Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG và kỹ THUẬT ĐÁNH GIÁ (y học môi TRƯỜNG và LAO ĐỘNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.97 KB, 40 trang )

MÔI TRƯỜNG LAO
ĐỘNG VÀ KỸ THUẬT
ĐÁNH GIÁ


NỘI DUNG
1. Khái niệm MTLĐ
2. Mục tiêu của đo MTLĐ
3. Kỹ thuật đo môi trường lao động
1. Nguyên nhân
2. Kỹ thuật đánh giá
3. Giải pháp khắc phục

4. Ví dụ đánh giá môi trường lao động


Thông tư liên tịch 01/2011
 500 đến 1.000 người: 01 nhân viên trung học
ngành y.
 > 1.000 người: trạm y tế hoặc phịng hoặc
ban y tế có ít nhất 01 y sĩ hoặc 01 bác sỹ đa
khoa;
 <500 người hợp đồng chăm sóc sức khỏe:
a) Trạm y tế xã, phường, thị trấn;
b) Phòng khám đa khoa khu vực;
c) Bệnh viện huyện, quận hoặc trung
tâm y tế huyện


NHIỆM VỤ Y TẾ CƠ QUAN
 khám chữa bệnh thông thường và sơ cứu, cấp


cứu tai nạn lao động;
 Quản lý tình hình sức khoẻ của người lao động
(Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ; khám bệnh
nghề nghiệp; lưu giữ và theo dõi hồ sơ sức
khỏe)
 Quản lý trang thiết bị, thuốc men phục vụ sơ
cứu
 Xây dựng các nội quy về vệ sinh lao động;
 Xây dựng các tình huống sơ cấp cứu thực tế tại
cơ sở; chuẩn bị sẵn sàng các phương án và tình
huống cấp cứu tai nạn lao động


NHIỆM VỤ Y TẾ CƠ QUAN
 Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng
chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm; phối hợp với bộ phận an toàn – vệ sinh lao
động để triển khai thực hiện đomôi trường lao
động;
 Xây dựng kế hoạch điều dưỡng và phục hồi chức
năng cho người lao động;
 Tổ chức huấn luyện cho người lao động về ảnh
hưởng của các yếu tố có hại phát sinh trong mơi
trường lao động;
 Phối hợp và nhận sự chỉ đạo của cơ quan y tế địa
phương hoặc y tế Bộ, ngành
 Thực hiện các báo cáo định kỳ về quản lý sức


VỆ SINH LAO ĐỘNG


Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu
 Ảnh hưởng của những yếu tố có hại trong
sản xuất đối với sức khỏe người lao động,
 Tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao
động,
 Phịng ngừa các bệnh nghề nghiệp, nâng cao
khả năng lao động cho người lao động


VÌ SAO PHẢI ĐO MƠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG ?

Mục tiêu:
 Xác định những yếu tố có hại trong sản
xuất đối với sức khỏe người lao động và
tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao
động: biện pháp kỹ thuật; tổ chức; bảo
hộ lao động …
 Phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp
 Nâng cao khả năng lao động cho người
lao động


LUẬT
ĐỐI TƯỢNG

THỜI HẠN
ĐÁNH GIÁ

CÁC CHỈ

TIÊU ĐÁNH
GIÁ
VỊ TRÍ ĐÁNH
GIÁ

MƠI TRƯỜNG XUNG MƠI TRƯỜNG
QUANH
LAO ĐỘNG
Bảo vệ mơi trường
Lao động
Người dân xung
Người lao động
quanh dự án
bên trong khu
vực sản xuất
Tùy thuộc vào báo
1 lần / năm
cáo đánh giá tác
động môi trường (3 –
6 tháng/ lần)
Qui định của báo cáo Thường qui bộ y
Đtm
tế
Khu vực xung quanh
dự án

Bên trong khu
vực sản xuất nơi



CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
 Vi khí hậu
 Nhiệt độ , Bức xạ nhiệt
 Độ ẩm
 Tốc độ gió
 Tiếng ồn; tiếng ồn tần số
 Rung động
 Ánh sáng
 Trường điện từ
 Bức xạ ion hóa
 Hơi khí độc


XÁC ĐỊNH YẾU TỐ, SỐ LƯỢNG MẪU ĐO
MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Vị trí đo – số mẫu đo (Thường qui Viện Y
học lao động – Bộ Y tế; TCVN)
 Đo đúng vị trí lao động khi làm việc
 Xác định nguồn phát sinh các yếu tố
 Đo ngang ngực người lao động (cách sàn 1,5m)
 Tại mỗi không gian làm việc riêng biệt (các khu
vực, phòng nhỏ…) đều phải đo MTLĐ
 Các phân xưởng rộng lớn: xác định tính chất
cơng việc để quyết định vị trí đo
 Điều kiện tương đối đồng nhất
 Điều kiện không đồng nhất


XÁC ĐỊNH YẾU TỐ, SỐ LƯỢNG MẪU ĐO
MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

 Điều kiện MTLĐ tương đối đồng nhất: ví dụ
xưởng may, thường qui Bộ Y tế 100 m2 lấy 5
mẫu


XÁC ĐỊNH YẾU TỐ, SỐ LƯỢNG MẪU ĐO
MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
 Điều kiện MTLĐ khơng đồng nhất: ví dụ
xưởng cơ khí
KV tiện - phay

KV nguội

KV hàn

KV đúc


ĐO VI KHÍ HẬU
 Thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm
 Đơn vị nhiệt độ: oC
 Đơn vị độ ẩm: %
 Cảnh báo bằng âm thanh khi vượt
quá giới hạn cho phép
 Hiển thị liên tục giá trị max. min
 Chức năng chốt dữ liệu
 Màn hình hiển thị ánh sáng nền


TÁC HẠI

a, Nhiệt độ cao.
 Ở mơi trường q nóng, bí gió gây say nóng:
mệt mỏi, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt,
buồn nơn, khó thở, lưỡi khơ, mạch nhanh,
miệng đắng, co giật, nước tiểu ít hơn bình
thường, có màu sẫm.
 Làm việc ngồi trời nắng, lặng gió mà khơng
đội nón mũ sẽ bị say nắng (nặng hơn say
nóng): mệt mỏi, chóng mặt, ù tai, hoa mắt,
nơn mửa, hơn mê, mạch nhanh.
 Cả hai trường hợp say nóng và say nắng nếu
bị nặng đều có thể dẫn đến tử vong


TÁC HẠI
a, Nhiệt độ thấp
 Gây cước ở da, da sưng tấy, đỏ, ngứa, đau
như kiến đốt; ngón tay, ngón chân bị bợt…
 Cơ thể bị rét buốt, nhiệt độ cơ thể tụt xuống,
rối loạn thần kinh trung ương, huyết áp hạ,
tim loạn nhịp, bị hơn mê có thể dẫn đến chết
rét.


ĐO VI KHÍ HẬU
Tiêu chuẩn đánh giá:
3733/2002/QĐ-BYT
 Điều kiện bình thường:
 Nhiệt độ: < 32 oC
 Ẩm độ: < 80%

 Tốc độ gió: 0,5 – 2 m/s
 Phịng có máy điều hòa:
 Nhiệt độ: < 28 oC
 Ẩm độ: < 80%
 Tốc độ gió: 0,2 – 0,5 m/s
 Nhiệt độ không chênh lệch 3- 5 oC


ĐO VI KHÍ HẬU
Trả lời kết quả:
 Đơn vị đo
 Khoảng giới hạn đo của thiết bị
 Thời gian đọc kết quả của thiết bị
 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả: vật
cản, đứng khuất, …


BIỆN PHÁP CẢI THIỆN
 Tổ chức: thời giờ nghỉ ngơi hợp lý,
luân chuyển vị trí lao động ….
 Bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật:
uống nước mát, ăn uống giữa ca
… (theo mức bồi dưỡng của TT25/
2013)
 Bảo hộ lao động: quần áo chống
nóng


ÁNH SÁNG
 Không đủ ánh sáng

Gây mệt mỏi, đau đầu, thị lực giảm dẫn đến
cận thị, rối loạn thị lực, Có thể gây tai nạn lao
động
 Ánh sáng quá cao
Làm chói mắt, gây tổn thương võng mạc,
giác mạc, có thể bị đục nhân mắt;
tăng nhiệt độ nơi làm việc, gây mệt mỏi,
nóng bức;
làm da khơ mất khả năng đàn hồi, có nguy


ĐO ÁNH SÁNG

Nguyên tắc
Thiết bị đo ánh sáng đều dựa trên
các tế bào quang điện,
Ánh sáng chiếu vào sẽ chuyển
quang năng thành điện năng.
Dòng điện tương ứng với cường
độ ánh sáng và đo được kết quả
trên mặt hiện số


BIỆN PHÁP CẢI THIỆN
 Kỹ thuật:
Tăng cường chiếu sáng: lấy ánh
sáng tự nhiên, trang bị thêm đèn

• Bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật
• Bảo hộ lao động



TIẾNG ỒN

Tiếng ồn là âm thanh gây khó chịu cho con
người
Phát sinh từ:
 Sự chuyển động của các chi tiết
 Bộ phận của máy do va chạm
 Động cơ
 Sự ma sát
 Khí nén
 Thiết bị chặt, dập, cắt, mài


TÁC HẠI
 Điếc nghề nghiệp
 Viêm thần kinh thực vật,
 Rối loạn cảm giác,
 Giảm khả năng tập trung trong lao
động sản xuất, giảm khả năng nhạy
bén....
 Người mệt mỏi, cáu gắt, buồn ngủ


TIẾNG ỒN

 Đơn vị đo
 dB (decibel): là đơn vị cường độ
biểu thị độ mạnh hay yếu của

âm thanh
 dBA: Mức đo âm theo đặc tính A,
đã suy giảm bớt mức âm ở các
tần số thấp


TIẾNG ỒN
 Phương pháp đo

 Đo trực tiếp tại chỗ làm việc của người tiếp xúc
 Micro phải để ngay tầm tai của người lao động, hướng
về phía nguồn ồn

 Tiêu chuẩn

 Mức âm liên tục hoặc mức tương đương Leq dBA tại
nơi làm việc không quá 85 dBA trong 8 giờ.
 Tiếp xúc 4 giờ tăng thêm 5 dB mức cho phép là 90
dBA
 2 giờ                                                    95dBA
 1 giờ                                                    100 dBA
 30 phút                                               105 dBA
 15 phút                                               110 dBA
 < 15 phút                                            115 dBA
 Mức cực đại không quá 115 dBA


×