1
giải pháp đẩy mạnh huy động vốn đầu t xây dựng
các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh
bắc ninh trong thời gian tới
3.1. Mục tiêu đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới
3.1.1. Thuận lợi và khó khăn trong việc huy động vốn xây
dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh
Bớc vào những năm đầu của thế kỷ 21 và kế hoạch 5 năm 2006-2010
trong bối cảnh nớc ta đang hội nhập ngày càng sâu và toàn diện hơn, tình hình
quốc tế và cả nớc sẽ có những tác động rất mạnh đến phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh Bắc Ninh.
3.1.1.1. Thuận lợi và cơ hội
-Với vị trí địa lý thuận lợi gắn với vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và nằm
cạnh Thủ đô Hà Nội, có hệ thống giao thông rất thuận lợi kết nối với Hà Nội
cảng hàng không quốc tế Nội Bài, các cảng biển quan trọng.
-Những thành tựu 9 năm qua (1997-2005) làm cơ sở vật chất kỹ thuật và
kết cấu hạ tầng của tỉnh có nhiều thay đổi, nền kinh tế đạt tốc độ tăng trởng cao
làm cho thế và lực của tỉnh lớn mạnh lên rất nhiều, tạo niềm tin cho nhân dân,
doanh nghiệp, các nhà đầu t trong và ngoài nớc.
-Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển tạo điều kiện thuận lợi để khai thác
các lợi thế về đầu t.
-Bắc Ninh có đội ngũ cán bộ khoa học khá đông, có trình độ khá, đội ngũ
công nhân có trình độ tay nghề cao, đa số ngời lao động đã tiếp cận với nền sản
xuất hàng hoá.
-Là tỉnh đi sau nên có thể học hỏi và rút kinh nghiệm đợc ở các tỉnh trong
quá trình thu hút vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng.
3.1.1.2. Khó khăn và thách thức
1
1
2
-Điểm xuất phát của nền kinh tế thấp, qui mô nền kinh tế tỉnh nhỏ bé, thu
nhập thấp, cơ cấu kinh tế còn có bộ phận chuyển dịch chậm, cha đồng bộ, cơ
cấu sản xuất trong từng ngành cha chuyển dịch kịp thời theo sự biến động của
thị trờng trong và ngoài nớc.
-Tài nguyên khoáng sản ít, mật độ dân số cao, dễ bị lũ lụt.
-Sức cạnh tranh của nền kinh tế cha cao, nhất là khi hội nhập đầy đủ vào
nền kinh tế thì sức ép cạnh tranh sẽ càng quyết liệt hơn do năng lực tiếp nhận và
chuyển giao công nghệ hạn chế.
-Đời sống nhân dân tuy có đợc cải thiện nhng chênh lệch mức sống giữa
các tầng lớp dân c và các khu vực trong tỉnh rất lớn và tiếp tục tăng.
-Lực lợng lao động đông đảo nhng lao động đợc đào tạo cơ bản cha đáp
ứng đợc nhu cầu phát triển nhanh, hiện đại, nhất là đang thiếu các doanh nhân,
các tổng công trình s, các nhà quản lý giỏi.
-Môi trờng đầu t còn kém hấp dẫn, các chính sách thu hút, khuyến khích
đầu t, thủ tục hành chính rờm rà, tuy kết cấu hạ tầng phát triển song vẫn thiếu
đồng bộ. Vì thế Bắc Ninh phải lựa chọn giải pháp tối tu trong huy động vốn đầu
t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trong thời kỳ tới.
3.1.2. Mục tiêu chung cả nớc xây dựng đồng bộ kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội theo hớng hiện đại hoá
Để thực hiện mục tiêu tốc độ tăng trởng kinh tế 7,5 - 8%, tỷ lệ đầu t trên
GDP trong kế hoạch 5 năm 2006 -2010 cả nớc phải tăng so với 5 năm 2001 -
2005, từ 35 lên 37-38%. Tổng vốn đầu t toàn xã hội trong kế hoạch 5 năm 2006
- 2010 theo giá năm 2005 đạt khoảng 1.850 - 1.960 nghìn tỷ đồng, tơng đơng
với 117 - 124 tỷ USD; tăng khoảng 8%/năm, đảm bảo đợc tốc độ tăng trởng
kinh tế đề ra. Kế hoạch huy động nguồn lực, định hớng đầu t toàn xã hội và xây
dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thời kỳ 2006 - 2010 với tổng số vốn nêu
trên, trong đó: vốn ngân sách Nhà nớc cần huy động từ 409 - 417 nghìn tỷ
đồng, chiếm 21,3 - 23,1% tổng số vốn huy động, tốc độ tăng 1,47-1,5 lần
2
2
3
- Huy động vốn tín dụng Nhà nớc từ 166,1 - 176,2 nghìn tỷ đồng, chiếm
9% tổng số vốn huy động, tốc độ tăng 1,01 - 1,07 lần.
- Huy động vốn đầu t của các doanh nghiệp Nhà nớc từ 336,5 - 356 nghìn
tỷ đồng, chiếm 18,2% tổng vốn huy động, tốc độ tăng 1,49 - 1,58 lần.
- Huy động vốn đầu t của dân c và t nhân từ 568 - 607,1 nghìn tỷ đồng,
chiếm 30,7 - 31% trong tổng số vốn huy động, tốc độ tăng 1,73-1,85 lần
- Huy động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài từ 252,7 - 277,5 nghìn tỷ đồng,
chiếm 13,7 - 14,2% trong tổng số vốn huy động, tốc độ tăng 1,23-1,35 lần.
- Huy động nguồn vốn khác từ 117,7-126,2 nghìn tỷ đồng chiếm 6,4%
trong tổng số vốn huy động, tốc độ tăng 3,63 - 3,79 lần.
[12, tr 129]
Để thực hiện đợc mục tiêu trên tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ, hiện đại
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trên cơ sở hoàn chỉnh quy hoạch, Nhà nớc u tiên dành vốn ngân sách và
huy động các nguồn lực khác để đẩy nhanh việc xây dựng đồng bộ kết cấu hạ
tầng kinh tế -xã hội trong từng vùng và trên cả nớc, xem đây là một khâu đột
phá để phát triển đất nớc trong giai đoạn hiện nay và chuẩn bị cho bớc tiếp theo.
Khuyến khích, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, kể cả doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài tham gia phát triển lĩnh vực này. Chú trọng các công trình
quan trọng, thiết yếu, phát huy nhanh tác dụng. Khắc phục tình trạng đầu t dàn
trải, thất thoát, lãng phí.
Tập trung huy động các nguồn lực để u tiên đầu t hoàn chỉnh một số bớc
cơ bản kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ, đờng sông, đờng sắt, đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội. Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các công trình
thuỷ lợi có nhu cầu cấp bách, gắn với phát triển thuỷ điện, đáp ứng yêu cầu sản
xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, nớc sinh hoạt của dân c và giảm nhẹ
thiên tai.
3
3
4
Phát triển nhanh nguồn điện với cơ cấu hợp lý, hoàn chỉnh hệ thống
truyền tải, bảo đảm sự vận hành an toàn, hiệu quả, đáp ứng đủ điện cho yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Nhà nớc tập trung đầu t và khuyến khích các thành
phần kinh tế đầu t để phát triển nhanh ngành điện trên nguyên tắc cạnh tranh
lành mạnh và thực hiện cơ chế thị trờng về giá bán điện, đồng thời có chính
sách hỗ trợ đối với các hộ nghèo.
Hiện đại hoá và tăng nhanh năng lực bu chính - viễn thông; tiếp tục đẩy
mạnh phát triển kết cấu hạ tầng thông tin hiện đại, đồng bộ và ổn định đáp ứng
cho phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và bảo đảm sự cạnh tranh
bình đẳng trong lĩnh vực dịch vụ thông tin.
Rà soát và bổ sung quy hoạch, tiếp tục tổ chức thực hiện các định hớng
phát triển đô thị đến năm 2020, hình thành hệ thống đô thị phù hợp trên địa bàn
cả nớc; đặc biệt chú trọng phát triển các đô thị vừa và nhỏ, hạn chế tập trung
dân c vào một số ít khu đô thị; xây dựng đồng bộ và từng bớc hiện đại hoá hệ
thống kết cấu hạ tầng đô thị; chú trọng hoàn thiện mạng lới giao thông, hệ
thống cấp nớc sinh hoạt, cung cấp đủ nớc sạch và giải quyết cơ bản vấn đề thoát
nớc và xử lý chất thải ở các đô thị, các khu công nghiệp.
Tăng đầu t từ ngân sách Nhà nớc và đa dạng các nguồn vốn để phát triển
mạnh kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; thúc đẩy cơ giới hoá, hiện đại
hoá nông thôn. Ưu tiên nâng cấp và xây dựng mới các hệ thống thuỷ lợi đồng
bộ, đi đôi với đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý để khai thác có hiệu quả
các công trình đã đa vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu về nớc cho nông nghiệp và
nuôi trồng thuỷ sản đồng thời với việc bảo đảm an toàn về nớc. Củng cố hệ
thống hồ, đập, đê, kè ven sông; nâng cấp các hệ thống cảnh báo, chủ động
phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai, bảo vệ môi trờng nớc.
Tiếp tục đầu t phát triển giao thông nông thôn, bảo đảm các xã đều có đờng ô tô
tới khu trung tâm, từng bớc phát triển đờng ô tô tới thôn, xóm; phấn đấu đến
4
4
5
năm 2010, trên 90% dân c nông thôn có điện sinh hoạt, trên 75% dân c nông
thôn có nớc sạch. [6, tr 90]
3.1.3. Mục tiêu đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng
kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 2006-2010 - 2015-2020
Bắc Ninh tiếp tục đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế với nhịp độ cao,
hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển. Phấn đấu tốc độ tăng trởng GDP
bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2010 đạt 15-16%, trong đó công nghiệp -
xây dựng tăng bình quân 19-20%/năm, khu vực dịch vụ tăng khoảng 17-
18%/năm. Thời kỳ 2011-2015 mức tăng trởng kinh tế 13%/năm, thời kỳ 2016-
2020 mức tăng trởng kinh tế 12%/năm. GDP bình quân đầu ngời năm 2010 đạt
20,6 triệu đồng giá hiện hành. Phát huy mạnh lợi thế so sánh về vị trí địa lý
kinh tế và nguồn nhân lực của tỉnh. Nhanh chóng xây dựng Bắc Ninh đạt mục
tiêu cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 với một hệ thống kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội tơng đối hiện đại và đồng bộ, gắn kết chặt chẽ với hệ
thống hạ tầng của vùng thủ đô Hà Nội [29, tr 56] Hình thành không gian kinh
tế thống nhất giữa đô thị hạt nhân với các khu vực nông thôn bằng bộ khung kết
cấu hạ tầng đồng bộ, rút thời gian đi từ điểm xa nhất trong tỉnh đến trung tâm
tỉnh lỵ xuống còn khoảng 30 phút.
- Phát triển mạng lới giao thông
Nâng cấp tỉnh lộ 282, xây dựng tuyến mới nối thị trấn Phố Mới với thị
trấn Gia Bình, thị trấn Thứa đi Hải Dơng. Nâng cấp và xây dựng hệ thống đờng
tỉnh lộ sẽ đợc đầu t dần từng tuyến và cấp theo thứ tự u tiên trong từng giai
đoạn. Nâng cấp khoảng 50% các tuyến đờng huyện, xã lên đờng cấp 5 đồng
bằng. Đến năm 2020 sẽ nâng cấp xong toàn bộ đờng xã với kết cấu là bê tông
hoặc dải nhựa theo tiêu chuẩn đờng nông thôn loại A. Ưu tiên nâng cấp các
tuyến đờng nối với các khu dân c, du lịch theo tiêu chuẩn đờng đô thị, đặc biệt là
Thành phố Bắc Ninh, khu công nghiệp Quế Võ, khu đô thị Nam Từ Sơn. Có kế
5
5