Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

BAI 42 SINH SAN HUU TINH O THUC VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GV: Thân Thị Diệp Nga</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG:</b>



<b>NỘI DUNG:</b>



<b>I- KHÁI NIỆM </b>



<b>II- SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CĨ HOA</b>


<b>1- Cấu tạo của hoa</b>



<b>2- Quá trình hình thành hạt phấn và túi phơi</b>


<b>3- Q trình thụ phấn và thụ tinh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I </b>


<b>n</b>

<b>II </b>


<b>2n </b>

<b>II </b>


<b>2n </b>

<b>I </b>


<b>n</b>

<b>II </b>


<b>2n</b>

<b>II </b>


<b>2n</b>

<b>II </b>


<b>2n</b>

<b>I</b>

<b>I</b>



<b>2n</b>



<b>Cá thể</b>


<b>Cá thể</b>

<b> ♀</b>



<b>I. KHÁI NIỆM</b>


<b>I. KHÁI NIỆM</b>


<b>I </b>



<b>n</b>

<b>I </b>



<b>n</b>


<b>Sinh sản hữu tính là hình thức </b>
<b>sinh sản có sự kết hợp của </b>


<b>giao tử đực và </b> <b>giao tử cái</b>


<b>thông qua </b> <b>thụ tinh tạo thành </b>
<b>hợp tử. Hợp tử phát triển </b>


<b>thành cơ thể mới.</b> Giảm phân


<b>Thụ tinh</b>


<b>Hợp tử</b>



<b>Sinh sản hữu tính ưu việt hơn </b>
<b>sinh sản vơ tính như thế nào?</b>


<b>Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh </b>
<b>sản vơ tính</b>


-<b>Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau với MT </b>
<b>sống thay đổi.</b>


<b>- Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn </b>
<b>nguyên liệu phong phú cho CLTN và tiến hóa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Sinh sản vơ t</b><b>í</b><b>nh</b></i> <i><b>Sinh sản hữu t</b><b>í</b><b>nh</b></i>


<i><b>Sự kết hợp giao tử </b></i>


<i><b>đực v</b></i>

<i><b>à</b></i>

<i><b> giao tử c</b></i>

<i><b>á</b></i>

<i><b>i</b></i>



<i><b>Cơ chế </b></i>



<i><b>Đặc điểm di truyền </b></i>


<i><b>của thế hệ sau</b></i>



<i><b>Sự th</b></i>

<i><b>í</b></i>

<i><b>ch nghi với </b></i>



<i><b>mơi trường sống</b></i>



<i><b>Ý nghĩa</b></i>



<b>Khơng</b> <b><sub>Có</sub></b>



<b>Ngun phân</b> <b>Giảm phân và thụ tinh</b>


<b>Duy trì kiểu gen của </b>
<b>loài một cách bền </b>
<b>vững</b>


<b>Có sự trao đổi, tái tổ </b>
<b>hợp của hai bộ gen </b>
<b>của cơ thể bố và mẹ</b>


<b>Thích nghi cao với </b>
<b>mơi trường thay ổn </b>
<b>định</b>


<b>Thích nghi cao với </b>
<b>môi trường thay đổi</b>


<b>Lưu giữ những kiểu </b>
<b>gen quý hiếm</b>


<b>Nguồn </b> <b>nhiên </b> <b>liệu </b>
<b>phong phú cho tiến </b>
<b>hóa và CLTN</b>


<b>Sự khác nhau giữa sinh sản vơ tính và hữu tính</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đầu nhụy</b>
<b>Vịi nhụy</b>
<b>Bao phấn</b>


<b>Chỉ nhị</b>
<b>Nỗn</b>
<b>Túi phơi</b>
<b>Bầu nhụy</b>
<b>Đài hoa</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>6</b>


<b>7</b>


<b>8</b>



<b>II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA</b>



<b> 1. Cấu tạo của hoa</b>


<b>Bộ nhị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoa</b>


<b>Bao phấn</b> <b>TB mẹ trong <sub>bao phấn (2n)</sub></b> <b>4 tiểu bào <sub>tử (n)</sub></b> <b>Hạt phấn</b>


<b>Giảm phân</b> <b>Ng phân</b>


<b>2. Sự hình thành hạt phấn và túi phơi</b>



<b>2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi</b>



<b>Nhân </b>


<b>TB ống </b>
<b>phấn(n)</b>
<b>TB sinh </b>
<b>sản (n)</b>


<b>TB mẹ của đại </b>
<b>bào tử(2n)</b>
<b>Tiêu </b>
<b>biến</b>
<b>n</b>
<b>n</b>
<b>n</b>
<b>Giảm phân</b>


<b>NP 3 lần</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bao phấn</b>


<b>Bao phấn </b>


<b>cắt ngang</b> <b>Tế bào trong</b>
<b>bao phấn</b>


<b>Hạt phấn</b>


<i><b>nguyên ph</b><b><sub>ân </sub></b></i>


<i><b>nguyên ph</b><b><sub>ân </sub></b></i>


<b>4 tiểu bào tử</b>



<b>Nhân</b> <b>sinh</b>
<b>sản</b>


<b>a. Sự hình thành hạt phấn</b>



<b>Quan sát hình và hãy mơ tả</b>
<b> q trình hình thành hạt phấn</b>


<b>Nhân sinh </b>
<b>dưỡng</b>


<b>Hoa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Noãn</b>



<i><b>Giảm phân</b></i>


<i><b>Giảm phân</b></i>


<i><b>Nguyên phân </b></i>


<i><b>Nguyên phân </b></i>


<b>Bầu noãn</b>

<b>Noãn</b>


<b>Tế</b> <b>bào đối cực</b>


<b>Nhân cực (2n)</b>



<b>No</b>

<b>ãn cầu(n)</b>


<b>2 TB kèm</b>


<b>1 Đại b</b>


<b>ào tử</b>
<b>sống s</b>


<b>ót</b>


<b>3 thể </b>
<b>tiêu </b>
<b>biến</b>


<b>b. Sự hình thành túi phơi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> Bộ nhị</b>



<b>Bộ nhụy</b>



<b>Quá trình thụ</b>

<b>phấn</b>



<b> Hãy quan sát hình và cho biết thụ phấn là gì?</b>


Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị



đến đầu nhụy.



<b>3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh:</b>




<b> </b>

<b>a. Thụ phấn:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tự thụ phấn</b>

<b>Thụ phấn chéo</b>



<b>Quan sát hình và cho biết: </b>


<b> Thực vật có những hình thức thụ phấn </b>



<b>nào?</b>



<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>


<b>Hạt phấn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoa cái</b>
<b>Hoa đực</b>


<b>Thực vật thực hiện thụ phấn nhờ những tác nhân nào?</b>



<b>Động vật </b>


<b>(Cơn trùng)</b>



<b>Gió</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bầu </b>


<b>noãn</b>



<b>Sự nẩy mầm của hạt phấn</b>


<b>Nhân dinh dưỡng</b>


<b>Nhân sinh sản</b>



<b>Quan sát hình và </b>


<b>mơ tả quá trình nẩy </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nhân tế bào đực



<b>Thụ tinh là gì?</b>



Nhân tế bào trứng



Túi phơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hợp tử(2n)</b>
<b>Nội nhũ (3n)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực


với nhân của tế bào trứng trong túi phơi để hình


thành nên hợp tử (2n), khởi đầu của cá thể mới.



<b>* Thụ tinh kép: Tinh tử 1 </b>


<b> Hạt phấn (2n) Tế bào sinh sản NP Hợp tử(2n)</b>
<b> Tinh tử 2 </b>


<b> Tế bào trứng (n)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>* Ý nghĩa: </b>

Hình thành nội nhũ, dự trữ


chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát



triển cho đến khi hình thành cây con



đảm bảo cho thế hệ sau, thích nghi cao


với điều kiện biến đổi của mơi trường


để duy trì nịi giống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Quan sát hình và cho biết quả và hạt được hình thành như thế nào?</b>


<b>Hạt</b>


<b>Quả</b>


<b>4. Quá trình hình thành hạt, quả</b>



<b>a. Hình thành hạt</b>



<b>a. Hình thành hạt</b>

<b><sub>b. Hình thành quả</sub></b>

<b><sub>b. Hình thành quả</sub></b>



Nỗn thụ tinh <b>-> </b>hạt<b> chứa: </b>


<b>*Hợp tử (2n) -> phôi</b>
<b>*Tế bào (3n) -> nội nhũ (phôi nhũ)</b>


<b>- Quả do bầu nhụy phát triển </b>
<b>thành, chức năng bảo vệ hạt.</b>


<b>Có mấy loại hạt? </b>


<b>Các lọai hạt:</b>


<b>- Hạt có nội nhũ (hạt cây 1 lá </b>
<b>mầm)</b>



<b>- Hạt không nội nhũ (hạt cây 2 </b>
<b>lá mầm)</b>


<b>Quả chín và quả xanh khác </b>
<b>nhau như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hạt</b>


<b>Quả</b>

<b>Noã</b>

<b>n</b>



<b>Bầu</b>

<b> nhụ</b>


<b>y</b>



<b>Quan sát và cho biết:</b>



-

<b><sub> Hạt được hình thành từ bộ phận nào của hoa? </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Nhân </b>


<b>tam bội</b>



<b>Noãn</b>



<b>Bầu nhụy</b>



<b>Hợp </b>


<b>tử</b>



<b> </b>

<b>Q trình hình thành quả và hạt</b>



<b>Nỗn đã thụ tinh ( chứa hợp tử và tế bào tam </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Cấu tạo của hạt



+ Hạt có nội nhũ (Hạt cây 1 lá mầm) như hạt lúa, bắp,


hướng dương,…



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Quả đơn </b>
<b>tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>b. Hình thành quả:</b>



<b>- </b>

Quả do bầu nhụy phát triển thành.



- Quả khơng có thụ tinh nỗn gọi là quả đơn


tính ( quả giả):



<b>Quả (hạt)</b>
<b>Đế hoa phù to</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>* Sự chín của quả, hạt.</b>



<b>Có sự khác biệt gì giữa hai </b>


<b>quả cà chua này?</b>



Quả chín có sự biến đổi về:


+ Kích thước: tối đa



+ Màu sắc: giảm diệp lục, carôtenôit tăng,


có màu sậm




+ Mùi: tạo chất thơm có bản chất este,


anđêhit, xêtơn.



+ Vị: tăng độ đường, giảm axit hữu cơ


+ Độ cứng: giảm



<b>Khi quả chín có </b>


<b>những biến đổi gì </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>



<b>--Trả lời câu hỏi SGK, đọc mục t</b>

<b>ó</b>

<b>m tắt trong </b>


<b>khung.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>CHÚC CÁC EM HỌC TỐT</b>



<b>XIN CHÂN THÀNH</b>


<b> CẢM ƠN</b>



</div>

<!--links-->

×