Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bai 3 Mot so tinh chat chinh cua dat trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kiểm tra 15’



<i><b>Chọn câu trả lời đúng nhất</b></i>


<b>1.Nuôi cấy mô,TB là phương pháp</b>:


a.Tách TBTV nuôi cấy trong mơi trường cách li để TBTV
có thể sống và phát triển thành cây trưởng thành.


b.Tách TBTV , nuôi cấy trong mơi trường dinh dưỡng


thích hợp giống như trong cơ thể sống , giúp Tb phân chia
biệt hóa thành mơ, cơ quan và phát triển thành cây hồn
chỉnh.


c. Tách tế bào giâm trong mơi trường có chất kích thích
để chúng phát triển thành cây hồn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Đặc điểm của TBTV chuyên biệt là:</b>


a. Mang hệ gen giống nhau, có màng xenlulo, có khả năng
phân chia


b. Có tính tồn năng, có khả năng phân chi vơ tính


c. Có tính tồn năng, đã phân hóa nhưng khơng mất khả
năng biến đổi, có khả năng phản phân hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.Tế bào mơ phân sinh sau khi được khử trùng được nuôi cấy </b>
<b>trong mơi trường nào? Nhằm mục đích gì?</b>



a. mơi trường nhân tạo để tạo rễ
b. Môi trường nhân tạo để tạo chồi


c. Môi trường tự nhiên để phát triển thành cây
d. Mơi trường có chất kích thích để tạo mơ sẹo


4. Sắp xếp cho đúng trình tự qui trình nhân giống bằng nuôi cấy
<b>mô, TB.</b>


a. Chọn vật liệu nuôi cấy b.tạo chồi c. trồng trong vườn ươm


d. tạo rễ e. Khử trùng f. cấy cây trong mơi trường thích hợp
<b>5.Chùm ngun tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng :</b>


a. Fe, Bo,Cu, S,K b. Cu,Bo,Zn,Mg,I
c. N,S,Ca,K, Fe d. Fe,Cu,mg,K,Ca


<b>6. Thế nào là quá trình phân hóa và phản phân hóa tế bào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 7:



<b>MỘT SỐ TÍNH CHẤT </b>


<b>CỦA ĐẤT TRỒNG.</b>



I. Keo đất và khả năng hấp thụ của đất.


II. Phản ứng của dung dịch đất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.Khái niệm


- Keo đất là những phần tử có kích thước nhỏ hơn 1



micromet.


- Khơng hịa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù
( trạng thái lơ lửng trong nước).


<i><b>* Keo đất có khả năng tham gia phản ứng trao đổi với </b></i>
<i><b>dung dịch đất.Đây chính là cơ sở của quá trình trao đổi dinh </b></i>
<i><b>dưỡng giữa đất với cây trồng</b><b>.</b></i>


.


I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2.Cấu tạo: gồm có 4 lớp


- có một nhân.



- Lớp ion quyết định điện


- Lớp ion bất động



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Từ sơ đồ hãy cho biết
vị trí và đặc điểm của
các lớp đó như thế
nào?
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>+</b>

<b></b>


<b></b>



<b>--</b>

<b>-</b>

<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b>--</b>

<b></b>


<b></b>


-Nhõn



Lớp ion quyết định điện


Lớp ion khuếch tán


Lớp ion bất động



<b>Sơ đồ cấu tạo keo đất:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Vị trí và đặc điểm của các lớp trong keo </b>


<b>đất</b>



• <b>Nhân</b>: <b>Nằm trong cùng của keo đất thành phần gồm </b>
<b>các chất parafin có phân tử khối cao (VD : C102H206 , </b>


<b>C150H302 ,</b> …)


• <b>Lớp ion quyết định điện: Quyết định điện tích của keo </b>
<b>đất</b> <b>Lớp này mang điện âm => Keo âm</b>



<b>Lớp này mang điện dương => Keo dương</b>


• <b>Lớp ion bất động: mang điện trái dấu với lớp ion </b>
<b>quyết định điện các điện tích ở đây khơng đổi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chỉ tiêu so sánh

Keo



âm

dương

Keo


Nhân

(Có hay ko)



Lớp ion


(mang


điện gì)



-Lớp ion quyết định điện


-Lớp ion



+ion bất động

<sub>+ion khuếch tán</sub>



<b>So sánh keo âm và keo dương của đất</b>



có có


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Keo đất +


NH

<sub>4 </sub>

NO

<sub>3</sub> Keo đất

NO

<sub>3</sub><b></b>


-NH

4+


+



Chất dinh
dưỡng NH4+


bám trên bề
mặt keo đất


chất dinh
dưỡng NH4+


bám trên bề
mặt keo đất


<b>2. khả năng hấp phụ của đất</b>


<i>Xét phản ứng trao đổi của keo đất</i>



<i> với đạm nitratamon.</i>



H

+


+



H

+


<i>Ion H</i>

<i>+</i>


<i>được giải </i>


<i>phóng khỏi </i>



<i>keo đất </i>


<i>làm đất </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• Kết quả của phản ứng trên ion NH

4+


• ( chất dinh dưỡng ) được giữ lại trên bề mặt keo đất



hạn chế rửa trôi đây chính là khả năng hấp phụ của đất.


• Dựa vào kết quả phản ứng và sgk cho biết khả năng



hấp phụ của đất là gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Khả năng hấp phụ của keo đất:



Khả năng của đất giữ lại các chất dinh dưỡng,


các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét….hạn chế


sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

II. Phản ứng của dung dịch đất:



• Nếu [ H

+

] > [ OH

-

]: đất có phản ứng chua.



• Nếu [ H

+

] = [ OH

-

]: đất có phản ứng trung



tính.




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1.Phản ứng chua của đất :


a. Độ chua hoạt tính:



- Là độ chua do H

+

trong đất gây nên.



- Độ chua hoạt tính được biểu thị pH

H2O


- Độ pH thường dao động từ 3 đến 9.



-Đất lâm nghiệp, đất nơng nghiệp phần lớn ít


chua, trị số pH thường lớn hơn 6,5.



- Đất phù sa ít chua, đất mặn, kiềm, các loại đất


cịn lại đều chua.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b. Độ chua tiềm tàng:



-

Là độ chua do H

+

và Al

3+

trên bề mặt



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2. Phản ứng kiềm của đất:





do trong đất có chứa các muối



Na

<sub>2</sub>

C0

<sub>3</sub>

, CaC0

<sub>3</sub>

...Khi các muối này phân


huỷ tạo thành Na0H và Ca(0H)

<sub>2</sub>

làm cho


đất hoá kiềm.




PTPU: Na

<sub>2</sub>

CO

<sub>3 </sub>

+ 2H

<sub>2</sub>

O = 2NaOH + H

<sub>2</sub>

CO

<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ứng dụng của phản ứng dung dịch đất

:



• Phản ứng của dung dịch đất rất có ý nghĩa


trong sản xuất nơng, lâm nghiệp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

• Cải tạo đất bị chua:



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

• Cải tạo đất bị chua:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

• Cải tạo đất bị chua:



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

• Cải tạo đất bị hố kiềm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

• Cải tạo đất bị hố kiềm



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

• Cải tạo đất bị hố kiềm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

III. Độ phì nhiêu của đất



1. Khái niệm:



Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung


cấp đồng thời và không ngừng nước, chất



dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho


cây, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao.




</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

* Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu


của đất:



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

• Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của


đất



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

• Các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất:


- Giữ nước trong đất:



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

2. Phân loại:



Độ phì tự nhiên:là độ phì nhiêu được hình thành



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Độ phì nhiêu nhân tạo: là độ phì nhiêu được



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất


đến sự hình thành độ phì nhiêu của



đất



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất


đến sự hình thành độ phì nhiêu của



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

1.Keo đất là các phần tử nhỏ, có kích thước từ nhỏ hơn 1
micromet,mỗi hạt có nhân và có đặc điểm:


a.Hịa tan trong nước,lớp vỏ ngồi cùng mang điện tích
dương.


b.Khơng hoà tan trong nước, lớp vỏ ngoài cùng mang điện


tích âm.


c.Khơng hịa tan trong nước,ngồi nhân có hai lớp điện
tích trái dấu là lớp ion quyết định điện và lớp ion bù.
d. Hịa tan trong nước , ngồi nhân có 3 lớp vỏ ion có thể


mang điện tích dương hoặc âm.


2. Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH nếu:
a.pH<7 - đất trung tính b. pH<7- đất kiềm


c.pH<7 - đất chua d. pH>7- đất chua


</div>

<!--links-->

×