Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bài soạn Kỹ thuật đánh giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.56 KB, 42 trang )


MỘT SỐ KĨ THUẬT
SỬ DỤNG TRONG KIỂM ĐỊNH
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
Biên soạn:
Biên soạn:
TS. Nguyễn Đại Dương – Phó TP
TS. Nguyễn Đại Dương – Phó TP
Cục Khảo thí và KĐCLGD- Bộ GD&ĐT
Cục Khảo thí và KĐCLGD- Bộ GD&ĐT
E mail: vn
E mail: vn

MỘT SỐ KĨ THUẬT
SỬ DỤNG TRONG KIỂM ĐỊNH
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
1. KĨ THUẬT QUAN SÁT
2. KĨ THUẬT PHỎNG VẤN
3. KĨ THUẬT THẢO LUẬN NHÓM

KĨ THUẬT QUAN SÁT

Khái niệm
Là quá trình tri giác (mắt thấy, tai nghe) và ghi
chép lại mọi yếu tố liên quan đến đối tượng
nghiên cứu, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu...
nhằm mô tả, phân tích, nhận định, đánh giá.
Quan sát trong kiểm định chất lượng giáo dục là
sự xem xét bằng mắt về trường học, môi trường,
văn hoá, và sự tương tác giữa những con người
với nhau, v.v...



Đối tượng áp dụng
Sử dụng trong đợt khảo sát chính thức để
quan sát các hoạt động dạy và học, các
hoạt động ngoại khóa, các yếu tố chi phối
hoạt động dạy và học trong nhà trường

Các loại quan sát
a) Tham gia hoàn toàn: không tiết lộ vai trò
nghiên cứu;
b) Quan sát từ góc độ của người tham dự:
vai trò nghiên cứu được nói rõ;
c) Tham gia từ góc độ của người quan sát:
quan sát là thứ yếu so với vai trò tham gia;
d) Quan sát hoàn toàn: người nghiên cứu
quan sát mà không tham gia.

Ưu điểm

Giúp người quan sát tận mắt chứng kiến để
hiểu biết tốt hơn;

Giúp thẩm tra lại các số liệu, những thông
tin, dữ liệu liên quan;

Giúp thẩm tra lại minh chứng để hiểu rõ tình
trạng, hiệu qủa các hoạt động;

Hạn chế
- Mang tính phiến diện, chủ quan

- Dễ bị can thiệp

Các yêu cầu cần đạt khi
quan sát
- Xác định rõ mục tiêu quan sát;
- Xác định rõ tiêu chí, hành vi cần quan
sát;
- Xác định rõ thời điểm quan sát;
- Ghi chép đầy đủ những gì nhìn thấy vào
phiếu quan sát;
- Nhất quán trong cách thức tiến hành
quan sát.

Các bước tiến hành
Bước 1: Lập kế hoạch
Xác định mục đích, đối tượng quan sát

Xác định các nội dung, phạm vi quan sát

Xác định các hoạt động cụ thể cần quan
sát

Xác định các yếu tố, các phát hiện cần
tìm, cần thẩm tra…

Các bước tiến hành
Bước 2: Thiết lập các tiêu chí và chuẩn
bị các công cụ hỗ trợ quan sát

Thiết lập các tiêu chí quan sát, các mức

độ, các biểu hiện có thể quan sát… cách
đánh giá;

Đưa ra các tiêu chí khi quan sát từng nội
dung cụ thể

Xây dựng bộ công cụ dùng cho quan sát;

Chuẩn bị máy ảnh, máy quay, giấy bút…

Chuẩn bị phiếu ghi kết quả quan sát.

Các bước tiến hành
Bước 3: Xem xét hiện trường và ghi chép

Ghi chép lại những thông tin chính vào phiếu quan
sát

Ghi chú những phát hiện trong quá trình quan sát

Xem xét các tài liệu, trang thiết bị… (lịch hoạt động
hàng tuần, sổ nhật ký sử dụng , biên bản bảo
dưỡng thiết bị)

Xem các góp ý của GV, HS

Trực tiếp kiểm tra: thao tác thật trên thiết bị để xác
định chất lượng trang thiết bị…

Các bước tiến hành

Bước 4: Xử lý các thông tin trong quá
trình quan sát

Tóm lược các thông tin;

So sánh, đối chiếu với các nguồn thông
tin, dữ liệu khác;
Lưu ý các thông tin trái chiều, các phát
hiện mới

Các bước tiến hành
Bước 5: Trao đổi trong nhóm, mục đích
tìm những bằng chứng, loại bỏ các mâu
thuẫn

Tìm kiếm các bằng chứng, minh chứng để xác
nhận hay bác bỏ một nhận định nào đó;

Đưa ra các câu hỏi, nhận xét…trao đổi trong nhóm
tham gia quan sát;

Phát hiện các mâu thuẫn,… tìm hiểu các lí do,
nguyên nhân;

Thống nhất các nhận định.

KĨ THUẬT PHỎNG VẤN

Kh¸i niÖm
Phỏng vấn là kĩ thuật thu thập dữ liệu

trong đó người hỏi (phỏng vấn) đặt câu
hỏi cho người được phỏng vấn và người
được phỏng vấn đáp lại.

×