đối với từng loại CTNH hiện có trên địa
bàn thành phố.
- Phân tích và đề xuất 02 loại phí (dịch vụ, hành
chánh) với 04 thành phần phí tính phí CTNH: thu
gom – vận chuyển - xử lý – tiêu hủy CTNH (phí
dịch vụ); phí phát sinh CTNH và phí kiểm tra,
giám sát tình trạng CTNH (phí hành chánh).
- Đã đề nghị cơ chế thu phí CTNH và phân tích
đề xuất hệ thống tổ chức thu phí hành chánh quản
lý CTNH và quy trình thu phí.

- Giải pháp sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn
a- Mức độ ứng dụng: A1
- Đã chuyển giao kết quả nghiên cứu
cho Sở TN&MT tham khảo sau khi
tác giả hoàn chỉnh báo cáo chi tiết.
b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
thu từ phí hành chánh quản lý CTNH được đề
nghị là trích 20% để lại cho bộ phận chuyên trách
thu phí; 80% còn lại chuyển vào 03 ngân quỹ
hoạt động: (1) Quỹ Chương trình hỗ trợ phòng
ngừa và giảm thiểu CTNH tại nguồn, (2) Quỹ
kiểm tra, giám sát sự tuân thủ các quy định pháp
luật về quản lý CTNH, và (3) Quỹ khắc phục sự
cố, hậu quả do CTNH gây ra, trong đó ngân quỹ
dành cho Quỹ Chương trình hỗ trợ phòng ngừa
và giảm thiểu CTNH tại nguồn chiếm 50% số phí
còn lại với mong muốn hướng về quyền lợi chính
đáng của người nộp phí, và như vậy sẽ dễ khuyến
khích các chủ nguồn thải tự giác nhiều hơn trong
việc kê khai nộp phí.
7 Đánh giá tác động của hoạt động nuôi tôm
đến chất lượng nước và thuỷ sinh vật của
sông rạch huyện Cần Giờ.
- CN: TS. Lê Văn Khoa
- CQCT: Chi cục Bảo vệ Môi trường
- TGTH: 10/2005-12/2006
- DẠNG ĐT: R-D
- NT: 25/05/2007
- KQ: Loại Khá - 82,14 điểm
- Thu thập các dữ liệu về điều kiện tự nhiên,

kinh tế - xã hội (KT-XH) huyện Cần Giờ;
- Thu thập các dữ liệu về chất lượng nước và
thủy sinh vật của sông rạch huyện Cần Giờ;
- Thu thập các văn bản pháp lý và mô hình quản
lý về hoạt động nuôi tôm huyện Cần Giờ;
- Khảo sát hiện trạng, đánh giá biến đổi chất
lượng môi trường (nước và nền đáy) và thủy
sinh vật của ao nuôi tôm và sông rạch quanh
khu vực nuôi;
- Khảo sát các quy trình nuôi tôm ở Cần Giờ và
vùng lân cận;
- Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm (thức ăn,
dịch thải, phân,…);
- Xây dựng các bản đồ bao gồm bản đồ vị trí các
trạm quan trắc, bản đồ quy hoạch sử dụng đất
huyện Cần Giờ;
- Tính toán tải lượng ô nhiễm do hoạt động nuôi
a- Mức độ ứng dụng:
- Chuyển giao kết quả nghiên cứu
cho Sở TN&MT và UBND huyện Cần
Giờ sau khi tác giả hoàn chỉnh báo
cáo chi tiết.
b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
Kết quả nghiên cứu này làm cơ sở khoa
học quy hoạch nuôi trồng thủy sản hợp
lý đáp ứng yêu câu về phát triển kinh tế -
xã hội và bảo vệ môi trường của huyện
Cần Giờ.

×