Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Xây dựng cổng thông tin đào tạo trực tuyến trường đại học công nghệ tp HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 103 trang )

BỘ GIẢNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

XÂY DỰNG CỔNG THÔNG TIN ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

Chủ nhiệm đề tài:

PGS.TS Võ Đình Bảy

Thành viên:

ThS. Nguyễn Đình Ánh
ThS. Nguyễn Hà Giang
K.S. Nguyễn Hữu Luận

Tp. Hồ Chí Minh, 10/2016


i

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH..................................................................................... vi
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU .............................................................1
1.1. Ý nghĩa và tính cấp thiết của cơng trình nghiên cứu ............................................1
1.2. Mục tiêu cơng trình nghiên cứu ............................................................................1
1.2.1. Mục tiêu lý luận ..............................................................................................1


1.2.2. Mục tiêu thực tiễn ...........................................................................................1
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................1
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................1
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................2
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...............................................................................2
1.6. Kết cấu của đề tài ..................................................................................................2
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..................................................................................4
2.1. Mơ hình chức năng của hệ thống đào tạo trực tuyến ............................................4
2.2. Môi trường học ảo – VLE .....................................................................................5
2.3. Hệ thống đào tạo trực tuyến Sakai ........................................................................5
2.3.1. Giới thiệu ........................................................................................................5
2.3.2. Lịch sử phát triển ............................................................................................6
2.3.3. Kiến trúc hệ thống Sakai.................................................................................6
2.3.4. Đặc điểm và chức năng của Sakai ..................................................................6
2.3.5. Các dạng môi trường làm việc được thiết kế trên Sakai.................................7
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................8
3.1. Quy trình hoạt động tổng thể hệ thống Sakai........................................................8
3.2. Mơ hình học tập trên hệ thống Sakai ....................................................................9
3.3. Mơ hình tương tác giữa giảng viên và học viên lên hệ thống .............................10
3.4. Mơ hình User-Case .............................................................................................11
3.4.1. Lược đồ chính của mơ hình User-Case ......................................................11
3.4.2. Danh sách các Actor .....................................................................................11
3.4.3. Danh sách các User-Case chính ....................................................................12


ii

3.4.4. Đặc tả một số User-Case chính .....................................................................13
3.5. Các chức năng hổ trợ học tập của hệ thống Sakai ..............................................16

3.5.1. Chức năng quản lý giảng trình (Syllabus). ...................................................16
3.5.2. Chức năng quản lý bài tập (Assignments). ...................................................19
3.5.3. Chức năng quản lý sổ điểm kiểm tra (Gradebook). ......................................23
3.5.4. Chức năng quản lý tài nguyên (Resourees). .................................................25
3.5.5. Chức năng quản lý thông báo (Announcements). ........................................29
3.6. Cài đặt và triển khai sakai ...................................................................................32
3.6.1. Chuẩn bị ........................................................................................................32
3.6.2. Tiến hành cài đặt Sakai trên môi trường Windows ......................................32
3.6.3. Cài đặt Eclipse Kepler ..................................................................................40
3.6.4. Debug source Sakai trong Eclipse ................................................................41
3.6.5. Việt hóa hệ thống học tập trực tuyến Sakai ..................................................45
3.6.6. Một số công cụ cho người dùng ...................................................................48
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ...........................................................................67
4.1. Hệ thống học tập trực tuyến e-learning cho học viên .........................................67
4.1.1. Đăng nhập: ....................................................................................................67
4.1.2. Trang môn học: .............................................................................................67
4.1.3. Thay đổi mật khẩu: .......................................................................................68
4.1.4. Xem thông báo môn học: ..............................................................................69
4.1.5. Bài tập Assignment: ......................................................................................70
4.1.6. Bài tập kiểm tra:............................................................................................72
4.1.7. Giảng trình mơn học: ....................................................................................73
4.2. Hệ thống học tập trực tuyên e-learning cho giảng viên ......................................74
4.2.1. Các thao tác cơ bản: ......................................................................................74
4.2.2. Công cụ tùy chọn: .........................................................................................75
4.2.3. Giới thiệu các công cụ thường dùng trong hệ thống đào tạo:- .....................75
4.2.4. Tạo thông báo: ..............................................................................................77
4.2.5. Tạo bài tập và thực hành:..............................................................................79
4.2.6. Tạo bài kiểm tra trắc nghiệm: .......................................................................83
4.2.7. Sử dụng công cụ thảo luận: ..........................................................................89
4.2.8. Sử dụng công cụ bản điểm: ..........................................................................89

4.2.9. Sử dụng công cụ Diễn đàn: ...........................................................................91


iii

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ...........................92
5.1. Những kết quả đạt được ......................................................................................92
5.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................................................92
5.3. Kết luận và kiến nghị ..........................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................94


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. OS

Mã nguồn mở (Open source)

2. TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

3. ĐH

Đại học

4. LMS

Hệ thống mã nguồn mở cho học tập trực tuyến


5. VLE

Virtual Learning Environment

6. CLE

Collaboration and Learning Environment


v

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3-1 Danh sách các Actor ......................................................................................11
Bảng 3-2 Danh sách các User-Case chính .....................................................................12
Bảng 3-3 Đặc tả User-Case “Giảng trình” ....................................................................13
Bảng 3-4 Đặc tả User-Case “Sổ điểm”..........................................................................13
Bảng 3-5 Đặc tả User-Case “Bài tập” ...........................................................................14
Bảng 3-6 Đặc tả User-Case “Tài nguyên” .....................................................................14
Bảng 3-7 Đặc tả User-Case “Diễn đàn” ........................................................................14
Bảng 3-8 Đặc tả User-Case “Tạo khóa học” .................................................................15


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hin
̀ h 2-1Mơ hình học tập trực tuyến e-leanring ..............................................................4
Hình 2-2 Học tập trực tuyến trên Sakai ...........................................................................5
Hình 3-1 Quy trinh hoạt động của hệ thống Sakai ..........................................................8

Hình 3-2 Mơ hình học tập tổng quan trên hệ thống Sakai ..............................................9
Hình 3-3 Khái quát quá trình giảng viên kiểm tra việc học của học viên .....................10
Hình 3-4 Lược đồ chính của mơ hình User-Case ..........................................................11
Hình 3-5 Sơ đồ hoạt động “giảng trình” (giảng viên) ...................................................16
Hình 3-6 Sơ đồ tuần tự “thêm giảng trình” ...................................................................16
Hin
̀ h 3-7 Sơ đồ tuần tự “xóa giảng trình” .....................................................................17
Hin
̀ h 3-8 Sơ đồ tuần tự “sửa giảng trình” ......................................................................17
Hin
̀ h 3-9 Sơ đồ tuần tự “xem chi tiết giảng trình” ........................................................18
Hin
̀ h 3-10 Sơ đồ hoạt động “giảng trình” (Học viên) ...................................................18
Hin
̀ h 3-11 Sơ đồ tuần tự “xem chi tiết giảng trình” ......................................................19
Hin
̀ h 3-12 Sơ đồ hoạt động “Bài tập”(Giảng Viên) ......................................................19
Hin
̀ h 3-13 Sơ đồ tuần tự “thêm bài tập” ........................................................................20
Hin
̀ h 3-14 Sơ đồ tuần tự “Xóa bài tập” .........................................................................20
Hin
̀ h 3-15 Sơ đồ tuần tự “Sửa bài tập” ..........................................................................21
Hin
̀ h 3-16 Sơ đồ tuần tự “Xem chi tiết bài tập” ............................................................21
Hin
̀ h 3-17 Sơ đồ hoạt động “bài tập” (học viên) ...........................................................22
Hin
̀ h 3-18 Sơ đồ tuần tự “xem chi tiết bài tập” .............................................................22
Hin

̀ h 3-19 Sơ đồ hoạt động “Sổ điểm” (giảng viên) .....................................................23
Hin
̀ h 3-20 Sơ đồ tuần tự “xem điểm” ............................................................................23
Hin
̀ h 3-21 Sơ đồ tuần tự “sửa điểm” .............................................................................24
Hin
̀ h 3-22 Sơ đồ hoạt động “xem sổ điểm”...................................................................24
Hin
̀ h 3-23 Sơ đồ tuần tự “xem điểm” ............................................................................25
Hình 3-24 Sơ đồ tuần tự “tài nguyên” (giảng viên) ......................................................25
Hình 3-25 Sơ đồ tuần tự “thêm tài nguyên” ..................................................................26
Hình 3-26 Sơ đồ tuần tự “xóa tài nguyên” ....................................................................26
Hình 3-27 Sơ đồ tuần tự “sửa tài nguyên” ....................................................................27
Hình 3-28 Sơ đồ tuần tự “xem chi tiết tài nguyên” .......................................................27
Hình 3-29 Sơ đồ hoạt động “tài nguyên” (học viên) .....................................................28
Hình 3-30 Sơ đồ tuần tự “xem chi tiết tài nguyên” .......................................................28
Hình 3-31 Sơ đồ hoạt động “thông báo” (giảng viên)...................................................29
Hình 3-32 Sơ đồ tuần tự “thêm thông báo” (giảng viên) ..............................................29
Hình 3-33 Sơ đồ tuần tự “xóa thơng báo” (giảng viên).................................................30
Hình 3-34 Sơ đồ tuần tự “sửa thông báo” .....................................................................30
Hình 3-35 Sơ đồ tuần tự “xem chi tiết thông báo” ........................................................30
Hình 3-36 Sơ đồ hoạt động “thông báo” (học viên) ......................................................31
Hình 3-37 Sơ đồ tuần tự “xem chi tiết thông báo” ........................................................31
Hin
̀ h 3-38 Cài đặt MySQL ............................................................................................34


vii

Hin

̀ h 3-39 Sửa đổi Source Sakai ...................................................................................38
Hình 3-40 Sửa đổi Maven .............................................................................................38
Hình 3-41 Khỏi động Tomcat........................................................................................39
Hình 3-42 Chạy localhost ..............................................................................................39
Hình 3-43 Cài đặt Eclipse..............................................................................................40
Hình 3-44 Thiết lập Debug ............................................................................................42
Hình 3-45 Tùy chỉnh Eclipse để thiết lập debug ...........................................................42
Hin
̀ h 3-46 Tùy chỉnh thiết lập debug .............................................................................43
Hin
̀ h 3-47 Tùy chỉnh allow Termination of remote VM ...............................................44
Hin
̀ h 3-48 Đặt breakpoint ..............................................................................................44
Hin
̀ h 3-49 Màn hình tạo tài khoản người dùng .............................................................48
Hin
̀ h 3-50 Thiết lập mật khẩu cho tài khoản người dùng..............................................49
Hin
̀ h 3-51 Thêm mới trang ............................................................................................50
Hin
̀ h 4-1 Màn hình đăng nhập hệ thống ........................................................................67
Hin
̀ h 4-2 Trang môn học ...............................................................................................68
Hin
̀ h 4-3 Trang thay đổi mật khẩu ................................................................................68
Hin
̀ h 4-4 Thay đổi mật khẩu tiếp theo ...........................................................................69
Hin
̀ h 4-5 Thêm thông báo môn học ...............................................................................70
Hin

̀ h 4-6 Danh mục bài tập ...........................................................................................70
Hin
̀ h 4-7 Màn hình nộp bài tập......................................................................................71
Hin
̀ h 4-8 Thông báo nộp bài tập ....................................................................................71
Hin
̀ h 4-9 Thông báo hết hạn nộp bài tập .......................................................................72
Hin
̀ h 4-10 Bài tập kiểm tra ............................................................................................73
Hin
̀ h 4-11 Giáo trình mơn học.......................................................................................73
Hình 4-12 Đăng nhập và thay đổi mật khẩu ..................................................................74
Hình 4-13 Trang chính mơn học ...................................................................................75
Hình 4-14 Cơng cụ tùy chọn .........................................................................................75
Hình 4-15 Thêm giáo trình mơn học .............................................................................76
Hình 4-16 Upload giáo trình mơn học ...........................................................................76
Hình 4-17 Danh sách giáo trình mơn học ......................................................................77
Hình 4-18 Các tùy chọn giáo trình mơn học .................................................................77
Hình 4-19 Tạo thơng báo ...............................................................................................78
Hình 4-20 Nhập liệu thông báo .....................................................................................78
Hình 4-21 Tạo bài tập môn học .....................................................................................79
Hình 4-22 Nhập thông tin tạo bài tập mơn học .............................................................80
Hình 4-23 Upload tài liệu đính kèm cho môn học ........................................................80
Hình 4-24 Tùy chọn đăng bài tập ..................................................................................81
Hin
̀ h 4-25 Danh sách bài tập môn học ..........................................................................81
Hin
̀ h 4-26 Tùy chọn chấm điểm ....................................................................................82
Hin
̀ h 4-27 Chấm điểm học viên.....................................................................................82

Hin
̀ h 4-28 Chấm điểm theo bài tập................................................................................83
Hin
̀ h 4-29 Lưu thông tin điểm học viên ........................................................................83


viii

Hin
̀ h 4-30 Bài kiêm tra trắc nghiệm ..............................................................................84
Hình 4-31 Thông tin bài tập trắc nghiệm ......................................................................85
Hình 4-32 Tùy chọn đáp án cho bài tập trắc nghiệm ....................................................86
Hình 4-33 Danh sách bài tập trắc nghiệm .....................................................................86
Hình 4-34 Tùy chọn cho bài tập trắc nghiệm ................................................................86
Hình 4-35 Chỉnh sửa cài đặt ..........................................................................................87
Hình 4-36 Tùy chọn hình ảnh ........................................................................................88
Hin
̀ h 4-37 Tùy chọn thông báo điểm cho học viên .......................................................89
Hin
̀ h 4-38 Bản sao công khai, công bố tới học viên .....................................................89
Hin
̀ h 4-39 Thông tin thống kê điểm học viên ...............................................................90
Hin
̀ h 4-40 Danh sách học viên nộp bài tập....................................................................90
Hin
̀ h 4-41 Công cụ diễn đàn ..........................................................................................91
Hin
̀ h 4-42 Tạo mới diễn đàn..........................................................................................91



1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Ý nghĩa và tính cấp thiết của cơng trình nghiên cứu
Ngày nay, với nhu cầu dạy và học càng ngày càng đổi mới và phát triển, tính linh
động và tương tác của người dạy và người học theo đó địi hỏi ngày càng cao. Đáp ứng
cho nhu cầu thực tế trên, cùng theo đó là sự phát triển bùng nổ của cơng nghệ thơng tin
và truyền thơng, mơ hình dạy học trực tuyến hay đào tạo từ xa là một yếu tố cần được
đẩy mạnh phát triển và nhân rộng.
Với các lớp học trực tuyến, người dạy và người học có nhiều điều kiện để tương
tác với nhau trong và ngoài lớp học. Người học có thể chủ động hơn trong việc tự học,
nghiên cứu và trao đổi kiến thức. Phương pháp học có chi phí thấp, khả năng đem lại cơ
hội học tập bình đẳng cho tất cả mọi người ở bất kỳ địa điểm nào, có mơi trường trao
đổi và tiếp thu kiến thức ngay tại nhà, điều mà các lớp học truyền thống hiện nay còn
hạn chế khi mà sinh viên chỉ có thể tương tác với giảng viên trên lớp học.

1.2. Mục tiêu cơng trình nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu lý luận
Mục tiêu của đề tài là xây dựng hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến bằng mã nguồn
mở Sakai, dùng để phát triển hệ thống giảng dục ảo, tạo môi trường làm việc và trao đổi
kiến thức cho người dạy và người học.

1.2.2. Mục tiêu thực tiễn
Xây dựng cổng thông tin học tập trực tuyến cho Trường ĐH Cơng nghệ Tp.HCM
hỗ trợ cho hình thức đào tạo từ xa, trực tuyến giúp người học có thể học mọi lúc, mọi
nơi có kết nối mạng internet

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng cần nghiên cứu là các lý thuyết về mã nguồn mở sakai, các cách thức,

quy tắc hoạt động, chức năng hổ trợ học tập trực tuyến.


2

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu mã nguồn mở Sakai để đáp ứng phù hợp với các yêu
cầu về đào tạo trực tuyến tại Trường ĐH Công nghệ Tp.HCM

1.4. Phương pháp nghiên cứu
Các công việc đề tài bao gồm:
 Tìm hiểu mã nguồn mở sakai để xây dựng hệ thống hỗ trợ học tập trực
tuyến.
 Cài đặt triễn khai sakai đưa vào hoạt động.
 Việt hóa lại mã nguồn mở sakai
 Khai thác, tùy chỉnh các chức năng, giao diện cung cấp từ sakai.

1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Phát triển hệ thông quản lý đào tạo, học tập trực tuyến mã nguồn mở Sakai.
Cung cấp một cách tổng quan về việc phát triển hệ thống Sakai

1.6. Kết cấu của đề tài
Chương I. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU: Xu hướng hình thức học tập
trực tuyến, nêu lên nhu cầu thực tế và lý do thực hiện, đồng thời nêu rõ các mục tiêu
phải đạt được.
Chương II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: Giới thiệu về lịch sử ra đời và phát triển
củng, các tính năng của hệ thống mã nguồn mở Sakai
Chương III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Chương này trình bày các yêu cầu đặt ra cho bài tốn, sau đó mơ tả kiến trúc tổng
quan của hệ thống phần mềm.

Chương IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Trình bày phương pháp phân tích, kết
quả nghiên cứu.
Chương V: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: Nêu ra
những kết quả đã đạt được của phần mềm, cũng như đưa ra các hướng phát triển tiếp


3

theo trong thời gian tới. Đồng thời đưa ra một số ưu điểm, nhược điểm của hệ thống hỗ
trợ học tập trực tuyến - Sakai


4

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Mơ hình chức năng của hệ thống đào tạo trực tuyến
Mơ hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo
nên môi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa thành phần trong hệ thống.
ADL (Advanced Distributed Learning) – một tổ chức chuyên nghiên cứu và khuyến
khích việc phát triển và phân phối học liệu sử dụng các công nghệ mới, được công bố
các tiêu chuẩn cho SCORM (Mơ hình chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát
chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm:



Hệ thống quản lý học tập.
Hệ thống quản lý nội dung học tập

Các đặc điểm chích của LMS






Quản lý học viên
Theo dõi tiến trình học của học viên
Chia sẻ tài nguyên học tập
Môi trường tương tác học tập trực tuyến

Hình 2-1Mơ hình học tập trực tuyến e-leanring


5

2.2. Môi trường học ảo – VLE
Hiện nay, xu hương tạo một môi trường học ảo – Virtual Learning Environment
(VLE), trong đó tất cả mọi thứ trong 1 khóa học (môn học) được quản lý bởi một giao
diện người dùng (user interface) nhất quán - cổng thông tin người dùng (user portal)

2.3. Hệ thống đào tạo trực tuyến Sakai
2.3.1. Giới thiệu
Sakai ( ) là một cộng đồng các viện nghiên cứu, các tổ
chức thương mại và các cá nhân hợp tác với nhau để phát triển một Môi trường Cộng
tác và Học tập chung (Collaboration and Learning Environment - CLE). Sakai CLE là
một phần mềm giảng dục miễn phí, mã nguồn mở được phân phối theo Giấy phép Giảng
dục Cộng đồng (Educational Community License - một kiểu của giấy phép mã nguồn
mở). Sakai CLE được dùng để dạy học, để nghiên cứu và để cộng tác nhiều người với
nhau. Hệ thống này là một dạng của Hệ quản trị đào tạo (Learning Management System
- LMS).
Là ứng dụng dựa trên Java, gói ứng dụng hướng dịch vụ được thiết kế theo

phương châm co giãn, tin cậy, tương tác và mở rộng (scalable, reliable, interoperable
and extensible).

Hình 2-2 Học tập trực tuyến trên Sakai


6

2.3.2. Lịch sử phát triển
Sakai ban đầu được phát triển dựa trên các công cụ được xây dựng bởi 5 trường
đại học Indiana University, Massachusetts Institute of Technology, Stanford University,
University of Michigan, Polytechnic University of Valencia. Sau phiên bản đầu tiên, họ
mời thêm các học viện khác với tư cách là những người cộng tác (Sakai Partners
Program).
Phiên bản 1.0 được phát hành vào tháng 3 năm 2005.
Vào tháng 7 năm 2007, Sakai là sản phẩm được hơn 150 viện nghiên cứu tham
gia phát triển và được thí điểm ở hơn 100 nơi khác. Bản đồ hiển thị các khu vực đó hiện
có trên trang chủ của dự án.

2.3.3. Kiến trúc hệ thống Sakai
2.3.3.1. Tầng tích hợp (The aggregation layer)
Người dùng tương tác với các trang web, một trang web chứa các trang và các
công cụ.

2.3.3.2. Tầng biểu diển (The presentation layer)
Tiếp theo tầng tổng hợp là tầng biểu diễn. Sakai có một số cơng cụ dùng để tạo
ra sản phẩm cuối cùng cho kết xuất của họ.

2.3.3.3. Tầng công cụ (The tool layer)
Tool là đơn vị của chức năng riêng biệt – vùng chứa các công cụ. Mỗi công cụ

giúp xây dựng tính hữu ích tổng thể của Sakai.

2.3.3.4. Tầng dịch vụ (The services layer)

2.3.4. Đặc điểm và chức năng của Sakai
2.3.4.1. Tính linh hoạt (Flexible)
Sakai là một nền tảng tương tác đáng tin cậy, và khả năng mở rộng cao cho việc
học hợp tác. Hệ thống các quyền (User) và quyền (chức năng) của Sakai thì đặc biệt linh
hoạt và mạnh mẽ.


7

2.3.4.2. Tính mạnh mẽ (Powerful)
Sakai dẫn đầu thị trường trong việc cung cấp các tính năng sáng tạo, các tổ chức
có thể tạo ra một chức năng mới nhằm tăng cường việc học tập, nghiên cứu và phát triển
Sakai.

2.3.4.3. Tính mở (Open)
Sakai được phân phối như phần mềm mã nguồn mở miễn phí theo giấy phép
giảng dục cộng đồng.

2.3.4.4. Các chức năng của Sakai
 Chức năng quản lý Giảng trình (Syllabus).
 Chức năng quản lý bài tập (Assignments).
 Chức năng quản lý điểm kiểm tra (Gradebook).
 Chức năng quản lý diển đàn (Forum).
 Chức năng trò chuyện trực tuyến (chat).
 Chức năng quản lý thơng tin nhóm (Section Info).
 Chức năng quản lý mail( Mai Archive).

 Chức năng quản lý bài kiểm tra (Test & Quizzes).
 Chức năng thăm dò ý kiến (Polls).
 Chức năng quản lý website cộng đồng (Wiki).
 Chức năng tạo trang Web con trong trang Web của Sakai (Web Content).
 Chức năng quản lý tin tức (News).
 Chức năng quản lý tài nguyên (Resourees).
 Chức năng quản lý thông báo (Announcements).
 Chức năng quản lý lịch trình (Schedule).
 Chức năng giảng trình điện tử Chuẩn (SRORM).

2.3.5. Các dạng môi trường làm việc được thiết kế trên Sakai
Theo mặc định, một người dùng mới sở hữu một nới làm việc với các thiết lập
cơ bản của công cụ kích hoạt, trong đó có một vài mục đích tự quản lý. Trên Sakai có
hỗ trợ có worksite, có thể yêu cấu một trang Web về dự án (project site), khóa học
(course site), hoặc hồ sơ cá nhân (portfolio)


8

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình hoạt động tổng thể hệ thống Sakai
 Người quản trị hệ thống tạo ra các khóa học.
 Giảng viên sử dụng các cơng cụ được cung cấp trong khóa học, xây dựng
nội dung học tập.
 Người học truy cập vào khóa học, học tập và làm bài do giảng viên qui
định.

Hình 3-1 Quy trinh hoạt động của hệ thống Sakai



9

3.2. Mơ hình học tập trên hệ thống Sakai
 Phịng kỹ thuật tạo mới khóa học, thêm giảng viên và học viên vào lớp học
 Giảng viên cung cấp tài liệu (giảng trình), bài tập, bài tập trắc nghiệm vào
khóa học.
 Hệ thống thống cho học viên lịch của các bài tập, học viên làm bài tập và nộp
bài trực tiếp trên hệ thống.
 Giảng viên chấm bài và nhập điểm vào ô điểm, để hiển thị vào sổ điểm
(Gradebook)
 Học viên vào sổ điểm (Gradebook) để xem điểm của mình.
 Giảng viên và Học viên có thể trao đổi thơng qua phịng Chat room.
 Trong q trình học tập, có thắc mắc thì học viên để lại câu hỏi tại mục Q&A.

Hình 3-2 Mơ hình học tập tổng quan trên hệ thống Sakai


10

3.3. Mơ hình tương tác giữa giảng viên và học viên lên hệ thống

Hình 3-3 Khái quát quá trình giảng viên kiểm tra việc học của học viên


11

3.4. Mơ hình User-Case
3.4.1. Lược đồ chính của mơ hình User-Case

Hình 3-4 Lược đồ chính của mơ hình User-Case


3.4.2. Danh sách các Actor
STT
1
2
3

Bảng 3-1 Danh sách các Actor
Tác nhân
Mô tả
Admin
Quản trị hệ thống
Giảng Viên
Giảng dạy các khóa học
Học viên
Học viên các khóa học


12

3.4.3. Danh sách các User-Case chính
Bảng 3-2 Danh sách các User-Case chính
STT

User-Case

Mơ tả

1


Đăng nhập

Chức năng đăng nhập vào hệ thống

2

Đăng xuất

Đăng xuất khỏi hệ thống

3

Giảng trình

Nơi lưu trữ tài liệu học tập của
khóa học

4

Sổ điểm

Nơi lưu trữ điểm số của học viên
làm bài tập của khóa học

5

Bài tập

Nơi lưu trữ các bài tập của khóa
học


6

Tài nguyên

Nơi lưu trữ tất cả các dữ liệu gồm:
video, tập tin, hay các đường dẫn
đến trang web liên quan.

7

Thông báo

Chức năng thông báo dùng cho
Admin hoặc giảng viên tạo các
thông báo đến học viên

8

Diễn đàn

Chức năng diễn đàn dùng tạo các
chủ đề thảo luận trong khóa học

9

Lịch trình

Lịch trình dùng để hiện thị các hạn
nộp và làm bài tập.


10

Tạo khóa học

Chúc năng dùng để tạo ra các khóa
học trong hệ thống.


13

3.4.4. Đặc tả một số User-Case chính
3.4.4.1. Đặc tả User-Case “Giảng trình”
Bảng 3-3 Đặc tả User-Case “Giảng trình”
Tên
Tác nhân
Điều kiện tiên quyết
Điều kiện mở rộng
Điều kiện kết thúc
Dòng sự kiện chính

Các dịng sự kiện
khác

Giảng trình
Admin, giảng viên, học viên
Đã đăng nhập thành cơng và chọn chức năng “Giảng trình”
Khơng có
Thốt chức năng
1. User-Case bắt đầu khi người dùng chọn yêu cầu chức

năng Giảng trình.
2. Hệ thơng hiển thị giảng trình.
3. Người quản trị thêm xóa sửa hoặc xem giảng trình, người
dùng (học viên) chỉ xem được giảng trình.
4. Hệ thống xử lý yêu cầu của người quản trị, người dùng.
5. Hệ thống xuất thông báo.
1. Hệ thống xuất thông báo lỗi

3.4.4.2. Đặc tả User-Case “Sổ điểm”
Bảng 3-4 Đặc tả User-Case “Sổ điểm”
Tên
Tác nhân
Điều kiện tiên quyết
Điều kiện mở rộng
Điều kiện kết thúc
Dịng sự kiện chính

Các dịng sự kiện
khác

Sổ Điểm
Admin, giảng viên, học viên
Đã đăng nhập thành công và chọn chức năng “Sổ điểm”
Khơng có
Thốt chức năng
1. User-Case bắt đầu khi người dùng chọn yêu cầu chức
năng sổ điểm.
2. Hệ thông hiển thị danh sách điểm.
3. Người quản trị sửa hoặc xem sổ điểm, người dùng (học
viên) chỉ xem được điểm.

4. Hệ thống xử lý yêu cầu của người quản trị, người dùng.
5. Hệ thống xuất thông báo.
1. Hệ thống xuất thông báo lỗi


14

3.4.4.3. Đặc tả User-Case “Bài tập”
Bảng 3-5 Đặc tả User-Case “Bài tập”
Tên
Tác nhân
Điều kiện tiên quyết
Điều kiện mở rộng
Điều kiện kết thúc
Dịng sự kiện chính

Các dịng sự kiện
khác

Bài tập
Admin, giảng viên, học viên
Đã đăng nhập thành công và chọn chức năng “Bài tập”
Khơng có
Thốt chức năng
1. User-Case bắt đầu khi người dùng chọn yêu cầu chức
năng bài tập.
2. Hệ thông hiển thị danh sách bài tập.
3. Người quản trị thêm xóa sửa hoặc xem bài tập, người
dùng (học viên) chỉ xem được giảng trình.
4. Hệ thống xử lý yêu cầu của người quản trị, người dùng.

5. Hệ thống xuất thông báo.
1. Hệ thống xuất thông báo lỗi

3.4.4.4. Đặc tả User-Case “Tài nguyên”
Bảng 3-6 Đặc tả User-Case “Tài nguyên”
Tên
Tác nhân
Điều kiện tiên quyết
Điều kiện mở rộng
Điều kiện kết thúc
Dòng sự kiện chính

Các dịng sự kiện
khác

Tài ngun
Admin, giảng viên, học viên
Đã đăng nhập thành cơng và chọn chức năng “Tài ngun”
Khơng có
Thốt chức năng
1. User-Case bắt đầu khi người dùng chọn yêu cầu chức
năng tài nguyên.
2. Hệ thông hiển thị danh sách tài nguyên.
3. Người quản trị thêm xóa sửa hoặc xem tài nguyên, người
dùng (học viên) chỉ xem được tài nguyên.
4. Hệ thống xử lý yêu cầu của người quản trị, người dùng.
5. Hệ thống xuất thông báo.
1. Hệ thống xuất thông báo lỗi

3.4.4.5. Đặc tả User-Case “Diễn đàn”

Bảng 3-7 Đặc tả User-Case “Diễn đàn”


15

Tên
Tác nhân
Điều kiện tiên quyết
Điều kiện mở rộng
Điều kiện kết thúc
Dịng sự kiện chính

Các dịng sự kiện
khác

Diễn đàn
Admin, giảng viên, học viên
Đã đăng nhập thành công và chọn chức năng “diễn đàn”
Khơng có
Thốt chức năng
1. User-Case bắt đầu khi người dùng chọn yêu cầu chức
năng diễn đàn.
2. Hệ thông hiển thị danh sách diễn đàn.
3. Người quản trị thêm xóa sửa hoặc xem diễn đàn, người
dùng (học viên) chỉ xem được các chủ đề diễn đàn.
4. Hệ thống xử lý yêu cầu của người quản trị, người dùng.
5. Hệ thống xuất thông báo.
1. Hệ thống xuất thông báo lỗi

3.4.4.6. Đặc tả User-Case “Tạo khóa học”

Bảng 3-8 Đặc tả User-Case “Tạo khóa học”
Tên
Tác nhân
Điều kiện tiên quyết
Điều kiện mở rộng
Điều kiện kết thúc
Dịng sự kiện chính

Các dịng sự kiện
khác

Tạo khóa học
Admin
Đã đăng nhập thành cơng và chọn chức năng “Tạo khóa
học”
Khơng có
Thốt chức năng
1. User-Case bắt đầu khi người dùng chọn yêu cầu chức
năng Tạo khóa học.
2. Người quản trị thêm xóa sửa hoặc xem khóa học.
3. Hệ thống xử lý yêu cầu của người quản trị.
4. Hệ thống xuất thông báo.
1. Hệ thống xuất thông báo lỗi


16

3.5. Các chức năng hổ trợ học tập của hệ thống Sakai
3.5.1. Chức năng quản lý giảng trình (Syllabus).


3.5.1.1. Giảng viên
3.5.1.1.1. Active diagram

Hình 3-5 Sơ đồ hoạt động “giảng trình” (giảng viên)

3.5.1.1.2. Sequense diagram
Thêm giảng trình

Hình 3-6 Sơ đồ tuần tự “thêm giảng trình”


×