Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giúp trẻ kiềm chế sự giận dữ - Làm gì khi con giận dữ?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giúp trẻ kiềm chế sự giận dữ</b>



<b>Cũng như người lớn, trẻ em cũng có lúc tức giận. Tức giận là sự phản ứng của cơ</b>
<b>thể. Đó khơng chỉ là sự phản ứng với các đe dọa từ bên ngồi, mà cịn do tác động</b>
<b>của cảm xúc. Để giúp các bậc phụ huynh hiểu rõ hơn về vấn đề này, sau đây VnDoc</b>
<b>sẽ chia sẻ những thông tin hữu ích giúp bố mẹ kiềm chế sự giận dữ của trẻ. </b>


Trẻ con cũng có lúc tức giận
Khi sự sợ hãi, tổn thương,
thất vọng hay sầu muộn trở
nên quá khó chịu, chúng ta có


xu hướng bị kích động, phản ứng chống lại các mối đe doạ để giữ bản thân không bị tổn
thương bằng cách tấn công. Trẻ em thường dễ bị kích động và dễ tức giận hơn người lớn
bởi vỏ não vùng trán của trẻ chưa được phát triển đầy đủ để có thể tự điều chỉnh.


Đơi khi tấn cơng cũng có ý nghĩa, nhưng chỉ khi có một mối đe dọa thực sự, nhưng việc
này rất hiếm khi xảy ra. Hầu hết trẻ thường hay tức giận trong những tình huống như: anh
hoặc em làm vỡ đồ chơi của mình, bị bố mẹ mắng oan hay bị giáo viên khiển trách hay
khi gặp những kẻ bắt nạt ở công viên.


Khi trẻ sống trong môi trường mà sự tức giận được xử lý một cách lành mạnh và tích cực
thì trẻ sẽ học được cách kiểm sốt và kiềm chế cơn giận của mình. Sau đây là một vài
cách mà bạn có thể tham khảo và áp dụng với con của mình.


<b>1. Hãy nhớ rằng tất cả các cảm xúc đều được chấp nhận</b>


Chỉ có hành động mới cần phải bị hạn chế. Tại sao lại phải như thế? Bởi khi trẻ em kiềm
chế dồn nén cảm xúc của mình thì rất dễ xảy ra tình trạng mất kiểm soát dẫn đến đánh
nhau. Nếu những cảm xúc được cho phép, trẻ có thể học cách biểu lộ ra ngồi bằng từ
<b>ngữ thay vì bằng chân tay.</b>



<b>2. Thiết lập hạn mức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hãy thiết lập hạn mức với con bạn


Một vài trẻ thực sự cần đấu tranh để chống lại một cái gì đó khi tức giận. Khi trẻ khơng
thể kiểm sốt được hành động của mình hãy để trẻ tạm ngừng tranh luận, chuyển sang
làm một việc khác và sẽ quay lại vấn đề trong khoảng thời gian phù hợp. Không nên để
trẻ phá vỡ mọi thứ trong cơn giận dữ. Cần giải thích cho trẻ hiểu được làm như thế chỉ
tăng thêm phần tội lỗi và đó là một hành động xấu.


<b>3. Đừng để trẻ một mình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Động viên và cùng con giải quyết vấn đề
<b>4. Luôn gần gũi và kết nối với trẻ khi trẻ khó chịu</b>


Hãy ln gần gũi với trẻ, khi trẻ đang khó chịu, nếu bạn biết chính xác những gì đang
xảy ra hãy chia sẻ với trẻ. Nếu trẻ đang khóc, hãy khẳng định rõ ràng: “<i>Ai cũng có lúc</i>
<i>phải khóc, bố/mẹ sẽ ở bên con đến khi con khơng cịn cảm thấy khó chịu nữa</i>”. Nếu có thể
hãy chạm vào trẻ để tăng thêm sự kết nối và làm cho trẻ yên tâm hơn.


<b>5. Giữ bình tĩnh</b>


Khi bạn và trẻ đang có khúc mắc và cả hai đang cực kỳ khó chịu, bạn cần phải giữ bình
<b>tĩnh để làm tấm gương cho con. Nếu bạn có thói quen la hét, trẻ chắc chắn sẽ sao chép</b>
hành động đó từ bạn. Bạn cần phải làm cho trẻ hiểu rằng sự tức giận và cảm giác khó
chịu là khơng q đáng sợ như biểu hiện bên ngồi.


</div>

<!--links-->

×