Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Nguyen Dinh Chieu ngoi sao sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nguyễn Đình Chiểu


Ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc


Phạm Văn §ång

<b>–</b>

1963



Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu và bài viết về nguyễn Đình Chiểu, nhng bài viết
của Phạm Văn Đồng lại có một cách nhìn mới mẻ, một cách đánh giá mới mẻ và
đúng đắn về nhà thơ yêu nớc của dân tộc thời cận đại. Tuy bài viết cách đây đã
hơn 40 năm, nhng cách nhìn, cách đánh giá ấy vẫn là những định hớng mang ý
nghĩa phơng pháp luận để chúng ta tiếp tục tìm hiểu về nhà thơ lớn này.


a/ TiÓu dÉn


1/ Cuộc đời và s nghip
a/ Cuc i :


b/ Sự nghiệp


c/ Giáo viên bổ sung


Phạm Văn Đồng không phải là cây bút nghiên cứu văn học chun nghiệp. Ơng là
nhà chính trị, u thơ văn, có vốn văn hố và văn học sâu rộng, nên do u cầu của
văn nghệ, ơng có viết một số bài hoặc một số cơng trình nghiên cứu văn học. Xuất
phát từ nhãn quan chính trị đúng đắn, các bài nghiên cus văn học của ơng thờng có
một cách nhin mới mẻ, tiến bộ với những phát hiện sâu sắc, những đóng góp có giá
trị - đặc biệt là về mặt phơng pháp luận nghiên cứu. Bài Nguyễn Đình Chiểu, ngơi
sao sáng trong văn nghệ dân tộc có thể xem là một trờng hợp tiêu biểu.


2/ Hoàn cảnh ra i ca tỏc phm


_ Viết cho tạp chí văn học số 7 1963 nhân kỉ niệm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu.


<i><b>Giáo viên nói thêm :</b></i>


Ngay cõu m đầu của bài viết, tác giả đã nhấn mạnh “Ngôi sao Nguyễn Đình
Chiểu, một nhà thơ lớn của nớc ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn
nghệ dân tộc, nhất là lúc này”. Lúc này là thời điểm năm 1963, dân tộc ta, đất nớc
ta, nhất là ở Nam Bộ, ở Bến Tre quê hơng Đồ Chiểu đang có những sự kiện gì ?
Từ 1954 – 1959 quan Mĩ và chính quyền Ngơ Đình Diệm triển khai quốc sách tố
cộng, thực thi luật 10/59 lê máy chém đi khắp miền Nam, bắt bớ tu đày gây nên
những vụ tàn sát đẫm máu. Từ những năm 60, Mĩ quyết định tài trợ và can thiệp
sâu hơn miềm Nam. Chúng đa thêm 16 000 quân vào và chỉ một năm sau con số
này tăng lên 30 lần. Đến 5/ 1965 đã có 543 000 quân Mĩ có mặt tại miền Nam.
Trớc tình hình đó, hàng loạt phong trào đấu tranh chông Mĩ của nhân dân miền
nam nổi lên, tiêu biểu là phong trào bãi công của công nhân nh xí nghiệp Pin con ó,
xởng dệt Vinatexcơ...phong trào đấu tranh xuống đờng của học sinh, sinh viên.
Hàng loạt nhà s, nữ sinh tự thiêu để phản đối chính quyền Mĩ Diệm, tiêu biểu là
cuộc tự thiêu của Hồ thợng Thích Quảng Đức ở Sài Gòn (11 / 6/ 1963), nữ sinh
tu sĩ Thích Thanh Huệ tại trờng Bồ Đề (13/ 8/ 1963) Đặng Thị Ngọc Tuyền (Đà
Lạt 23/ 6/ 1966) ...Năm 1965, giặc Mĩ leo thang ném bom bắn phá miền Bắc.
Hoàn cảnh lịch sử trên ta hiểu tại sao Phạm Văn ng nhn mnh...


B/ Văn bản
I/ Bố cục :


Theo em bài biết này đợc triển khai mấy phần ? Nhận xét về cách lập luận của tác giả ?
Bài viết đợc triển khai 3 phần :


_ Phần 1 : Đặt vấn đề : (Ngơi sao ...thực h) Cần có cái nhìn đúng đăn về Nguyễn Đình
Chiểu và thơ văn của ông


_ Phần 2 : Giải quyết vấn đề (Thơ văn yêu nớc ... của Lục Vân Tiên ) : Phân tích và


chứng minh cho cái nhìn đúng đắn của mỡnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phân tích và chứng minh cái nhìn của tác giả qua thơ văn yêu nớc


- Phân tích và chứng minh cái nhìn của tác giả qua tác phẩm Lục Vân Tiên


Phn cũn li : Kt thỳc vn : (Cịn lại ) đánh giá vị trí của nguyễn Đinhf Chiểu trong
nền văn học dân tộc theo cái nhìn mới mẻ




Lập luận chặt chẽ, đảm bảo tính lơgíc – nội dung thống nhất trong tồn bài


II/ §äc – HiÓu :


1/ Đặt vấn đề :


Trong phần đặt vấn đề, tác giả nêu vấn đề gì ?


Cần có cái nhìn đúng đắn về Nguyễn Đình Chiểu và thơ văn của ơng


Để nêu vấn đề trên, tác giả đã dẫn dắt vấn đề nh thế nào ?


_ Xác định vị trí của Nguyễn Đình Chiểu trong bầu trời văn nghệ dân tộc “ngôi sao
Nguyễn Đình Chiểu - Nhà thơ lớn của nớc ta, “Phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời
văn nghệ dân tộc, nhất là lúc này”


_ Đề xuất cách nhìn đúng đắn “Trên trời có những vì sao cáo ánh sáng khác thờng,
nhng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng
thấy sáng. Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy. Nghĩa là Nguyễn Đình


+Chiểu là ngơi sao có ánh sáng khác thờng - một thứ ánh sáng đẹp nhng ta cha quen
nhìn nên rất khó phát hiện ra.




Lối ví von nhấn mạnh vẻ đẹp đặc biệt của Nguyễn Đình Chiểu.


Bởi vẻ đẹp ấy không phải là vẻ đẹp của những cây lúa xanh uốn mình trong gió nhẹ
mà là vẻ đẹp của đống thóc mẩy vàng. Nếu ta giữ thói quen nhìn các nhà thơ ở bình
diện nghệ thuật theo kiểu trau chuốt, gọt giũa, lời lẽ hoa mĩ thì điều đó sẽ là khơng
thoả đáng và khơng cơng bằng với nguyễn Đình Chiểu, và cũng khơng thể nhìn thấy
giá trị đích thực của ơng. Mà


+ Chúng ta phải chăm chú nhìn mới thấy, và càng nhìn càng thấy sáng. Nghĩa là chúng
ta phải dày cơng kiên trì nghiên cứu thì mới khám phá đợc. Đó chính là




Con đờng tiếp cận và chiếm lĩnh tác giả Nguyễn Đình Chiểu




Cách nhìn mới mẻ, khoa học có ý nghĩa phơng pháp luận trong sự điều chỉnh và định
h-ớng cho việc nghiên cứu


_ Nêu cơ sở của sự đề xuất :


+ Ngời đọc cha hiểu đúng và đầy đủ về thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.


Ngời đọc “Chỉ biết nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục Vân Tiên và hiểu khá


thiên lệch về văn ( nội dung )


Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu đợc chia làm 2 thời kì, trớc và sau khi
thực dân Pháp xâm lợc. Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc, ông sáng tác văn học
nhằm chuyển tải đạo đức của nhân dân. Khi thực dân Pháp xâm lợc, ngịi bút của
ơng hớng vào lũ giặc ngoại xâm, cổ vũ nhân dân đứng lên chống Pháp : “Chở bao
nhiêu đạo thuyền không khẳm, đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”. Cuộc đời và sự
nghiệp của ông đồ tàn mà không phế. Nhng cuộc đời sự nghiệp ấy càng trở nên có
ý nghĩa khi nó hồ vào dòng bão táp chống ngoại xâm của dân tộc. Và nh thế, nếu
ngời đọc chỉ biết nguyễn Đình Chiểu qua Lục Vân Tiên thơi có nghĩa là họ “cịn rất
ít biết về thơ văn u nớc của Nguyễn Đình Chiểu, khúc ca hùng tráng về phong
trào yêu nớc chống bọn xâm lợc Pháp lúc chúng đến bờ cõi nớc ta cách đây một
trăm năm !”. Nói cách khác là họ cha nhận thức đúng và đầy đủ về cuộc đời sự
nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu - ngơi sao sáng trên bầu trời văn nghệ
dân tộc.


+ Ngời đọc cha hiểu đúng về hoàn cảnh sáng tác văn chơng của ơng
Ơng sáng tác văn chơng trong một hồn cảnh thật đặc biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Cảnh mình : Bị mù khơng trực tiếp cầm đợc vũ khí nên u nớc chỉ có thể gửi gắm
qua thơ văn. “Vì bị mù cả hai mắt, hoạt động của ngời chiến sĩ yêu nớc
Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu là thơ văn”


Một ngời bình thờng sáng tác văn chơng kêu gọi nhân dân đứng lên chống ngoại
xâm đã là quí, một ngời mù lồ nh nguyễn Đình Chiểu lại càng q hơn.Những sáng
tác của Nguyễn Đình Chiểu khơng chỉ có giá trị văn nghệ mà cịn q ở chỗ nó soi
sáng tâm hồn trong sáng và cao quí lạ thờng của tác giả và ghi lại lịch sử của một
thời khổ nhục nhng vĩ đại


_ Đánh giá lại cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu...



2/ Giải quyết vấn đề


Để giải quyết vấn đề đã đặt ra ở phần mở bài, tác giả nêu nên mấy luận điểm ?


a/ Phân tích và chứng minh cái nhìn của tác giả qua thơ văn yêu nớc (chủ yếu là
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ) của Nguyễn Đình Chiểu


Gi hc sinh đọc đoạn văn : Thơ văn yêu nớc của Nguyễn Đình Chiểu (47)...đến
anh hùng cứu nớc (48)


Em h·y cho biết nội dung thông báo chính rơi vào phần nào của đoạn văn ?
Nội dung thông báo chính rơi vào phần : Cho nên ...cứu nớc


Đoạn văn này bắt đầu bằng từ chuyển tiếp cho nên.
Vậy quan hệ giữa đoạn trên và đoạn dới là mối quan hệ gì ?


quan hệ giữa đoạn trên và đoạn dới là mối quan hệ nguyên nhân kết quả. Đoạn
trên là nguyên nhân của đoạn dới


Nh vậy đoạn thơ văm...anh hùng cứu nớc, Phạm Văn Đồng muốn nói điều gì ?


*/ Phân tích : nguyên nhân thơ văn yêu nớc nguyễn Đình Chiểu về hình thức phần lớn
là văn tế về nội dung chủ yếu ca ngợi những con ngời tận trung với nớc


lí giải nguyên nhân này, tác giả đã lập luận nh thế nào ?
Để lí giải nguyên nhân này, tác gi ó


+ Tái hiện lại phong trào kháng Pháp oanh liƯt oanh liƯt cđa d©n téc ta



+ Nêu nên điều bất lợi của phong trào yêu nớc này bằng một giả định “giá nh …thì”…
Có nghĩa là




Tác giả đặt Nguyễn Đình Chiểu và thơ văn của ơng vào nguồn mạch chung của dân tộc
Để từ đó


+ Khẳng định tính tất yếu, tính qui luật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu “khơng phải
ngẫu nhiên mà thơ văn nguyễn Đình Chiểu, một phần lớn là những bài văn tế, ca
ngợi những ngời anh hùng suốt đời tận trung với nc...


Để tăng thêm phần thuyết phục cho lí lẽ trên của mình, tác giả đi


*/ Chứng minh


T nguồn mạch chung của thơ văn yêu nớc dân tộc hồi đầu thế kỉ, từ việc khẳng
định tính tất yếu của thơ văn yêu nớc Nguyễn Đình Chiểu mà tác giả


_ Dẫn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc bằng một câu vừa giới thiệu, vừa tóm tắt đầy đủ
tồn bộ nội dung tác phẩm “ Ngịi bút, nghĩa là tâm hồn trung, nghĩa của Nguyễn
Đình Chiểu đã diễn tả, thật là sinh động và não nùng, cảm tình của dân tộc đối với
ngời chiến sĩ của nghĩa quân, vốn là ngời nông dân, xa kia chỉ quen cày cuốc, bỗng
chốc trở thành ngời anh hùng cứu nớc”


Tiếp đó tác giả


_ DÉn dÉn chøng cơ thĨ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc


_ Phõn tớch thuyết minh cho dẫn chứng bằng cách so sánh với Bình Ngơ đại cáo


Để rồi dẫn đến một kết luận, mt s


_ Đánh giá : Bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca của những ngời anh hïng
thÊt thÕ nhng vÉn hiªn ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

_ Dẫn thêm bài Xúc cảnh một trong những đố hoa, hịn ngọc rất đẹp của thơ văn yêu
nớc Nguyễn Đình Chiểu


Theo em đoạn vănPhong trào ...nặng nề có vai trò nh thế nào trong toàn bộ luận điểm 1
Cuối cùng tác giả


*/ Nhn mnh v nõng cao vn đ phân tích lí chúng minhã bằng cách đặt
Nguyễn Đình Chiểu trở lại nguồn mạch chung của dân tộc để khẳng định lại tính
tất yếu cũng nh vị trí ngn c u ca ụng


b/ Phân tích và chứng minh cái nhìn của tác giả qua tác phẩm Lục Vân Tiên


Ngay sau câu chuyển ý một cách trực tiếp của phần này, tác giả đi


*/ Xỏc nh rừ luận điểm : Phải hiểu đúng “Lục Vân Tiên thì mới thấy hết giá trị của bản
trờng ca này”


Sau đó Phm Vn ng


*/ Phân tích cách hiểu của mình trên hai phơng diện nội dung và hình thức của
tác phÈm


_ VỊ néi dung


Để phân tích cách hiểu của mình về mặt nội dung. Tác giả đã lập luận nh thế nào ?



+ Nêu nội dung cơ bản của tác phẩm “đây là một bản trờng ca, ca ngợi chính nghĩa,
những đạo đức đáng quí trọng ở đời, ca ngợi những ngời chính nghĩa”


+ Chỉ ra những điểm đã lỗi thời so với quan điểm đạo đức hiện nay


+ Khẳng định giá trị, sức sống lâu bền của tác phẩm”vẫn để lại cho đời sau những điều
giáo huấn đáng quớ trng


+ Lí giải điều làm nên sức sống lâu bền ấy của tác phẩm


Vậy theo tác giả điều làm nên sức cống lâu bền của tác phẩm là gì ?


Sống trong lòng quần chúng nhân dân, lại thêm cảnh rối ren của nớc nhà, Nguyễn
Đình Chiểu khơng thể tự trói mình trong khn khổ đạo lí cổ truyền mà theo ơng
tr-ợng phu có chí ngang tàng. Cho nên những nhân vật chính của tác phẩm khơng chỉ
là những con ngời trọng nghĩa, khinh tài mà họ con là những ngời có ruột gan xơng
thịt tức là họ sống nh con ngời thật, khơng cịn là nhân vật mà họ đã bớc ra ngồi
đời. Họ sống khơng chỉ ở xã hội Lục vân Tiên mà biết bao xã hội từ xa đến nay có
ngời tốt kẻ xấu. Họ đấu tranh không khoan nhợng chống lại mọi gian dối bất công
và họ đã thắng. Họ là tấm gơng dũng cảm để mọi thế hệ noi theo. Vì lẽ đó họ gần
gũi chúng ta và câu chuyện của họ làm chúng ta cảm động và thích thú


Nãi c¸ch kh¸c theo tác giả, cái tạo nên sức sống lâu bền của tác phẩm là




S gn gi ng cm gia nhân vật trong tác phẩm với con ngời ngoài cuộc đời





Vấn đề khơng mới nhng cách nhìn nhận lí giải mới hàm chứa nhiều ý vị sâu sắc v d
hiu


_ Về văn chơng (hình thức)


phõn tớch cỏch hiểu của mình về mặt hình thức của tác phẩm. Tác giả đã lập luận nh thế
nào ?


+ Nhấn mạnh c trng th loi v mc ớch sỏng tỏc


Đây là một truyện kể, truyện nói. Tác giả cố ý viết một lối văn nôm na, dễ hiểu, dễ
nhớ, có thể truyền bá rộng rÃi trong dân gian


+ Lu ý đến hoàn cảnh riêng của nhà thơ trong sáng tác : Vì mù nên chỉ có thể đọc cho
ngời khác viết. Vì mù ơng chỉ có thể quan sát cuộc sống qua sự mơ tả của ngời khác
Để từ đó :


+ Khẳng định tính hấp dẫn của tác phẩm “Dẫu sao đơi chỗ sơ sót về văn chơng khơng
hề làm giảm giá trị văn nghệ của bản trờng ca thật là hấp dẫn từ đầu đến cuối”
Và để củng cố thêm cho lí lẽ của mình, tác giả đi


*/ Chøng minh tính hấp dẫn của tác phẩm


_ Qua bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngời ta thích Lục Vân Tiên, ngời ta say sa nghe kể Lục Vân Tiên không chỉ về nội
dung câu chuyện còn vì văn hay của Lục vân Tiên


3/ Kt thỳc vn ỏnh giỏ v trớ của nguyễn Đinhf Chiểu trong nền văn học dân


tộc theo cỏi nhỡn mi m


_ Nguyễn Đình Chiểu = Chí sĩ yêu nớc,một nhà thơ lớn của dân tôc là một tâm gơng
sáng <sub></sub> ngời chiến sĩ trên mặt trận văn hoá t tởng <sub></sub> ngời con vinh quang cđa d©n téc




cách đánh giá có sự gia tăng về cấp độ, thể hiện cái nhìn phát hiện mới m


III/ Kết luận


1/ Về nội dung


Cách nhìn phát hiện mới mẻ của tác giả về nhà thơ yêu nớc nguyễn Đình Chiểu


2/ về nghệ thuật :


Li vit ngh lun văn học giản dị mà sâu sắc. kết hợp hài hồ giữa lí lẽ và tình cảm, bài
viết đem đến cho ngời đọc những hiểu biết sâu sắc về sự nghiệp văn chơng của Nguyễn
Đình Chiểu và lịng trân trọng yêu quí nhà thơ yêu nớc lớn của dân tộc


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×