Tải bản đầy đủ (.pdf) (204 trang)

Nghiên cứu quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong chế biến bánh mì bột nhào chua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 204 trang )

ĐOẨN THANH NIểN C NG S N H CHÍ MINH
BAN CH P HÀNH TP. H CHÍ MINH
----------------------

CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA
LẦN THỨ XX NĂM

8

TÊN CƠNG TRÌNH:
NGHIÊN C U QUY TRÌNH CH BI N B T H T MÍT VÀ
NG D NG TRONG CH BI N BÁNH MÌ B T NHÀO CHUA

LƾNH V C NGHIÊN C U: CÔNG NGH TH C PH M
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGH CH BI N TH C PH M, Đ U NG

Mã s cơng trình: ầầầầầầầầầầầ.
(Ph n này do BTC Gi i th

ng ghi)


i

M CL C
PH N M Đ Uầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.. 1
1. Lí do chọn đ tàiầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ 1
2. M c đích c a đ tàiầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ 3
3. ụ nghƿa khoa học và Ủ nghƿa th c ti nầầầầầầầầầầầầ.. 3
•ụ nghƿa khoa học........................................................................................3


•ụ nghƿa th c ti n........................................................................................ 4
PH N 1: T NG QUANầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ 5
1.1 T ng quan v nguyên li u h t mítầầầầầầầầầầầầầầầ. 5
1.1.1

Ngu n g c và phân b ầầầầầầầầầầầầầầầầầ 5

1.1.2

Tình hình tr ng mít

1.1.3

C u t o c a h t mítầầầầầầầầầầầầầầầầầầ. 7

1.1.4

Thành ph n hóa học c a h t mítầầầầầầầầầầầầầ. 7

1.1.5

Giá trị dinh d ỡng c a h t mítầầầầầầầầầầầầầầ 9

1.1.6

Cơng d ng c a h t mítầầầầầầầầầầầầầầầầầ.10

1.1.7

Cơ ch bi n màu c a nguyên li uầầầầầầầầầầầầ....13


1.1.8

Ph ơng pháp kh ng ch s hóa nâuầầầầầầầầầầầầ19

Vi t Namầầầầầầầầầầầầầ. 6

1.2 T ng quan v tinh b t khángầầầầầầầầầầầầầầầầầ 22
1.2.1 Định nghƿaầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ... 22
1.2.2 C u t oầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ 23
1.3 T ng quan v các nguyên li u khácầầầầầầầầầầầầầầ.. 25
1.4 T ng quan v bánh mì b t nhào chuaầầầầầầầầầầầầầầ 34
1.4.1 Lịch sử hình thànhầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ...34
1.4.2 Ngu n g c và đặc đi mầầầầầầầầầầầầầầầầầ.. 34
1.4.2.1 Ngu n g cầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ 34
1.4.2.2 Đặc đi mầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.. 35
1.4.2.3 Phân lo iầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.. 39
1.4.2.4 L i ích c a vi c sử d ng b t chuaầầầầầầầầầầầ... 50


ii

1.5 Các y u t

nh h

ng đ n s phát tri n c a vi khu n lacticầầầầầ. 57

1.6 Quy trình s n xu t b t h t mítầầầầầầầầầầầầầầầầầ 61
1.7 Quy trình ch bi n bánh mì b t nhào chua b sung b t h t mítầầầầ 69

1.8 Tình hình nghiên c u trong và ngồi n ớcầầầầầầầầầầầầ 85
1.8.1 Nghiên c u trong n ớcầầầầầầầầầầầầầầầầầ.. 85
1.8.2 Nghiên c u ngoài n ớcầầầầầầầầầầầầầầầầầ. 86
PH N 2: V T LI U ậ PH ƠNG PHÁPầầầầầầầầầầầầầ.91
2.1 Nguyên li uầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ 91
2.1.1 Địa đi m nghiên c uầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.. 91
2.1.2 Nguyên li uầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ. 91
2.2 D ng c và hóa ch t thí nghi mầầầầầầầầầầầầầầầầ 95
2.3 Ph ơng pháp nghiên c uầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ99
2.3.1 Sơ đ nghiên c u quy trình ch bi n b t h t mít................................ 99
2.3.2 Sơ đ nghiên c u quy trình ch bi n bánh mì b t nhào chuaầầầ100
2.3.3 Thí nghi m 1: Kh o sát nh h

ng c a th i gian ch n h t mít đ n màu

s c và tỉ l tinh b t h hóaầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ102
2.3.4 Thí nghi m 2: Kh o sát nh h

ng c a nhi t đ s y h t mít đ n màu s c

và tỉ l tinh b t h hóaầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ…...103
2.3.5 Thí nghi m 3: Kh o sát q trình lên men chua.................................104
2.3.6 Thí nghi m 4: Kh o sát th i gian lên men cu i tr ớc khi n ớngầ...106
2.3.7 Thí nghi m 5: Kh o sát t l b t h t mít b sung vào cơng th c bánh mì.
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.. 107
2.3.8 Thí nghi m 6: Kh o sát đặc tính bánh mì qua th i gian b o qu n
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ......... 108
2.3.9 Các ph ơng pháp phân tíchầầầầầầầầầầầầầầầầ108
2.3.10 Ph ơng pháp xử lý s li uầầầầầầầầầầầầầầầầ109
PH N 3: K T QU - TH O LU N ầầầầầầầầầầầầầầ..110



iii

3.1 nh h

ng c a th i gian ch n h t mít đ n màu s c và t l tinh b t h hóa

ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.. ..110
3.2 nh h

ng c a nhi t đ s y h t mít đ n màu s c và tỉ l tinh b t h hóa...113

3.3 Bi n đ i c a pH, acid t ng (TTA), t ng vi khu n hi u khí (TPC) đ n q
trình lên men b t chuaầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ116
3.4 nh h ng c a th i gian lên men cu i tr ớc khi n ớng và lo i b t chua sử
d ng đ n pH, acid t ng (TTA), th
tích riêng (Vs) c a bánh
mìầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ123
3.5 nh h ng c a t l b t h t mít b sung vào cơng th c bánh mì đ n pH, acid
t ng (TTA), th tích riêng (Vs), đ tr ng ru t bánh và đi m c m quan s n
ph mầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ...127
3.6 Kh o sát bi n đ i đặc tính bánh mì b t nhào chua và bánh mì sử d ng men
th ơng m i qua th i gian b o qu nầầầầầầầầầầầầầầầầầ131
3.7 Đánh giá ch t l

ng s n ph mầầầầầầầầầầầầầầầầ... ..133

3.7.1 Ch t l


ng s n ph m b t h t mít........................................................ ..133

3.7.2 Ch t l

ng s n ph m bánh mì b t nhào chua b sung b t h t mít...... 134

3.8 Thi t k bao bì s n ph mầầầầầầầầầầầầầầầầầầ... ..136
3.9 Tính tốn sơ b giá thành s n ph m.............................................................138
3.9.1 Tính tốn sơ b giá thành b t h t mít...................................................138
3.9.2 Tính tốn sơ b giá thành b t chua.......................................................138
3.9.3 Tính tốn sơ b giá thành s n ph m bánh mì b t nhào chua b sung b t
h t mít.......................................................................................................... ..138
PH N 4: K T LU N - Đ NGH .................................................................140
4.1 K t lu n...................................................................................................... ..140
4.2 Ki n nghịầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ ..145
TÀI LI U THAM KH Oầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ148
PH L Cầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ..153
PH L C 1: Ph ơng pháp xác định ch t l

ng s n ph m b t h t mít ...... ..153

PH L C 2: B ng s li u thô k t qu các thí nghi mầầ.ầầầầầầ..175


iv

DANH M C B NG
B ng 1.1: Di n tích tr ng mít c a m t s huy n trong n ớc ầầầầầầầ .... 7
B ng 1.2: Thành ph n các chỉ tiêu g n đúng c a h t mítầầầầầầầầ....... 8
B ng 1.3: Thành ph n hóa học c a b t mítầầầầầầầầầầầầầầ .... 8

B ng 1.4: Thành ph n dinh d ỡng trong 100g h t mít và trong 100g b t h t mít. 9
B ng 1.5: Tính ch t hố lý c a b t h t mítầầầầầầầầầầầầầầ .. 10
B ng 1.6: M t s đặc tính ch c năng c a b t h t mítầầầầầầầầầầ .. 10
B ng 1.7: Phân lo i các lo i tinh b t kháng (RS), ngu n th c ph m, và các y u t
nh h ng đ n kh năng đ kháng với tiêu hoá trong ru t k tầầầầầầ. ... 23
B ng 1.8: Các thành ph n tinh b t kháng (RS) và amylose (AC) c a b t h t mít
và các tinh b t t nhiên khác so với RS th ơng ph mầầầầầầầầầ ầ25
B ng 1.9: Thành ph n hóa học c a b t mìầầầầầầầầầầầầầ.... ... 26
B ng 2.1: Chỉ tiêu ch t l

ng b t mìầầầầầầầầầầầầầầầ... ầ91

B ng 2.2: Chỉ tiêu c m quan c a mu iầầầầầầầầầầầầầầầ ầ92
B ng 2.3: Chỉ tiêu hóa lý c a mu iầầầầầầầầầầầầầầầầ. ầ93
B ng 2.4: Chỉ tiêu c m quan c a n ớc d aầầầầầầầầầầầầầ. ầ94
B ng 2.5: Chỉ tiêu hóa lỦ c a n ớc d aầầầầầầầầầầầầầầ.. ầ94
B ng 2.6: Chỉ tiêu hóa lý c a h t c i ngọtầầầầầầầầầầầầầầ ..95
B ng 3.1: K t qu so màu b t h t mít theo th i gian ch nầầầầầầầ.....110
B ng 3.2: nh h ng c a th i gian ch n đ n đ tr ng và tinh b t h hóa c a b t
h t mítầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.. ..110
B ng 3.3: K t qu so màu b t h t mít theo nhi t đ s y ầầầầầầầầ...113
B ng 3.4: nh h ng c a nhi t đ s y đ n đ tr ng và tinh b t h hóa c a b t
h t mítầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.. ..113
B ng 3.5: Gía trị pH c a lo i b t theo th i gian lên menầầầầầầầầ.. 116
B ng 3.6: Gía trị (TTA), (ml 0,1N NaOH/100g) c a lo i b t theo th i gian lên
menầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ. 118
B ng 3.7: Gía trị (TPC), (log CFU/g) c a lo i b t theo th i gian lên
menầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ 118



v

B ng 3.8: Gía trị pH c a bánh mì từ lo i b t chua theo th i gian lên
menầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ... .124
B ng 3.9: Gía trị acid t ng (TTA), (ml 0.1N NaOH/100g) c a bánh mì từ lo i b t
chua theo th i gian lên menầầ..................................................................... .125
B ng 3.10: Gía trị th tích riêng (Vs), (ml/g) c a bánh mì từ lo i b t chua theo
th i gian lên menầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ125
B ng 3.11: Gía trị pH, TTA, th tích riêng, đi m c m quan c a bánh mì và đ
tr ng c a ru t bánh khi sử d ng các t l b t khác nhauầầầầầầầầ...129
B ng 3.12: Gía trị pH, TTA, TPC, aw và đ tr ng c a ru t bánh mì qua các ngày
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ...131
B ng 3.13: Chỉ tiêu hóa lý b t h t mítầầầầầầầầầầầầầầầ. .133
B ng 3.14: Chỉ tiêu vi sinh c a b t h t mít ầầầầầầầầầầầầầ..134
B ng 3.15: Ch t l

ng c m quan b t h t mít.................................................. 134

B ng 3.16:Chỉ tiêu vi sinh v t c a bánh mì b t nhào chua b sung b t h t mít
......................................................................................................................... 135
B ng 3.17: Ch t l ng c m quan c a bánh mì b t nhào chua b sung b t h t
mít.................................................................................................................... 135
B ng 3.18: Chi phí nguyên li u s n xu t 1 bánh mì b t nhào chua từ b t h t mít
ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.. 138
B ng 4.1: Thành ph n nguyên li u có b sung 10% b t h t mít..................... 145


vi

DANH M C HÌNH

Hình 1.1 H t mít .............................................................................................. ..6
Hình 1.2 C u t o h t mít.................................................................................. ..7
Hình 1.3 C u trúc c a vài h p ch t polyphenol trong t nhiên ...................... 13
Hình 1.4 Các ph n ng PPO và q trình ng ng t khơng enzyme ................ 14
Hình 1.5 Trình t c a các ph n ng sinh hóa dẫn đ n s hình thành c a melanin
từ q trình oxy hóa c a phenolic acid amin tyrosine ..................................... 15
Hình 1.6 Cơ ch t ng th c a monophenol và các q trình oxy hóa diphenol
........................................................................................................................ 17
Hình 1.7 C u t o c a Amylose và Amylopectin ............................................. 24
Hình 1.8 Sơ đ quy trình ch bi n b t h t mít ................................................ 62
Hình 1.9 Quy trình ch bi n b t chua.............................................................. 70
Hình 1.10 Quy trình ch bi n bánh mì b t nhào chua b sung b t h t mít ..... 71
Hình 3.1 Bi u đ th hi n đ tr ng tỉ l tinh b t h hóa c a b t h t mít qua các
kho ng th i gian ch n ..................................................................................... 111
Hình 3.2 Bi u đ th hi n đ tr ng và tỉ l tinh b t h hóa c a b t h t mít qua các
kho ng nhi t đ s y ......................................................................................... 114
Hình 3.3 Bi u đ c t th hi n s bi n đ i c a pH, TPC, TTA đ n quá trình lên
men chua .......................................................................................................... 117
Hình 3.4 Bi u đ c t th hi n s nh h ng c a th i gian lên men cu i tr ớc khi
n ớng và lo i b t chua sử d ng đ n pH, TTA, Vs c a bánh mì ...................... 124
Hình 3.5 Bi u đ c t th hi n s nh h ng c a t l b t h t mít b sung vào
cơng th c bánh mì đ n th tích riêng và đi m c m quan s n ph m ................ 127
Hình 3.6 Bánh mì b sung b t h t mít với các t l khác nhau....................... 128
Hình 3.7 Bao bì s n ph m b t h t mít ............................................................. 136
Hình 3.8 Bao bì s n ph m bánh mì b t nhào chua b sung b t h t mít .......... 137
Hình 4.1 Quy trình ch bi n b t h t mít .......................................................... 142
Hình 4.2: Quy trình ch bi n b t chua ............................................................ 143
Hình 4.3: Quy trình ch bi n bánh mì b t nhào chua b sung b t h t mít ...... 144
Hình 4.4: S n ph m bánh mì b t nhào chua b sung b t h t mít .................... 145



vii

DANH M C CH

VI T T T

PPO: Polyphenol oxidase.
LSD: Least significant difference (s khác bi t có Ủ nghƿa nh t).
TCVN: Tiêu chu n Vi t Nam.
TS: Ti n sƿ.
ThS: Th c sƿ.
LAB: Lactic Acid Bacteria (Vi khu n Acid Lactic).


viii

TịM T T
ắNghiên c u quy trình ch bi n b t h t mít và ng d ng trong ch bi n bánh
mì b t nhào chua b sung b t h t mít” đ

c th c hi n với m c đích t n d ng

ngu n nguyên li u rẻ và khi sử d ng s giúp gi m bớt l
tr

ng ph th i ra môi

ng. Đ ng th i, s n ph m bánh mì nhào chua sử d ng b t h t mít nh là m t


ngu n cung c p các ch t dinh d ỡng có l i cho s c khoẻ, gíup c i thi n h ơng
vị, tăng c

ng giá trị dinh d ỡng c n thi t và h tr tiêu hóa t t hơn do có s

xu t hi n c a vi khu n acid lactic (LAB) và n m men t nhiên có trong b t nhào
chua. K t qu nghiên c u cho th y, đ tr ng tỉ l thu n với th i gian ch n và tỉ l
nghịch với nhi t đ s y và tỉ l tinh b t h hóa thì tỉ l thu n với c th i gian
ch n và nhi t đ s y. Th i gian ch n 9 phút và nhi t đ s y 70oC là thơng s
đ

c l a chọn cho quy trình ch bi n b t h t mít vì b t có đ tr ng t t nh t

85,12 0,61 khi đó tỉ l tinh b t h hóa đ t 70,47 0,25%. B t h t mít thu đ
có đ

m 9,5%, hàm l

ng xơ là 2,45%, hàm l

c

ng tro đ t 2,9%, tỉ l tinh b t h

hóa là 81,30%. Th i gian đ quá trình lên men chua t t nh t là 120 gi khi đó b t
chua thu đ

c có giá trị pH nằm trong kho ng 3.33-3.67, hàm l

ng acid t ng là


0.45g 0.009/100g, t ng s vi khu n hi u khí từ 7.45-7.96 0.03 (log CFU/g).
Th i gian lên men cu i đ

c l a chọn là 3 gi và lo i b t chua sử d ng cho quá

trình lên men với t l 50% b t h t mít trong t ng kh i l
thu đ

c có giá trị pH là 4,740 0,005, hàm l

ng b t khơ. Bánh mì

ng acid t ng là 0,14 0,01(ml

0.1N NaOH/100g), th tích riêng là 3,00 0,01 (ml/g). Ngoài ra, t l b t h t mít
đ

c l a chọn đ thay th b t mì trong cơng đo n nhào tr n là 10% đ cho ra s n

ph m bánh mì b t nhào chua th hi n mùi vị đặc tr ng c a b t h t mít và có th i
h n sử d ng lâu hơn so với bánh mì sử d ng men th ơng m i nói riêng và các
lo i bánh mì trên thị tr

ng nói chung.


1

PH N M


Đ U

1. Lí do chọn đ tài
Trái cây là m t ti m năng lớn đ nghiên c u và phát tri n. M t trong s
đó khơng th khơng k đ n qu mít, là m t lo i qu đư đ
l

c báo cáo là có hàm

ng cao protein, tinh b t, canxi và thiamin (Burkill, 1997). Ngồi ra, theo báo

cáo c a Azad (2000) thì hàm l

ng Kali, Ph t pho và Magiê là y u t d i dào

nh t trong qu chín.
Bên trong qu mít thì h t mít chi m kho ng 10 đ n 15% t ng trọng l
c a qu và có hàm l

ng

ng protein và carbohydrate cao, ch t xơ ăn kiêng, vitamin,

khoáng ch t và phytonutrients (Morton, 1987). Nh ng trên thị tr

ng hi n nay

h u nh không có b t kì mặt hàng nào sử d ng h t mít làm nguyên li u ch bi n
dù cho chúng có giá trị dinh d ỡng d i dào.

Theo Sluyter: ắR t nhi u l n ng

i ta chuy n sang ch đ ăn không ch a

gluten, họ ăn nhi u th c ph m ch a đ y tinh b t và các lo i tinh b t khác nh
tinh b t s n và tinh b t khoai tây, khơng có t t c các khống ch t và các lo i
vitamin có l i nh ngũ c c nguyên h t”. Nh n th y t m quan trọng c a b t ngũ
c c nguyên h t không ch a gluten, Ardent Mills đư thành l p m t đơn vị kinh
doanh ngũ c c đặc s n

B c Mỹ. Công ty hi n đang s n xu t nhi u lo i b t

không ch a gluten, chẳng h n nh lúa, g o l t, ngô, rau d n, kê...S n ph m này
là lỦ t

ng cho bánh mì, th c ph m ăn sáng, bánh quy và bánh ngọt.
B t kịp xu h ớng th c ph m không ch a gluten, nghiên c u này đư ti n

hành kh o sát các đặc tính lý hố và ch c năng c a b t h t mít. Vì v y, trong
t ơng lai b t h t mít s là m t ti m năng lớn trong ngành công nghi p và th c
ph m, đặc bi t là sử d ng b t này trong ngành s n xu t bánh kẹo.
Ngày nay, vi c sử d ng bánh mì truy n th ng r t g n gũi với ng
dùng, b i s ti n l i và có th cung c p năng l
nh ng nhu c u đó, trên thị tr

ng cho cơ th con ng

i tiêu
i. Từ


ng đư và đang xu t hi n s n ph m bánh mì b t

nhào chua nhằm c i thi n h ơng vị và tăng c

ng giá trị dinh d ỡng c n thi t


2

cho s c kh e con ng

i (Stanley và Linda, 2006). Vi c k t h p bánh mì với b t

h t mít s mang đ n cho thị tr

ng m t dòng s n ph m mới với giá thành ph i

chăng. Các s n ph m bánh mì sử d ng b t h t mít nh là m t ngu n cung c p
các ch t dinh d ỡng có l i cho s c khoẻ ng

i tiêu dùng. Ch t xơ trong b t h t

mít nh th c ăn b sung hoặc ph gia trong bánh mì, có th đ
th c ph m d ng xơ đ giúp ngăn ngừa táo bón, đ
đ

c sử d ng làm

c sử d ng cho b nh nhân ti u


ng. Ngoài ra, vi c sử d ng ph ph m này trong s n xu t bánh mì s mang l i

l i ích cho n n kinh t đ t n ớc (Had, 2002).
Do nhu c u ng

i tiêu dùng đ i với các lo i th c ph m t nhiên ngày

càng tăng, quá trình s n xu t bánh mì chua truy n th ng đư có nh ng thành cơng
mới trong nh ng năm g n đây (Brummer và Lorenz, 1991; Thiele và c ng s ,
2002; Lopez và c ng s , 2003). B t nhào chua đ
s s n ph m bánh n ớng, chẳng h n nh

c sử d ng trong s n xu t m t

bánh mì, bánh ngọt và bánh quy

giòn,ầ(De Vuyst và c ng s , 2005). Vi c áp d ng ch ph m b t nhào chua vào
bánh mì đư t o ra m t s hi u ng, bao g m gia vị, axit hóa, c i ti n các đặc tính
b t, h ơng vị c a bánh mì, k t c u, trì hoãn hi n t

ng staling (s cũ), c i thi n

ch t dinh d ỡng. T t c nh ng l i ích này là do vi khu n lactic acid (LAB) và
n m men t nhiên có trong b t nhào chua (Gocmen và c ng s , 2007; Thiele và
c ng s , 2002). Hơn n a, l u Ủ rằng khi b t nhào chua đ

c thêm vào, có nh ng

thay đ i v đặc tính l u bi n cơ b n c a b t, làm m m, ít đàn h i hơn và do đó có
nh h


ng lớn hơn (Clarke và c ng s , 2002).
Có th th y nhu c u v các s n ph m không ch a gluten vẫn m nh trong

c lƿnh v c dịch v th c ph m và bán lẻ, ch y u do ng

i tiêu dùng t nguy n

tránh hoặc h n ch gluten trong kh u ph n ăn c a họ. Th t v y, thị tr

ng th c

ph m không ch a gluten d ki n đ t g n 7,6 t đô la Mỹ vào năm 2020 (Arcadia,
2018). Trong khi nh ng ng
t n th ơng đ

i m c b nh celiac (nh y c m với gluten) có th bị

ng ru t nặng và tăng nguy cơ m c b nh tim m ch và các tình

tr ng khác n u họ sử d ng th c ph m ch a gluten, vi c áp d ng ch đ ăn không
ch a gluten không ph i là l a chọn lành m nh cho h u h t mọi ng

i. Vì v y,


3

bánh mì b t nhào chua b sung b t h t mít đang h ớng đ n m c tiêu gi m hàm
l


ng gluten có trong b t mì và gia tăng hàm l

ng

ng tinh b t kháng, giúp m t s

i nh y c m với gluten d dàng ch p nh n s n ph m.
Chính vì nh ng đặc tính nói trên c a b t nhào chua, tôi đư quy t định

th c hi n nghiên c u với đ tài ắNghiên c u quy trình ch bi n b t h t mít và
ng d ng trong ch bi n bánh mì b t nhào chua”.
2. M c tiêu c a đ tài
- T o ra s n ph m b t h t mít ti n d ng, lo i b t mới có th i gian b o qu n
dài, ch t l

ng n định, đáp ng nhu c u nguyên li u, có giá trị gia tăng từ h t

mít.
- Theo dõi nh h

ng c a th i gian ch n và nhi t đ s y đ n màu s c và tỉ l

tinh b t h hóa c a b t.
- B ớc đ u thi t l p quy trình ch bi n b t h t mít và l a chọn đ

c th i

gian ch n và nhi t đ s y phù h p đ s n xu t b t h t mít.
- Kh o sát di n bi n c a quá trình lên men và nh h


ng c a lo i b t trong

quá trình lên men b t chua.
- B ớc đ u thi t l p quy trình ch bi n bánh mì b t nhào chua từ b t h t
mít.
- Kh o sát bi n đ i m t s đặc tính c a bánh mì thành ph m qua th i gian
b o qu n.
3. ụ nghĩa khoa học và Ủ nghĩa thực ti n
Ý nghĩa khoa học
- Từ k t qu nghiên c u c a đ tài, góp ph n t o cơ s khoa học cho các nghiên c u
v ch bi n b t h t mít.
- Cung c p các thơng s kỹ thu t, cơ s khoa học đ hoàn thi n quy trình s n xu t
b t h t mít và quy trình s n xu t bánh mì b sung b t h t mít.


4

- Từ đó xác định đ

c t l b t h t mít b sung t t nh t trong cơng th c bánh mì b t

nhào chua đ làm n n t ng cho các nghiên c u khác khi mu n thay th b t h t mít
trong cơng th c s n xu t bánh mì hoặc m t s lo i bánh khác.
Ý nghĩa thực tiễn
- T o ra s n ph m b t h t mít từ nguyên li u h t mít, giúp đa d ng hóa các lo i b t
trên thị tr

ng hi n t i.


- T o ra s n ph m bánh mì b t nhào chua đáp ng thị hi u ng

i tiêu dùng không

sử d ng ch t b o qu n.
- H ớng đ n t o ra các s n ph m không ch a gluten và ít năng l
ng

i dị ng gluten, ti u đ

ng, dành cho

ng, béo phì.

- Khơng ngừng nghiên c u đ đ a ra thị tr

ng lo i s n ph m bánh mì giúp c i

thi n h ơng vị và c u trúc. Đ ng th i có th kéo dài th i h n sử d ng hơn các lo i
bánh mì truy n th ng.


5

PH N 1: T NG QUAN
1.1 T ng quan v nguyên li u h t mít
1.1.1 Ngu n g c và phân b
Trong phân lo i khoa học, cây mít thu c loài Artocarpus heterophyllus
Lam, giới Plantae, b Rosales, thu c v họ Moraceae, chi Artocarpus, đ
n Đ và có th đ


là có ngu n g c
cây có th ăn đ

c cho

c coi là trái cây lớn nh t trong s các trái
Đông

c (Elevitch và c ng s , 2006). Cây mít có ngu n g c

Nam Á và ph bi n

các ti u vùng nhi t đới (Haq, 2006).

Châu Mỹ, cây mít đ
Vi t Nam, cây mít đ

c tr ng

c tr ng ph bi n

vùng nhi t đới và bán nhi t đới. Cịn
các vùng nơng thơn. Mít có nhi u lo i

nh mít m t, mít ớt, mít dai, mít t n . Qu mít có nhi u thịt, ngọt và thơm,
ngo i trừ lớp v có gai khơng ăn đ

c thì nh ng ph n cịn l i đ u ăn đ


vị thu c b d ỡng cho s c kh e, ch bi n đ

c, và là

c nhi u món ăn ngon (Bách khoa

tồn th m Wikipedia).
Cây mít là cây trái đơn tính và c hai đ u là hoa đũa nam và n đ

c tìm

th y trên cùng m t cây. Sau khi th ph n thành cơng, nó m t ba đ n b y tháng đ
hồn thành q trình phát tri n cây (Bose, 1985; Morton, 1987).
Cây mít ra qu sau ba năm tu i và qu c a nó là lo i qu ph c, ăn đ
Mít đ

c.

c coi là lo i cây ăn trái với qu chín lớn nh t trong các lồi th o m c.

Cây mít thu c họ thân g cao từ 8-15 m, v dày màu xám sẫm. Cành non có lơng
và v t vịng lá kèm. Lá đơn, mọc cách, phi n lá dày hình trái xoan, r ng hay
tr ng ng
non th

c, dài 7 - 15cm, đ u có mũi tù ng n, mép lá nguyên và

nh ng cây

ng chia 3 thùy, mặt trên màu l c đ m bóng. Cu ng lá dài 1 - 2,5cm. Lá


kèm lớn, dính thành mo ơm cành, sớm r ng. C m hoa đ c dài, g m nhi u hoa,
có lơng tơ m m, lá b c hình khiên, bao hoa hình ng g m 2 cánh dính nhau
đỉnh. C m hoa cái hình b u d c

ngay trên thân hoặc các cành già, qu ph c r t

lớn, g m nhi u qu thịt m m, v ngồi có nhi u gai nhọn (Tra c u th c v t rừng
Vi t Nam). Qu mít hình b u d c có kích th ớc dài 30-100 cm và có đ

ng kính


6

25-50 cm. V mít sù sì, có gai nh . Mít ra qu vào kho ng gi a mùa xuân và
chín vào cu i mùa hè (tháng 7-8) (Bose và c ng s , 1985).
Hình d ng và màu s c qu có màu vàng tr ng hoặc màu vàng (Corner,
1938). M i trái mít bao g m 100-500 h t. H t có c u trúc v ng ch c và có sáp,
hình b u d c và hình d ng thuôn. M i h t x p xỉ có kích th ớc 2-4 x 1-2 cm và
trọng l

ng 2,5-14 g (Gunasena và c ng s , 1996).

Bên c nh đó, khơng th khơng nh c đ n h t mít b i vì nó r t giàu ch t đ m,
carbohydrate và có hơn 70% ch t ch ng oxy hóa (Okpala Mary Ozioma, 2010).

Hình 1.1: H t mít
1.1.2 Tình hình tr ng mít


Vi t Nam

Cây mít thích h p với khí h u nóng và m a nhi u. Vì v y,

Vi t Nam từ B c

chí Nam đâu đâu cũng có th tr ng mít từ ven bi n, đ ng bằng lên mi n núi. Cây
mít đ

c tr ng ph bi n

các vùng nơng thơn nh Đ ng Nai, Bình D ơng, Vƿnh

Long, Đ ng Tháp, Bình Ph ớc...
Tuy nhiên hi n ch a có tài li u nào ghi nh n chính xác s n l

ng mít tr ng

n ớc ta, đa s tr ng theo h gia đình và theo vùng mi n nên ch a th th ng kê
m t cách rõ ràng. Mít là lo i cây ph bi n đ

c tr ng

nhi u nơi nh ng n u

tr ng đ i trà thì ph i tuân th theo quy trình kỹ thu t thích h p đ chi phí đ u t
th p, đem l i hi u qu kinh t cao nh t.


7


ng

: Di n tích tr ng mít c a m t s huy n trong n ớc
Nơi tr ng

T ng di n tích tr ng mít

Huy n Châu Thành (H u Giang)

520 ha

Huy n Cai L y (Ti n Giang)

980 ha

Huy n Cái Bè (Ti n Giang)

1 335 ha

Huy n Vƿnh Khánh (Khánh Hồ)

135 ha

(Ngu n: theo S Nơng nghi p và phát tri n nơng thơn tính đ n 03/2017)
Ngoài ra, nh ng qu c gia tr ng nhi u mít nh t ph i k đ n là các n ớc
Đông Nam Á nh : Thái Lan, Philippines,

n Đ , Bangladesh. Năm ti u bang


Malaysia là Terengganu, Kedah, Perak, Johor và Pahang chi m kho ng 77% di n
tích tr ng mít (Aman, 1984).
1.1.3 C u t o c a h t mít
H t có c u trúc v ng ch c và có sáp, hình b u d c và hình d ng thn. M i
h t x p xỉ có chi u dài kho ng 2-3 cm (0,8-1,2 inch) và có đ

ng kính kho ng 1-

1,5 cm (0,4-0,6 inch) (Prakash và c ng s , 2009).
M i trái mít bao g m 100-500 h t. H t mít có ba lớp v bao bọc. Bên
ngồi là lớp v bọc màu vàng nh t dày và m m, lớp v th hai bên trong là lớp
v màu tr ng, c u t o từ cellulose, r t c ng và trong cùng là lớp v l a m m,
m ng, màu nâu đ bám chặt l y ph n thịt h t. (Gunasena và c ng s , 1996).

Hình 1.2: C u t o h t mít
1.1.4 Thành ph n hóa học c a h t mít


8

H t mít là ngu n cung c p tinh b t và ch t xơ khơng hồ tan t t cho h
tiêu hoá (Hettiaratchi và c ng s , 2011). Trong h t mít cịn có ch a các ch t dinh
d ỡng th c v t nh lignans, isoflavones và saponins có l i cho s c khoẻ con
ng

i: ngăn chặn các t bào ung th , h huy t áp, ch ng loét và ch ng lão hố

(James và c ng s , 2010). Ngồi ra, h t mít cịn cung c p ngu n vitamin A,
vitamin nhóm B, vitamin Cầt t cho s c khoẻ.
B ng 1.2: Thành ph n các chỉ tiêu g n đúng c a h t mít

Đ

Tro
0,15±0,01

m

Ch t béo thơ

T ng protein

1±0,006

11,85±0,45

61,8±0,09

(Ngu n: T p chí Qu c t v D
Qu mít là m t lo i qu đư đ

T ng
carbohydrate
26,20±0,56

c và Khoa học Sinh học)

c báo cáo là có hàm l

ng cao protein, tinh


b t, canxi và thiamin (Burkill, 1997). Ngoài ra, theo báo cáo c a Azad (2000) thì
hàm l

ng Kali, Photpho và Magie là y u t d i dào nh t trong qu chín.
B t h t mít đ

c phân lo i theo hàm l

ng ch t béo, hàm l

ng protein

(protein th p), ch t xơ (ch t xơ cao) và khống ch t. Nó có ti m năng và đ

c

xác định là m t thành ph n h a hẹn trong vi c xây d ng th c ph m ch c năng do
hàm l

ng ch t xơ trong kh u ph n cao. Nó bao g m 60% ch t xơ ăn kiêng (56%

khơng hịa tan và 4% hòa tan) (Haq, 2006).
B ng 1.3 Thành ph n hóa học c a b t mít
Thành ph n
Đ

m

Ph n trăm (%)
13,0


Ch t béo Et2Oa

0,21

Ch t béo MeOHa

0,43

Protein

0,32

Tro

0,22

Amylose

28,1

Glucose( hydrolysis)

99,1


9

(Ngu n: Tinh b t h t mít, Khoa Kỹ thu t nông nghi p th c ph m, Đ i học
bang Campinas Unicamp, Brazil)

1.1.5 Giá tr dinh d

ng c a h t mít

B ng 1.4: Thành ph n dinh d ỡng trong 100g h t mít và trong
100g b t h t mít
i

t h t mít

(trong 100g)

(trong 100g)

m (g)

64,5

6,09

Protein (g)

6,6

13,50

Ch t béo (g)

0,4


1,27

Ch t khoáng (g)

1,2

2,70

Ch t xơ (g)

1,5

3,19

Carbohydrate (g)

25,8

79,34

Năng l

133

382,79

Ca (mg)

50


308,7

Fe (mg)

1,5

13,07

Mg (mg)

54

338,0

Na (mg)

63,2

6,06

Kali (mg)

246

1478,1

Cu (mg)

0,19


1,45

Thành ph n dinh
d
Đ

ng

ng (kcal)

H t mít t

(Ngu n: T p chí Qu c t v D

c và Khoa học Sinh học)

H t mít là ngu n cung c p tinh b t và ch t xơ khơng hồ tan t t cho h tiêu
hoá (Hettiaratchi và c ng s , 2011). Trong h t mít cịn có ch a các ch t dinh


10

d ỡng th c v t nh lignans, isoflavones và saponins có l i cho s c khoẻ con
ng

i: ngăn chặn các t bào ung th , h huy t áp, ch ng loét và ch ng lão hoá

(James và c ng s , 2010; Swami và c ng s , 2012).
B ng 1.5: Tính ch t hố lý c a b t h t mít
Ch s

Đ

m

Giá tr (% ch t khô)
6,09 ± 0,01

Ch t béo

1,27 ± 0,01

Tro

2,70 ± 0,02

Protein

13,50 ± 0,06

Ch t xơ

3,19 ± 0,01

Carbohydrate

79,34 ± 0,06

Năng l

382,79 ± 1,20


ng (kcal/100g)

pH

5,78 ± 0,01

Tính axit (nh axit lactic)

1,12 ± 0,03
(Ngu n: Ocloo và c ng s , 2010)

B ng 1.6: M t s đặc tính ch c năng c a b t h t mít
Ch s

Gía tr

Kh năng h p th n ớc (%)

25,00 ± 1,67

Kh năng h p th ch t béo (%)

17,00 ± 1,37

Kh i l

0,80 ± 0,02

ng riêng (g/cm3)


Kh năng t o bọt (%)

25,34 ± 0,02

Đ b n c a bọt (%)

33,00± 0,01

Sung đi n (g/g)

4,77 ± 0,10
(Ngu n: Ocloo và c ng s , 2010)

1.1.6 Công d ng c a h t mít
Hi n nay có r t nhi u bài báo đi n tử nói v cơng d ng c a h t mít nh ng
ch a có nghiên c u nào đ c p đ n cơng d ng c a h t mít. Kh u ph n xơ ăn
kiêng đư đ

c ch ng minh là có l i cho s c khoẻ con ng

i với vi c gi m nh


11

h

ng đ n ung th đ i tràng. (Theo báo cáo c a Guillon và Champ (2000), và


Galisteo (2008)).
Ch t xơ ăn kiêng đ

c định nghƿa là carbohydrate không tiêu hố có kh

năng ch ng l i s tiêu hóa, th y phân và h p th đ
c a con ng

ng trong ru t non tiêu hóa

i (Prosky và c ng s , 1991).

B t h t mít nh là m t ngu n cung c p ch t xơ ăn kiêng có th cung c p
ch t dinh d ỡng c n thi t cho s c khoẻ. Hơn n a vi c sử d ng b t h t mít là m t
cơng ngh thân thi n mơi tr

ng vì nó có th gi i quy t v n đ xử lý ch t th i.

Th c ăn b sung b t h t mít trong bánh mì và bánh quy có th đ
th c ph m d ng xơ đ giúp ngăn ngừa táo bón. Nó có th đ
th c ph m d ng xơ cho b nh nhân ti u đ

c sử d ng làm

c sử d ng cũng nh

ng và tăng m c cholesterol. (Haq,

2002).
Qu mít ch a các ch t có thu c tính ch ng loét d dày và r i lo n tiêu hóa.

Bên c nh đó, mít cũng ch a r t nhi u ch t xơ, vì v y chúng giúp ngăn ngừa táo
bón và đi tiêu d dàng hơn. Chúng là m t ch t gi i đ c vô cùng t t giúp th i các
đ c t trong cơ th . Lo i ch t xơ này cũng có tác d ng lo i b các màng nh y
bám

ru t, giúp gi m nguy cơ m c b nh ung th ru t già đ i tràng. (TS. BS

Tr ơng H ng Sơn, Vi n tr

ng Vi n Y học ng d ng Vi t Nam).

T t cho m t và da từ h t mít: H t mít có ch a nhi u vitamin A, m t lo i
ch t dinh d ỡng có tác d ng r t lớn trong vi c duy trì s c kh e c a đôi m t và
làn da. Lo i qu này có tác d ng ngăn ngừa các b nh liên quan đ n m t nh thối
hóa đi m vàng và b nh qng gà. Các protein và vitamin trong h t mít cũng giúp
duy trì đ

m làn da hi u qu , giúp da mịn màng hơn. Vitamin A trong h t mít

làm tăng nhanh s tái sinh c a các t bào da, khi n b n có m t làn da sáng và
h ng hào. Ngồi ra, vitamin A trong h t mít cũng giúp ngăn ngừa tóc gãy r ng
(TS. BS Tr ơng H ng Sơn, Vi n tr

ng Vi n Y học ng d ng Vi t Nam).

H t mít t t cho s c kh e x ơng: Mít r t giàu magie, m t ch t dinh d ỡng
quan trọng trong vi c h p th canxi và k t h p với canxi đ giúp x ơng ch c
kh e, ngăn ngừa các r i lo n liên quan đ n x ơng nh loưng x ơng. Ngoài ra,



12

h t mít ch a hàm l

ng protein cao. Các chuyên gia y t cho rằng protein th c

v t có l i hơn đ m đ ng v t. Các protein có ngu n g c từ h t mít khơng ch a
cholesterol giúp cho cơ b p săn ch c (TS. BS Tr ơng H ng Sơn, Vi n tr

ng

Vi n Y học ng d ng Vi t Nam). M t nghiên c u t i đơn vị thu c khoa n i và
c p c u, đ i học Palermo, Italy mang tên: ắMagie n i cân bằng và lưo hóa” vào
ngày 22/12/2009 cho rằng lưo hóa x y ra nhanh n u l

ng Mg th

ng xuyên bị

thâm h t. Thâm h t Mg mưn tính có liên quan đ n tăng nguy cơ bao g m tăng
huy t áp, đ t qu , xơ v a đ ng m ch, b nh tim thi u máu c c b , r i lo n nhịp
tim, không dung n p glucose, kháng insulin.
H t mít b sung năng l

ng: Mít đ

c coi nh là m t trái cây giàu năng

l


ng do s hi n di n c a các lo i đ

ng nh fructose và sucrose. Nh ng lo i

đ

ng này có th giúp cơ th b sung năng l

ng g n nh ngay l p t c. Trong

khi đó, mít l i khơng ch a ch t béo bão hòa, cholesterol (TS. BS Tr ơng H ng
Sơn, Vi n tr

ng Vi n Y học ng d ng Vi t Nam).

H t mít t t cho huy t áp và tim m ch: Kali ch a trong mít đ
minh là có tác d ng h huy t áp. Vì v y, ăn mít th

c ch ng

ng xun là cách đ làm

gi m nguy cơ đau tim và đ t qu . H t mít là lo i h t r t giàu các lo i d ỡng ch t
th c v t nh : Lignans, Isoflavones và Saponins, là các ch t có tác d ng giúp
ch ng l i q trình oxy hóa, phịng ngừa tăng huy t áp và ch ng lão hóa cho cơ
th (Omale và Friday, 2010). Ngoài ra, Kali là ch t ăn kiêng r t quan trọng đ i
với s c khoẻ c a tim và x ơng và làm gi m nguy cơ đ t qu và b nh m ch vành.
(theo ắH ớng dẫn ăn kiêng 2010”,

y ban c v n Mỹ).


Ngăn ngừa thi u máu từ h t mít: H t mít là m t ngu n ch a s t tuy t v i,
s t là m t thành ph n c a hemoglobin. Nó h tr q trình oxy hóa c a cơ th
bằng cách tr giúp s tái sinh c a các t bào máu đ . M t ch đ ăn giàu ch t s t
c t gi m nguy cơ thi u máu và các r i lo n máu khác. S t cũng thúc đ y l u
thông máu trong khi vẫn gi b não và trái tim kh e m nh. Đ i với nh ng ng

i

ăn kiêng, mít là lo i trái cây tuy t v i, là m t ngu n cung c p d i dào ch t xơ và
r t ít calorie.


13

1.1.7 C ch bi n màu c a nguyên li u
Ho t đ ng xúc tác c a Polyphenoloxidase (PPO) có tác đ ng r t lớn đ n
ch t l

ng c a m t s lo i cây ăn qu và rau qu và làm thay đ i màu s c, h ơng

vị, k t c u và giá trị dinh d ỡng (Vamos-Vigyazo, 1981). Khi cây tr ng và rau
qu bị bóc v , thái lát, b m tím hoặc bị b nh nhanh chóng tr i qua màu nâu.
Trên b mặt nguyên li u (nh rau, c , qu ầ) có ch a các enzyme oxy hóa
có tác d ng nh m t ch t xúc tác, đ a oxy c a khơng khí tác d ng với nh ng
thành ph n khác c a rau qu , quá trình này khi n cho m t s vitamin bị phân h y
(đặc bi t là vitamin C), làm bi n đ i ch t màu và tannin, làm cho nguyên li u
chuy n sang màu nâu sẫm. S hóa nâu do enzyme là m t trong nh ng ph n ng
tác đ ng nghiêm trọng đ i với nhi u lo i trái cây và rau c a qu , đặc bi t là
gi ng nhi t đới và c n nhi t đới. Ng


i ta ớc tính rằng hơn 50% t n th t là k t

qu c a enzyme gây nâu hóa (Whitaker và Lee, 1995).
Nh ng s t n th t này nh h
l

ng c a các lo i th c ph m đ

ng không nh năng su t cũng nh ch t

c ch bi n từ nh ng nguyên li u trên.

Các cơ chất của polyphenoloxidase:

Hình 1.3: C u trúc c a vài h p ch t polyphenol trong t nhiên
Cơ ch t c a enzyme phenolase là các h p ch t phenol. Phenol là h p ch t
có vịng thơm có nhóm hydroxyl g n tr c ti p vào vịng benzen hay vòng
bezonoid. S hi n di n c a các nhóm hydroxyl

nh h

ng đ n tính ch t v t


14

lỦ c a phenol. Các nhóm hydroxyl này hình thành liên k t hidro với các phenol
khác và với n ớc, do đó phenol có nhi t đ sơi cao và hòa tan trong n ớc t t
hơn các hydrocacbon có cùng trọng l


ng phân tử.

Cơ chế ph n ứng:
Các ph n ng PPO và quá trình ng ng t không enzyme ti p theo liên quan
đ n suy gi m th c ph m đ

c th hi n trong hình 1.4

Hình 1.4 Các ph n ng PPO và quá trình ng ng t khơng enzyme
Enzyme hóa nâu x y ra theo hai b ớc: đ u tiên là quá trình oxy hóa
enzym monophenols hoặc o-diphenols đ s n l

ng o ậquinones.

Ti p theo là ph n ng ng ng t hoặc trùng h p (Lemer, 1953; Mathew và
Parpia, 1971; Sapers, 1993; Whitaker, 1994; Sanchez-Ferrer và c ng s , 1995).
S hóa nâu nặng c a các s n ph m th c v t phát sinh trong các đi u ki n ng
su t do s phân tách t bào và s thâm nh p oxy dẫn đ n ti p xúc PPO-ch t n n.


15

Nh ng ph n

ng này r t ph c t p vì m t s

l

ng lớn các h p ch t


monophenolic hoặc diphenolic xúc tác b i PPO có th t o thành nhi u lo i s n
ph m (quinones và các s n ph m ng ng t ) (Harel và c ng s , 1964; Mathew và
Parpia, 1971; Vamos-Vigyazo, 1981; Goodenough, 1983; Lee và Jaworski, 1988;
Eskin 1990; Whitaker, 1995; Sugumaran, 1998; Jimenez và Garcia-Carmona,
1999). Các o ậquinones đ

c t o ra b i ph n ng c a PPO với ch t n n phenol

t có màu. Tuy nhiên, đặc tr ng màu nâu đ đi n hình c a quá trình t o màu nâu
là do các ph n ng ph nonenzymatic c a o-quinon t o thành các polyme ph c
t pđ

c gọi là melanin (Lerner, 1953; Pierpoint, 1966; Mathew và Parpia, 1971;

Vamos- Vigyazo,1981; Mayer và Harel, 1991; Sapers, 1993; Sanchez-Ferrer,
1995; Whitaker, 1995). Trình t c a các ph n ng sinh hóa dẫn đ n s hình
thành c a melanin từ quá trình oxy hóa c a phenolic acid amin tyrosine đ
ra b i Lerner (1953) và đ

cđ a

c minh họa trong hình 1.5.

Hình 1.5 Trình t c a các ph n ng sinh hóa dẫn đ n s hình thành c a
melanin từ q trình oxy hóa c a phenolic acid amin tyrosine
Các s n ph m oxy hóa c a các h p ch t phenolic có ti m năng t ơng tác
với các protein th c ph m dẫn đ n ng ng t c ng hóa trị (Loomis và Battaile,
1966; Mason và Peterson, 1965; Pierpoint, 1966; Mathew và c ng s , 1971;



16

Nicolas và c ng s , 1994). Ph n ng liên k t chéo có th dẫn đ n nh ng thay đ i
v đặc đi m c u trúc, ch c năng và dinh d ỡng c a protein th c ph m (Matheis
và c ng s , 1984). Gi m giá trị dinh d ỡng c a protein th c ph m là do s t ơng
tác c a quinones với chu i bên c a các axit amin thi t y u trong protein th c v t
(Matheis và c ng s , 1984; Felton và c ng s , 1989).
Cơ chế ho t động của phân tử PPO:
Cơ ch t ng th c a monophenol và các q trình oxy hóa diphenol đ

c

th hi n trong hình 1.6 (Lerch, 1995).
Cơ ch ho t đ ng xúc tác cho enzyme đ

c suy lu n d a trên c u trúc hình

học và đi n tử c a địa đi m ho t đ ng (Himmelwright và c ng s , 1980; Lerch
1983, 1995; Solomon và c ng s , 1992). Vị trí ho t đ ng c a enzyme bao g m
hai nguyên tử đ ng trong m i lƿnh v c ph i tử với ba nhóm histidine đ

cb o

t n (Lerch, 1983; Huber và c ng s , 1985) và t n t i d ới ba d ng, met-PPO (Cu
+2

). deoxy-PPO (Cu+1), và oxy- PPO (Cu+2). Nó đ

c gi m xu ng deoxy- PPO


thơng qua q trình oxy hóa m t phân tử catechol thành o-benzoquinone, vị trí
ho t đ ng c a enzyme cho q trình oxy hóa monophenol (Hình 1.6) sau đó k t
h p với oxy đ t o ra oxy-PPO trung gian.
Ch t n n đơn âm chỉ có th ph n ng với oxy-PPO hình thành ph c h p
PPO-oxy-monophenol ternary (Lerch, 1995). Hình thành o-benzoquinone từ
monophenol đ

c theo sau b i s

gi i phóng c a nó từ enzyme, PPO đ

c

chuy n thành deoxy PPO và sẵn sàng cho m t vịng khác mà khơng c n qua d ng
nghỉ ngơi.
L trình oxy hóa diphenol (Hình 1.6), các ch t n n diphenolic không chỉ
ph n ng với oxy-PPO mà còn đáp ng đ
đ u tiên đ

c PPO (Lerch, 1995) Met-PPO l n

c khử thành d ng oxi hóa với q trình oxy hóa m t phân tử o-

diphenol và sau đó k t h p với oxy dẫn đ n s hình thành oxy-PPO, do đó hình
thành o-diphenol-PPO.


×