Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Những vấn đề tồn tại và một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.01 KB, 13 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Phí Thị Tú
Những vấn đề tồn tại và một số ý kiến nhằm nâng cao
hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thơng
________
I./ một số tồn tại trong thanh toán L/C với thị trờng nớc
ngoài của Ngân hàng Ngoại thơng :
Trong một số trờng hợp nhất là các loại hình nghiệp vụ mới cha đợc quy
trình hóa và văn bản hóa đã dẫn đến tình trạng thiếu chặt chẽ về mặt pháp lý,
cụ thể là trờng hợp phát hành P/B theo yêu cầu của GENERALIMEX,
Vietcombank phát hành P/B chỉ trên một th yêu cầu rất đơn giản và không có
yêu cầu cụ thể.
* Kỹ năng xử lý của cán bộ thanh toán còn bất cập so với yêu cầu phát
triển và mở rộng thanh toán quốc tế. Nhận thức của cán bộ Vietcombank về
quan hệ kinh doanh giữa các Ngân hàng với Khách hàng còn có những vấn
đề cha thực sự làm hài lòng khách hàng.
Nhiều nơi, nhiều lúc vì quá thiên lệch để bảo vệ quyền lợi của khách
hàng trong nớc đã sử lý nghiệp vụ thoát ly với tập quán quốc tế dẫn đến hậu
quả ngân hàng vi phạm UCP 500 làm ảnh hởng đến uy tín trên thơng trờng.
Thiếu sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ các khâu nghiệp vụ trong ngân
hàng nhất là tín dụng và thanh toán để thu hút, ràng buộc khách hàng.
* Chính sách của nhà nớc và văn bản của các nhành chức năng cha đồng
bộ và cha phù hợp với tình hình phát triển của công tác thanh toán. Các văn
bản pháp quy của ngành Ngân hàng cho nghiệp vụ thanh toán cha đáp ứng
kịp thời hoặc cha đủ nên trong việc thực hiện nghiệp vụ còn dè dặt.
* Vietcombank ở vào thế cạnh tranh bất lợi so với Ngân hàng Nớc ngoài
vì các Ngân hàng này dờng nh đợc coi là hợp lệ khi cho vay ngoại tệ để thu
mua xuất khẩu. Các Ngân hàng Nớc ngoài thờng đợc các Ngân hàng mẹ đỡ
đầu có vốn điều lệ lớn nên đợc phép cho vay dự án lớn, nhờ vậy mà có điều
kiện ràng buộc ngời vay thực hiện thanh toán qua họ nên kim ngạch thanh
toán qua Vietcombank giảm đi.
- 1 -


Khoá luận tốt nghiệp Phí Thị Tú
* Trình độ am hiểu về thanh toán quốc tế của nhiều đơn vị kinh doanh
xuất nhập khẩu còn hạn chế và trong một số trờng hợp đã có biểu hiện làm ăn
không trung thực.
II./ Một số kiến nghị nhằm giải quyết tồn tại trong thời gian
tới :
1. Kiến nghị chung
Để có thể duy trì và giữ vững thị phần của Vietcombank trong thanh
toán quốc tế, một số vấn đề đáng quan tâm là:
Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc ban hành quy định về thanh toán
quốc tế làm căn cứ thực hiện nhất là khi xảy ra tranh chấp với khách hàng.
Ngân hàng bổ sung quy định về biểu phí thanh toán qua Ngân hàng cho phù
hợp với việc phất triển các nghiệp vụ của Ngân hàng Thơng mại.
Kiến nghị viới Ngân hàng Nhà nớc đề nghị với Chính phủ cần có sự
thống nhất giữa các Bộ, Ngành có liên quan để tránh sự sung đột pháp lý giữa
thông lệ Quốc tế với quy định trong nớc về nghĩa vụ cam kết tài chính của
Ngân hàng với Nớc ngoài.
Tiếp tục tập trung giải quyết dứt điểm các vơng mắc trong thanh toán
quốc tế. Để đảm bảo uy tín trong thanh toán cần nghiên cứ đa ra hạn mức
thanh toánddối với các khách hàng trong nớc cũng nh với các ngân hàng nớc
ngoài trên cơ sở tín nhiệm trong thanh toán và căn cứ vào các số lợng các
giao dịch.
* Cần tập trung nghiên cứu và phải có biện pháp tổng thể mới có thể
thúc đẩy đợc công tác thanh toán Quốc tế và cân bằng hoạt động kinh doanh
giữa tín dụng và dịch vụ.
Duy trì và tăng cờng mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, chủ
động tìm hiểu khách hàng để có thông tin kịp thời và chính xác về phía khách
hàng.
- 2 -
Khoá luận tốt nghiệp Phí Thị Tú

Cần có kế hoạch bồi dỡng và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ thanh toán.
Rà soát lại các văn bản về thanh toán trong nớc, quy trình hóa và mẫu
biểu hóa nghiệp vụ thanh toán, bảo lãnh. Phối hợp chặt chẽ công tác thanh
toán trong nớc và thanh toán với nớc ngoài nhằm nâng cao chất lợng phục vụ
khách hàng.
Nên thờng xuyên có các thông tin kịp thời về quan hệ thanh toán của
các ngân hàng đại lý cũng nh thông tin về quan hệ khách hàng.
Nâng cao và hòan thiện chơng trình vi tính hóa trong toàn bộ hệ thống
Ngân hàng để đảm bảo công tác thanh toán đợc thực hiện thông suất và chính
xác.
2. Một số ý kiến nhằm năng cao hiệu quả thanh toán xuất nhập
khẩu bằng phơng pháp tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại
thơng Việt Nam
a. Thời gian thanh toán đối với bộ chứng từ :
Trong thời gian thanh toán xuất khẩu điều quan trong nhất là làm thế
nào xác lập đợc bộ chứng từ hoàn hảo phù hợp với nguyên tắc và tập quán
Quốc tế và L/C và phải đợc chuyển nhanh. Vì vậy đối với các Ngân hàng N-
ớc ngoài thờng thanh toán chậm, thì ta cần cơng quyết đòi họ phải trả đúng
hạn và phải trả lãi thời gian chậm thanh toán nếu có giá trị. Điều đáng tiếc là
phần lớn các bộ chứng từ xuất của Vietcombank có giá trị không lớn do đó
trong trờng hợp Ngân hàng Nớc ngoài thanh toán chậm, lãi phạt trả chậm quá
nhỏ đôi khi không đủ để thanh toán điện phí hay bu phí gửi đi đòi. Vì vậy
vấn đề này cần đợc giải quyết theo hệ thống và phạm vi toàn Ngành tại
Vietcombank TW.
b. Tìm hiểu các điều khoản và điều kiện của th tín dụng tránh các sai
sót về chứng từ để có thể làm cho các ngân hàng nớc ngoaì từ chối thanh
toán:
- 3 -
Khoá luận tốt nghiệp Phí Thị Tú
Đây là vấn đề cơ bản trong việc thanh toán hàng xuất khẩu bằng phơng

thức tín dụng chứng từ, một vấn đề có nhiều vớng mắc do khả năng hạn chế
của các doanh nghiệp xuất khẩu địa phơng. Thực tế có một số Công ty xuất
khẩu cán bộ nghiệp vụ cha hề biết đến draft hay invoice ra sao và trong
nhiều trờng hợp cán bộ Vietcombank phải hớng dẫn tỷ mỷ thậm chí ngân
hàng phải làm giúp họ.
Tình trạng phổ biến là chứng từ làm không đẹp và không nghiêm túc về
hình thức, và còn nhiều sai sót về nội dung về vấn đề này nên chăng
Vietcombank có thể in sẵn các mẫu Draft, Invoice...cho đẹp để phát cho
khách hàng xuất khẩu điền vào nh một số các Ngân hàng nớc ngoài vẫn làm
nh Ci Ti Bank, Nationnabank Korea hoặc Mitsubi shi Bank vv... Và hầu hết
các Ngân hàng Quốc tế lớn, phí tổn in các mẫu biểu này có thể tính vào phí
thanh toán hàng xuất. Làm nh vậy bộ chứng từ của khách hàng vừa đẹp lại
vừa đồng bộ về hình thức mà bớt đợc nhiều sai sót về nội dung (vì khách
hàng chỉ điền vào những chỗ trống để chừa sẵn).
c. Triển khai nghiệp vụ chiết khấu các bộ chứng từ :
Để thực hiện mua đứt bán đoạn bộ chứng từ trong thanh toán L/C at
sight thì vấn đề quan trọng là phải có đầy đủ, đồng bộ những điều kiện mà
Ngân hàng Ngoại thơng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ để làm cơ sở chắc
chắn thu lại đợc tiền từ Ngân hàng nớc ngoài.
Hiện nay, Vietcombank cha thực hiện chiết khấu miễn truy đòi bộ
chứng từ một cách rộng rãi. Chứng từ do đơn vị xuất khẩu Việt Nam lập th-
ờng có sai sót, nên việc thanh toán tiền sẽ gặp khó khăn.
Cạnh tranh Ngân hàng hiện nay hiệu quả cao nhất là có thể thanh toán
nhanh hơn cho các nhà xuất khẩu. Vietcombank có nhiều lợi thế vì vậy cần
phát huy mạnh lĩnh vực. Vietcombank cần đảy mạnh hơn việc chiết khấu khi
đơn vị có bộ chứng từ hoàn hảo.
- 4 -
Khoá luận tốt nghiệp Phí Thị Tú
Trong thực tế các doanh nghiệp xuất khẩu ở địa phơng thờng bị nớc
ngoài chèn ép, thanh toán chậm và các nhà Xuất khẩu phải bị thiệt thòi,

không dám đứng đơn kiện vì lý do tiền theo kiện lớn hơn giá trị bộ chứng từ.
Vì vậy nên chăng Vietcombank nên có những buổi họp, toạ đàm với các
khách hàng để truyền đạt những thông tin mình thu thập đợc để khách hàng
rút kinh nghiệm.
d. Luật lệ chi phối hoạt động thanh toán Quốc tế :
Những vớng mắc quan trọng nhất trong thanh toán xuất khẩu có lẽ là sự
thiếu am hiểu các luật lệ chi phối hoạt động thanh toán Quốc tế của các
doanh nghiệp xuất khẩu, từ đó dẫn đến sự thiếu thông cảm giữa ngời Xuất
nhập khẩu và Ngân hàng, đôi khi còn dẫn đến những căng thẳng không đáng
có. Rất nhiều cán bộ nghiệp vụ và cả lãnh đạo của các doanh nghiệp không
am hiểu nguyên tắc độc lập của bộ chứng từ đối với hàng hoá trong hoạt
động thanh toán của Ngân hàng. Họ quan niệm rất đơn giản theo nguyên tắc
tiền trao cháo múc nhận hàng rồi mới trả tiền. Muốn tránh đợc những v-
ớng mắc lớn này Vietcombank có thể giúp khách hàng tìm hiểu các văn bản
chế độ chi phối hoạt động thanh toán, nhất là các điều khoản UCP 500 của
phòng Thơng mại Quốc tế về trách nhiệm của Ngân hàng đối với chứng từ
các loại, để phù hợp với thông lệ Quốc tế nhằm nâng cao chất lợng phục
khách hàng.
e. Đối với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
Nhiều năm qua bộ phận thanh toán quốc tế của Ngân hàng Ngoại thơng
đợc xây dựn theo mô hình từ thời bao cấp. trong khi đó nghiệp vụ trên thế
giới đã có nhiều thay đổi. Để hoà nhập đợc với môi trờng hoạt động của ngân
hàng thì Ngân hàng Ngoại thơng cần nghiêm túc xem xét lại về cơ cấu tổ
chức về cán bộ thanh toán quốc tế, mạnh dạn cải cách và xây dựng mô hình
mới cho phù hợp với sự phát triển của công nghệ thanh toán hiện nay. Mô
- 5 -

×