Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bai tap phan xa toan phan thi GV gioi 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.15 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ </i>


<i>CÁC EM HỌC SINH</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ.



Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần?


Nêu điều kiện để có hiện tượng phản xạ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tóm tắt lí </i>
<i>thuyết:</i>


* Hiện tượng: ánh sáng truyền từ môi trường 1(n

<sub>1</sub>

)


sang môi trường 2(n

2

)



- n

<sub>2 </sub>

> n

<sub>1</sub>

thì ln có tia khúc xạ:



r

<sub>max</sub>

= i

<sub>gh</sub>

:

Góc khúc xạ giới hạn với sinigh = n1/n2.


- n2 < n1: i < igh Có hiện tượng khúc xạ.


i > igh Mọi tia sáng đều bị phản xạ.


Khơng có tia khúc xạ.
- Điều kiện có phản xạ toàn phần:
n2 < n1.


i ≥ igh. Với sinigh= n2/n1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài tập tự luận


<b>Bài 1:</b> Một sợi quang hình trụ, lõi có chiết suất n1.



Phần vỏ bọc có chiết suất n2 ( ).Chùm sáng tới hội


tụ ở mặt trước của sợi với góc α (hình vẽ).


a. Tìm điều kiện cho góc hội tụ α của chùm sáng để nó đi được trong ống.


b. Xác định mối quan hệ giữa n1 và n2 để mọi tia sáng tới đều truyền được trong ống?


<b>Bài 2:</b> Cho một khối thuỷ tinh dạng bán cầu có bán kính R,


chiết suất 1,5 đặt trong khơng khí. Chiếu thẳng góc tới mặt phẳng
của bán cầu một tia sáng SI.


a. Điểm tới I cách tâm O của khối bán cầu là R/2. Xác định
đường đi của tia sáng qua bán cầu.


b. Điểm tới I ở trong vùng nào thì khơng có tia sáng đi qua mặt cầu của bán cầu?


<b>Bài 3:</b> Một miếng gỗ mỏng hình trịn, bán kính 4cm. Ở tâm O cắm thẳng góc một đinh


OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong
nước.Mắt đặt trong khơng khí và quan sát đầu A của đinh qua mép tấm gỗ.


a. Cho OA = 6cm. Mắt thấy đầu A cách mặt nước bao nhiêu?


b. Tìm chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A của đinh.


c. Thay nước bằng một chất lỏng có chiết suất n’. Khi giảm chiều dài OA của đinh tới
3,2cm thì mắt khơng thấy được đầu A của đinh nữa. Tính n’?



2
1 <i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a.</b> Tại I :
1
1 2
sin
sin
sin
2
sin
<i>n</i>
<i>r</i>
<i>r</i>
<i>n</i>





1
2
1
2 <sub>sin</sub>
sin
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>n</i>


<i>n</i>


<i>i<sub>gh</sub></i>   


Tại J:


Để tia sáng truyền được trong ống


2
1
2
2

2


sin


1


sin


1


cos


sin


<i>n</i>


<i>r</i>


<i>r</i>


<i>i</i>









2

2
2
1
1
2
2
1
2
2
sin
2
sin


1 <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i>    




 




<b>b.</b> Để mọi tia sáng truyền được trong ống


1


)




90


2



0



(

0

<i>n</i>

<sub>1</sub>2

<i>n</i>

<sub>2</sub>2



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>a.</b> Tia tới SI truyền thẳng qua mặt AB gặp mặt cầu J dưới
góc tới i . Ta có :











3
2
1
sin
2
1
J
sin
<i>n</i>
<i>i</i>


<i>O</i>
<i>OI</i>
<i>i</i>
<i>gh</i>


i < i<sub>gh</sub>, vậy tại J có tia khúc
xạ với góc khúc xạ r = 480 35’


<b>b.</b> Điểm tới I càng xa tâm O thì i càng tăng. Gọi I<sub>1</sub>
là vị trí của I khi i = i<sub>gh</sub>. Ta có:


<i>R</i>
<i>i</i>
<i>O</i>
<i>OI</i>
<i>O</i>
<i>OI</i>


<i>i<sub>gh</sub></i> <i><sub>gh</sub></i>


3
2
sin
.
J
J


sin <sub>1</sub> <sub>1</sub>


1


1




Mà:


Để khơng có tia ló ra khỏi mặt cầu thì I nằm
ngồi I<sub>1</sub>I<sub>2</sub> với OI<sub>1</sub> = OI<sub>2</sub>=2R/3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b.</b> Mắt không thấy đầu A khi tia sáng từ A tới mặt nước tại N xảy ra phản xạ
tồn phần. Với .


Ta có i ≥ i<sub>gh</sub>và OA = R/tani


OA<sub>max</sub>= R/ tani<sub>gh</sub> =4/tan480<sub>45’ = 3,5 cm</sub>


<b>a.Tia sáng từ A truyền tới N dưới góc tới </b>
<b>i.</b>
'
45
48
33
,
1
1
1
sin 0




 <i><sub>gh</sub></i>
<i>gh</i> <i>i</i>
<i>n</i>
<i>i</i>
'
32
47
74
,
0
'
41
33
sin
.
33
,
1
sin
sin
'
41
33
3
2
tan
0
0
0










<i>r</i>
<i>i</i>
<i>n</i>
<i>r</i>
<i>i</i>
<i>OA</i>
<i>R</i>
<i>i</i>


OA’ = OA.tani/tanr = 6.tan330<sub>41’/tan47</sub>0<sub>32’= 3,66(cm).</sub>


<b>c.</b> Áp dụng kết quả ý (b) : tani<sub>gh</sub>’ = R/OA<sub>2</sub> = 4/3,2
i<sub>gh</sub>’ = 510<sub>20’.</sub>


Mà sini<sub>gh</sub>’ = 1/n’ n’ = 1/ sin i<sub>gh</sub>’ = 1/sin510<sub>20’ = 1,28.</sub>


<b>Bài 3: </b>







</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu hỏi trắc nghiệm.



<b>Câu 1:</b>


Khi ánh sáng truyền từ môi trường thuỷ tinh


(n1=1,52) sang môi trường nước (n2 = 1,33). Góc


giới hạn phản xạ tồn phần là:
A. 620.


B. 610.


C. 48030’.


D. Giá trị khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 2.</b>


Với ba môi trường (I), (II) và (III) từng đơi một có thể
tạo thành lưỡng chất phẳng. Với cùng góc tới:


Nếu ánh sáng đi từ (I) sang (II) thì góc khúc xạ là 300.
Nếu ánh sáng đi từ (I) sang (III) thì góc khúc xạ là 450.
Hai môi trường (II) và (III) môi trường nào chiết quang
hơn và góc giới hạn phản xạ tồn phần giữa hai mơi
trường đó là bao nhiêu


A.n<sub>2</sub> < n<sub>3</sub>; i<sub>gh</sub> = 450


B.n<sub>2</sub> > n<sub>3</sub>; i<sub>gh</sub> = 420
C.n<sub>2</sub> > n<sub>3</sub>; i<sub>gh</sub> = 450


D.Không đủ điều kiện xác định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 3</b>. Phát biểu nào sau đây về phản xạ tồn phần là
<b>khơng đúng</b>?


A.Khi có phản xạ tồn phần thì tồn bộ ánh sáng phản xạ
trở lại môi trường ban đầu chứa chùm ánh sáng tới.


B.Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi
trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết
quang.


C.Phản xạ tồn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới
hạn phản xạ tồn phần.


D.Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ
số giữa chiết suất của môi trường chiết quang kém với
môi trường chiết quang hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 4</b>. Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng
tiết diện vng góc của một khối chất trong suốt như
hình vẽ. Tia sáng phản xạ tồn phần ở mặt AC. Trong
điều kiện đó chiết suất n của khối trong suốt có giá trị
như thế nào?


A.n
B.n <


C.n =


D.n > 1,5


2


2
2


</div>

<!--links-->

×