Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai2Dien tro cua day dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.79 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KIỂM TRA BÀI CŨ



Câu 1: Nêu kết luận về mối quan hệ giữa hiệu điện thế giữa
hai đầu dây dẫn và cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn
đó?


<b>Trả lời câu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn </b>
<b>tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dịng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KIỂM TRA BÀI CŨ



Kết quả đo


Lần đo


<b>Hiệu điện </b>
<b>thế U (V)</b>


<b>Cường độ </b>
<b>dịng điện </b>


<b>I(A)</b>


1 <b>0</b> <b>0</b>


2 <b>1.5</b> <b>0.3</b>


3 <b>0.6</b>


4 <b>4.5</b>



5 <b>1.2</b>


Câu 2: Một học sinh trong q trình làm thí nghiệm đo
CĐDĐ và HĐT đã bỏ sót một số giá trị. Em hãy điền
những giá trị còn thiếu vào bảng.


<b>3,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 3: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một



hiệu điện thế

12V

thì cường độ dịng



điện chạy qua dây dẫn sẽ là

0,5A

. Nếu



hịêu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn



tăng lên đến

36V

thì cường độ dòng địên



qua dây dẫn sẽ là



1A

1,2A



1,5A

2A



<b>S</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 4: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một



hiệu điện thế

12V

thì cường độ dòng




điện chạy qua dây dẫn sẽ là

6mA

. Muốn



cường độ dòng địên qua dây dẫn giảm



đi

4mA

thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu



dây dẫn phải là



3V


8V



4V


5V


<b>S</b>



<b>S</b>


<b>S</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 5: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một



hiệu điện thế

12V

thì cường độ dòng



điện chạy qua dây dẫn sẽ là

1,5A

. Muốn



cường độ dòng địên qua dây dẫn tăng



thêm

0,5A

thì hiệu điện thế đặt vào hai



đầu dây dẫn phải là




10V


20V



16V


15V


<b>S</b>



<b>S</b>


<b>S</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

V


A


+



-Trong thí nghiệm với mạch điện sơ
đồ như hình 1.1, nếu sử dụng cùng


một hiệu điện thế đặt vào hai đầu
các dây dẫn khác nhau thì cường độ


dòng điện qua chúng có như nhau
không ?


Hình 1.1
Đoạn dây
dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I/ Điện trở của dây dẫn :



C1: Tính thương số đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu
trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước.


U
I


Kết quả đo


Lần đo


Hiệu điện thế
U(V)


Cường độ dòng
điện I(A)


1 0 0


2 1.5 0.3


3 3.0 0.6


4 4.5 0.9


5 6.0 1.2


Baûng 1


ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN–ĐỊNH LUẬT ƠM



Kết quả đo


Lần ño


Hiệu điện thế U(V) Cường độ dòng
điện I(A)


1 2.0 0.1


2 2.5 0.125


3 4.0 0.2


4 5.0 0.25


5 6.0 0.3


Baûng 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Kết quả đo
Lần đo


Hiệu điện thế


U(V)


Cường độ
dịng điện


I(A)



Thương số


1 0 0


2 1.5 0.3


3 3.0 0.6


4 4.5 0.9


5 6.0 1.2


DÂY DẪN THỨ NHẤT(Bảng 1)


5
5
5


Nhận xét : Thương số không đổi qua các lần đo.
U


I


5
U


I


KX đĐ



Em có nhận xét gì đối với thương số của dây dẫn thứ nhất qua các lần đo ?U


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> Kết quả đo</b>


<b>Lần đo</b>


<b>Hiệu điện </b>
<b>thế U (V)</b>


<b>Cường độ </b>
<b>dịng điện </b>


<b>I(A)</b>


<b>Thương số </b>
<b>U/I</b>


<b>1</b> <b>2.0</b> <b>0.1</b>


<b>2</b> <b>2.5</b> <b>0.125</b>


<b>3</b> <b>4.0</b> <b>0.2</b>


<b>4</b> <b>5.0</b> <b>0.25</b>


<b>5</b> <b>6.0</b> <b>0.3</b>


20
20


20
20
20


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Lần đo</b></i> <i><b>Dây dẫn 1</b></i> <i><b>Dây dẫn 2</b></i>


<b>1</b> <b>5</b> <b>20</b>


<b>2</b> <b>5</b> <b>20</b>


<b>3</b> <b>5</b> <b>20</b>


<b>4</b> <b>5</b> <b>20</b>


<i><b>Trung bình cộng</b></i> <b>5</b> <b>20</b>


Câu C2:


Nhận xét giá trị của thương số đối với mỗi dây dẫn và
với hai dây dẫn khác nhau.


U
I


-Đối với mỗi dây dẫn thì thương số có giá trị khơng đổi
trong các lần đo.


-Thương số của hai dây dẫn khác nhau là khác nhau.


(Dây dẫn thứ nhất là 5 còn dây dẫn thứ hai là 20)



U
I
U


I


Bảng thương số U của hai dây dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trị số không đổi đối với mỗi dây dẫn được gọi là


<b>điện trở</b> của dây dẫn đó.R = UI


 Trong sơ đồ mạch điện điện


trở có kí hiệu là :


hoặc


 Đơn vị của điện trở được tính bằng ơm, kí hiệu là


<i>k</i>
Ngồi ra cịn dùng đơn vị:kilơơm( )


1 =

<sub></sub>

<sub>1A</sub>1V




1 = 1 000

<i>k</i>




Mêgaôm( )

<i>M</i>

1 = 1 000 000<i>M</i> 



I/ Điện trở của dây dẫn :ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN–ĐỊNH LUẬT ÔM
<b>điện trở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN–ĐỊNH LUẬT ÔM</b>


I/ Điện trở của dây dẫn :


 Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức :


R = UI


1 = 1 000

<i>k</i>

1 = 1 000 000<i>M</i>



Điện trở có đơn vị là ơm ( ), kilôôm ( ) hoặc mêgaôm( )

<i>k</i> <i>M</i> <sub></sub>
Kí hiệu sơ đồ: hoặc


 Ýù nghĩ của điện trở :


Với cùng hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác
nhau, dây nào có điện trở lớn gấp bao nhiêu lần thì cường
độ dịng điện chạy qua nó nhỏ đi bấy nhiêu lần. Do đó


điện trở biểu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay ít của
dây dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 2/ Bài 2:</b> <b>ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN–ĐỊNH LUẬT ÔM</b>


I/ Điện trở của dây dẫn :



Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng
công thức : R = U<sub>I</sub>


II/ Định luật Ôm:
1. Hệ thức của định
luật:


Đối với một dây dẫn, cường độ dòng điện (I) phụ thuộc như
thế nào vào hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu dây dẫn đó?
Đối vối một dây dẫn, cường độ dòng điện (I), tỉ lệ thuận với
hiệu điện thế (U)


Mặt khác, với cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây
dẫn có điện trở khác nhau thì I tỉ lệ nghịch với điện trở (R).


1 = 1 000

<i>k</i>

1 = 1 000 000<i>M</i> 



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN–ĐỊNH LUẬT ÔM


I/ Điện trở của dây dẫn :


Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng
công thức : R = U<sub>I</sub>


II/ Định luật Ôm:


 1. Hệ thức của định luật:


I



U
R
Tỉ lệ thuận


Tỉ lệ nghịch


=> =


I = U<sub>R</sub> Trong đó: U đo bằng vơn (V).
I đo bằng ampe (A).
R đo bằng ôm ( ).


1 = 1 000

<i>k</i>

1 = 1 000 000<i>M</i> 



Điện trở có đơn vị là ơm ( ), kilôôm ( ) hoặc mêgm( )

<i>k</i> <i>M</i><sub></sub>
Kí hiệu sơ đồ: hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN–ĐỊNH LUẬT ÔM</b>


I/ Điện trở của dây dẫn :


Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng
công thức : R = U<sub>I</sub>


II/ Định luật Ôm:


 1. Hệ thức của định luật:


I = U<sub>R</sub>



 2. Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây


dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ
nghịch với điện trở của dây.


Trong đó: U đo bằng vôn (V).


I đo bằng ampe (A).
R đo bằng ơm ( ).


 2. Phát biểu định luật:


1 = 1 000

<i>k</i>

1 = 1 000 000<i>M</i> 



Điện trở có đơn vị là ôm ( ), kilôôm ( ) hoặc mêgaôm( )

<i>k</i> <i>M</i> <sub></sub>
, Kí hiệu sơ đồ: hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nhà vật lí học người Đức G.S.Ôm
(Georg Simon Ohm, 1789 – 1854)
bằng những dụng cụ rất thơ sơ, chưa
có ampe kế, vôn kế đã nghiên cứu và
công bố định luật trên vào năm 1827,
mãi đến năm 1876 (49 năm sau khi
công bố) Viện hàn lâm khoa học Anh
mới kiểm nghiệm và cơng nhận tính
đúng đắn của định luật. Người ta đã
lấy tên của ông đặt tên cho định luật
và đơn vị điện trở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Câu C3:



Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 và cường độ
độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0.5A. Tính hiệu
điện thế giữa hai dầu dây tóc bóng đèn khi đó.




Tóm tắt:
R = 12( )


I = 0,5 (A)
U = ? (V)


Bài giải:


Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là:
Theo định luật Ơm ta có :


I = U<sub>R</sub> => U = I.R


= 0,5A.12 = 6 (V)


Vậy hiệu điện thế hai đầu bóng đèn khi đó là 6V




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Câu C4: Đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu các dây
dẫn có điện trở và .Dòng điện chạy qua dây dẫn
nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?

<i>R</i>

1

<i>R</i>

2

3

<i>R</i>

1



Theo định luật Ơm, cường độ dịng điện chạy qua dây


dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở của dây dẫn ?Theo định luật Ôm: nếu hiệu điện thế đặt vào khơng đổi cường độ dịng điện tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
Theo đề bài thì

<i><sub>R</sub></i>

<sub>2</sub>

<sub></sub>

<sub>3</sub>

<i><sub>R</sub></i>

<sub>1</sub> =>

<i><sub>I</sub></i>

<sub>1</sub>

<sub></sub>



Vậy cường độ dòng điện qua dây có điện trở lớn gấp 3
lần cường độ dòng điện qua dây có điện trở

<i>R</i>

<i>R</i>

<sub>2</sub>1


2

<i>I</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1

<i>U</i>



<i>R</i>





2

3

1


<i>U</i>

<i>U</i>



<i>R</i>

<i>R</i>





<i>I</i>

<sub>1</sub>

3

<i>I</i>

<sub>2</sub>


Cách khác:



Theo định luật Ôm :


1

<i>I</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Em hãy nhắc lại định luật Ôm


Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở
của dây.


Từ công thức , môt HS phát biểu như sau: “Điện


trở của một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy


qua dây dẫn đó”. Phát biểu đó đúng hay sai? Tại sao?
R = UI


Phát biểu đó là sai vì tỉ số là khơng đổi đối với một
dây dẫn do đó khơng thể nói R tỉ lệ thuận với U, tỉ lệ
nghịch với I


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Trong quá trình tiến hành các thí nghiệm trên, nhiệt
độ của dây dẫn đang xét được coi như khơng đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Học baøi


Trả lời lại các câu hỏi trong SGK C1-> C4
Làm bài tập trong SBT từ bài 2.1 đến 2.4



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×