Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Gioi thieu khai quat ve dat nuoc Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.35 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM</b>


<b>Vietnam </b>


Kinh tuyến: 1020<sub> 08' - 109</sub>0<sub> 28' Đông</sub>
Vĩ tuyến: 80<sub> 02' - 23</sub>0<sub> 23' Bắc </sub>


Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là một dải đất hình chữ S, nằm
ở trung tâm khu vực Đơng Nam Á, ở
phía Đơng bán đảo Đơng Dương, phía
Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp
Lào, Campuchia, phía Đông và Nam
trông ra biển Đông và Thái Bình
Dương. Bờ biển Việt Nam dài 3 260
km, biên giới đất liền dài 3 730km.
Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến
điểm cực Nam (theo đường chim bay)
dài 1 650km, từ điểm cực Đông sang
điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km
(Bắc bộ), 400 km (Nam bộ), nơi hẹp
nhất 50km (Quảng Bình).


Việt Nam là đầu mối giao thông từ Ấn
Độ Dương sang Thái Bình Dương.


<b>Khí hậu</b>


Việt Nam nằm hồn tồn trong vịng
đai nhiệt đới của nửa cầu bắc, thiên về
chí tuyến hơn là phía xích đạo. Vị trí đó



đã tạo cho Việt Nam có một nền nhiệt
độ cao. Nhiệt độ trung bình năm từ 220


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1500 đến 2000mm. Độ ẩm khơng khí
trên dưới 80%. Số giờ nắng khoảng
1500 - 2000 giờ, nhiệt bức xạ trung


bình năm 100kcal/cm2<sub>.</sub>


Chế độ gió mùa cũng làm cho tính chất
nhiệt đới ẩm của thiên nhiên Việt Nam
thay đổi. Nhìn chung, Việt Nam có một


mùa nóng mưa nhiều và một mùa
tương đối lạnh, ít mưa. Trên nền nhiệt
độ chung đó, khí hậu của các tỉnh phía
Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra Bắc) thay


đổi theo bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu,
Đông.


Việt Nam chịu sự tác động mạnh của
gió mùa Đơng Bắc, nên nhiệt độ trung


bình thấp hơn nhiệt độ trung bình
nhiều nước khác cùng vĩ độ ở Châu Á.


So với các nước này thì ở Việt Nam
nhiệt độ về mùa đơng lạnh hơn và



mùa hạ ít nóng hơn


Do ảnh hưởng gió mùa, hơn nữa sự
phức tạp về địa hình nên khí hậu của


Việt Nam ln ln thay đổi trong
năm, từ giữa năm này với năm khác và


giữa nơi này với nơi khác (từ Bắc
xuống Nam và từ thấp lên cao).


<b>Địa hình:</b>


Lãnh thổ Việt Nam bao gồm 3 phần
4 là đồi núi. Bốn vùng núi chính là:


<i><b>Vùng núi Đơng Bắc (cịn gọi là Việt Bắc)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(Bắc Kạn), núi Yên Tử, vịnh Hạ Long di sản thế
giới (Quảng Ninh). Đỉnh núi Tây Côn Lĩnh cao nhất


vùng Đông Bắc: 2 431m.


<i><b>Vùng núi Tây Bắc</b></i>


Kéo dài từ biên giới phía Bắc (giáp Trung Quốc)
tới miền Tây tỉnh Thanh Hoá. Đây là vùng núi
cao hùng vĩ, có Sa Pa (Lào Cai) ở độ cao 1 500m
so với mặt biển, nơi nghỉ mát lý tưởng, nơi tập


trung đông các tộc người H'Mông, Dao, Kinh,
Tày, Giáy, Hoa, Xá Phó...


Vùng núi Tây Bắc cịn có di tích chiến trường
lừng danh Điện Biên Phủ và đỉnh núi Phan - Xi -
Păng, cao 3 143m


<i><b>Vùng núi Trường Sơn Bắc</b></i>


Từ miền Tây tỉnh Thanh Hoá đến vùng núi Quảng
Nam - Đà Nẵng, có động Phong Nha di sản thế giới


(Quảng Bình) kỳ thú và những đường đèo nổi
tiếng như đèo Ngang, đèo Hải Vân... Đặc biệt có


đường mịn Hồ Chí Minh được thế giới biết đến
nhiều bởi những kỳ tích của người Việt Nam trong


cuộc kháng chiến vĩ đại lần thứ hai.


<i><b>Vùng núi Trường Sơn Nam</b></i>


Nằm ở phía Tây các tỉnh Nam Trung bộ. Sau
những khối núi đồ sộ là một vùng đất rộng lớn
được gọi là Tây Nguyên (cao nguyên phía Tây).
Vùng đất đầy huyền thoại này cịn chứa đựng
nhiều điều bí ẩn về thực vật, động vật, nhất là
nền văn hóa đặc sắc của các bộ tộc ít người.
Thành phố Đà Lạt, nơi nghỉ mát lý tưởng được
hình thành từ cuối thế kỷ 19.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Đồng bằng sông Hồng (đồng bằng Bắc bộ)</b></i>


Rộng khoảng 15 000km2<sub> được bồi tụ bởi phù sa</sub>
của hai con sông lớn là sơng Hồng và sơng Thái
Bình. Đây là địa bàn cư trú của người Việt cổ,
cũng là nơi hình thành nền văn minh lúa nước.


<i><b>Đồng Bằng sông Cửu Long </b></i>(đồng bằng Nam
bộ)


Rộng khoảng 36 000km2<sub>, là vùng đất phì</sub>
nhiêu, khí hậu thuận lợi. Đây là vựa lúa lớn


nhất của Việt Nam.


Trên lãnh thổ Việt Nam có hàng nghìn con
sơng lớn, nhỏ. Dọc bờ biển, cứ khoảng 20km
lại có một cửa sơng, do đó hệ thống giao thơng


thủy khá thuận lợi.


Hai hệ thống sông quan trọng là sông Hồng ở
miền Bắc và sơng Mê Kơng (cịn gọi là Cửu


Long) ở miền Nam.


Việt Nam có 3 260km bờ biển, nếu có dịp đi
dọc theo bờ biển Việt Nam bạn sẽ được đắm
mình trong làn nước xanh của những bãi biển


đẹp như Trà Cổ, Sầm Sơn, Lăng Cô, Non Nước,


Nha Trang, Vũng Tàu, Hà Tiên... Có nơi núi ăn
lan ra biển tạo thành vẻ đẹp kỳ thú như vịnh
Hạ Long, đã được UNESCO cơng nhận là di sản


thiên nhiên thế giới.


Việt Nam có nhiều hải cảng lớn như Hải Phòng,
Đà Nẵng, Qui Nhơn, Cam Ranh, Vũng Tàu, Sài
Gòn,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

rải rác từ Bắc đến Nam, trong đó có hai quần
đảo Hồng Sa và Trường Sa.


Rừng và đất rừng chiếm một diện tích lớn trên
lãnh thổ Việt Nam. Các khu rừng quốc gia được


nhà nước bảo vệ và có kế hoạch phát triển du
lịch sinh thái bền vững. Những khu rừng q đó


lại được thiên nhiên "ban tặng" cho nhiều địa
phương trên cả nước: rừng Ba Vì (Hà Tây),
rừng Cát Bà (Hải Phịng), rừng Cúc Phương
(Ninh Bình), rừng Bạch Mã (Huế), rừng Cát


Tiên (Đồng Nai), rừng Côn Đảo v.v..


Việt Nam là nước có nguồn tài ngun khống sản phong phú. Dưới
lịng đất có nhiều khống sản q như: thiếc, kẽm, bạc, vàng,


angtimoan, đá quí, than đá. ở thềm lục địa của Việt Nam có nhiều dầu


mỏ, khí đốt.


Nguồn suối nước khống cũng rất phong phú: suối khoáng Quang
Hanh (Quảng Ninh), suối khống Hội Vân (Bình Định), suối khống


</div>

<!--links-->

×