Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Kỹ năng sinh tồn: Cấp cứu nạn nhân khi bị ngạt khí - Cách sơ cứu nạn nhân khi bị ngạt khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kỹ năng sinh tồn khi bị ngạt khí</b>



<b>Khi thấy người bị ngạt khí chúng ta phải làm như thế nào? Cách xử lý nhanh</b>
<b>nhất để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra như thế nào? Cùng tìm hiểu các</b>
<b>cách sơ cứu sau đây để đối phó với khi gặp trường hợp ngạt khí. </b>


Trong vụ việc vừa qua 8 trong số 9 người bị ngạt khí trong lị vơi ở Thanh Hố tử
vong. Họ đã nhiễm khí gì để xảy ra sự việc thương tâm như vậy?


Theo PGS.TS Trần Hồng Cơn, khoa Hố Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, để
tìm giải đáp. Ơng nhận định, các cơng nhân bị ngạt khí dẫn đến tử vong có thể vì
hai khí chủ yếu trong lị vơi là CO và CO2. Ngồi ra cịn một số tác nhân nhỏ khác,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bất tỉnh.


Tiến sĩ Côn phân tích, CO và CO2 được biết đến là hai khí rất độc. Trong trường


hợp nồng độ cao có thể gây ngạt và đi vào hôn mê rất nhanh. Người chết ngạt với
khí CO2 thường da xám và tái, cịn chết ngạt với khí CO thì da màu tía chứ không


tái. Để phân biệt điều này người ta phải khám lâm sàng để chỉ ra ngun nhân thực
sự.


Với lị vơi, lị gạch, bên cạnh hai loại khí nguy hiểm này cịn có rất nhiều khí độc
khác bắt nguồn từ việc cháy chưa hết của than và hơi nước. Tuy nhiên nồng độ cao
nhất vẫn là CO và CO2, với người đang ngủ khí tràn vào nhanh đến mức khơng kịp


nhận biết, từ đó lịm dần, cái chết đến từ từ, khơng kịp phản kháng.


Trong trường hợp nhận biết có người bị ngạt khí, người khác muốn cứu khơng thể
chủ quan, nếu cứ mặc sức xơng vào sẽ bị ngạt khí tương tự. Do đó, người cứu nên


tìm cành cây để xua khơng khí làm lỗng khí độc, nếu khơng có gió, khí độc sẽ
tràn vào dần đạt đến nồng độ cao tự khắc sẽ gây ngạt, thậm chí chỉ trong tích tắc.


<b>Cấp cứu nạn nhân bị ngạt khí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thuộc vào thời gian được đưa tới bệnh viện. Nếu bệnh nhân bị ngưng tim thì chỉ có
4 phút để hành động. Sau đó mỗi phút cơ hội sống của nạn nhân sẽ giảm đi 10%.
Nếu có nhân viên y tế sẽ cho nạn nhân thở mặt nạ ôxy liều cao, đặt nội khí quản
trợ thở, dùng thuốc ức chế cạnh tranh… Nếu khơng có nhân viên y tế, cần khẩn
trương cấp cứu theo trình tự:


- Nhanh chóng mở rộng cửa, làm thống khí, đưa nạn nhân ra khỏi nơi nhiễm độc
càng nhanh càng tốt, nhưng phải lưu ý đảm bảo an toàn cho cả người cấp cứu.
- Gọi thêm người hỗ trợ để sơ cứu cho nạn nhân đồng thời gọi cấp cứu 115.


- Nếu bệnh nhân thở yếu, ngừng thở phải tiến hành hà hơi thổi ngạt ngay. Sau đó
phải chuyển nhanh nạn nhân đến bệnh viện để điều trị tiếp.


<b>Phịng tránh thế nào?</b>




-Khơng nổ xe máy, ơ tô, chạy máy phát điện, động cơ diezel ở nơi khơng gian kín
như tầng hầm, gara, phịng đóng kín cửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lọt vào.


- Nếu kẹt nơi có khí độc thì hãy bị sát sàn nhà, lấy áo hoặc khăn thấm ướt bịt vào
mặt rồi lần tường tìm đường ra (bởi khí độc thường nhẹ nên hay lơ lửng trên cao).
- Đeo khẩu trang chỉ có thể giúp che khói bụi, chứ khơng có khả năng phịng độc.


Nhưng khi cần thì khẩu trang cũng rất hữu ích để tẩm nước che mặt, tìm cách thốt
ra ngồi.


<b>Nơi dễ xảy ra ngạt khí</b>


Ngạt khí hay xảy ra ở các hầm mỏ, hố sâu, giếng khơi, khơng gian kín… là nơi
hay tích tụ và bốc lên nhiều khí CO2, CH4 và các hợp chất lưu huỳnh.


Nhiều người hút thuốc lá trong phịng kín, khơng lưu thơng khơng khí cũng dễ
sinh ra nhiều khí CO, làm trao đổi ôxy trong máu bị hạn chế, nạn nhân lơ mơ tri
giác rồi lịm dần có thể dẫn đến tử vong.


</div>

<!--links-->

×