Giáo án: Sinh học 6
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
Lớp 6B / /20
TUẦN: 1
Tiết PPCT :1 MỞ ĐẦU SINH HỌC
Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng.
- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm
ứng.
- Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh vẽ: Một số ĐV và TV.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
Ổn dịnh lớp
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận biết vật sống và vật không sống
Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vật sống và vật không sống => biết được thế nào là
vật sống và vật không sống.
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS lấy vài ví dụ về đồ vật, cây cỏ,
con vật mà hằng ngày HS thấy được.
- GV :
+ Con gà cần điều kiện ghì đề sống?
+ Hòn đá có lớn lên khi chúng ta chăm
sóc không?
- GV chia những ví dụ ra làm 2 nhóm vật
sống và vật không sống.
Vật sống Vật không sống
Con gà Hòn đá
Cây đậu Cái bàn
- GV yêu cầu học sinh tìm ra điểm khác
nhau giữa hai nhóm?
- GV nhận xét => kết luận
- HS suy nghĩ đưa ra được ví dụ: Cây đậu,
cái bàn, con gà, hòn đá.
HS thảo luận theo nhóm, trả lới các cấu
hỏi.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến của nhóm
mình.
- nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Từng nhóm đưa ra các đặc điểm khác
nhau giữa hai nhóm vật sống và vật không
sống.
- Nhóm khác nhận xét, bổsung.
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
1
Giáo án: Sinh học 6
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS lấy vài ví dụ về đồ vật, cây cỏ,
con vật mà hằng ngày HS thấy được.
- GV :
+ Con gà cần điều kiện ghì đề sống?
+ Hòn đá có lớn lên khi chúng ta chăm
sóc không?
- GV chia những ví dụ ra làm 2 nhóm vật
sống và vật không sống.
Vật sống Vật không sống
Con gà Hòn đá
Cây đậu Cái bàn
- GV yêu cầu học sinh tìm ra điểm khác
nhau giữa hai nhóm?
- GV nhận xét => kết uận
- HS suy nghĩ đưa ra được ví dụ: Cây đậu,
cái bàn, con gà, hòn đá.
HS thảo luận theo nhóm, trả lới các cấu
hỏi.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến của
nhóm mình.
- nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Từng nhóm đưa ra các đặc điểm khác
nhau giữa hai nhóm vật sống và vật không
sống.
- Nhóm khác nhận xét, bổsung.
Kết luận: Các ví dụ.
Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống
Mục tiêu:Học sinh biết được những đặc điểm cơ bản của cơ thể sống.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS lập bảng so sánh giữa
vật sống và vật không sống. GV hướng
dẫn HS hoàn thiện bảng.
- Giáo viên điều chỉnh => kết quả
đúng.
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng tìm đặc
điểm của cơ thể sống.
- GV nhận xét => kết luận
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV. Làm việc theo nhóm hoàn thiện
bảng.
- Đại diện nhóm lên bảng điền kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS dựa vào bảng => những đặc điểm
của cơ thể sống.
Kết luận:
Tổng kết: ( Ghi hớ SGK)
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:
Nêu những đặc điểm cơ bản của cơ thể sống?
V/ DẶN DÒ :
Học bài – xem bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
1..........................................................................................................................................
2..........................................................................................................................................
3..........................................................................................................................................
-------------- Hết ------------------
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
2
Giáo án: Sinh học 6
Lớp 6B / /20
Tuần 1
Tiết PPCT :2 Bài 2 : NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.
-Trình bày được vai trò của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.
- Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa
2. Kỹ năng.
Phân biệt cây một năm và cây lâu năm
Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa
3. Thái độ.
- Có thái độ tốt với môn học
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vẽ : cảnh quan tự nhiên, ĐV, TV
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
a/ Ổn định lớp
b/ KT bài cũ: Nêu những đặc điểm của cơ thể sống ? Nó khác với vật không sống như
thế nào?
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Sinh vật trong tự nhiên
Mục tiêu: học sinh biết được sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên.
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a/ Sự đa dạng của thế giối sinh vật:
- GV yêu cầu HS lập bảng thống kê trong
SGK.
- GV hướng dẫn HS hoàn thiện bảng.
- GV kẽ sẳn bảng cho HS chữa bài.
- GV nhận xét kết quả.
GV?: Qua bảng trên các em thấy thế giới
SV ntn?
b/ Các nhóm sinh vật trong tự nhiên:
- Cho HS đọc thông tin mục b.
GV?: Thế giới SV được phân chia ntn?
- GV nhận xét, bổ sung
- HS làm việc theo nhóm, dựa vào hướng
dẫn của GV hoàn thiện bảng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- Rất đa dạng và phong phú.
- HS đọc và tìm hiểu thông tin
- Trả lời được : VK, nấm, ĐV & TV.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét.
Kết luận: Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú, bao gồm những nhóm
lớn: Vi khuẩn, Nấm, Động vật và Thực vật.
Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học:
Mục tiêu:HS hiểu được nhiệm vụ của sinh học => nhiệm vụ của TV học. Hiểu được
tầm quan trọng của sinh học, từ đó có thái độ đúng đắn với môn học.
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
3
Giáo án: Sinh học 6
Cách tiến hành:
- Cho HS đọc thông tin mục 2 SGK.
- Hướng dẫn HS thảo luận tìm ra
nhiệm vụ của sinh học.
- GV nhận xét, nói thêm cho học sinh
nắm tầm quan trọng của bộ môn và
một số thành tựu
- HS tiến hành đọc thông tin
- Thảo luận tìm ra câu trả lời.
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác
bổ sung.
Kết luận:
Tổng kết: Ghi nhớ SGK
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:
- Tóm tắt bài giảng
V/ DẶN DÒ :
- Học bài, chuẩn bị bài mới, mang theo mẫu vật TV, tranh vẽ về TV
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
1............................................................................................................................................
2............................................................................................................................................
3............................................................................................................................................
-------Hết------
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
4
Giáo án: Sinh học 6
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
Lớp 6B / /20
TUẦN: 2 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
Tiết PPCT :3 Bài 3, 4 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.
- Phân biệt được đặc điểm thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
- Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.
2. Kĩ năng
- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.
- Nêu được ví dụ về cây có hoa và không có hoa
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập,bảo vệ chăm sóc thực vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ: H3.1, 3.2, 3.3, 3.4
- Học sinh: các TV mang theo, tranh ảnh về thực vật.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
a/ Ổn định lớp.
b/ KT bài cũ: Không KT
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Sự đa dạng phong phú của thực vật
Mục tiêu:HS biết được sự phong phú và đa dạng của thực vật.
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh H3.1 3.4
- GV nêu câu hỏi:
+ TV sống ở những nơi nào?
+ Kích thức của chúng ntn?
+ Sự phát triển của thực vật ở các vùng khác
nhau?
- GV yêu cầu HS nhận xét về sự đa dạng của
TV
- GV nhận xét các câu trả lời => kết luận
- HS quan sát tranh
- Tiến hành làm việc theo nhóm, trả lới các
câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú, chúng tồn tại khắp nơi, có
hình dạng to, nhỏ tuỳ loài.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của thực vật
Mục tiêu: Qua quan sát HS rút ra được đặc điểm chung của TV.
Cách tiến hành:
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
5
Giáo án: Sinh học 6
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS làm bài tập ở mục 2.
- GV nhận xét => KQ đúng
- Đọc thông tin .
- Rút ra đặc điểm chung của thực vật
- Tất cả HS làm bài tập.
- Đại diện HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thông tin.
- Tiến hành làm việc theo nhóm => đặc điểm
chung của TV.
Kết luận: Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp chất hữu cơ.
- Không di chuyển được.
- Phản ứng chậm với kích thích bên ngoài.
Hoạt động 3: Thực vật không có hoa và thực vật có hoa
Mục tiêu: Giúp HS biết được đặc điểm khác nhau giữa TV có hoa và TV không có hoa
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS quan sát H. 4.1 đối chiếu bảng
1/13
- Cho HS quan sát H. 4.2 hướng dẫn HS làm
BT ở bảng 2/13
- GV nêu câu hỏi: Ở địa phương em thấy
cây nào có hoa?
- GV cho HS làm bài tập điền từ vào chỗ
trống
- HS quan sát đối chiếu các cơ quan của cây
cải
- Quan sát tranh tiến hành làm BT
- HS tiềm hiểu thảo luận trả lời câu hỏi
- HS làm BT đứng dậy nêu kết quả cả lớp
nhận xét
Kết luận:Thực vật chia làm hai nhóm : TV có hoa và TV không có hoa
- Thực vật có hoa đến thời kỳ sẽ ra hoa tạo quả
-Thực vật không có hoa suốt đời không có hoa
Hoạt động 4: Cây một năm và cây lâu năm.
Mục tiêu:HS biết được cây một năm và cây lâu năm phân biệt được chúng, biết được
vòng đời của chúng.
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát những cây mang theo,
nêu câu hỏi:
+ Ở xung quanh chúng em thấy những cây
gì? Chúng sống bao lâu?
+ Cây lâu năm có vòng đời như thế nào?
+ Cây một năm có vòng đời như thế nào?
- GV cho HS so sánh sự sinh sản của cây môt
năm và cây lâu năm.
- GV nhận xét => kết luận
HS quan sát những cây mang theo
Kết luận:
Ghi nhớ:Học thuộc ghi nhớ SGK
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:
- HS lấy ví dụ về cây có hoa và cây không có hoa, cây lâu năm và cây một năm, cho điểm.
V/ DẶN DÒ :
- Học thuộc bài , mang theo một số TV và hoa.
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
6
Giáo án: Sinh học 6
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
Lớp 6B / /20
TUẦN: 2
Tiết PPCT :4 Bài 7. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Kễ các bộ phận của tế bào thực vật.
- Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia của tế bào và ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên
của thực vật.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, thu thập kiến thức.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh TB lá, rể, thân, lá, cấu tạo TB
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
2/ Bài mới:
-Ôn đinh lớp (1 phút)
Hoạt động 1:(13 phút) Hình dạng và kích thước TB
Mục tiêu: Làm cho HS thấy được sự khác nhau về hình dạng và kích thước của TB
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Cho HS quan sát những lát cắt mỏng của
Tb rể, thân, lá được phóng to. GV cho HS
làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi:
+thực vật được cấu tạo như thế nào?
+Rể, thân, lácó đặc điểm gì giống nhau?
+ Kích thước ở những bộ phận khác như
thế nào?
=> GV giảng =>kết luận
-HS quan sát trả lời câu hỏi
-TV được cấu tạo bởi các TB
-Rể, thân, lá đều được cấu tạo từ TB
-TB ở các bộ phận khác nhau thì có hình
dạng và kích thước khác nhau
-Đại diện tổ trảlời, HS khác bổ sung
Kết luận: TV được cấu tạo bởi TB, nhưng các tế bào có hình dạng và kích thước
khác nhau.
Hoạt động 2: (14 phút) Cấu tạo tế bào
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được tất cả TB đều có một kiểu cấu tạo.
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Cho HS quan sát tranh vẽ cấu tạo TB thực
vật. GV đặt câu hỏi:
+ Ở ngoài cùng la gì?
-HS quan sát nghiên cứu thảo luận =>
cấu tạo TB gồm:
+ Vách TB
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
7
Giáo án: Sinh học 6
+ Màng sinh chất nằm ở đâu?
+ Miêu tả chất TB?
+ Ngoài ra còn những gì?
+ Màng sinh chất
+ Chất TB
+ Nhân
+ Không bào
Kết luận: Tuy có hình dạng và kích thước khác nhau nhưng TBcùng có một kiểu
cấu tạo:Vách TB, màng sinh chất, chất TB nhân và một số TB khác.
Hoạt động 3 (11phút) Mô
Mục tiêu: Giúp HS hiểu đuợc mô là gì? Có những loại mô nào, chức năng
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH
- Cho học sinh quan sát hình vẽ mô. Thảo
luận trả lời câu hỏi.
- Những tế bào trên hình có hình dạng như
thế nào?.
- Những tế bào mô phân sinh ngọn như thế
nào?
- Có những laọi mô nào? Mô có chức năng
gì?
- Học sinh quan sát thảo luận:
- Trong một m,ô các tế bào có hình dạng
CT gốngnnhau.
- Có nhiều loại mô.
- Mỗi mô có chức năng khác nhau
=> Cả lớp bổ xung => KL đúng.
Kết luận: Mô là nhóm tế bào có hình dạng, có cấu tạo giống nhau cùng thực hiện
một chức năng riêng.
Ghi nhớ: SGK
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)
Sử dụng câu hỏi SGK
V/ DẶN DÒ :(1 phút)
Học bài, xem bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
1..........................................................................................................................................
2..........................................................................................................................................
3..........................................................................................................................................
---Hết---
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
8
Giáo án: Sinh học 6
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
Lớp 6B / /20
TUẦN: 3
Tiết PPCT :5
Bài: 8 SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như
thế nào?
- HS hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở thực vật chỉ có những tế
bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, tìm tòi kiến thức.
3. Thái độ
- Giáo dục thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ phóng to H8.1, 8.2
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
2/ Bài mới:
-Ổn định lớp (1 phút)
-Kiểm tra bài cũ (5 phút):
-Câu hỏi: Em hãy nêu cấu tạo tế bào
-Đáp án: Tuy có hình dạng và kích thước khác nhau nhưng TBcùng có một kiểu cấu
tạo:Vách TB, màng sinh chất, chất TB nhân và một số TB khác.
Hoạt động 1:(16 phút) 1. Sự lớn lên của TB.
Mục tiêu: Học sinh nắm được quá trình lớn lên của TB và sự lớn lên đó do đâu.
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
9
Giáo án: Sinh học 6
Cho HS quan sát hình 8.1 kết hợp với
thông tin SGK trả lời câu hỏi:
- Các TB lớn lên ntn?
- Nhờ đâu các TB lớn lên.
- GV nhận xét giảng cho HS=> Kết luận.
HS quan sát thảo luận nhận xét được các
TB có sự lớn lên.
- TB non có kích thước bé lớn dần
TB trưởng thành.
-TB lớn nhờ quá trình trao đổi chất.
Đại diện nhóm phát biểu
HS cả lớp nhận xét.
Kết luận: Khi mới sinh ra TB con có kích thước bé, lớn dần thành tế bào trưởng
thành nhờ quá trình trao đổi chất .
Hoạt động 2: (17 phút) 2. Sự phân chia tế bào
Mục tiêu: HS nắm đươc TB lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ phân chia. Quá
trình phân chia.
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên cho HS quan sát tranh phóng
to 48.2 và đọc thông tin SGK.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm và
trả lời câu hỏi:
+ Tế bào phân chia như thế nào?.
+ Tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân
chia?.
+ Các cơ quan của tế bào lớn lên như thế
nào?.
- Giáo viên nhận xét => kết luận
- Học sinh quan sát tranh đọc thông tin tiến
hành thảo luận.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến của tổ
mình.
+ Đầu tiên xuất hiện hai nhân
+ Tế bào chất được phân chiaxuất hiện
vách ngăn, tạo thành hai tế bào con
+ Các tế bào con bắt đầu lớn lên
- Nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Tế bào con lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ phân chia
- Đầu tiên hình thành 2 nhân tách xa nhau.
- Sau đó tế bào chất được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ tạo
thành hai tế bào con.
Ghi nhớ: SGK
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ (5 phút)
- Tế bào ở bộ phân nào của cây có khả năng phân chia?. Quá trình phân chia diễn ra như
thế nào?
V/ DẶN DÒ :(1 phút)
- Học thuộc bài, xem bài mới , sưu tầm các rễ cây mang đến lớp.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
1..........................................................................................................................................
2..........................................................................................................................................
3..........................................................................................................................................
----Hết---
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
10
Giáo án: Sinh học 6
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
Lớp 6B / /20
TUẦN: 3 Bài 5. Thực hành:
Tiết PPCT :6 KÍNH LÚP- KÍNH HIỂN VI - CÁCH SỬ DỤNG
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
- Biết cách sử dụng kính lúp, các bước sử dụng kính hiển vi.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thực hành.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ kính lúp và kính hiển vi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Kính lúp, kính hiển vi, một số TV và hoa
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
-Ổn định lớp (1 phút)
-GV nêu vấn đề vào bài
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: (18 phút) 1.Kính lúp và cách sử dụng
Mục tiêu:HS biết được cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, phạm vi phóng đại của
kính lúp.
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV đặt câu hỏi: Muốn quan sát những vật
nhỏ bé hơn ta phải làm như thế nào
-GV đưa ra kính lúp cho học sinh quan sát
yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo của kính lúp
- GV thuyết trình cách sử dụng, cho HS
quan sát mẫu vật
-HS thảo luận trả lời : Phải sử dụng những
dụng cụ đặt biệt của kính lúp.
HS quan sát kính lúp , dựa vào SGK cấu
tạo kính lúp =>độ phóng đại của kính lúp
-HS sử dụng kính lúp quan sát lại mẫu
vậtmang theo. Mô tả lại những gì quan sát
được.
Kết luận: Muốn quan sát những vật mà mắt thường không nhìn thấy được, ta phải
sử dụng kính lúp. Để quan sát được ta phải đặt kính sát mẫu vật điều chỉnhkính cho
đến khi nhìn rõ.
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
11
Giáo án: Sinh học 6
Hoạt động 2: (18 phút) 2. Kính hiển vi và cách sử dụng
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được chức năng và cách sử dụngkính hiển vi
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV thuyết trình chức năngcủa kính hiển
vi, cho HS quan sát kính hiển vi
-Cấu tạo kính hiển vi như thế nào?
-GV làm mẫu quan sát trên kính hiển vi
-GV hướng dẫn HS điều chỉnh quan sát
mẫu vật
- HS quan sát kính , dựa vào SGK miêu tả
cấu tạo của kính hiển vi:3 bộ phận :-chân
kính
- Thân kính (ống kính , ống điều chỉnh)
-HS quan sát GV thực hiện
-HS dựa theo hướng dẫn thực hiện
Kết luận: Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiêuanhs sáng.
Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính
Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để phan sát rõ vậ mẫu
Ghi nhớ: SGK
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ (5 phút)
Cho HS trình bày cách sử dụng kính lúp , kính hiển vi
-cho hai em điều chỉnh kính hiển vi quan sát mẫu vật, cho điểm
V/ DẶN DÒ (1 phút)
-Học thuộc bài, xem SGK
-Mang củ hành , cà chua.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
1..........................................................................................................................................
2..........................................................................................................................................
3..........................................................................................................................................
-----Hết-----
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
12
Giáo án: Sinh học 6
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
Lớp 6B / /20
Tuần 4
Tiết PPCT :7 Bài 6. Thực hành:
QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh tự làm được 1 tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt
quả cà chua chín).
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi.
- Tập vẽ hình đã quan sát được trên kính hiển vi.
3. Thái độ
- Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ.
- Trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát được.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Kính hiển vi, la men , lam kính, lọ đựng nước cất , ống nhỏ giọt giấy hút nước, kim
nhọn, kim mũi mác.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
-Ổn định lớp (1 phút)
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: (19 phút) Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi
Mục tiêu: HS biết cách làm tiêu bản tế bào vảy hành, quan sát vẽ hình
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV vừa giảng vừa làm tiêu bản cho HS
xem
+Đầu tiên nhỏgiọt nước lên lam kính
+Lột tế bào vảy hành bằng kim mũi mác
+Đặt TB lên lam kính lấy la men đậy lại
+Cố định trên bàn kính
+Điều chỉnh và quan sát
-HS lắng nghe, quan sát cách thực hiện của
GV
- HS quan sát làm tiêu bản theo GV
-HS đem tiêu bản của mình để quan sát
- Vẽ hình
Hoạt động 2: (19phút) Quan sát tế bào võ thịt cà chua
Mục tiêu: HS làm được tiêu bản cà chua, quan sát, vẽ hình
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV thực hiện phần hai vừa giảng vừa -HS quan sát GV thực hiện
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
13
Giáo án: Sinh học 6
thực hiện(tương tự phần một)
-Cắt hai quả và chua, cạo một ít thịt quả bỏ
lên lam kính đã nhỏ nước sẵn, đậy la men
lên, để lên bàn kính quan sát.
- GV cho HS thực hành
-Thực hiện các gước theo GV
- Tiến hành quan sát theo nhóm
- Vẽ hình
Ghi nhớ:
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)
-Thu dọn đồ thực hành.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
V/ DẶN DÒ (1 phút)
Học bài chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
1..........................................................................................................................................
2..........................................................................................................................................
3..........................................................................................................................................
-----Hết-----
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
14
Giáo án: Sinh học 6
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
Lớp 6B / /20
Tuần 4
Tiết PPCT :8 Bài :10 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu vật: Cấu tạo của rễ, tranh vẽ phóng to H.10.1, H10.2
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
- Ổn định lớp.(1 phút)
- KT bài cũ: (5 phút)
- Rễ có mấy miền, chức năng của mỗi miền?
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: (16 phút) 1.Cấu tạo của miền hút
Mục tiêu: HS nêu được cấu tạo miền hút của rễ.
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát mẫu vật: Cấu tạo
của rễ. GV xác định miền hút của rễ cho
HS quan sát. GV cho HS quan sát tiếp
tranh H10.1. Y/c HS thảo luận theo câu
hỏi: Miền hút của rễ gồm những phần nào?
- GV nhận xét => KL
- HS tiến hành quan sát và thảo luận nhóm
xác định các phần của miền hút của rễ:
+ vỏ: thịt vỏ, biểu bì ( có lông hút)
+ Trụ giữa: bó mạch, ruột
- Đại diện nhóm phát biểu.
- Nhóm khác bổ sung.
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
15
Giáo án: Sinh học 6
Kết luận:
Thịt vỏ
Vỏ
Biểu bì ( có lông hút)
Miền hút
Mạch gỗ
Bó mạch
Trụ giữa Mạch rây
Ruột
Hoạt động 2 (17 phút) 2.Chức năng miền hút của rễ
Mục tiêu: HS nắm được chức năng từng bộ phận của miền hút
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS đọc bảng cấu tạo và chức
năng của miền hút. Thảo luận tìm hiểu
chức năng của từng bộ phận.
- GV nhận xét => kết luận
- HS đọc bảng, tìm hiểu chúc năng của các
bộ phận.
- Đại diện nhóm trình bày K/q.
- Nóm khác bổ sung.
Kết luận: -Lông hut có chức năng. Hút nước và muối khoáng hoà tan.
-Trụ giữa có chức năng vận chuyển các chất.
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)
- Cho HS làm bài tập 2 SGK. Chấm điểm 3 HS.
V/ DẶN DÒ: (1 phút)
Học bài, làm bài tập chuẩn bị cho bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
1..........................................................................................................................................
2..........................................................................................................................................
3..........................................................................................................................................
------ Hết -----
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
16
Giáo án: Sinh học 6
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
Lớp 6B / /20
TUẦN: 5 Bài 11. SỰ HÚT NƯỚC VÀ
Tiết PPCT :9 MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và chất khoáng.
- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện
nào?
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thao tác, bước tiến hành thí nghiệm.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong
thiên nhiên.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS: Bảng báo cáo bài tập ở nhà.
GV: Tranh phóng to H11.1, 11.2
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
- Ổn định lớp.(1 phút)
- KT bài cũ: (5 phút)
-Câu hỏi: Nêu cấu tạo miền hút của rễ? Lông hút có chức năng gì?
-Đáp án:Cấu tạo miền hút gồm 2 phần chính vỏ và trụ giũa lông hút có chức năng hút
nứớc và muối khoáng hoà tan.
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: (15 phút) 1. Nhu cầu nước của cây.
Mục tiêu: HS hiểu được tất cả các loại cây đều cần nước. Song ít hay nhiều còn tuỳ
từng loại cây, từng giai đoạn phát triển của cây.
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS đọc TN SGK.
-Y/c HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+ Thí nghiệm tren nhằm mục đích gì?
+ Dự đoán kết quả và giải thích?
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo K/q TN ở
nhà.
=> Thảo luận : nhu cầu nước của cây.
- HS đọc TN, thảo luận =>
+ Tìm hiểu nhu cầu nước của cây.
+ Một cây chết, một cây tươi tốt.
- Đại diện nhóm phát biểu. Nhóm khác bổ
sung.
- Đại diện nhóm trình bày,
- Nhómkhác bổ sung.
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
17
Giáo án: Sinh học 6
Kết luận: Nước rất cần cho cây, nhưng cần nhiều hay ítcòn phụ thuộc vào từng loại
cây, các giai đoạn, các bộ phận khác nhau của cây.
Hoạt động 2: (18 phút) 2.Nhu cầu muối khoáng của cây.
Mục tiêu: Hiểu được ngoài nước cây còn cần muối khoáng, nhưng chỉ cần muối
khoáng hoà tan.
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TN3: GV treo tranh cho HS quan
sát( Bảng số liệu) Y/c HS vừa quan sát vừa
tìm hiểu thông tin SGK.
- GV hướng dẫn HS thiết kế thí nghiệm.
Y/c HS thảo luận: Thí nghiệm nhằm mục
đích gì?
- Lấy ví dụ về nhu cầu cần muối khoáng
của cây?
- HS quan sát tranh, nghe hướng dẫn của
GV. Thảo luận: trình bày thiết kế TN của
nhóm mình, và yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Rễ cây chỉ hấp thụ được các loại muối lhoáng hoà tan. Muối khoáng giúp
cho cây sinh trưởng và phát triển.
- Cây cần chủ yếu: Đạm, Lân, Kali.
Tổng kết: Ghi nhớ SGK.
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ (5 phút)
- HS trả lời các câu hỏi cuối bài
V/ DẶN DÒ: (1 phút)
Học bài – Xem bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
1..........................................................................................................................................
2..........................................................................................................................................
3..........................................................................................................................................
------ Hết -----
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
18
Giáo án: Sinh học 6
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
Lớp 6B / /20
TUẦN: 5
Tiết PPCT :10
Bài 11. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tt)
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và
một số loại muối khoáng chính đối với cây.
- Xác định được con đường hút nước và muối khoáng của rễ.
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh, hình và mẫu vật
+ Liên hệ thực tế
3.Thái độ.
- Nghiêm túc tự giác trong học tập
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS: Bảng báo cáo bài tập ở nhà.
GV: Tranh phóng to H11.1, 11.2
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
- Ồn định lớp.(1 phút)
- KT bài cũ: Không KT
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: (18 phút) 1. Rễ cây hút nước và muối khoáng.
Mục tiêu: Biết được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS quan sát tranh H11.2. đối chiếu
với hình SGK. Y/c HS làm bài tập điền
vào chỗ trống.
- GV gọi HS phát biểu các từ điền
- GV=> K/q đúng, GV yêu cầu học sinh
dựa vào bài tập, thông tin SGK tranh thảo
luận. Con đường rễ hút nước và muối
khoáng.
- GV nhận xét.
- HS quan sát tranh, tự làm bài tập, học
sinh trình bày bài làm của mình.
- HS tiến hành thảo luận:
Từ lông hút vỏ mạch gỗ của rễ thân
lá cành.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
Kết luận: Con đường hút nước và muối khoáng hoà tan từ lông hút qua vỏ mạch
gỗ của rễ thân Lá cành.
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
19
Giáo án: Sinh học 6
Hoạt động 2: (20 phút) 2. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút
nước và muối khoáng hoà tan.
Mục tiêu: HS hiểu được những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối
khoáng của cây.
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a) GV cho Hs đọc thông tin SGK liên hệ
thực tế:
- Đất đai bạc màu, xói mòn có ảnh hưởng
gì?
b) NHững điều kiện như thời tiiết, khí hậu
có ảnh hưởng không?.
- HS tìm hiểu thông tin SGK thảo luận tìm
hiểu các loại đất ở địa phương và năng suất
cây trồng trên các loại đất đó.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung.
Kết luận: Nhu cầu nước và muối khoáng là khác nhau đối với từng loại cây các giai
đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây.
Ghi nhớ: SGK
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ(5 phút)
- Rễ hút nước và muối khoáng ntn?
- Các điều kiện nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ. Nhận xét cho
điểm.
V/ DẶN DÒ:(1 phút)
Học bài, chuẩn bị bài mới, tìm mẫu vật.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
1..........................................................................................................................................
2..........................................................................................................................................
3..........................................................................................................................................
------ Hết -----
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
20
Giáo án: Sinh học 6
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
Lớp 6B / /20
TUẦN: 6
Tiết PPCT: 11 Bài 12. BIẾN DẠNG CỦA RỄ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Phân biệt được các loại rễ biết dạng và nêu chức năng của chúng.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu, tranh.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : tranh phóng to H12.1, mẫu vật , tranh ảnh.
- HS : các mẫu vật rễ biến dạng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
a/ Ổn định lớp (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự hút nuớc và muối khoáng của rễ.
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Đặc điểm mốt số loài rễ biến dạng.
Mục tiêu: Giúp HS có kiến thức và kỹ năng để nhận dạng một số loài rễ biến dạng.
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát mẫu vật đối chiếu
với H12.1
- Yêu cầu HS phân loại các loại rễ dựa
trên hình dạng đặc điểm.
-Đặc điểm của từng loại.
- GV nhận xét, giảng giải, kết luận.
- HS tến hành quan sát mẫu vật, phân chia
mẫu vật thành các nhóm, HS thảo luận theo
nhóm:
+ Có 4 loại rễ biến dạng.
+ Rễ củ: phình to.
+ Rễ móc : mọc ra từ thân và cành.
+ Rễ thở: mọc ra từ đất.
+ Rễ giác mút: đâm vào thân cây khác.
- Đại diện nhóm phát biểu.
- HS khác bổ sung.
Kết luận: Có 4 loại rễ biến dạng: rễ cọc, rễ móc, rễ thở và rễ giác mút.
Rễ củ phình to, rễ móc mọc ra từ thân trên và cành, rễ thổ mọc ra ngược trên mắt đất
giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác.
Hoạt động 2 : Chức năng của rễ biến dạng
Mục tiêu: HS tìm hiếu nắm được đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của từng
loại rễ tứ đó có khả năng giải thích một số hiện tượng thực tế.
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
21
Giáo án: Sinh học 6
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát mẫu vật, thảo luận
theo yêu cầu:
+ Tại sao rễ phình to?
+Rễ móc có nhiệm vụ gì?
- Nêu ví dụ cách sống của một số loài cây
ký sinh=> chức năng của giác mút.
- GV nhận xét, giảng giải kết luận.
- HS tiến hành quan sát mẫu vật, thu thập
thông tin ,thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, yêu cầu rút ra
được chức năng của các loài rễ biến dạng.
- Nhóm khác bổ sung.
Kết luận:
- Rễ củ có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng.
- Rễ móc bám vào trụ giúp cây leo lên.
- Rễ thổ giúp cây hô hập.
- Giác mút lấy thức ăn từ cây chủ.
Tổng kết: Ghi nhớ SGK
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)
Cho HS làm bài tập, trả lời câu hỏi SGK, tóm tắt bài giảng.
V/ DẶN DÒ (1 phút)
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, tiết sau cầm theo thân cây.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
1..........................................................................................................................................
2..........................................................................................................................................
3..........................................................................................................................................
…………….Hết……………
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
22
Giáo án: Sinh học 6
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
Lớp 6B / /20
TUẦN: 6
Tiết PPCT :12 Bài :9 THỰC HÀNH
CÁC LOẠI RỄ – CÁC MIỀN CỦA RỄ
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- HS nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật
+ Liên hệ thực tế
3.Thái độ.
- Có ý thức yêu thích bộ môn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số cây rễ cọc và một số cây rễ chùm
- Tranh phóng to H9.1, 9.2 , 9.3 , SGK
- Học sinh mang theo các loại rễ sưu tầm
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
a/ Ổn định lớp (1 phút)
b/ Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh (2 phút)
2/ Bài mới:
( Cuối buổi viết bài thu hoạch lấy điểm kiểm tra 15 phút)
Hoạt động 1: (13 phút) 1. Các loại rễ
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết hai loại rễ: Rễ cọc và rễ chùm => phân biệt
chúng
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên cho HS quan sát tranh 9.1 SGK
- Cho HS quan sát mẫu vật mang theo, yêu
cầu đối chiếu với SGK phân chia thành hai
loại. Thảo luận
- Đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm
- Giáo viên nhận xét kết quả của HS =>
kết luận
- HS quan sát tranh và mẫu vật tiến hành
làm việc theo nhóm
- Phân chia rễ thành hai loại : thảo luận =>
Rễ cọc có rễ cái to và các rễ bên mọc xiên.
Kết luận: Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm
- Rễ cọc có rễ cái to và các rễ bên mọc xiên. Từ các rễ con mọc ra các rễ bé hơn
- Rễ chùm gồm các rễ to, dài bằng nhau mọc toả ra thành một chùm.
Hoạt động 2: (13 phút) 2.Các miền của rễ
Mục tiêu: Hiểu được rễcấu tạo bởi các miền, mỗi miền có chức năng khác nhau
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
23
Giáo án: Sinh học 6
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS quan sát tranh H 9.3 SGK đối
chiếu với bảng vẽ bên hình
- Thảo luận theo câu hỏi:
+ Có mấy miền của rễ?
+ Chức năng của mỗi miền?
- Giáo viên nhận xét => kết luận
- HS xem hình , đối chiếu so sánh thảo
luậntìm ra
+ Có 4 miền
+ Chức năng của mỗi miền
- Các nhóm phát biểu ý kiến , nhóm khác
bổ sung
Kết luận: Rễ có 4 miền:
- Miền sinh trưởng
- Miền hấp thụ
- Miền trưởng thành
- Miền chóp rễ
Ghi nhớ: SGK
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(15 phút)
- Học sinh viết thu hoạch: (lấy điểm 15 phút)
Em hãy liệt kê 5 loại cây mà em quan sát được
STT Tên cây Rễ cọc Rê chùm
1
2
3
4
5
V/ DẶN DÒ:(1 phút)
Học bài chuẩn bị bài mới .
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
1..........................................................................................................................................
2..........................................................................................................................................
3..........................................................................................................................................
------- Hết -------
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
24
Giáo án: Sinh học 6
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
Lớp 6B / /20
TUẦN:7
Tiết PPCT:13 Bài 14. THÂN DÀI RA DO ĐÂU
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: thân dài ra do phần ngọn.
- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện
tượng trong thực tế sản xuất.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tiến hành thí nghịêm, quan sát, so sánh.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh phóng to H 14.1; 13.1
- HS: Làm thí nghiệm báo cáo kết quả
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
a/ Ổn định lớp (1 phút)
b/ Kiểm tra bài cũ(5 phút)
Câuhỏi. Em hãy nêu các loại thân ?
*Đáp án: Tuỳ theo cách mọc của thân người ta chia thân ra làm 3 loại
+ Thân đứng: Thân gỗ, thân cột, thâncỏ.
+ Thân leo:Thân quấn, tua cuốn
+ Thân bò. –Bò sát mặt đất
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: (16 phút) 1 Sự dài ra của thân
Mục tiêu: Qua thí nghiệm HS biết phân tích => thân dài ra do đâu, biết cách làm thí
nghiệm.
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS trình bày thí nghiệm.
- Y/c HS báo cáo kết quả thí ngiệm làm ở
nhà.
- GV nhận xét hướng dẫn HS thảo luận:
- HS trình bày thí nghiệm:
- Các nhóm đưa ra kết quả thí nghiệm.
- Tiến hành thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả,.
Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ
25