Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Những điều có thể bạn chưa biết về chính cơ thể mình - Khám phá những điều khó tin về cơ thể mình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.47 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Những điều có thể bạn chưa biết về chính cơ thể mình</b>


Có bao giờ bạn tự hỏi tại sao nheo mắt vào lại nhìn rõ mọi vật hơn hay khi đau
khổ lại chảy nước mắt?


Đó chỉ là 2 trong rất nhiều những phản ứng của cơ thể mà ít người biết đến.


<b>Tại sao bạn lại run khi ốm?</b>


Hiện tượng run rẩy thường xuất hiện khi cơ thể bị lạnh. Nhưng thực sự, run là một
phần phản ứng của cơ thể nhằm chống lại nhiễm trùng. Thông thường, cơ thể
người có nhiệt độ trung bình khoảng 37 độ. "Khi chúng ta ốm, vùng dưới đồi não
bộ sẽ phát ra phản ứng miễn dịch với vi sinh, sau đó tăng nhiệt độ cơ thể khiến cơ
thể cảm thấy sốt." – Tiến sĩ Lindsay Nicholson, chuyên gia bệnh nhiễm trùng tại
Đại học Bristol nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Do đó, người ốm thường thấy vừa nóng vừa lạnh."


Một giải thuyết khác được đưa ra là hệ thống miễn dịch làm việc tốt khi ở nhiệt độ
cao. Não sẽ ra lệnh cho các tế bào làm việc "chăm chỉ" để sinh nhiệt, bao gồm cả
cơ bắp. Chuyển động cơ bắp nhanh khiến cơ thể chúng ta cảm thấy run.


<b>Tại sao tóc mai thường bạc sớm?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

"Tế bào gốc tại các bộ phận khác nhau trên cơ thể có thời sinh trưởng và phát triển
khác nhau. Mặc dù không biết tại sao nhưng khu vực tóc mai nhận ít tế bào gốc
hơn các khu vực khác, do đó màu tóc sẽ mất sớm hơn." – Tiến sĩ Des Tobin thuộc
Đại học Bradford nói.


Ngồi ra các yếu tố khác như mơi trường, chế độ ăn uống, tia cực tím, hút thuốc lá
cũng đóng vai trò lớn trong việc làm tế bào gốc mất sớm.



<b>Nổi hạch ở lưng?</b>


Rất nhiều người nhận thấy lưng họ bất ngờ nổi hạch. Hạch nhỏ này có thể gây đau
cho các bộ khác trên cơ thể. Nguyên nhân của hiện tượng này là do các cơ co thắt
và bị kẹt lại khiến khối hạch nổi lên, gây đau. Cách giải quyết là gây áp lực chậm
lên cục hạch đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Con người thường khóc khi có cảm xúc tiêu cực hoặc đau đớn. Nguyên nhân của
hiện tượng này là do sự kết nối của ống dẫn nước mắt và vùng não liên kết cảm
xúc. Cơ thể chảy nước mắt là một cách để giải phóng hormone căng thẳng. Khóc
giúp cơ thể khơi phục lại cân bằng.


"Khi chúng ta bị tổn thương, nước mắt tiết ra có chứa hormone căng thẳng. Vì thế,
bạn khóc tức là bạn đang giảm bớt những căng thẳng đó. Nước mắt cũng chứa
endorphins, thuốc giảm đau tự nhiên của cơ thể." – Giáo sư Knaggs nói.


<b>Tại sao tim nằm bên trái?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chếch sang trái, phái sau xương ức. Lý do của hiện tượng này là vì sự mất cân
bằng trong quá giai đoạn đầu hình thành con người. Việc tim nằm ở trung tâm có
thể sẽ tốn khơng gian trong khi cơ thể người là sự tổng hòa của rất rất nhiều bộ
phận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trái tim nằm bên trái để tiết kiệm không gian cho cơ thể.


<b>Chúng ta có thật sự cần đeo kính?</b>


Theo bác sĩ Robert Scott, về cơ bản là có: "Nhãn cầu của các bạn không ngừng
phát triển trong suốt cuộc đời. Chúng dày hơn, khả năng đàn hồi kém hơn. Bên
cạnh đó, mi mắt có tác dụng giúp mắt tập trung vào đối tượng hoạt động ngày


càng kém hiệu quả."


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tại sao nheo mắt giúp nhìn rõ hơn?</b>


Nheo mắt giúp làm giảm lượng ánh sáng đi vào mắt. Khi đó, các tia sáng đi qua
đồng tử sẽ không bị lệch nhiều và hiện ở gần trung tâm thấu kính mắt.


Kết quả là ánh sáng tập trung nhiều hơn trên võng mạc, hình ảnh rõ nét hơn. Cũng
giống như khi bạn nhìn qua lỗ kim vậy, sự tập trung sẽ khiến bạn quan sát mọi vật
rõ hơn.


<b>Tại sao cho tay xuống họng lại buồn nôn?</b>


</div>

<!--links-->

×