Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Người Việt thấp lùn do ăn mặn, thừa đạm, thiếu canxi - Nguyên nhân khiến người Việt mãi thấp lùn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.07 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Người Việt thấp lùn do ăn mặn, thừa đạm, thiếu canxi</b>


Trung bình mỗi năm Việt Nam có khoảng 1,9 triệu trẻ bị suy sinh dưỡng thấp còi nên khi trưởng thành
thiếu hụt khoảng 10 cm chiều cao với bạn bè cùng tuổi.


Phát biểu trong một hội thảo ở Hà Nội ngày 2/3, Phó giáo sư Lê Bạch Mai, Phó Viện trưởng Viện dinh
dưỡng quốc gia cho biết, trong 30 năm qua chiều cao người Việt có sự cải thiện nhưng chậm. Chiều
cao trung bình hiện tại của nam giới là 164,4 cm và của nữ là 153,4 cm. Tốc độ tăng chỉ khoảng 1-1,5
cm trong một thập kỷ.


Nguyên nhân của tình trạng này, một phần lớn là do thói quen ăn uống của người dân thừa đạm, thiếu
canxi, ít ăn thủy sản và ăn quá mặn. Khẩu phần canxi 35 năm nay không thay đổi, chỉ đáp ứng 60%
khẩu phần khuyến nghị.


Nguồn thức ăn không đủ canxi. Sữa là nguồn giàu canxi, dễ hấp thụ, nhưng chưa là khẩu phần bình
thường trong bữa ăn mà chỉ dành cho trẻ em, người ốm, người già. Trong khi đó, cua, tơm, cá nhiều
canxi, song nếu vậy phải ăn cả mai và yếm cua, cá ăn cả xương, tôm ăn cả vỏ.


<i>Trẻ</i>
<i>suy</i>
<i>dinh</i>
<i>dưỡng</i>
<i>thấp</i>
<i>cịi</i>
<i>khi</i>


<i>trưởng thành sẽ bị thiếu hụt chiều cao.</i>


Khơng những thế lượng canxi ít ỏi lại bị đào thải nhiều do thói quen ăn quá nhiều đạm, ăn quá mặn.
Người Việt ăn mặn gấp 3 lần khuyến cáo, với hơn 15 mg muối mỗi ngày. Chế độ ăn nhiều protein làm
tăng bài xuất canxi theo nước tiểu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Theo phó giáo sư Mai, để hấp thu tốt canxi cần có vitamin D, tuy nhiên khẩu phần vitamin này của
người Việt cũng rất thấp. Khẩu phần ăn hiện chỉ đáp ứng được 10% nhu cầu khuyến nghị. 80-90%
vitamin D của cơ thể chủ yếu tổng hợp từ tiền chất vitamin D dưới da nhờ tác động quang hóa của tia
cực tím ánh nắng mặt trời. Nhiều người chưa có thói quen tắm nắng, phụ nữ đi ra đường lại che nắng
quá nhiều mà không biết ánh nắng trước 10h sáng và sau 16h rất cần thiết với cơ thể.


Thấp bé, nhẹ cân khơng phải là thuộc tính di truyền của người Việt. Nếu cải thiện chế độ ăn nghèo
canxi như hiện nay, cộng thêm luyện tập thể thao thì tầm vóc của người Việt có thể được cải thiện.
Trong 100 g sữa tươi có khoảng 120 mg canxi; 100 g phomai có 720 mg canxi; 100 g sữa chua có
65-150 mg canxi.


<b>Các loại thực phẩm giàu canxi </b>


Hiện nay, căn bệnh suy dinh dưỡng, thiếu canxi, loãng xương ngày càng trở nên phổ biến không chỉ ở
các vùng nông thôn mà cả các thành phố lớn. Bệnh này khơng chỉ xảy ra với người già mà cịn xảy ra
cả với trẻ nhỏ. Vậy chọn những loại thực phẩm nào khi sử dụng trong các bữa ăn hằng ngày có thể
làm giảm nguy cơ này là điều hết sức cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Quy bản (mai rùa): Đây được gọi là món “dược thiện” món này đặc biệt tốt cho người có tuổi bị</b>
lỗng xương hoặc xương gãy lâu liền.


<b>3. Ngao: Ngao có vị mặn, tính lạnh, có công dụng tư âm lợi thủy. Ngao chứa khá nhiều can-xi, cứ</b>
100g thịt ngao có 177 mg can-xi.


<b>4.</b>
<b>Nấm</b>


<b>hương: Nấm hương từng được mệnh danh là "vua của các loại rau khơ" cũng là một loại thực phẩm</b>
có rất nhiều can-xi và vitamin D (mỗi 100g nấm hương có chứa 180 mg can-xi), đây là món rất tốt cho


những người bị thiếu can-xi máu.


<b>5. Đậu tương: Đậu tương là món ăn rất bổ và mát, lành tính. Đặc biệt đậu tương có thể chữa được các</b>
bệnh lỗng xương và thiếu canxi. Nếu dùng đậu tương để bổ xung can xi thì nên nấu canh hoặc hầm.
Trong mỗi 100g đậu tương có chứa tới 165 mg can-xi.


<b>6. Chân cua tươi: Cua là loại thực phẩm giàu can-xi bậc nhất (mỗi 100g cua đồng có tới 5.040 mg</b>
can-xi). Theo kinh nghiệm dân gian dùng bột chân cua đồng để chữa chứng bệnh còi xương ở trẻ em
là rất hiệu nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>8. Cải chíp: Cải chíp rất giàu các thành phần giúp bổ sung canxi, bên cạnh đó cịn cung cấp thêm</b>
vitamin A, C, folic axit, chất sắt, beta carotin, và kali cho cơ thể.


<b>9. Quả kiwi: Kiwi cũng là loại trái cây giàu kali bảo vệ xương. Trong kiwi còn chứa nhiều vitamin C</b>
và lutein, carotin giảm nguy cơ mắc bệnh tim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>11. Rau chân vịt: Rau chân vịt giàu can-xi, photpho, kali, kẽm, và cả selen giúp bảo vệ gan. Thành</b>
phần carotenoid neoxanthin trong rau chân vịt có thể tiêu diệt các tế bào ung thư tiền liệt tuyến trong
khi beta carotin loại trừ tế bào ung thư ruột kết.


<b>12. Tỏi tây: Tỏi tây chứa nhiều vitamin giúp tăng cường năng lượng (các loại vitamin có trong trứng,</b>
sữa, và rau xanh), canxi và kali. Ngoài ra đây cịn là loại thực phẩm giàu folic axit, vitamin nhóm B.
Cắt tỏi tây thành từng phần cho vào salad, súp hoặc các món xào.


<b>13. Cá mịi: Cá mịi cũng là thức ăn cung cấp cho bạn lượng canxi đáng kể. Một lon cá mịi đóng hộp</b>
chứa 191calo và 351mg canxi. Đây là loại thức ăn rất ngon miệng, thỉnh thoảng bạn nên có trong thực
đơn gia đình.


</div>

<!--links-->

×