Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

STEM che tao dung cu cam tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.59 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>


<b>1. TÊN CHỦ ĐỀ</b>



<b>CHẾ TẠO MƠ HÌNH DỤNG CỤ CẦM TAY ĐA NĂNG</b>


<b>Thời lượng: 3 tiết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>

<b>2. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>


<b>2. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ</b>



Để thực hiện đề tài HS cần học tập chiếm lĩnh kiến thức Vật lý như:
- Lực điện từ (Vật lý 9)


- Động cơ điện một chiều (Vật lý 9)


Đồng thời, HS phải vận dụng kiến thức liên quan như:


- Môn Công nghệ: Kiến thức về thiết kế và bản vẽ kĩ thuật (Cơng nghệ 8)
- Mơn Tốn:


+ Độ dài đoạn thẳng (Tốn 6)


+ Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Tốn 7)
+ Góc nội tiếp (Tốn 9)


- Mơn Tin học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mô hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>

<b>3. MỤC TIÊU</b>



Sau khi hồn thành chủ đề, HS có khả năng:


<i><b>a. Kiến thức, kĩ năng</b></i>


-Vận dụng được các kiến thức về nguồn điện, dịng điện, sơ đồ mạch điện để
thiết kế mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng


-Tính tốn, thiết kế vẽ được mạch điện; chế tạo, lắp ráp được mô hình dụng cụ
cầm tay đa năng


-Ứng dụng tốt CNTT trong thiết kế và chế tạo mơ hình dụng cụ
-Thuyết trình, phản biện và tranh biện về bản thiết kế và sản phẩm


<i><b>b. Phát triển phẩm chất</b></i>


-Có thái độ tích cực, hợp tác khi làm việc nhóm
-u thích, say mê nghiên cứu khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>


<b>3. MỤC TIÊU</b>



<i><b>c. Phát triển năng lực</b></i>


-Năng lực khoa học tự nhiên khi tìm hiểu về nguồn điện, dịng điện,
động cơ điện, đọc hiểu số liệu kỹ thuật của động cơ



-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, cụ thể chế tạo được mơ hình
dụng cụ cầm tay đa năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mô hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>


<b>4. THIẾT BỊ </b>



Tổ chức dạy học theo chủ đề, GV sẽ hướng dẫn học sinh sử dụng
một số thiết bị sau:


-Pin; động cơ điện một chiều, cánh quạt, lưỡi cưa…
-Dây điện, công tắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>


<b>5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>



<b>Hoạt động 1 : XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ MƠ HÌNH</b>
<b> DỤNG CỤ CẦM TAY ĐA NĂNG</b>


<b>A. Mục đích: </b>


- HS hình thành được một phần kiến thức ban đầu về lực điện từ, động cơ điện một chiều.


- HS nhận thấy được sự cần thiết và ý nghĩa của việc chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa
năng đối với đời sống từ thực tiễn quan sát được.


- HS tham gia các trải nghiệm để nhận thức được lợi ích của mơ hình, đồng thời thấy được
u cầu của qui trình để đạt được mục đích của sản phẩm. Tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế mơ
hình dụng cụ cầm tay đa năng và hiểu rõ các tiêu chí đánh giá sản phẩm.



<b>B. Nội dung:</b>


-Tổ chức học sinh thực hành thiết kế mơ hình qua các thiết bị, dụng cụ đã chuẩn bị


-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thực hiện dự án “Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa
<i><b>năng”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>


<b>5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>



<b>Hoạt động 1 : XÁC ĐỊNH U CẦU THIẾT KẾ MƠ HÌNH</b>
<b> DỤNG CỤ CẦM TAY ĐA NĂNG</b>


<b>C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh</b>


-Bản ghi chép tiêu chí sản phẩm của dự án


-Bảng mơ tả nhiệm vụ của dự án, nhiệm vụ của từng thành viên và thời gian
thực hiện dự án


<b>D. Cách thức tổ chức hoạt động</b>


-Bước 1: Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ


-Bước 2: HS làm thí nghiệm khám phá kiến thức ghi lại kết quả thí nghiệm và
hồn thành phiếu học tập


-Bước 3: Giao nhiệm vụ cho HS và xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>


<b>5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>



<b>Hoạt động 2 : NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT </b>


<b>GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MƠ HÌNH</b>



<b>A. Mục đích</b>: Để thực hiện được bản vẽ thiết kế sản phẩm hoàn chỉnh HS phải
nghiên cứu, tìm hiểu các kiến thức về nguồn điện, dòng điện, mạch điện, lực
điện từ, động cơ điện. Đồng thời HS cần vận dụng được các kiến thức đã học từ
mơn Tốn, Tin học, Công nghệ. . . để tra cứu, đưa ra bản vẽ sơ đồ nguyên lí, bản
thiết kế sản phẩm phù hợp với nguyên lý và tính khả thi khi chế tạo mơ hình.


<b>B. Nội dung</b>:


-HS tự học, làm việc theo nhóm, thảo luận thống nhất các kiến thức về nguồn
điện, dòng điện, mạch điện, lực điện từ, động cơ điện và kiến thức liên quan vận
dụng làm thí nghiệm, vẽ bản vẽ thiết kế mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>


<b>5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>


<b>C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh</b>:


-Bản ghi chép của cá nhân về các kiến thức nền liên quan đến thiết kế mơ hình
-Bản vẽ thiết kế mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng


-Bài thuyết trình về thiết kế



<b>Hoạt động 2 : NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT </b>
<b>GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MƠ HÌNH</b>


<b>D. Cách thức tổ chức hoạt động</b>


-Các thành viên trong nhóm tìm hiểu kiến thức cơ bản


-HS vận dụng kiến thức về sơ đồ mạch điện để vẽ sơ đồ mạch điện của sản
phẩm cần chế tạo


-HS trao đổi và tìm sự hỗ trợ của GV các môn liên quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>


<b>5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>



<b>Hoạt động 3 : TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN</b>
<b>THIẾT KẾ MƠ HÌNH DỤNG CỤ CẦM TAY ĐA NĂNG</b>


<b>A. Mục đích: </b>


- Học sinh trình bày được phương án thiết kế mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng (sơ đồ
nguyên lý làm việc và bản vẽ thiết kế sản phẩm) và sử dụng các kiến thức nền để giải thích
nguyên lý hoạt động của sản phẩm cũng như phương án thiết kế sản phẩm mà nhóm đã chọn.


- Thơng qua các hoạt động phản biện, vấn đáp, GV giúp HS thấy được các ưu điểm
cũng như sai lầm (nếu có) và có ý tưởng điều chỉnh phương án.


- Học sinh có kỹ năng thiết kế, thuyết trình, phản biện, cải tiến…


<b>B. Nội dung:</b>


-GV tổ chức cho từng nhóm trình bày ý tưởng phương án thiết kế.


-GV tổ chức cho HS thảo luận, đặt câu hỏi, bảo vệ ý tưởng, tiếp thu và điều chỉnh bản thiết kế
(nếu cần) của các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>


<b>5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>



<b>C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh</b>


Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm:


- Bản thiết kế hoàn chỉnh cho việc chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng
- Bài ghi kiến thức hoàn chỉnh của HS


<b>D. Cách thức tổ chức hoạt động</b>


-Bước 1: Lần lượt từng nhóm trình bày phương án thiết kế. Các nhóm cịn lại chú ý
nghe.


-Bước 2: GV tổ chức cho các nhóm cịn lại nêu câu hỏi, nhận xét về phương án thiết kế
của nhóm bạn, nhóm trình bày bảo vệ, thu nhận góp ý.


-Bước 3: GV nhận xét, tổng kết và hoàn thiện kiến thức.


-Bước 4: GV giao nhiệm vụ các nhóm về nhà triển khai chế tạo mơ hình sản phẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>


<b>5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>



<b>A. Mục đích</b>


- Chế tạo được mơ hình sản phẩm căn cứ trên bản thiết kế đã chỉnh sửa.
- HS học được nguyên tắc an toàn khi chế tạo và sử dụng sản phẩm.


<b>B. Nội dung</b>


- Học sinh làm việc theo nhóm và ghi chép công việc đã làm, các điều
chỉnh, lí do điều chỉnh trong thời gian 1 tuần để chế tạo mơ hình.


- GV đơn đốc, nhắc nhở, hỗ trợ HS trong quá trình chế tạo sản phẩm (nếu
cần)


<b>C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh</b>


Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được là mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng đáp
ứng được các tiêu chí đã đặt ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>


<b>5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>



<b>D. Cách thức tổ chức hoạt động</b>


-Bước 1: HS tìm kiếm, chuẩn bị các vật liệu cần thiết



-Bước 2: HS lắp ráp các chi tiết của mơ hình theo bản thiết kế


-Bước 3: HS thử nghiệm hoạt động của mơ hình và so sánh theo các tiêu chí
đánh giá sản phẩm.


-Bước 4: HS điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh và giải thích lí do
(nếu cần phải điều chỉnh)


-Bước 5: HS hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá thành chế tạo
sản phẩm


-Bước 6: HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm
GV đôn đốc, hỗ trợ các nhóm trong q trình chế tạo sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>


<b>5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>



<b>Hoạt động 5 : TRÌNH BÀY SẢN PHẨM </b>


<b>“MƠ HÌNH DỤNG CỤ CẦM TAY ĐA NĂNG” VÀ THẢO LUẬN</b>


<b>A. Mục đích</b>


-HS giới thiệu và vận hành sản phẩm đã hoàn thành


-HS phản biện, giải thích các thắc mắc bằng các kiến thức có liên quan.
-Hồn thiện kiến thức nền sau khi đã thực hiện


-HS đưa ra cải tiến, phát triển sản phẩm.



<b>B. Nội dung</b>


-Các nhóm trưng bày, vận hành sản phẩm; báo cáo và trả lời các câu hỏi của nhóm
khác, của GV (nếu có)


-HS đề xuất phương án cải tiến sản phẩm.


<b>C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>

<b>5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>



<b>D. Cách thức tổ chức hoạt động</b>


-Bước 1: Tổ chức cho HS chuẩn bị và trưng bày sản phẩm cùng lúc
-Bước 2: Các nhóm lần lượt báo cáo trình bày hoạt động;


-Bước 3: Các nhóm khác đặt câu hỏi; GV nhận xét và công bố kết quả đánh giá
sản phẩm theo các tiêu chí


-Bước 4: GV gợi mở về việc tìm hiểu kiến thức và mở rộng, nâng cấp sản phẩm
cho HS


<b>Hoạt động 5 : TRÌNH BÀY SẢN PHẨM </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>


<b>6. CHUẨN BỊ VÀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM</b>




<b>1. Hướng dẫn</b>


-Chia sẻ kiến thức nền đã tìm hiểu với các thành viên trong nhóm


-Thảo luận đề xuất giải pháp thiết kế mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng (xác định
vị trí đặt các thiết bị, kiểu dáng của dụng cụ để đáp ứng được các tiêu chí của sản
phẩm)


-Vẽ mơ hình thiết kế sản phẩm, giải thích nguyên lí hoạt động của mạch


<b>2. Bản vẽ thiết kế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>


<b>6. CHUẨN BỊ VÀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM</b>



<b>3. Sơ đồ nguyên lý</b>


<b>Đ</b>



<b></b>


-  


<b>+</b>


<b>4. Mô tả nguyên lý hoạt động :</b>



Bật công tắc, động cơ điện hoạt
động làm quay cánh quạt (làm
mát) hoặc lưỡi cưa (cắt cành).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>


<b>7. LÊN KẾ HOẠCH BÁO CÁO, CHIA SẺ </b>


<b>GIẢI PHÁP</b>



1. Các nhóm HS lắp đặt sản phẩm (thực hiện trước khi vào tiết học)


2. HS báo cáo và thử nghiệm sản phẩm. Yêu cầu bài báo cáo cần nêu rõ ràng và
đầy đủ các ý sau:


• Bản thiết kế sản phẩm ban đầu


• Các nội dung điều chỉnh, lý do điều chỉnh


• Danh mục vật liệu và giá thành chế tạo sản phẩm
• Đánh giá hiệu quả hoạt động của sản phẩm


• Phương hướng cải thiện sản phẩm (nếu có)
3. Góp ý và phản biện


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Chủ đề : Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng</b></i>

<b>8. Các phiếu học tập</b>



<i><b>Phiếu học tập số 1. </b></i><b>Bảng phân cơng nhiệm vụ</b>


<b>VỊ TRÍ</b> <b>MƠ TẢ NHIỆM VỤ</b> <b>TÊN THÀNH VIÊN</b>



<b>Nhóm </b>
<b>trưởng</b>


Quản lí các thành viên trong nhóm, triển khai hoạt
động, điều khiển thảo luận, đôn đốc các thành viên
trong nhóm.


<b>Thư kí</b> Ghi chép, lưu trữ hồ sơ học tập dự án của nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ LÀM THÍ NGHIỆM</b>


Bước 1: Lắp mạch điện như hình vẽ


Bước 2: Tiến hành thí nghiệm để tìm điều kiện
xuất hiện lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có
dòng điện chạy qua.


<b>TN</b> <b>Điêu ki nê</b> <b>Đoạn dây dẫn chuyển </b>


<b>đ ngô</b> <b>dẫn không Đoạn dây </b>
<b>chuyển </b>


<b>đ ngô</b>
<b>1</b> Đoạn dây dân có dong đi n ê


chạy qua, khơng đ t trong tư ă
trường.


<b>2</b> Đoạn dây dân có dong đi n ê


chạy qua, đ t trong tư trường ă
và song song với các đường
sức tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bước 3: Tìm hiểu về cấu tạo, hoạt động của động cơ điện một chiều.
Học sinh quan sát hình vẽ và nêu các bộ phận


chính, nguyên tắc hoạt động của động cơ điện
một chiều.


- Cấu tạo của động cơ điện một chiều gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Phiếu học tập số 2 : Sưu tầm vật liệu thiết bị</b></i>


<b>Tên ngun vật liệu</b> <b>Vai trị (dùng làm gì)</b> <b>Hình vẽ sơ đồ thiết kế</b>


Sơ đồ mạch điện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> Phiếu số 3 : ĐÁNH GIÁ BẢN THIẾT KẾ</b>


<b>TT</b> <b>TIÊU CHÍ</b> <b>Điểm tối đa</b> <b>Điểm đạt được</b>


<b>1</b> Trình bày rõ bản vẽ sơ đồ thiết kế <sub>mạch điện của mô hình</sub> 2


<b>2</b> Giải thích rõ ngun tắc hoạt động <sub>của mạch</sub> 3


<b>3</b> Nêu rõ được vai tro, đặc điểm các <sub>bộ phận của mơ hình</sub> 3


<b>4</b> Trình bày báo cáo sinh động, hấp <sub>dân</sub> 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Phiếu số 4 : ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM</b>


<b>TT</b> <b>1 điểm</b> <b>2 điểm</b>


<b>1</b> Sử dụng nguồn điện một chiều tối đa <sub>6V</sub> Sử dụng nguồn điện một chiều tối đa


9V


<b>2</b> Độ cao của cành bị cắt 3 m Độ cao của cành bị cắt > 3 m


<b>3</b>


Mạch điện được đấu nối đúng


nguyên lý nhưng con lỏng lẻo, thiếu
an toàn


Mạch điện được đấu nối đúng
nguyên lý, chắc chắn, an tồn (mối
nối kín) và gọn gàng, đẹp


<b>4</b> Chi phí để làm ra mơ hình tư 40.000 <sub>đến 50.000 đồng</sub> Chi phí để làm ra mơ hình dưới


40.000 đồng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×