Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.11 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ</b> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TỔ TỰ NHIÊN</b> <b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<b>I. THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM:</b>
+ Tại : phòng tổ Tự Nhiên.
<b>II. THÀNH PHẦN:</b>
+ Giáo viên tổ Tự nhiên. Vắng………..
+ Chủ trì: Lê Thị Hồi + Thư ký: Lê Thị Thu Huấn
<b>III. NỘI DUNG: </b>
<b>1. Đánh giá hoạt động qua</b>
<b> 1.1 Ưu điểm</b>
+ Thực hiện nghiêm túc giờ dạy khi lên lớp
+ Kiểm tra HSSS giáo viên vào 6/10/2017
+ TCM hoàn thành kế hoạch sữa chữa, bảo quản và thanh lý TBDH.
+ GVBM Toán, Hóa, Sinh dạy BD HSG thi ngày 9/11/2017
+ Kiểm tra đột xuất sự chuẩn bị tiết dạy của giáo viên.
+ GVBM đã báo cáo việc thực hiện chương trình tháng 9.
+ Hồn thành hội giảng vịng trường.
+ Tổ trưởng hoàn thành xây dựng kế hoạch tháng.
+ Cập nhật sổ dạy bù dạy thay kịp thời.
+ GVCN kết hợp BGH, TPT tổ chức tốt ngày trung thu cho học sinh.
<b>1.2. Tồn tại</b>
+ Do trùng với công tác kiểm tra phổ cập, tổng phụ trách đầu năm .
<b>1.4. Biện pháp khắc phục :</b>
+ Thống nhất kiểm tra hsss 2 đồng chí Cư, T.Anh vào 8h ngày 21/10/2017.
<b>2. Kế hoạch </b>
<b>-Nộp sổ CLBM, Sổ điểm cá nhân, sổ dự giờ về PHT lúc 8h ngày 19/10/2017</b>
-Tăng cường BDHSG ở các môn theo đúng kế hoạch
-Chuẩn bị xây dựng kế họach đổi mới phương pháp bộ môn.
- Chuẩn bị thi sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả và sáng tạo
- Chuẩn bị hướng dẫn học sinh thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật
- Giáo viên tiếp tục học BDTX.
- Cập nhật điểm trên VN-edu đúng theo kế hoạch
- KT đột xuất sự chuẩn bị tiết dạy của GV
<b> * Kết quả tham gia giáo viên giỏi cấp trường</b>
-TSGV tham gia: 10 Giáo viên
-TSGV đạt hội giảng cấp trường: 10/10 -TL: 100 %
-TSGV không đạt cấp trường: 0 –TL 0 %
<b> * Ưu điểm: </b>
- Giáo viên có đầu tư nhiều cho tiết dạy.
- Có ứng dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực trong cơng tác giảng dạy, đặc biệt
giáo viên có chú trọng sử dụng sơ đồ tư duy (mơn Tốn, Hóa), trị chơi khi giảng dạy (mơn
Hóa).
- Giáo viên có liên hệ thực tế (mơn Sinh, Hóa, Tốn) và giáo dục mơi trường, hướng
nghiệp cho học sinh (môn Lý).
- Thực hiện tốt các bước lên lớp.
- Hồ sơ trình bày khoa học, có thẩm mĩ, có sự đầu tư cao.
- Cập nhật kịp thời các loại hồ sơ.
<b> * Hạn chế:</b>
- Khả năng bao quát lớp của một số giáo viên chưa tốt.
- Các câu hỏi chưa mang tính gợi mở cao, chưa có câu hỏi dành cho từng đối tượng học
sinh.
- Học sinh còn thụ động nhiều, chưa chuẩn bị kĩ bài ở nhà, chưa tích cực trong tìm hiểu
bài.
<b> * Hướng khắc phục:</b>
<b>4. Bàn biện pháp nâng cao chất lượng bộ mơn Tốn</b>
<b> *Ngun nhân học sinh yếu kém.</b>
- Chất lượng đầu vào thấp. Chẳng hạn một số em đã đậu vào lớp 6 nhưng khả năng đọc,
viết, tính tốn chưa thành thạo <sub></sub> dễ chán nản và khơng ham thích học Tốn, tâm lí sợ mơn Tốn.
- Một số em thiếu tìm tịi, sáng tạo trong học tập, khơng có sự phấn đấu vươn lên, có thói
quen chờ đợi lười suy nghĩ hay dựa vào giáo viên, bạn bè hoặc xem lời giải sẵn trong sách giải
một cách thụ động.
-Sự quan tâm của một số phụ huynh đối với việc học của con em mình cịn hạn chế. Đặc
biệt, có những phụ huynh của những em học sinh yếu không bao giờ kiểm tra sách vở của các
em, phó thác việc học tập của các em cho nhà trường.
<b> *Giải pháp:</b>
-Giáo viên dạy phải kết hợp chặt chẽ với GVCN và phụ huynh học sinh để hướng dẫn, uốn
nắn các em kịp thời (thông tin với phụ huynh qua điện thoại, gặp phụ huynh). Động viên, khích lệ
với những tiến bộ dù nhỏ của các em.
-Tổ chức cho học sinh học nhóm, phân cơng bạn khá giỏi giúp đỡ bạn yếu kém. Không lấy
điểm số làm áp lực với các em, tạo điều kiện để các em mạnh dạn thể hiện bản thân, luôn tạo
khơng khí học tập vui vẻ, thân thiện.
thức không cần phải bổ sung, nâng cao đối với HS yếu kém; cần giúp HS nắm được kiến thức cơ
bản, trọng tâm của từng bài.
-Nắm thật sát năng lực học tập của từng học sinh, của từng lớp để từ đó phân loại và đổi
mới phương pháp dạy học thích hợp.
-Thường xuyên liên hệ toán học với thực tế, ứng dụng CNTT vào các giờ dạy, kết hợp các
trị chơi tốn học vào bài dạy để tăng tính hứng thú của học sinh, tạo sự phấn khởi và niềm tin
trong học Toán.
<b>5. Ý kiến:</b>
………
………
Tổ trưởng Thư kí