Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Bai 911 Ban ve chi tiet va bieu dien rendoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.52 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Baøi 9, 11: </b>



<b> BẢN VẼ CHI TIẾT- BẢN VẼ REN</b>




<b>---oOo---I.Mục tiêu bài học:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>Biết được nội
dung của bản vẽ chi tiết và
trình tự đọc bản vẽ chi tiết.Biết


được quy ước vẽ ren và nhận
dạng được ren trên bản vẽ chi
tiết


<b>2.Kĩ năng: </b>Rèn luyện kĩ
năng quan sát đọc bản vẽ chi
tiết đơn giản, chi tiết có ren


<b>3.Tư tưởng: </b>Hứng thú
nghiên KHKT và làm việc theo
qui trình.


<b>II.Thiết bị, đồ dùng dạy và</b>
<b>học:</b>


-GV:SGK, giáo án, mẫu vật
ống lót đã bị cắt, tranh vẽ., một
số chi tiết có ren.



-HS:SGK và vỡ chép bài.,
chi tiết có dang ống và một số
ci tiết có ren.


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy và</b>
<b>học:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Hình cắt là hình như thế


nào? Để biểu diễn hình cắt
ta biểu diễn bằng nét vẽ gì?


<b>3.Giới thiệu bài mới:</b>


Trong sản xuất, để làm ra
một chiếc máy, truớc hết
phải chế tạo các chi tiết của
chiếc máy, sau đó mới lắp
ráp chúng lại để tạo thành
chiếc máy. Khi chế tạo các
chi tiết phải căn cứ vào bản
vẽ chi tiết. Vậy bản vẽ chi
tiết là bản vẽ như thế nào?


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


<b>học sinh</b>


<b>Hoạt động 1:Thảo luận nhóm để tìm</b>


<b>hiểu nội dung của bản vẽ chi tiết:</b>




Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trả
lời các câu hỏi sau:


1.Bản vẽ chi tiết gồm có những nội
dung chính nào?


2.Hình biểu diễn diễn tả gồm có các
hình vẽ nào?


3.Trên bản vẽ cần có các kích thước
gì?


4.Trên bản vẽ có ghi các yêu cầu kó
thuật gì?


5.Khung tên gồm có các nội dung gì?


Đại diện nhóm trả lời, các nhóm


khác nhận xét bổ sung như cột nội
dung.





GV vẽ sơ đồ cho HS quan sát và ghi
tóm tắt nội dung vào sơ đồ


1.Gồm có 4 nội
dung: Hình biểu
diễn, kích thước,
u cầu kĩ thuật,
khung tên.


2.Gồm hình cắt,
mặt cắt,…diễn tả
hình dạng kết cấu
của chi tiết


3.Gồm tất cả
các kích thước cần
thiết cho việc chế
tạo chi tiết


4.Chỉ dẫn về gia
công và xử lý bề
mặt,…thể hiện
chất lượng của chi
tiết


5.Gồm tên gọi
chi tiết, vật liệu, tỉ
lệ bản vẽ, cơ quan
thiết kế hoặc
quản lý sản phẩm.



<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu cách đọc bản</b>
<b>vẽ chi tiết:</b>




GV nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết
và các nội dung cần hiểu


Quan saùt tranh vẽ hãy cho biết các


nội dung cần hiểu như:


GV nhận xét bổ sung như cột 3 bảng
9.1 SGK




Cho HS vẽ cột 1,2 bảng 9.1 SGK


Học sinh trả lời


như bảng 9.1.


Học sinh dựa


vào bản vẽ để tr
lời những nội
dung cần hiểu.



<i><b>Ngày soạn:. . ./. . ./. . . .</b></i>
<i><b>Tuần: 05</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vào tập


<b>Hoạt động 3:Vấn đáp để tìm hiểu chi</b>
<b>tiết nào có ren và cơng dụng của nó:</b>


GV: Em hãy nêu các chi tiết có ren?
GV:Em hãy cho biết ren có công


dụng gì?


<b>Hoạt động 2:Trực quan, đàm thoại</b>
<b>để tìm hiểu qui ước vẽ ren:</b>


Chúng ta thấy ren có các bề mặt
xoắn ốc phức tạp, do đó, nếu vẽ đúng
như vậy thì sẽ mất rất nhiều thời gian.
Vì thế, người ta đơn giản hoá bằng
cách vẽ ren theo qui ước.


Quan sát vật mẫu (ren trục), em haõy


chỉ rỏ các đường đỉnh ren, chân ren,
giới hạn ren, đường kính ngồi, …?


Quan sát hình 11.3 em hãy nhận xét


về qui ước vẽ ren bằng cách điền các


cụm từ “Liền đậm”, “liền mảnh” vào
chổ trống?


Quan sát vật mẫu ren lỗ, em hãy chỉ


rỏ các đường đỉnh ren, chân ren, giới
hạn ren,…?


Quan sát hình 11.5 em hãy nhận xeùt


về qui ước vẽ ren bằng cách điền cac
cụm từ “Liền đậm”, “liền mảnh” vào
chổ trống?


Khi bieåu diển mặt cắt cần chú ý


điều gì?


Khi vẽ các hình chiếu thì các cạnh


khuất, đường bao khuất vẽ bằng nét gì?




Vậy khi vẽ ren khuất thì đường đỉnh
ren, đường chân ren, đường giới hạn
ren đều vẽ bằng nét đứt


đứt đỉnh ren, đường chân ren,
đường giới hạn ren đều vẽ


bằng nét đứt.


<b>4.Kết luận bài:</b>




Gọi HS đọc ghi nhớ


Thế nào là bản vẽ chi tiết?
 Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
Em hãy nêu qui ước vẽ ren trục?




GV nhận xét tiết học về tinh thần, thái độ học
tập của HS.


<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b> Về nhà học bài, xem trước
bài 10 , và bài 12 SGK “TH: Đọc bản cẽ chi tiết
đơn giàn có hình cắt và có ren ”


<b>Bài 10, 12: TH:</b>


<b>ĐỌC BẢN VẼ</b>


<b>CHI TIẾT ĐƠN</b>


<b>GIẢN CĨ HÌNH</b>



<b>CẮT VÀ ĐỌC</b>


<b>BẢN VẼ CHI</b>


<b>TIẾT ĐƠN GIẢN</b>




<b>CÓ REN</b>




<b>---oOo---I.Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>Ngày soạn:. . ./. . ./. . . </b></i>
<i><b>Tuần: 05 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.Kiến thức:</b>Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt và bản vẽ chi tiết có ren


<b>2.Kĩ năng: </b>Nâng cao kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt và bản vẽ ren.


<b>3.Tư tưởng:</b>Có tác phong làm việc theo qui trình. Ham mê nghiên cứu khoa học kĩ thuật.


<b>II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học:</b>


-GV: SGK, giáo án, vòng đai, côn có ren.


-HS:xem bài trước, sưu tầm vịng đai trong giàn chassi máy đi tơm và cơn có ren trên
xe đạp.


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
<b>3.Giới thiệu bài mới:</b>


Vừa rồi chúng ta vừa nghiên cứu bản vẽ chi tiết và cách biểu diễn ren. Hôm nay chúng


ta cùng nghiên cứu bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt và bản vẽ chi tiết có ren nhằm nâng
cao kĩ năng quan sát và đọc bản vẽ.




Gv nêu mục tiêu của bài mà HS cần đạt được.


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của<sub>học sinh</sub></b> <b>Trình bày<sub>bảng</sub></b>
<b>Hoạt động 1:Vấn đáp, thảo luận để tìm hiểu</b>


<b>cách trình bày và đọc bản vẽ chi tiết đơn giản</b>
<b>có hình cắt:</b>




Gọi 1 HS đọc nội dung và trình tự các bước
tiến hành bài thực hành


Chú ý: Vòng đai là một chi tiết của bộ vòng


đai dùng để ghép nối các chi tiết hình trụ với các
chi tiết khác


VD:Típ láp máy đuôi tôm vào dàn sắt xi,
ghép bạc lót vào ổ trục


Em hãy nhắc lại trình tự đọc bản vẽ chi tiết?





Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận để hồn
thành cột 3 bản vẽ vòng đai tương tự như bảng
9.1 SGK trang 32. (Thời gian 5 phút)


Gọi đại diện nhóm trả lời theo trình tự khung


tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ


HS laéng nghe


và theo dõi.


Khung tên,


hình biểu diễn,
kích thước, yêu
cầu kĩ thuật, tổng
hợp chi tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thuật, tổng hợp chi tiết. Các nhóm khác chuẩn


bị nhận xét bổ sung như cột 3 bảng sau: lời và nhóm khácnhận xét bổ sung
như cột 3. Sau đó
hồn thành bảng
trình tự đọc bản vẽ
vào vỡ


<b>Hoạt động 2: Vấn đáp, và làm việc cá nhân</b>
<b>để tìm hiểu cách trình bày và đọc bản vẽ chi</b>
<b>tiết cơn có ren:</b>





Bài thực hành được thực hiện giống bảng 9.1
SGK




GV gợi ý: Kích thước bản vẽ cơn có ren gồm
2 kích thước: kích thước chung và kích thước
từng phần của chi tiết.




Công dụng của chi tiết là bắt chặt các chi tiết
có dạng ống hình trụ với các chi tiết khác.


Chú ý để đọc được dạng ren, kí hiệu ren


phải đọc mục “có thể em chưa biết”.


M: là ren hệ mét dạng ren tam giác có
góc ở đỉnh là 60o


8: Là đường kính đỉnh ren bằng d=8
1: là bước ren p=1 hướng xoắn phải




Cho học sinh nghiên cứu bản vẽ trong thời


gian là 5 phút, gọi 1 HS trả lời, các HS khác
theo dõi nhận xét bổ sung như cột 3 bản vẽ cơn
có ren


HS theo doõi


FHS trả lời như cột
3 bản vẽ cơn có
ren. Sau đó hồn
thành bảng trình tự
đọc bản vẽ vào vỡ


<b>*Các bước</b>
<b>tiến hành:</b>


(SGK)


<b>*Trình tự đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt:</b>


<b>Trình tự đọc</b> <b>Nội dung cần hiểu</b> <b>Bản vẽ vòng đai</b>


1.Khung tên -Tên gọi chi tiết
-Vật liệu


-Tỉ lệ


-Vòng đai
-Thép
-1:2
2.Hình biểu diển -Tên gọi hình chiếu



-Vị trí hình cắt


-Hình chiếu bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3.Kích thước -Kích thước chung của chi
tiết


-Kích thước các phần của chi
tiết


-140, 50, R39


-Đường kính trong: 50


-Chiều dày: 10
-Đường kính lỗ: 12


-Khoảng cách 2 lỗ: 110
4.Yêu cầu kĩ thuật -Làm sạch


-Xử lý bề mặt


-Làm tù cạnh
-Mạ kẻm
5.Tổng hợp -Mơ tả hình dạng và cấu tạo


của chi tiết


-Công dụng của chi tiết



-Phần giữa chi tiết là nữa ống hình trụ, hai
bên hình hộp chữ nhật có khoan lỗ bắt bu
lơng.


-Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với
các chi tiết khác.


<b>*Trình tự đọc bản vẽ chi tiết có ren:</b>


<b>Trình tự đọc</b> <b>Nội dung cần hiểu</b> <b>Bản vẽ chi tiết cơn có ren</b>


1.Khung tên -Tên gọi chi tiết
-Vật liệu


-Tỉ lệ


-Côn có ren
-Vật liệu:Thép
-Tỉ lệ: 1:1
2.Hình biểu diển -Tên gọi hình chiếu


-Vị trí hình cắt -Hình chiếu cạnh-Hình cắt ở hình chiếu đứng
3.Kích thước -Kích thước chung của chi


tiết


-Kích thước các phần của
chi tiết



-Kích thước chung:Rộng 18, dày 10
-Kích thước từng phần:


+Đầu lớn:Ø18, bé Ø14


+Kích thước ren:Ren hệ mét, đường kính
đỉnh ren là 8, bước ren là 1


4.Yêu cầu kó thuật -Nhiệt luyện


-Xử lý bề mặt -Nhiệt luyện:Tơi cứng-Xử lý bề mặt:Mạ kẽm
5.Tổng hợp -Mô tả hình dạng và cấu


tạo của chi tiết


-Công dụng của chi tiết


-Cơn có dạng hình nón cụt có lỗ ren ở giữa.
-Dùng để lắp trục của cọc lái xe đạp


<b>4.Tổng kết bài:</b>




GV nhận xét tiết thực hành về tinh thần, thái độ và kết quả thực hành




Hướng dẫn HS tự đánh giá theo mục tiêu của bài học.



<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b> Về nhà luyện tập đọc bản vẽ đơn giản có hình cắt và bản vẽ
chi tiết có ren và đọc trước bài 13 ”bản vẽ lắp”.


<b> </b>



<b>Bài 13: BẢN VẼ LẮP</b>



<i><b>Ngày soạn:. . ./. . ./. . . </b></i>
<i><b>Tuần: . . . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<b>---oOo---I.Mục tiêu bài học:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. Biết cách đọc bản vẽ lắp
đơn giản.


<b>2.Kĩ năng:</b>Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ lắp.


<b>3.Tư tưởng:C</b>ó tác phong làm việc theo qui trình.


<b>II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học:</b>


-GV:SGK, giáo án, vật mẫu: bộ vịng đai.
-HS:SGK, vỡ chép bài


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>



Em hãy đọc bản vẽ 12.1 SGK?
<b>3.Giới thiệu bài mới:</b>


Để lắp ráp được các chi tiết được hồn chỉnh thì người thiết kế phải vẽ bản vẽ lắp để
biết được vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm. Vậy trong bản vẽ lắp có
những nội dung gì và trình tự đọc ra sao? Để biết được điều đó thầy trò ta cùng nghiên
cứu sẽ rỏ.


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trình bày bảng</b>
<b>Hoạt động 1:Trực quan, đàm</b>


<b>thoại để tìm hiểu nội dung của</b>
<b>bản vẽ lắp:</b>




GV tháo lắp bộ vòng đai để cho
học sinh dễ quan sát và biết được
sự quan hệ giữa các chi tiết




Gọi 1 HS đọc nội dung của bản
vẽ lắp các em còn lại theo dõi.


Quan sát bản vẽ lắp cho biết


bản vẽ lắp có những hình chiếu
nào? Nó có cơng dụng gì?



Em hãy biết bản vẽ lắp gồm có


những nội dung gì?


Kích thước, và bảng kê chi tiết


trên bản vẽ có ý nghóa gì?




Bản vẽ lắp gồm 4 nội dung chủ
yếu


Gồm hình chiếu đứng


có hình cắt và hình chiếu
cạnh. Nó diễn tả hình dạng,
kết cấu và vị trí tương quan
giữa các chi tiết của sản
phẩm.


HS:Hình biểu diển,


kích thước, bảng kê, khung
tên.


Kích thước: gồm kích


thước chung và kích thước


lắp của chi tiết.


Bảng kê gồ thứ tự, tên
gọi, số lượng, vật liệu...


<b>I.Noäi dung của</b>
<b>bản vẽ lắp:</b>


Bản vẽ lắp
diễn tả hình dạng,
kết cấu và vị trí
tương quan giữa
các chi tiết của
sản phẩm.


Bản vẽ lắp
gồm có 4 nội
dung:


-Hình biểu
diển


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 2:Trực quan, đàm</b>
<b>thoại để tìm hiểu các nội dung</b>
<b>của bản vẽ lắp và đọc bản vẽ</b>
<b>theo trình tự:</b>




HS xem bản vẽ lắp bộ vịng đai


nêu trình tự đọc bản vẽ.


GV đặt câu hỏi như noäi dung


cột 2 để HS trả lời như nội dung
cột 3.




HS dùng bút màu hoặc sáp màu
để tô các chi tiết của bản vẽ.




Gọi HS đọc các mục chú ý
trong SGK.


<b>II.Đọc bản vẽ</b>
<b>lắp:</b>


(Noäi dung cột 3
SGK)


<b>* Trình tự đọc bản vẽ lắp:</b>



<b>Trình tự đọc</b> <b>Nội dung cần hiểu</b> <b>Bản vẽ lắp bộ vòng đai</b>


1.Khung tên -Tên gọi sản phẩm
-Tỉ lệ bản vẽ:



-Bộ vòng ñai
-1:2


2.Bảng kê Tên gọi chi tiết và số lượng chi


tiết -Vịng đai (2)-Đai ốc (2)
-Vịng đệm(2)
-Bu lơng(2)
3.Hình biểu diển -Tên gọi hình chiếu, hình cắt -Hình chiếu bằng


-Hình chiếu đứng có cắt cục bộ.
4.Kích thước -Kích thước chung


-Kích thước lắp giữa các chi tiết
-Kích thước xác định khoảng
cách giữa các chi tiết


-140, 50, 78
-M10
-50,110


5.Phân tích c.tiết -Vị trí các chi tiết -Tơ màu cho các chi tiết
6.Tổng hợp -Trình tự tháo lắp


-Công dụng của sản phẩm


-Tháo chi tiết 2-3-4-1, lắp thực hiện
ngược lại 1-4-3-2


-Ghép nối chi tiết hình trụ với các


chi tiết khác


<b>4.Tổng kết bài:</b>




Gọi HS đọc ghi nhớ.




Cho HS trả lời các câu hỏi SGK.




Giáo viên nhận xét tiết học về tinh thần, thái độ và kết
quả học tập theo mục tiêu của bài và rút kinh nghiệm cho tiết
học sau.




Trả bài thực hành 12, nhận xét, đánh giá kết quả và
nhắc lại các điều cần lưu ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 14: TH: ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN</b>




<b>---oOo---I.Muïc tiêu bài học:</b>


<b>1.Kiến thức:</b> Ơn lại các bước đọc bản vẽ lắp.



<b>2.Kĩ năng:</b>Đọc được bản vẽ lắp đơn giản.


<b>3.Tư tưởng:</b>Có ý thức làm việc theo qui trình. Ham thích tìm hiểu các bản vẽ cơ khí.


<b>II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học:</b>


-GV:SGK, giáo án, bản vẽ lắp bộ ròng rọc
-HS:SGK, mẫu báo cáo thực hành.


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Trình bày nội dung bản vẽ lắp?
Đọc bản vẽ lắp bộ vòng đai?
<b>3.Giới thiệu bài mới:</b>


Gọi 1 HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ lắp?




GV: Để nâng cao kĩ năng quan sát đọc bản vẽ chúng ta cùng nghiên cứu bản vẽ lắp
đơn giản tiếp theo.


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của<sub>học sinh</sub></b> <b>Trình bày<sub>bảng</sub></b>
<b>Hoạt động 1:Diễn giảng:</b>





GV nêu mục tiêu của bài thực hành.




Nêu nội dung và các bước tiến hành bài thực
hành:


-Đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc theo các bước
như ví dụ bản vẽ lắp bộ vịng đai ở bài 13.


-Kẻ theo mẫu bảng 13.1 và ghi nội dung cột 1
và cột 2, trả lời ở cột 3 của bảng.


-Bài làm trên tờ giấy khổ A4 và hoàn thành tại


lớp




GV gợi ý:Bản vẽ này có 2 kích thước:kích
thước chung và kích thước của chi tiết. Để tháo
lắp được trục và móc treo cần phải dũa


HS theo dõi và
thực hiện


(Như bảng
trình tự đọc
bản vẽ)



<b>Hoạt động 2: HS làm việc cá nhân:</b>


HS đọc bản vẽ bằng cách hoàn thành nội dung
cột 3 tương tự bảng 13.1. GV theo dõi sự làm
việc của HS và có thể nhắc nhở, gợi ý nếu HS
thực sự gặp khó khăn.


HS đọc nội


dung của bản vẽ
và điền vào cột 3
báo cáo thực
hành.


<i><b>Ngày soạn:. . ./. . ./. . . </b></i>
<i><b>Tuần: . . . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Trình tự đọc bản vẽ lắp:</b>



<b>Trình tự đọc</b> <b>Nội dung cần hiểu</b> <b>Bản vẽ lắp bộ rịng rọc</b>


1.Khung tên -Tên gọi sản phẩm


-Tỉ lệ bản vẽ: -Bộ ròng rọc-1:2
2.Bảng kê Tên gọi chi tiết và số lượng chi


tiết


-Bánh ròng rọc (1), trục (2), móc
treo (3),giá (4)



3.Hình biểu diển -Tên gọi hình chiếu, hình cắt -Hình chiếu đứng có cắt cục bộ
và hình chiếu cạnh


4.Kích thước -Kích thước chung của sản phẩm


-Kích thước các chi tiết -Cao 100, rộng 40, dài 75-Ø75 và Ø60 của bánh rịng rọc
5.Phân tích chi tiết -Vị trí các chi tiết -Tơ màu cho các chi tiết


6.Tổng hợp -Trình tự tháo, lắp


-Công dụng của sản phẩm


-Tháo:Dũa sau đó đóng trục (2),
tháo cụm 2, 1, tháo móc treo,
tháo cụm 3,4.


-Lắp:Ngược lại với khi tháo
nhưng cần chú ý dùng búa tán các
chổ dũa.


-Nâng vật nặng lên cao


<b>4.Tổng kết bài:</b>




Cho HS tạm dừng thực hành và thu báo cáo về chấm điểm





Giáo viên nhận xét tiết thực hành về tinh thần, thái độ và kết quả thực hành theo
mục tiêu của bài và rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>



<b>Bài 15: BẢN VẼ NHÀ</b>




<b>---oOo---I.Mục tiêu bài học:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>Biết được nội dung và cơng dụng của bản vẽ nhà, biết được 1 số kí hiệu
bằng hình vẽ của 1 số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà, biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.


<b>2.Kó năng:</b>Rèn luyện kó năng quan sát


<b>3.Tư tưởng:</b>Ham thích nghiên cứu các bản vẽ nhà đơn giản


<b>II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học:</b>


-GV:SGK, giáo án, tranh bản vẽ nhà đơn giản.
-HS:SGK, vỡ chép bài


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Đọc bản vẽ lắp bộ rịng rọc?
<b>3.Giới thiệu bài mới:</b>



Để cất được một ngôi nhà cần phải có một bản vẽ, người thi cơng xây dựng ngơi nhà
này dựa vào bản vẽ để xây ngôi nhà như mong muốn. Chúng ta biết khi bản vẽ ngôi nhà
không thích hợp thì có thể bơi, xóa điều chỉnh, sửa chữa lại cho thích hợp nhưng nếu khi
ta xây dựng rồi thì phải đập bỏ xây dựng lại cái mới rất phí. Vì vậy chúng ta cần phải
biết đọc được bản vẽ nhà để có thể điều chỉnh sửa chữa kịp thời trước khi xây cất chúng.


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học<sub>sinh</sub></b> <b>Trình bày bảng</b>
<b>Hoạt động 1:Vấn đáp để tìm hiểu</b>


<b>nội dung của bản vẽ:</b>


Mặt đứng có hướng chiếu ở đâu, và


nó diễn tả mặt nào của ngôi nhà.


Mặt bằng là hình cắt hay hình


chiếu?Giải thích?


Mặt bằng diễn tả các bộ phận nào


của ngôi nhà?


Mặt cắt có mặt phẳng cắt song


song với mặt phẳng chiếu nào và nó
diễn tả điều gì?


Hướng chiếu từ



trước tới, nó diễn tả
mặt chính


Mặt bằng là


hình cắt vì thấy các
bộ phận bên trong
nhà


Vị trí, kích thước


vách, cửa đi, cửa sổ,
….


Là mặt phaúng


song song với mặt
phẳng chiếu đứng


<b>I.Noäi dung bản vẽ</b>
<b>nhà:</b>


-Mặt bằng: là hình
cắt diễn tả vị trí kích
thước các vách, cửa
đi cửa sổ,…


-Mặt đứng:diễn tả
hình dạng bên ngồi


của mặt chính hoặc
mặt bên.


-Mặt cắt:diễn tả
các bộ phận và kích
thước của ngơi nhà
theo chiều cao.


<i><b>Ngày soạn:. . ./. . ./. . . </b></i>
<i><b>Tuần: . . . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hoặc chiếu cạnh
nhằm diễn tả kích
thước của ngơi nàh
theo chiều cao.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu qui ước:</b>
Quan sát kí hiệu cửa đi một cánh, 2


cánh được vẽ trên hình biểu diễn nào?
Bản lề cửa được đặt ở đâu?




Tương tự đặt câu hỏi cho các kí
hiệu cịn lại.


<b>II.Kí hiệu qui ước</b>
<b>các bộ phận của</b>
<b>ngơi nhà:</b>



(SGK)


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu cách đọc bản</b>
<b>vẽ nhà:</b>


Quan sát tranh vẽ em hãy nêu trình


tự đọc bản vẽ nhà?


GV đặt câu hỏi theo trình tự ở cột


1,2; yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở cột
3?




Cho HS xem hình phối cảnh ngơi
nhà để HS đối chiếu.


Khung tên, hình


biểu diễn, kích
thước, các bộ phận.


HS trả lời như ở


cột 3.


<b>III.Đọc bản vẽ nhà:</b>



(Giống Bảng 15.2)


*Trình tự đọc bản vẽ:


<b>Trình tự đọc</b> <b>Nội dung cần hiểu</b> <b>Bản vẽ nhà 1 tầng</b>


1.Khung tên -Tên gọi ngôi nhà


-Tỉ lệ bản vẽ -Nhà 1 tầng.-Tỉ lệ: 1:100
2.Hình biểu diển -Tên gọi hình chiếu


-Vị trí hình cắt


-Mặt đứng


-Mặt cắt A-A, mặt bằng.
3.Kích thước -Kích thước chung


-Kích thước từng bộ phận -6300, 4800, 4800-Phòng sinh hoạt chung :


(4800x 2400) +(2400x600)
Phòng ngủ:2400x2400


Hiên rộng:1500x2400, nền cao:600
Tường cao:2700, mái cao:1500
4.Các bộ phận -Số phòng


-Số cửa đi và số cửa sổ
-Các bộ phận khác



-3 phoøng


-1 cửa đi 2 cánh, 6 cửa sổ đơn
-1 hiên có lan can.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



Cho HS đọc ghi nhớ.




Cho HS trả lời các câu hỏi SGK.




Giáo viên nhận xét tiết học về tinh thần, thái độ và kết quả học tập theo mục tiêu
của bài và rút kinh nghiệm cho tiết học sau.


<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b> Về nhà học bài trong chương I chuẩn bị: “Tiết sau ôn tập để
chuẩn bị kiểm tra 1 tiết


<b> §16 TH: ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN</b>





<b>---oOo---I.Mục tiêu bài học:</b>


<b>1.Kiến thức:</b> Cần nắm được trình tự các bước đọc bản vẽ nhà.



<b>2.Kĩ năng:</b>Đọc được bản vẽ nhà đơn giản


<b>3.Tư tưởng:</b>Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng


<b>II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học:</b>


-GV:SGK, giáo án, tranh bản vẽ nhà và hình phối cảnh nhà ở
-HS:SGK, vỡ chép bài


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Trình bày nội dung bản vẽ nhà?


Đọc kích thước của bản vẽ nhà 1 tầng?
<b>3.Giới thiệu bài mới:</b>


Em hãy nhắc lại các trình tự đọc bản vẽ nhà?




GV:Để các em có kỹ năng cao trong q trình đọc bản vẽ nhà,hôm nay ta cùng nghiên
cứu bài thực hành 16 để đạt được những kỹ năng ấy


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trình bày bảng</b>
<i><b>Ngày soạn:. . ./. . ./. . . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động 1:Hướng dẫn ban</b>


<b>đầu để học sinh biết cách đọc</b>
<b>bản vẽ nhà đơn giản:</b>




GV nêu mục tiêu của bài thực
hành.


Goïi HS nêu nội dung và các


bước tiến hành bài thực hành.


Em hãy nêu các trình tự đọc 1


bản vẽ ngôi nhà?




Ứng với mỗi trình tự u cầu
học sinh trả lời các nội dung cần
hiểu? Ví dụ:


1.Khung tên cần đọc những gì?
2.Cần đọc các hình biểu diễn
gì?... (Yêu cầu HS trả lời như cột
2 của bảng 15.2)




Yêu cầu HS làm trên tờ giấy


khổ A4 và hoàn thành tại lớp.




Gợi ý về cách đọc kích
thước:Khi đọc các kích thước, đơi
khi có số liệu sẳn, cũng có khi
phải đi tìm số liệu bằng cách xem
trên các hình chiếu khác hoặc vẽ
các đường gióng để tìm kích
thước.


Nội dung cùa bài thực


hành là đọc bản vẽ nhà.
Các bước tiến hành đọc
bản vẽ nhà như cột nội
dung.


Trình tự đọc bản vẽ


nhà:


-Đọc khung tên
-Đọc hình biểu diễn
-Đọc kích thước


-Đọc các bộ phận của
ngơi nhà.



HS theo dõi.


<b>*Các bước tiến</b>
<b>hành:</b>


-Nắm vững cách
đọc bản vẽ nhà.


-Đọc bản vẽ nhà
theo trình tự ở bài 15.


-Kẻ theo mẫu bảng
15.1 và ghi nội dung
cột 1 và cột 2, trả lời
vào cột 3 của bảng.


<b>Hoạt động 2:HS làm việc cá</b>
<b>nhân:</b>




HS đọc bản vẽ bằng cách
hoàn thành nội dung cột 3 tương
tự bảng 15.1. GV theo dõi sự làm
việc của HS và có thể nhắc nhở,
gợi ý nếu HS thực sự gặp khó
khăn.


HS quan sát kó bản vẽ



để tìm các thông tin cần
hiểu điền vào cột 3 báo cáo
thực hành.


<b>*Trình tự đọc bản vẽ:</b>



<b>Trình tự đọc</b> <b>Nội dung cần hiểu</b> <b>Bản vẽ nhà ở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Tỉ lệ bản vẽ -Tỉ lệ: 1:100
2.Hình biểu diển -Tên gọi hình chiếu


-Vị trí hình cắt -Mặt đứng, b-Mặt cắt A-A, mặt bằng.
3.Kích thước -Kích thước chung


-Kích thước từng bộ phận


-1020, 6000, 5900


-Phịng sinh hoạt: 3000x4500
-Phịng ngủ:3000x3000.
-Hiên:1500x3000


-Khu phụ (bếp, tắm, xí): 3000x3000.
-Nền chính cao:800


-Tường cao: 2900


-Maùi cao: 2200
4.Các bộ phận -Số phòng



-Số cửa đi và số cửa sổ
-Các bộ phận khác


-3 phòng và khu phụ.
-3 cửa đi 1 cánh, 8 cửa sổ.


-Hiên và khu phụ có bếp, tắm, xí.


<b>4.Tổng kết bài:</b>




Giáo viên nhận xét tiết thực hành về tinh thần, thái độ và kết quả thực hành.




Hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành của mình theo mục tiêu của bài TH.




GV khuyến khích HS tự phát hoạ ngơi nhà của mình ở hoặc phòng học,...


<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b> Về nhà đọc lại bản vẽ nhiều lần và ơn tập tồn bộ phần vẽ kĩ
thuật để chuẩn bị tiết ơn tập.


<b>TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP</b>




<b>---oOo---I.Mục tiêu bài học:</b>



<b>1.Kiến thức: </b>Hiểu được 1 số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học cơ
bản.


<b>2.Kĩ năng:</b>Biết hệ thống hố các kiến thức


<b>3.Tư tưởng:</b> u thích học mơn vẽ kĩ thuật.


<b>II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học:</b>


-GV: Các tranh ảnh phần vẽ kĩ thuật và các mẫu vật về các khối hình học.
-HS: SGK, vỡ chép bài


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Đọc kích thước của bản vẽ nhà 1 tầng?
<i><b>Ngày soạn:. . ./. . ./. . . . .. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3.Giới thiệu bài mới:</b>


Trong phần vẽ kĩ thuật có rất nhiều kiến thức cơ bản, chúng ta cần phải biết hệ thống
hoá các kiến thức, các kiến thức nào là trọng tâm nhất cần phải ghi nhớ.


<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Trình bày</b>


<b>bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Trực quan- Đàm</b>


<b>thoại để tìm hiểu các kiến</b>
<b>thức trọng tâm của chương:</b>


Vẽ sơ đồ hình 1 SGK lên


bảng và nêu nội dung chính của
từng chương, các yêu cầu về
kiến thức và kỹ năng học sinh
cần đạt được.


Quan sát mẫu vật hãy cho


biết hình chiếu đứng, bằng,
cạnh có hình dạng như thế nào?


HS theo dõi và trả lời


(Sơ đồ nội
dung phần vẽ
kĩ thuật.)


<b>Hoạt động 2:Thảo luận nhóm</b>
<b>để trả lời các câu hỏi trong</b>
<b>sách giáo khoa: </b>





GV chia lớp thành 4 nhóm trả
lời các câu hỏi được phân cơng
như sau:


<b>Nhóm 1:Thảo luận các câu</b>


<b>hỏi từ câu 1- 5</b>


1.Vì sao phải học vẽ kĩ thuật?
2.Thế nào là bản vẽ kĩ thuật?
Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì?


3.Thế nào là phép chiếu
vng góc? Phép chiếu này
dùng để làm gì?


4.Các khối hình học thường
gặp là các khối nào?


5.Hãy nêu đặc điểm hình
chiếu của khối đa diện?


<b>Nhóm 2:Thảo luận các câu</b>


<b>hỏi từ câu 6- 10</b>


6.Khối trịn xoay thường được
biểu diển bằng các hình chiếu
nào?



<b>*Nhóm 1:</b>


1.Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng
vào sản xuất và đời sống.


2.Bản vẽ kĩ thuật trình bày các
thơng tin kĩ thuật dưới dạng các
hình vẽ và các kí hiệu theo các qui
tắc thống nhất, thường vẽ theo tỉ lệ.
Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong tất
cả các quá trình sản xuất, từ chế
tạo, lắp ráp, thi công, đến vận hành,
sửa chữa,…


3.Phép chiếu vng góc có các
hướng chiếu cùng vng góc với
mặt phẳng chiếu. Phép chiếu vng
góc dùng để vẽ hình chiếu vng
góc.


4.Các khối hình học thường gặp
là khối: Hình hộp chữ nhật, hình
lăng trụ, hình chóp, hình trụ, hình
nón, hình cầu,…


5.Mỗi hình chiếu thể hiện được 2
trong 3 kích thước (chiều dài, chiều
rộng, chiều cao). Nên chỉ cần 2 hình
chiếu ta có thể biểu diển được vật
thể.



<b>Nhóm 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

7.Thế nào là hình cắt? Hình
cắt dùng để làm gì?


8.Kể một số loại ren thường
dùng và cơng dụng của chúng?


9.Ren được vẽ theo qui ước
như thế nào?


10.Kể một số bản vẽ thường
dùng và cơng dụng của chúng?


<b>Nhóm 3:</b>Thảo bài tập 1,2


hình chiếu bằng hoặc hình chiếu
đứng và hình chiếu cạnh.


7.Hình cắt là hình biểu diễn phần
vật thể ở sau mặt phẳng cắt. Hình
cắt dùng để biểu diễn hình dạng
bên trong của vật thể.


8.Các loại ren thường dùng như:
-Ren tam giác:Dùng để bắt chặt
các chi tiết.


-Ren hình thang, ren vng:


Dùng để truyền lực.


9.Ren nhìn thấy:


-Đường đỉnh ren và đường giới
hạn ren vẽ bằng nét liền đậm.


-Đường chân ren vẽ bằng nét
liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ
vẽ ¾ vòng.


Ren bị che khuất:Các đường đỉnh
ren, đường chân ren và đường giới
hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.


10.Bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp,
bản vẽ nhà,… Dùng để diễn tả hình
dạng của chi tiết, của sản phẩm.


<b>Bài tập 1</b>


<b>Bài taäp 2</b>


VT
HC


A B C
Đứng 3 1 2
Bằng 4 6 5
Cạnh 8 8 7



Hình
dạng


khối A B C


Trụ X


Nón


cụt X
Chỏm


cầu X


A B C D


1 X


2 X


3 X


4 X


5 X




<b> </b>Bài tập 3


Hình


dạng


khối A B C


Trụ X


Hộp X
Chóp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Nhóm 4:</b> Thảo bài tập 3


Thời gian thảo luận 5 phút
Gọi nhóm 3,4 lên bảng trình


bày?


Gọi đại diên nhóm 1,2 trả lời


các câu hỏi.




Các nhóm nhận xét chéo với
nhau.




GV nhận xét và rút ra kết


luận chung.


<b>*Sơ đồ tóm tắc ơn tập phần vẽ kĩ thuật:</b>


<b>4.Tổng kết bài:</b>




GV nhận xét tiết ôn tập.




Giáo viên nhắc nhở lại phần trọng tâm<b>.</b>


<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b> Về nhà học bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết.


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>





<b>---oOo---I.Mục tiêu bài kiểm tra:</b>


-Kiểm tra sự nhận thức của các em, đánh giá kết quả.


<b>II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học:</b>


-GV: Chuẩn bị đề kiểm tra


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b>



<b>NHẬN</b>
<b>BIẾT</b>


<b>THÔNG</b>
<b>HIỂU</b>


<b>VẬN</b>


<b>DỤNG</b> <b>TỔNG</b>


TN TL TN TL TN TL


1 Hình chiếu <sub>Điểm</sub>Câu 1 4 <b>5</b>


1 1 <b>2</b>


<i><b>Ngày soạn:. . ./. . ./. . . . .. </b></i>
<i><b>Tuần: . . . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2 Baûn vẽ khối đa diện <sub>Điểm</sub>Câu <sub>2.5</sub>5 <b>5</b>


<b>2.5</b>


3 Bản vẽ khối tròn xoay <sub>Điểm</sub>Câu 6 <b>6</b>


1.5 <b>1.5</b>


4 Bản vẽ kó thuật- Hình cắt <sub>Điểm</sub>Câu 1 <b>1</b>


2 <b>2</b>



5 Biểu diễn ren <sub>Điểm</sub>Câu 1 <b>1</b>


2 <b>2</b>


<b>Tổng</b> <b>Câu</b> <b>3</b> <b>5</b> <b>5</b> <b>13</b>


<b>Điểm</b> <b>5</b> <b>2.5</b> <b>2.5</b> <b>10</b>


-HS: Học kỹ các bài trong chương I và II


<b>III.Hoạt động kiểm tra:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


<b>2.Phát đề kiểm tra:</b>


Đề:


<b>Phaàn I: Trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1: Hãy khoanh trịn câu trả lời đúng nhất: (2 điểm)</b>
<b>1.Đặc điểm phép chiếu vng góc là:</b>


a.Các tia chiếu song song b.Các tia chiếu đồng qui
b.Các tia chiếu cùng vng góc với mặt phẳng chiếu


<b>2.Hình chiếu cạnh có hướng chiếu:</b>


a.Từ trước tới b.Từ trên xống c.Từ trái sang
3.Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét:



a.Liền mảnh b.Liền đậm c.Nét đứt d.Nét chấm gạch mảnh
4.Mặt phẳng chiếu đứng là mặt:


a.Mặt chính diện b.Mặt nằm ngang c.Mặt cạnh bên phải.


<b>5.Các hình sau đây thuộc khối tròn xoay:</b>


a.Hình nón b.Hình hộp c.Hình lăng trụ d.Tất cả đều đúng


<b>6.Hình chiếu sau đây diển tả vật thể:</b>


a.Hình hộp chữ nhật b.Hình lăng trụ
c.Hình trụ


<b>7.Quả banh là khối có dạng hình:</b>


a.Hình nón b.Hình cầu c.Hình trụ d.Hình tròn


<b>8.Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình cầu là:</b>


a.Hình tam giác cân b.Hình chữ nhật c.Hình trịn


<b>Câu 2:Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống: (0,5 điểm)</b>


a.Khi quay hình . . . .một vịng quanh một cạnh góc vng cố định ta
được hình nón.


b.Khối trịn xoay được tạo thành khi quay một . . . quanh 1 đường cố
định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



<b>Phần II . Tự luận:</b>


<b>Câu 1: </b>Nêu vị trí các hình chiếu (1 điểm).


<b>Câu 2: </b>Trình bày khái niệm về hinh cắt? (2 điểm)
Câu 3: Trình bày qui ước vẽ ren nhìn thấy? (2 điểm)


<b>3.Tổ chức kiểm tra:</b>


Học sinh làm bài cá nhân, không quay cóp, lật tài liệu


<b>4.Tổng kết- đánh giá:</b>




GV nhắc nhở HS về thái độ làm bài, cách trình bày,…




</div>

<!--links-->

×