Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.65 KB, 21 trang )

Những lí luận chung về vốn kinh danh
I. Vốn kinh doanh
Vốn là một phạm trù kinh tế, nó là sự cần thiết cho doạnh nghiệp hoạt động
.bất kì một doanh nghiệp nào đi vào hoạt động thì cơ sỡ đầu tiên đó là vốn. Bởi vì
nó là điều kịên tiên quyết cho hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng
hiện nay. Khi đi vào hoạt đông thì điều đầu tiên phải nói đến là vốn, doanh nghiệp
phải có một lợng vốn nhất định cho kinh doanh.
Lợng vốn này doanh nghiệp chiếm hữu và sữ dụng tuỳ theo mục đích kinh
doanh của mình. Trong doanh nghiệp thì vốn đợc sử dụng dới nhiều dạng khác
nhau. Đó là:
Tiền mặt, tài sãn cố định, hàng hoá... Vệc sữ dụng vốn trong mỗi doanh
nghiệp là do trình độ quản lí của ban lãnh đạo và toàn bộ thành viên trong mỗi
doanh nghiệp .
Với ý nghĩa to lớn đóthì vốn là điều không thể thiếu hay nó là điều kiện
cốt yếu cho sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp trong cơ chế hiện nay .
1. Khái niệm về vốn kinh doanh.
Ta có thể hiểu về vốn kinh doanh nh sau:
Vốn kinh doanh là nguồn lực đợc dùng vào hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Nó đợc hinh thành ngay từ ban đầu do sự huy động và trong quá
trình hoạt động thì nó dợc bổ sung thêm . thực tế cho thấy
Vốn đợc biểu hiện dới nhiều hình thức sau:
- Tài sản bằng hiện vật : Kho tàng, bến bãi, hàng hoá, các thiết bị sử dụng,
máy móc...
- Tiền mặt: Đô la, vàng bạc, đá quý, tiền Việt ...
- Các bản quyền công nghiệp :
Khi thành lập ban đầu thì có một số vốn bắt buộc đó là vốn pháp định . Đây
là số vốn cần thiết mà nhà nứoc quy định khi doanh nghiệp bức vào hoạt động đó
với một lĩnh vực kinh doanh. Trong qquá trình kinh doanh thì vốn đợc lu chuyển
theo quá trình sau :
Đầu vào (Gồm hàng hoá dịch vụ ...) quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh đầu ra.


Để có hiệu quả thì đầu ra phải có giá trị lớn hơn đầu vào. Điều này còn tuy
thuộc và sự điều hành và quản lí của doanh nghiệp.
Vậy là ta đã xem xét quá trình hình thành về vốn của doanh nghiệp.
2. Phân loại vốn kinh doanh
Khi phân loại bất kì một khái niệm nào thì ta đều phải có tiêu thức để phân
loại. Trong khi phân loại vốn kinh doanh ta có một số tiêu thức sau :
Một :
Tiêu thức về sự hình thành của vốn
Với tiêu thức này vốn kinh doanh bao gồm:
- Vốn đầu t ban đầu . Là số vốn có dợc từ khio mới thành lập doanh nghiệp
do nhà nớc cung cáp hoặc do chủ sỡ hữu có đợc
- Vốn bổ sung. Là số vốn đợc đa vào thêm dới nhiều hình thức nh nhà nớc
cấp, lợi nhuận giữ lại , đi vay...
- Vốn liên doanh: Là số vốn các bên cùng đóng góp để tham gia sản xuất
- Vốn vay : Đây là nguồn vốn hầu nh mọi doanh nghiệp đều có trong quá
trình sản xuất kinh doanh
Hai:
* Tiêu thức về sự xem xét vốn trong môi trờng pháp luật.
- Vốn điều lệ: Số vốn này là do sự góp vào của mỗi thành viên và đợc ghi
vào điều lệ của công ty (doanh nghiệp). Vốn này không thấp hơn vốn pháp định.
- Vốn pháp định: Đây là vốn do nhà nớc (pháp luật) quy định một khối lợng
vốn nhất định trong mỗi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó là điều kiện
cần để đợc thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên hiện nay vấn đề này đang còn đợc
xem xét lại.
3. Cấu thành về vốn doanh nghiệp.
Vốn doanh nghiệp đợc cấu thành bởi hai bộ phận sau:
- Một là nguồn vốn.
- Hai là tài sản của doanh nghiệp.
3.1. Nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp đều có nguồn hình thành vốn từ hai loại cơ bản đó là:

Nguồn chủ sở hữu.
Nguồn vốn vay (Nợ phải trả).
Nguồn chủ sở hữu là do chủ sở hữu và các nhà đầu t đóng góp. Số vốn này
không phải là một khoản nợ và doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán.
Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm:
+ Vốn góp: Là số vốn do các bên tham gia thành lập liên doanh tiến hành
đóng góp và đợc sử dụng vào mục đích hoạt động kinh doanh.
+ Lãi cha phân phối: Là phần chênh lệch giữa một bên là toàn bộ doanh thu
của các hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các khoản thu nhập bất th-
ờng. Số lãi này trong khi cha phân phối cho các lĩnh vực ... đợc sử dụng cho kinh
doanh và đợc coi nh vốn chủ sở hữu.
+ Vốn chủ sở hữu khác: Có nguồn gốc từ lợi nhuận để lại (các quỹ của
công ty, khoản dự trữ theo điều lệ...) và các loại vốn khác (vốn xây dựng cơ bản,
vốn kinh phí cấp phát...)
* Nợ phả trả: Là số vốn mà doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng của các
đơn vị, tổ chức, cá nhân. Do vậy doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả. Nó gồm:
Nợ dài hạn và nợ ngắn hạn.
Vậy ta có thể tổng kết: Giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản chỉ là hai
mặt khác nhau của một tài sản. Tài sản có thể từ một hay nhiều nguồn khác nhau.
Còn nguồn có thể tham gia hình thành nên một hay nhiều loại tài sản. Do vậy,
tổng giá trị bao giờ cũng bằng tổng nguồn hình thành tài sản.
Giá trị tài sản = Nguồn hình thành tài sản
Giá trị tài sản = Vốn chủ sở hữu + Công nợ phải trả
Hay: Tài sản lu động + Tài sản cố định = Vốn chủ sở hữu + Công nợ phải trả
Qua mấy phơng trình ta có thể thấy tính cân bằng về mặt lợng luôn đợc duy
trì giữa giá trị nguồn hình thành tài sản ở bất kỳ một thời điểm nào đó trong quá
trình hoạt động ở bất kỳ một doanh nghiệp nào.
3.2. Phần tài sản.
Phần tài sản của doanh nghiệp bao gồm:
A. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.

- Tiền, gồm có: tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng.
- Các khoản phải thu bao gồm: Phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ và
các khoản thu khác.
- Hàng tồn kho bao gồm: Nguyên vật liệu tồn kho, công cụ dụng cụ tồn
kho...
- Các tài sản lu động khác gồm: Tạm ứng, các khoản thế chấp, ký quỹ, ký
cợc ngắn hạn.
B. Tài sản cố định, đầu t dài hạn.
- Tài sản cố định bao gồm: Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vố
hình.
- Các khoản đầu t dài hạn.
4. Vai trò của vốn kinh doanh.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp có vai trò quyết định trong việc thành
lập, hoạt động, phát triển của từng loại hình doanh nghiệp cho sự ra đời, tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp.
Để đánh giá doanh nghiệp lớn vừa và nhỏ ta phải xem xét đánh giá trên quy
mô về tổng nguồn vốn. Trên cơ sở này ta có thể xem xét về tiềm lực hoạt động của
công ty (doanh nghiệp). Sự ổn định vững vàng của doanh nghiệp cũng có thể xem
xét ở việc sử dụng và huy động nguồn vốn.
Vốn sẽ phát huy tác dụng, hết khả năng khi nhà quản lý biết cách sử dụng
nó. Trong điều kiện hiện nay thì nguồn vốn là do việc tự chủ, tự quyết của ngời sở
hữu. Do vậy đòi hỏi ngời chủ sở hữu phải là ngời giỏi có tài quản lý. Trách nhiệm
trong sản xuất kinh doanh tuỳ thuộc ở chủ sở hữu. Việc sử dụng và huy động vốn
có hiệu quả tích cực hay không tuỳ thuộc ở sự điều hành của chủ sở hữu.
Vai trò nguồn vốn còn biểu hiện ở việc tạo khả năng phát triển cho doanh
nghiệp, nó là điều kiện để có thể thực hiện đợc các chiến lợc, sách lợc quan trọng
và nó là điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác quan hệ kinh tế.
Tóm lại: Vốn kinh doanh là dầu nhớt bôi trơn cho các hoạt động kinh tế.
Nó sẽ hiệu quả khi mà nó tăng lên về giá trị sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Vậy nên
ngời quản lý phải sử dụng chỉ đạo làm sao để tránh lãnh phí kém hiệu quả.

II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
1. Khái niệm chung về hiệu quả.
Hiệu quả là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các
mục tiêu hiệu quả của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong
những điều kiện nhất định.
Ta có hai chỉ tiêu đánh giá hiệu quả là:
Hiệu quả tuyệt đối: E = K - C
Hiệu quả tơng đối:
C
K
E =
Với: K: Kết quả nhận đợc.
C: Chi phí bỏ ra.
E: Hiệu quả.
2. Khái niệm và tiêu thức xác định hiệu quả kinh doanh.
Theo quan điểm hiện nay thì hiệu quả kinh doanh đợc hiểu là lợi ích đạt đ-
ợc trong quá trình hoạt động kinh doanh. Vậy nên nó đợc xác định dới hai góc độ
hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
Hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh khả năng
sử dụng các nguồn lực nhằm đạt đợc mục tiêu kinh doanh. Và vốn là nguồn lực
kinh doanh vì vậy hiệu quả kinh tế bao trùm hiệu quả sử dụng vốn.
Hiệu quả sử dụng vốn nói lên mức sử dụng thế nào để có lợi nhất, nó phản
ánh trình độ quản lý và sử dụng của ngời chủ sở hữu. Quá trình sử dụng vốn có
hiệu quả tác là tối đa hoá lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh là vấn đề cần bàn hiện nay. Bởi vì
nói đòi hỏi ngời quản lý phải có năng lực chỉ đạo điều hành. Một doanh nghiệp có
làm ăn phát đạt hay không thì phải đánh giá hiệu quả và quy mô của nguồn vốn.
Việc đánh giá hiệu quả phải sử dụng một số chỉ tiêu sau.
2.1. Các chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả vốn.
Xuất phát từ chỉ tiêu chung:

C
K
E =
Ngời ta đa ra một số chỉ tiêu.
a. Chỉ tiêu hiệu suất vốn kinh doanh.
Hiệu suất vốn kinh doanh =
Doanh thu trong kỳ
Vốn kinh doanh
(Doanh thu thuần)
Chỉ tiêu này nói lên rằng: Với một đồng vốn bỏ ra sau một chu kỳ sẽ thu lại
bao nhiêu.
b. Hàm lợng vốn:
Hiệu suất vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh
Doanh thu trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết để thu đợc một đồng doanh thu trong kỳ thì cần bao
nhiêu đồng vốn đầu t.
Khi xem xét các nhà đầu t còn xem xét nó dớc góc độ sinh lợi vì nó gắn
liền với lợi ích cả ở hiện tại lẫn tơng lai.
Vì vậy, thông thờng ngời ta đánh giá ở các chỉ tiêu sau:
* Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh =
Lợi nhuận
Vốn kinh doanh
Nó cho biết một đồng vốn bỏ ra đem lại mấy đồng lợi nhuận.
* Hệ số doanh lợi của doanh thu =
Lợi nhuận
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu đem lại mấy đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận đợc tính ở các tiêu thức trên là lợi nhuận sau thuế lợi tức (lợi
nhuận ròng) hoặc lợi tức gộp. Vốn kinh doanh là tổng nguồn vốn hay vốn chủ sở

Tổng doanh thu
Thuế tiêu thụ, chiết khấu, giảm giá, doanh thu hàng trả lại
=
Lợi tức gộp
Giá cả hàng bán
=
Lợi tức gộp
Chi phí thời kỳ
Lợi tức thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh
=
Thu nhập từ hoạt động TC và HĐBT
Chi phí HĐTC và HĐBT
Tài sản thường trực
Vốn vay trung hạn, dài hạn
=
Lãi ròng trước thuế
Doanh thu thuần
=
Vốn chủ sở hữu
=
Hệ số lợi doanh thu thuần
=
Hệ số quay vòng vốn CSH
Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu
= x
Tài sản cố định
Tài sản lưu động thuần
Tài sản tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
=

=
hữu, vốn vay... tuỳ thuộc vào mục đích phân tích và ngời sử dụng thông tin nh thế
nào.
Với khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, quá trình phân tích có thể tiến
hanh theo các bớc sau:
- Đánh giá chung về khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu:
Để đánh giá khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu: cần tính ra và so sánh
chỉ tiêu hệ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. Chỉ tiêu
này càng cao càng chứngtỏ khả năng sinh lợi cao và ngợc lại.
* Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu =
Lãi ròng trớc thuế
Vốn chủ sở hữu
- Xác định nhân tố ảnh hởng và mức ảnh hởng của các nhân tố đến khả
năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu.
Hệ số doanh lợi
=
Lãi ròng
=
Lãi ròng
x
Doanh thu thuần
Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu
=
Doanh thu thuần
x
Lãi ròng
Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần
=

Hệ số quay

vòng vốn chủ
sở hữu
x
Hệ số doanh lợi
doanh thu thuần
Công thức này đợc suy ra từ công thức trên và các mối quan hệ giữa các
nhân tố ảnh hởng. Nó cho biết hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu chịu ảnh hởng của
hai nhân tố và đợc xác định đúng bằng phơng pháp loại trừ.
Nhân tố "hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu": Nhân tố này phản ánh
trong kỳ kinh doanh, vốn chủ sở hữu càng tăng thì hệ số doanh lợi của vốn sở hữu
càng tăng.
- Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố:
Đây là sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa khả năng sinh lợi của vốn chủ sở
hữu với các nhân tố ảnh hởng và quá trình sử dụng vốn.
Ngoài ra, ta có thể xem xét đánh giá hiệu quả sử dụng ở một số chỉ tiêu nh:
. Tỷ suất tài trợ =
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng số nguồn vốn
Tỷ suất này cho biết mức độc lập về mặt tài chính.
. Vốn hoạt động thuần = Tài sản lu động = Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này nói lên khả năng hạch toán của doanh nghiệp. Những mặt trái
của nó là: nếu chỉ tiêu quá cao sẽ giảm hiệu quả đầu t.
2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài sản cố định.
a. Sức sản xuất tài sản cố định.

×