Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 24 Khai niem ve chi tiet may va lap ghepdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP</b>


<b>§ 24 KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP</b>


<b>---oOo---I.Mục tiêu bài học:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy. Biết được các kiểu lắp
của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp ghép.


<b>2.Kĩ năng: </b>Rèn luyện kĩ năng quan sát
<b>3.Tư tưởng:</b>


<b>II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học:</b>


-GV:SGK, giáo án, các chi tiết máy như: bu lông, đai ốc, bánh răng,…
-HS:SGK, một số chi tiết máy


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Trình bày cách đo và đọc trị số


trên thước cặp?


<b> 3.Giới thiệu bài mới:</b>


Để chế tạo được các máy hay sản phẩm cơ khí được dễ dàng, ta phải chế tạo từng
chi tiết đơn giản hơn sau đó lắp ghép chúng lại thành 1 sản phẩm hoàn chỉnh. Để biết
được chi tiết máy là gì và chúng được lắp ghép với nhau như thế nào thì thầy trị ta


cùng nghiên cứu bài mới.


<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Trình bày bảng</b>
<b>Hoạt động 1:Trực quan- đàm thoại</b>


<b>tìm hiểu chi tiết máy là gì?</b>


Quan sát hình 24.1, em haõy cho


biết cụm trục trước xe đạp được cấu
tạo từ mấy phần tử, kể ra?


Các phầm tử trên có cơng dụng gì


và chúng có thể tách rời được nữa
khơng?


Quan sát hình 24.2 cho biết các


phần tử nào không phải là chi tiết
máy? Vì sao?


Khung xe đạp, xích xe đạp có phải


là chi tiết máy không?


Có mấy loại chi tiết máy, cho ví



dụ?




GV:Các chi tiết có ứng dụng rộng


Gồm 5 phần tử:trục,


đai ốc, vòng đệm, đai
ốc hảm côn và côn.


Mỗi phần tử luôn


giữ một nhiệm vụ nhất
định và không thể tách
rời ra được nữa.


Mảnh vở máy không


phải là chi tiết máy vì
nó có cấu tạo chưa
hồn chỉnh.


Phải.
Có 2 loại:


-Chi tiết có công
dụng riêng: khung xe


<b>I.Khái niệm về chi</b>


<b>tiết máy:</b>


<b>1.Chi tiết máy là</b>
<b>gì:</b>


-Chi tiết máy là
phần tử có cấu tạo
hồn chỉnh khơng thể
tách rời được nữa và
chúng giữ 1 nhiệm vụ
nhất định trong máy.


<b>2.Phân loại:</b>
-Chi tiết máy có
cơng dụng chung như:
bu lơng, đai ốc, lị xo,
bánh răng,…


-Chi tiết máy có
<i><b>Ngày soạn:. . ./. . ./. . . .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

rải gọi là chi tiết có cơng dụng chung,
ngược lại gọi là chi tiết có cơng dụng
riêng. Các chi tiết máy có cơng dụng
chung được tiêu chuẩn hoá để thuận
lợi cho việc chế tạo và sử dụng khi
lắp lẫn.


đạp, kim khâu,…



-Chi tiết có công
dụng chung: Bu lông,
đai ốc, bánh răng,…


cơng dụng riêng
như: khung xe đạp,
kim máy khâu,…


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu chi tiết máy</b>
<b>được lắp ghép với nhau như thế nào?</b>


Em hãy cho biết có mấy kiểu lắp


ghép?


Ghép cố định gồm có những loại


nào? Cho ví dụ?


Cho ví dụ về một số mối ghép


động?


Quan sát chiếc xe đạp, hãy thảo


luận nhóm thời gian 3 phút để nêu ra
được các mối ghép cố định và mối
ghép động.


Gheùp cố định và



ghép động.


Mối ghép cố định:


+Tháo được:Ren,
then, chốt,..


+Không tháo


được:Đinh tán, hàn,…


Bản lề, ổ trục, trục


vít,…


Mối ghép cố định:
Ghép yên vào sườn
xe,ghép các te với sườn
xe.


-Mối ghép động:Ghép
trục với moayơ, ghép
phuộc trước vào sườn
xe.


<b>II.Chi tiết máy được</b>
<b>lắp ghép với nhau</b>
<b>như thế nào?</b>



Các chi tiết được
lắp ghép với nhau
như sau:


-Mối ghép cố
định:


+Tháo được:Ren,
then, chốt,..


+Không tháo
được:Đinh tán, hàn,…


-Mối ghép động:
Bản lề, ổ trục, trục
vít,…


<b>4.Kết luận bài:</b>




Cho HS đọc ghi nhớ.




Cho HS trả lời các câu hỏi SGK.


Cho 1 số ví dụ về mối ghép cố định và mối ghép động trên chiếc xe honda? Nêu tác


dụng của từng mối ghép?





Gọi HS đọc mục có thể em chưa biết.




Giáo viên nhận xét tiết học về tinh thần, thái độ và kết quả học tập theo mục tiêu
của bài và rút kinh nghiệm cho tiết học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×