Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Thiết kế và chế tạo máy quấn màng nilon tự động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 25 trang )

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHẤP HÀNH TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------

CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA
LẦN THỨ XX NĂM 2018

TÊN CÔNG TRÌNH: Thiết Kế và Chế Tạo Máy Quấn Màng Nilon Tự Động

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Kỹ thuật công nghệ
CHUYÊN NGÀNH: Kỹ thuật cơng nghệ

Mã số cơng trình: …………………………….


i

MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................. i
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ ii
TĨM TẮT .................................................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................2
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn, quy mô và phạm vi áp dụng ...................2
PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................3
PHẦN 2: MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP ................................................................5
1. Mục tiêu .................................................................................................................5


2. Phương pháp ..........................................................................................................5
PHẦN 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN .......................................................................6
1. Kết quả thiết kế nguyên lý hoạt động của hệ thống ..............................................6
2. Kết quả thiết kế máy quấn màng ...........................................................................6
3. Kết quả thi công sản phẩm máy thực tế: gia công, lắp ráp, lập trình ....................8
PHẦN 4: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ .........................................................................21
1. Kết luận ...............................................................................................................21
2. Đề xuất và kiến nghị ...........................................................................................21


ii

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Kết cấu máy quấn màng nhựa (PE)................................................................6
Hình 2. Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển ...............................................................7
Hình 3. Bàn xoay.........................................................................................................7
Hình 4. Giá treo cuộn PE ............................................................................................8
Hình 5. Bản vẽ tổng thể máy.......................................................................................8
Hình 6. Hình ảnh thực tế của máy quấn màng hồn chỉnh .........................................9
Hình 7. Khung sườn của máy......................................................................................9
Hình 8. Sơ đồ kết nối board arduino và tín hiệu vào/ra ............................................10
Hình 9. Giao diện điều khiển máy ............................................................................10
Hình 10. Cấu trúc vi điều khiển Arduino Mega 2560 ...............................................11
Hình 11. Chạy thử máy quấn màng – quấn màng thùng nước .................................20


1

TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu và chế tạo máy quấn màng tự động ứng dụng trong các dây

chuyền sản xuất tự động. Máy quấn màng tự động thay thế cho con người trong hệ
thống sản xuất, giúp nâng cao độ tin cậy, năng suất của dây chuyền, và giảm thiểu tai
nạn lao động. Máy là giải pháp để quấn màng PE cho các kiện pallet, thùng carton
thay cho con người. Tốc độ đóng gói pallet nhanh hơn và đặc biệt có lợi cho
những cơng ty có khối lượng hàng lớn để bọc hàng ngày. Hoạt động tự động của máy
được điều khiển bằng chip vi điều khiển ATMega. Máy sau khi được tính tốn, thiết
kế, chế tạo đã được lắp ráp và có thể hoạt động tốt.


2

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Ngành cơ khí nước ta trong những năm qua tuy đã có những bước phát triển đáng
kể nhưng vẫn còn khoảng cách khá xa so với các nước tiên tiến trên nhiều lĩnh vực
như cơ khí chính xác, các loại máy phục vụ cho những ngành nghề khác nhau trong
lĩnh vực như y tế, xây dựng, sản xuất sản phẩm… Các loại máy chuyên dùng cho các
ngành nghề khác nhau, trong đó ngành sản xuất, đóng gói và vận chuyển là một trong
những hướng đi trọng điểm. Ngành sản xuất, đóng gói, vận chuyển của nước ta phát
triển nhanh chóng trong một vài năm trở lại đây, bằng chứng là hàng hoạt công ty
vận chuyển, đóng gói ra đời. Việc tự động hóa các quá trình thay cho con người đa
phần chúng ta phải dựa vào cơng nghệ, máy móc nhập ở nước ngoài, giá thành cao
khiến tỉ lệ ứng dụng ở các vùng còn thấp, chưa đạt đước hiểu quả kinh tế như mong
đợi. Máy quấn màng được sản xuất nhiều trên thế giới và giá thành khá cao, vì thế đề
tài này thực hiện việc thiết kế và chế tạo máy quấn màng với giá thành thấp hơn rất
nhiều và chủ động phát triển công nghệ trong nước Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tính tốn, thiết kế, chế tạo máy quấn màng mini tự động ứng dụng trong dây
chuyền sản xuất tự động tại Việt Nam.
3. Đối tượng nghiên cứu

Máy quấn màng mini tự động.
4. Phạm vi nghiên cứu
Tính tốn, thiết kế, chế tạo máy quấn màng mini tự động ứng dụng tại Việt Nam.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn, quy mô và phạm vi áp dụng
Ý nghĩa khoa học: thiết kế, chế tạo được máy quấn màng tự động ứng dụng trong
các dây chuyền tự động nhằm nâng cao năng suất của dây chuyền, giảm thiểu tai nạn
lao động.
Ý nghĩa thực tiễn: giải quyết được vấn đề thiếu nguồn nhân lực phục vụ trong lĩnh
vực sản xuất.


3

PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Máy tự động quấn màng PE mục đích là để bảo vệ hàng hóa trong q trình vận
chuyển, đảm bảo giữ ở 1 vị trí nhất định và chặt chẽ. Công việc quấn màng PE bằng
tay tốn rất nhiều thời gian, năng lượng và sức khoẻ của người lao động. Đó là cơng
việc mệt mỏi mà đòi hỏi bạn liên tục đi bộ xung quanh mỗi kiện hàng để bạn có được
tốt nhất có thể bọc. Các kiện hàng khó bọc bằng tay cũng như có thể gây ra một số
rủi ro an tồn khơng cần thiết khi quấn thủ công. Máy quấn màng PE sẽ làm công
việc này một cách dễ dàng, tiết kiệm thời gian, hiệu quả vả giảm rủi ro.
Trên thế giới thì đã có rất nhiều những cơng trình nghiên cứu và đã cho ra đời
rất nhiều những công nghệ rất hiện đại. Các sản phẩm được sản xuất theo một dây
chuyền khép kín và hồn tồn tự động hố.

Máy quấn màng Pallet BL2000P của Châu Âu [1]

Máy quấn màng Pallet tự động của Nhật



4

Máy quấn màng Pallet T1650FL – Mikyo (Nhật) [2]

Máy quấn màng Pallet T1650CS – Mikyo ( Nhật )


5

PHẦN 2: MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP
1. Mục tiêu
-

Thiết kế kết cấu cơ khí máy quấn màng đáp ứng được yêu cầu hoạt động trong
dây chuyền sản xuất tự động. Từ đây xây dựng được bản vẽ thiết kế máy.

-

Chế tạo kết cấu cơ khí máy dựa trên bản vẽ thiết kế. Thiết kế và thi công bộ
điều khiển hoạt động của máy. Lắp ráp và hoàn thiện máy.

-

Chạy thử và kiểm tra sự chính xác, hiệu quả, độ an toàn của máy đối với con
người và thiết bị xung quanh trong môi trường sản xuất tự động.

2. Phương pháp
-


Phương pháp tính tốn lý thuyết áp dụng trong việc tính kết cấu máy.

-

Phương pháp thiết kế cơ khí sử dụng phần mềm Autocad.

-

Phương pháp chế tạo chi tiết máy và lắp ráp máy.

-

Nghiên cứu lập trình hệ thống điện điều khiển máy chuyển động.

-

Phương pháp kiểm tra và đánh giá độ tin cậy của máy.


6

PHẦN 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
1. Kết quả thiết kế nguyên lý hoạt động của hệ thống
Máy quấn màng nhựa (PE) là một máy công cụ chuyên dùng cho các ngành liên
quan đến hàng hóa như vận chuyển, đóng gói, sản xuất, lưu trữ sản phẩm… Chức
năng chính của máy là dùng màng co hoặc màng chít quấn pallet giúp việc bảo quản
hàng hóa khơng bị ẩm ướt và tránh được đổ vỡ trong quá trình lưu trữ và vận chuyển,
từ đó có thể tiết kiệm cho doanh nghiệp rất nhiều thời gian và tiền bạc. Máy là giải
pháp để quấn màng PE cho các kiện hàng, thùng carton thay cho con người. Tốc độ
đóng gói hàng hóa nhanh hơn và đặc biệt có lợi cho những cơng ty có khối lượng

hàng hóa lớn để bọc hàng ngày.
Nguyên lý hoạt động của máy: đặt hàng lên bàn xoay, kéo cuộn PE quấn vào
kiện hàng. Điều khiển động cơ dẫn động bàn xoay. Điều khiển tốc độ lên xuống của
cuộn PE gắn trên hệ thống vít me bi. Sau khi quấn đủ số vòng, tắt động cơ bàn xoay,
tiến hành cắt PE và rỡ kiện hàng xuống.

Hình 1. Kết cấu máy quấn màng nhựa (PE)
2. Kết quả thiết kế máy quấn màng
Sơ đồ bố trí hệ dẫn động trong máy quấn màng PE được thể hiện trong hình 2


7

Hình 2. Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển
Kết cấu máy được thiết kế 3D sử dụng phần mềm Solidwork. Hình 1 mơ tả mơ
hình 3D của máy. Chiều cao máy: 880 mm, chiều dài máy: 1000 mm, chiều rộng
máy: 300 mm. Các chi tiết máy được thể hiện trong hình 3, 4. Hình 5 thể hiện bản vẽ
tổng thể máy quấn màng tự động.

Hình 3. Bàn xoay


8

Hình 4. Giá treo cuộn PE

Hình 5. Bản vẽ tổng thể máy
3. Kết quả thi công sản phẩm máy thực tế: gia cơng, lắp ráp, lập trình
Kết quả gia cơng chế tạo là sản phẩm thực tế như thể hiện trong hình 6. Vật liệu
chế tạo khung máy là thép như hình 7. Các chi tiết khác như ổ đỡ, trụ trơn, ổ trượt là

các chi tiết tiêu chuẩn.


9

Hình 6. Hình ảnh thực tế của máy quấn màng hồn chỉnh

Hình 7. Khung sườn của máy


10

Mạch điện điều khiển hoạt động của máy có trung tâm là chip vi điều khiển được
gắn trên board arduino (hình 10). Sơ đồ kết nối vào ra giữa các nút nhấn, động cơ và
board arduino như được thể hiện trong hình 8. Giao diện tương tác giữa người và
máy được thể hiện trong hình 9.

Hình 8. Sơ đồ kết nối board arduino và tín hiệu vào/ra

Hình 9. Giao diện điều khiển máy


11

Hình 10. Cấu trúc vi điều khiển Arduino Mega 2560 [3]
Chương trình điều khiển hoạt động của tay máy được viết dựa trên ngơn ngữ lập
trình C trên máy tính. Sau đó nạp vào chip vi điều khiển. Chương trình trong chip vi
điều khiển vận hành hoạt động của tay máy.
Chương trình điều khiển hoạt động gấp sản phẩm của cánh tay robot được thể
hiện chi tiết như sau:

#include <Wire.h>
#include <LiquidCrystal_I2C.h>// thư viện LCD
#include "pitch.h"// Thư viện melody nhạc
LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,20,4);// I2C
int i = 0;
int xung = 0;
const int speakerPin = 10;//Chân được nối với loa
// danh sách các nốt nhạc
int melody[] = {NOTE_C4, NOTE_C4,NOTE_C4, NOTE_C4, NOTE_C4,NOTE_C4,
NOTE_C4, NOTE_C4};
int melody1[] = {NOTE_B0, NOTE_B0,NOTE_B0, NOTE_B0, NOTE_B0,NOTE_B0,
NOTE_B0, NOTE_B0};
int melody2[] = {NOTE_B0};
int melody3[] = {NOTE_B0};
int melody4[] = {NOTE_B0};
// thời gian các nốt nhạc: 4 = 1/4 nốt nhạc, 8 = 1/8nốt nhạc, ...:
int noteDurations[] = {4, 4, 4, 4,4,4,4,4 };
const int clk = 11; // clock driver
const int cw = 12; // điều hướng driver
const int en = 13; // chân enable driver
const int toi = 8; // nút lên
const int lui = 9; // nút xuống
const int start_ = 2; // nút auto
const int stop3_ = 7; // nút tắt mạch


12

const int stop1_ = 8; // cảm biến hành trình 1
const int stop2_ = 9; // cảm biến hành trình 2

const int cham = 3; // mode chậm
const int nhanh = 4; // mode nhanh
void setup()
{
Serial.begin(9600);
pinMode(clk,OUTPUT);
pinMode(cw,OUTPUT);
pinMode(en,OUTPUT);
pinMode(toi, INPUT_PULLUP);
pinMode(lui, INPUT_PULLUP);
pinMode(start_, INPUT_PULLUP);
pinMode(stop3_, INPUT_PULLUP);
pinMode(stop1_, INPUT_PULLUP);
pinMode(stop2_, INPUT_PULLUP);
pinMode(cham, INPUT_PULLUP);
pinMode(nhanh, INPUT_PULLUP);
pinMode(speakerPin, OUTPUT);
digitalWrite(clk, LOW);
digitalWrite(cw, HIGH);
digitalWrite(en, LOW);
for (int thisNote = 0; thisNote < 6; thisNote++){
int noteDuration = 1000/noteDurations[thisNote];
tone(speakerPin, melody1[thisNote],noteDuration);
int pauseBetweenNotes = noteDuration * 1.;
delay(pauseBetweenNotes);
noTone(speakerPin);}
manhinh();
}
void Delay(float delayTime, void (func)())// Hàm delay
{

unsigned long endTime = millis() + delayTime;
while(millis() < endTime)
{
func();
while(millis() < endTime){}; //Xóa dịng này nếu muốn lặp hàm func, giữ nếu muốn
chạy hàm func 1 lần.
}
}
void loa()
{
digitalWrite(10,1);
}
void manhinh(void)
{


13

lcd.init();
// khoi tao LCD
lcd.clear();
lcd.backlight();
lcd.setCursor(2,2);
lcd.print("DO AN TOT NGHIEP");
lcd.setCursor(1,3);
lcd.print("MAY QUAN MANG NHUA");
lcd.setCursor(2,0);
lcd.print("DAI HOC CONG NGHE");
lcd.setCursor(3,1);
lcd.print("TP. HO CHI MINH");

Delay(200,loa);
delay(3000);
gioithieu();
lcd.clear();
lcd.setCursor(2, 1);
lcd.print("XIN DOI MOT CHUT");
lcd.setCursor(1, 2);
lcd.print("MAY DANG KHOI DONG");
delay(2000);
for (int thisNote = 0; thisNote < 3; thisNote++){
int noteDuration = 1000/noteDurations[thisNote];
tone(speakerPin, melody2[thisNote],noteDuration);
int pauseBetweenNotes = noteDuration * 1.;
delay(pauseBetweenNotes);
noTone(speakerPin);}
lcd.clear();
lcd.setCursor(1, 2);
lcd.print("MOI BAN NHAP CHE DO");
lcd.setCursor(3, 1);
lcd.print("MAY DA SAN SANG");
}
void gioithieu(void)
{
lcd.clear();
lcd.setCursor(2, 0);
lcd.print("G.VIEN HUONG DAN");
lcd.setCursor(1,1);
lcd.print("TS.NGUYEN HOAI NHAN");
lcd.setCursor(1,2);
lcd.print("VIEN K.THUAT HUTECH");

lcd.setCursor(3,3);
lcd.print("KY THUAT CO KHI");
delay(3000);
lcd.clear();
lcd.setCursor(1, 0);
lcd.print("SINH VIEN THUC HIEN");


14

lcd.setCursor(3, 1);
lcd.print("NGUYEN VAN THAI");
lcd.setCursor(5, 2);
lcd.print("HA DANG TU");
lcd.setCursor(3, 3);
lcd.print("LE NGUYEN KHANG");
delay(3000);
}
void loop()
{ while(1){
if(digitalRead(cham)==0)
{
for (int thisNote = 0; thisNote < 1; thisNote++){
int noteDuration = 1000/noteDurations[thisNote];
tone(speakerPin, melody2[thisNote],noteDuration);
int pauseBetweenNotes = noteDuration * 1.;
delay(pauseBetweenNotes);
noTone(speakerPin);}
xung = 1000;
lcd.clear();

lcd.setCursor(0, 0);
lcd.print("- BAN DA CHON :");
lcd.setCursor(0, 1);
lcd.print("=>CHE DO CHAM.");
lcd.setCursor(0, 2);
lcd.print("- NEU DA CHAC CHAN :");
lcd.setCursor(0, 3);
lcd.print("=>BAN CHON KIEU DK :");
delay(1200);
lcd.clear();
lcd.setCursor(0, 1);
lcd.print("DIEU KHIEN TU DONG?");
lcd.setCursor(0, 2);
lcd.print("DIEU KHIEN BANG TAY?");
}
else if(digitalRead(nhanh)==0)
{
for (int thisNote = 0; thisNote < 1; thisNote++){
int noteDuration = 1000/noteDurations[thisNote];
tone(speakerPin, melody3[thisNote],noteDuration);
int pauseBetweenNotes = noteDuration * 1.;
delay(pauseBetweenNotes);
noTone(speakerPin);}
xung = 800;
lcd.clear();
lcd.setCursor(0, 0);
lcd.print("- BAN DA CHON :");


15


lcd.setCursor(0, 1);
lcd.print("=>CHE DO NHANH.");
lcd.setCursor(0, 2);
lcd.print("- NEU DA CHAC CHAN :");
lcd.setCursor(0, 3);
lcd.print("=>BAN CHON KIEU DK :");
delay(1200);
lcd.clear();
lcd.setCursor(0, 1);
lcd.print("DIEU KHIEN TU DONG?");
lcd.setCursor(0, 2);
lcd.print("DIEU KHIEN BANG TAY?");
}
else if(digitalRead(start_) == 0)
{
lcd.clear();
for (int thisNote = 0; thisNote < 1; thisNote++){
int noteDuration = 1000/noteDurations[thisNote];
tone(speakerPin, melody2[thisNote],noteDuration);
int pauseBetweenNotes = noteDuration * 1.;
delay(pauseBetweenNotes);
noTone(speakerPin);}
for( int i=0; i<=5; i++)
{
delay(1000);
digitalWrite(en,LOW);
digitalWrite(cw,LOW);
lcd.clear();
lcd.setCursor(3, 1);

lcd.print("P.E DANG DI LEN");
Serial.println("Cho chay 4000 bước (20 vòng), một bức 1.8 độ");
for (int i =0; i<= 90000; i++)
{
digitalWrite(clk, HIGH);
delayMicroseconds(xung);
digitalWrite(clk, LOW);
delayMicroseconds(xung);
if(digitalRead(stop1_) == 0)
{
for (int thisNote = 0; thisNote < 1; thisNote++){
int noteDuration = 1000/noteDurations[thisNote];
tone(speakerPin, melody2[thisNote],noteDuration);
int pauseBetweenNotes = noteDuration * 1.;
delay(pauseBetweenNotes);
noTone(speakerPin);}
lcd.clear();
lcd.setCursor(2, 1);


16

lcd.print("DUNG HANH TRINH 1");
break;
}
else if(digitalRead(stop3_) == 1)
{
digitalWrite(clk, LOW);
xung = 0;
lcd.clear();

Serial.println("Stop");
lcd.setCursor(6, 1);
lcd.print("P.E DUNG");
lcd.setCursor(3, 2);
lcd.print("DANG TAT CHE DO");
for (int thisNote = 0; thisNote < 1; thisNote++){
int noteDuration = 1000/noteDurations[thisNote];
tone(speakerPin, melody2[thisNote],noteDuration);
int pauseBetweenNotes = noteDuration * 1.;
delay(pauseBetweenNotes);
noTone(speakerPin);}
break;
}
}
Serial.println("Dung");//Dừng 1 chút rồi đảo chiều
delay(1000);
digitalWrite(cw,HIGH);//Đảo chiều xung
lcd.clear();
lcd.setCursor(2, 1);
lcd.print("P.E DANG DI XUONG");
for(int i = 90000; i >=0; i--)
{
digitalWrite(clk, HIGH);
delayMicroseconds(xung);
digitalWrite(clk, LOW);
delayMicroseconds(xung);
if(digitalRead(stop2_) == 0)
{
for (int thisNote = 0; thisNote < 1; thisNote++){
int noteDuration = 1000/noteDurations[thisNote];

tone(speakerPin, melody2[thisNote],noteDuration);
int pauseBetweenNotes = noteDuration * 1.;
delay(pauseBetweenNotes);
noTone(speakerPin);}
lcd.clear();
lcd.setCursor(2, 1);
lcd.print("DUNG HANH TRINH 2");
break;
}


17

else if(digitalRead(stop3_) == 1)
{
digitalWrite(clk, LOW);
xung = 0;
lcd.clear();
Serial.println("Stop");
lcd.setCursor(6, 1);
lcd.print("P.E DUNG");
lcd.setCursor(3, 2);
lcd.print("DANG TAT CHE DO");
for (int thisNote = 0; thisNote < 1; thisNote++){
int noteDuration = 1000/noteDurations[thisNote];
tone(speakerPin, melody2[thisNote],noteDuration);
int pauseBetweenNotes = noteDuration * 1.;
delay(pauseBetweenNotes);
noTone(speakerPin);}
break;

}
}
}
lcd.clear();
lcd.setCursor(6, 1);
lcd.print("P.E DUNG");
lcd.setCursor(3, 2);
lcd.print("CHON LAI CHE DO");
}
else if(digitalRead(toi) == 0)
{
for (int thisNote = 0; thisNote < 1; thisNote++){
int noteDuration = 1000/noteDurations[thisNote];
tone(speakerPin, melody2[thisNote],noteDuration);
int pauseBetweenNotes = noteDuration * 1.;
delay(pauseBetweenNotes);
noTone(speakerPin);}
digitalWrite(en,LOW);
digitalWrite(cw,LOW);
lcd.clear();
lcd.setCursor(3, 1);
lcd.print("P.E DANG DI LEN");
for(int i = 0; i < 90000; i++)
{
digitalWrite(clk, HIGH);
delayMicroseconds(xung);
digitalWrite(clk, LOW);
delayMicroseconds(xung);
if(digitalRead(stop1_) == 0)
{



18

for (int thisNote = 0; thisNote < 1; thisNote++){
int noteDuration = 1000/noteDurations[thisNote];
tone(speakerPin, melody2[thisNote],noteDuration);
int pauseBetweenNotes = noteDuration * 1.;
delay(pauseBetweenNotes);
noTone(speakerPin);}
lcd.clear();
lcd.setCursor(2, 1);
lcd.print("DUNG HANH TRINH 1");delay(900);
break;
}
if(digitalRead(stop3_) == 1)
{
digitalWrite(clk, LOW);
xung = 0;
lcd.clear();
Serial.println("Stop");
lcd.setCursor(6, 1);
lcd.print("P.E DUNG");
for (int thisNote = 0; thisNote < 1; thisNote++){
int noteDuration = 1000/noteDurations[thisNote];
tone(speakerPin, melody2[thisNote],noteDuration);
int pauseBetweenNotes = noteDuration * 1.;
delay(pauseBetweenNotes);
noTone(speakerPin);}
break;

}
}
lcd.clear();
lcd.setCursor(6, 1);
lcd.print("P.E DUNG");
lcd.setCursor(3, 2);
lcd.print("CHON LAI CHE DO");
}
else if(digitalRead(lui) == 0)
{
for (int thisNote = 0; thisNote < 1; thisNote++){
int noteDuration = 1000/noteDurations[thisNote];
tone(speakerPin, melody2[thisNote],noteDuration);
int pauseBetweenNotes = noteDuration * 1.;
delay(pauseBetweenNotes);
noTone(speakerPin);}
digitalWrite(en,LOW);
digitalWrite(cw,HIGH);
lcd.clear();
lcd.setCursor(2, 1);
lcd.print("P.E DANG DI XUONG");


19

for(int i = 90000; i >= 0; i--)
{
digitalWrite(clk, HIGH);
delayMicroseconds(xung);
digitalWrite(clk, LOW);

delayMicroseconds(xung);
if(digitalRead(stop2_) == 0)
{
for (int thisNote = 0; thisNote < 1; thisNote++){
int noteDuration = 1000/noteDurations[thisNote];
tone(speakerPin, melody2[thisNote],noteDuration);
int pauseBetweenNotes = noteDuration * 1.;
delay(pauseBetweenNotes);
noTone(speakerPin);}
lcd.clear();
lcd.setCursor(2, 1);
lcd.print("DUNG HANH TRINH 2");delay(900);
break;
}
if(digitalRead(stop3_) == 1)
{
digitalWrite(clk, LOW);
xung = 0;
lcd.clear();
Serial.println("Stop");
lcd.setCursor(6, 1);
lcd.print("P.E DUNG");
for (int thisNote = 0; thisNote < 1; thisNote++){
int noteDuration = 1000/noteDurations[thisNote];
tone(speakerPin, melody2[thisNote],noteDuration);
int pauseBetweenNotes = noteDuration * 1.;
delay(pauseBetweenNotes);
noTone(speakerPin);}
break;
}

}
lcd.clear();
lcd.setCursor(6, 1);
lcd.print("P.E DUNG");
lcd.setCursor(3, 2);
lcd.print("CHON LAI CHE DO");
}
}
}

Máy sau khi được lắp ráp đã được chạy thử nghiệm để kiểm tra khả năng hoạt
động đúng thiết kế và hiệu quả của máy (hình 11).


20

Hình 11. Chạy thử máy quấn màng – quấn màng thùng nước


21

PHẦN 4: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
Đề tài này thực hiện việc tính tốn, thiết kế và chế tạo máy quấn màng PE. Máy
quấn màng tự động thay thế cho con người trong hệ thống sản xuất, giúp nâng cao độ
tin cậy, năng suất của dây chuyền, và giảm thiểu tai nạn lao động. Máy là giải pháp
để quấn màng PE cho các kiện pallet, thùng carton thay cho con người. Tốc độ đóng
gói pallet nhanh hơn và đặc biệt có lợi cho những cơng ty có khối lượng hàng lớn để
bọc hàng ngày. Hoạt động tự động của máy được điều khiển bằng chip vi điều khiển
ATMega. Máy sau khi được tính tốn, thiết kế, chế tạo đã được lắp ráp và có thể hoạt

động tốt.
2. Đề xuất và kiến nghị
Truyền động cho 3 chuyển động tay máy sử dụng động cơ servo, bộ điều khiển
PID và trục visme. Động cơ servo và bộ điều khiển PID giúp các chuyển động đáp
ứng nhanh, không vọt lố và giảm tốc, dừng đúng vị trí mong muốn.


22

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Máy đóng màng pallet: />2. Máy đóng màng pallet: />3. Mạch vi điều khiển Arduino Mega: />

×