Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xưởng nhựa của công ty vật liệu xây dựng bưu điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.53 KB, 39 trang )

lời nói đầu
Chi phí về nguyên vật liệu là bộ phận quan trọng nhất tạo nên giá thành sản
phẩm Chính vì vậy ,giảm thiểu chi phí về nguyên vật liệu có nghĩa là hạ thấp đợc
giá thành từ dó giúp cho doanh nghiệp có thể đứng vững trong thị trờng cạnh
tranh,nâng cao lợi nhuận .
Muốn giảm đợc những chi phí liên quan đến nguyên vật liêụ thì chúng ta
phải quan tâm đến quá trình quản lý nguyên vật liệu ở tất cả các khâu: từ khâu thu
mua nguyên vật liệu ®Õn viƯc tËn dơng phÕ liƯu ,phÕ phÈm.
N©ng cao hiƯu quả quấ trình quản lý nguyên vật liệu tại công ty vật liệu xây
dựng bu điện ,nói riêng,cũng là một vấn đề hết sức quan trọng vì nguyên vật liệu
của công ty hết sức đa dạng ,đặc biệt lại có nhiều nguyên vật liệu phải nhập khẩu
với giá cao .Vấn ®Ị nµy cịng chÝnh lµ vÊn ®Ị mµ em quan tâm hơn cả qua quá trình
thực tập tại công ty ,chính vì vậy em đà chọn đề tài thực tập là :Một số ý kiến
nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xởng
Nhựa của Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện.
Dokiến thức và thời gian có hạn nên bài viết còn nhiều thiếu sót vì vậy em
kính mong các thầy cô quan tâm giúp đỡ, góp ý kiến .
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú tại phòng vật t của công ty đà tạo
điều kiện giúp đỡ và cô giáo Trần Thị Thạch Liên đà hớng dẫn em hoàn thành báo
cáo nµy.

1


Phần I
Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việu
tăng cờng công tác quản lý nguyên vật liệu
A. Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng trong quá trinh fsản
xuát kinh doanh của doanh nghiệp
1.


Khái niệm và phân loại nguyên vật liệu .

a.Khái niệm .
Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là quá trình kết hợp hài hoà của ba
yếu tố :sức lao động ,t liệu lao động và đối tợng lao động .Với t cách là đối tợng
lao động ,nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá trình sản
xuất .Nguyên vật liệu tham gia cấu thành thực thể chính của sản phẩm và chuyển
hoá toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh
.
Giá trị của nguyên vật liệu là một phần giá trị của vốn lu động ,do vậy nó
mang đầy đủ đặc điểm của vốn lu động.Trong quá trình tham gia vào sản xuất
,nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi về hình thái vật chất ban đâù
để cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm
b.phân loại nguyên vật liệu .
Nguyên vật liệu sử dụng trong mỗi công ty thờng rất đa dạng về chủng loại
và mỗi loạilại có những tính năng tác dụng riêng .Chính vì vậy, để đảm bảo cho
việc quản lý, sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả chúng ta phải tiến hành phân
loại nguyên vật liệu
Nếu căn cứ vào công dụng trong quá trình sản xuất,nguyên vật liệu đợc
chia thành:
2


-Nguyên vật liệu là những sản phẩm cha qua chế biến công nghiệp (nh
đay ,bông, chè búp)hoặc là sản phẩm của công nghiệp khai thác (nh quặng ,gỗ
,đá...)dùng để chế tạo sản xuất trong ngành công nghiệp chế biến.
-Vật liệu :là nguên liệu đà đợc trải qua một hoặc một số bớc trong quá trình
công nghệ chế tạo công nghiệp (gỗ xẻlà vật liệu ,sợi là vật liệu ...)
-Nhiên liệu: là những thứ tạo nhiệt năng nh than đá ,củi,xăng dầu...Thực
chất nhiên liệu là một loại nguyên vật liệu phụ nhng do vai trò quan trọng của

nhiên liệu đối với nền kinh tế quốc dân và do yêu cầu kỹ thuật về bảo quản sử
dụng ,về đặc tinh slý hoá hoàn toàn khác với các loại nguyên vật liệu phụ khác
nên nhiên liệu đợc tách riêng thành một loại .
+Căn cứ vào tính chất sử dụng ,nguyên vật liệu đợc chia thành hai loại:
-Nguyên vật liệu thông dụng :là nguyên vật liệu phổ biến cho các ngành
nh:sắt ,thép gỗ
-Nguyên vật liệu chuyên dùng :là những loại nguyên vạt liệu dùng riêng cho
từng ngành, từng xí nghiệp nh:tinh bột ,hoá chất,bột PVC.
+Căn cứ vào nguồn hình thành ngời ta chia nguyên vật liệu thành :
-Nguyên vật liệu mua ngoài .
-Nguyên vật liệu tự sản xuất .
2.Vai trò của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cấu thành nên quá trình sản xuất .
Nguyên vật liệu là nhân tố cấu thành nên thực thể sản phẩm,quyết định trực tiếp
đến chất lợng sản phẩm do chúng có đạc điểm sủ dụng là chỉ dùng một lần và giá
trị chuỷên hết sang gúa trị thành phẩm .
Nguyên vật lkiệu bao gồm cả nguuyên vạt liệu chính và nguyên vật liệu phụ
đều ảnh hởng không nhỏ đến quá trình sản suất.nếu sết về mặt vật chất thì nguên
vật liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, nếu xét về mặt giá trị th× tØ träng
3


cđa u tè nguyªn vËt liƯu chiÕm tØ träng lín trong cơ cấu giá thành,nếu xét về lĩnh
vực vốn thì sè tiỊn bá ra mua nguyªn vËt liƯu chiÕm mét lợng lớn trong tổng số vốn
lu động của doanh nghiệp,nếu xét về chi phí quản lý thì quản lí nguyên vật liệu cần
một lợng chi phí tơng đối lớn trong tổng chi phí quản lý.
B.Những nội dung cơ bản của công tác quản lý nguyên vật liệu.
công tác quản lý nguyên vật liệu là một nội dung quan trọng tgong công tác
quản lý doanh nghiệp ,nó là thớc đo để đánh giá trình độ quản lý doanh nghiệp của
các cán bộ quản lý .

Nếu công tác quản lý nguyên vật liệu đợc tổchức không tốt sẽ không chỉ gây
ra sự trì trệ trong sản xuất mà còn toạ ra sự lÃng phí rất lớn cho doanh nghiệp và xÃ
hội .
Để đảm bảo công tác quản lý nguyên vật liệu của nguyên vật liệu của doanh
nghiệp cần thực hiện cacs công việc sau.
1.xây dựng và thực hiện các kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu .
Các doanh nghiệp cần lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu để xác định
toàn bộ nguyên vật liệu cần mua trong nam thông qua các chỉ tiêu sau:
.Lợng nguyên vật liệu cần dùng
.Lợng nguyên vật liệu caanf dự trữ.
.Lợng nguyên vật liệu cần mua sám.
a.Lợng nguyên vật liệu cần dùng.
Lợng nguyên vật liệu cần dùng là lợng nguyên vật liệu cần thiết để sản suất
ra một khối lợng sản phẩm theo kế hoạch một cách hợp lý và tiết kiệm nhất.Lợng
nguyên vật liệu cần dùng phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm cả
về mạt hiện vật và giá trị ,đồng thời doanh nghiệp cũng cần phải tính đến nhu cầu
vật liệu để chế thử sản phẩm mới,tự trang,t chế,sửa chữa máy mãc thiÕt bÞ.

4


Lợng nguyên vật liệu cần dùng không thể tính chung chung mà mà phải tính
cho từng loại nguyên vật liệu theo chủng loại ,quy cách. Tính toán nguyên vật liệu
phải dựa trên cơ sở định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của mỗi loại sản phẩm
,nhiệm vụ sản xuất ,chế thử sản phẩm mới và sửa chữa trong kỳ kế hoạch .
Để tính toán lợng nguyên vật liệu cần dùng ta có thể áp dụng công thức tính
toán sau:
Vcd= [(SixDvi)+(PixDvi)-Pdi];
trong đó :
Vcd:Là lợng nguyên vật liệu cần dùng

Si:Là số lợng sản phẩm i kỳ kế hoạch.
Dvi:Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm i kỳ kế
hoạch .
Pi:Số lợng phế phẩm cho phép của sản phẩm i kỳ kế hoạch.
Pdi:Lợng phế phẩm dùng lại của sản phẩm i.
b.Xác định lợng nguyên vật liệu cần dự trữ
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục,đạt hiệu quả kinh
tế cao cần phải có một lợng nguyên vật liệu dự trữ hợp lý.Lợng nguyên vật liệu dự
trữ hợp lý vừa đảm bảo sự liên tục cho quá trình sản xuất vừa tránh ứ đọng vốn ảnh
hởng đến tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả sử dụng vốn.Dự trữ nguyên vật liệu
hợp lý cũng có nghĩa là tiết kiệm chi phí quản lý nguyên vật liệu nh chi phí về bảo
quản nhà kho ,bến bÃi ;chi phí phát sinh do chất lợng nguyên vật liệu giảm ,do giá
thị trờng giảm.
Lợng nguyên vật dự trữ là lợng nguyên vật liệu tồn kho hợp lý đợc quy định
trong kế hoạch để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục ,bình thờng.Căn cứ vao công dụng,tính chất của nguyên vật liệu,nguyên vật liệu dự trữ đợc
chia làm ba loại .
5


*Dự trữ thờng xuyên .
*Dự trữ bảo hiểm .
*Dự trữ theo mùa.
c.Xác định lợng nguyên vật liệu cần mua sắm.
Xác định chính xác lợng nguyên vật liệu cần mua sắm giúp cho việc xây
dựng kế hoạch vốn lu động đợc hợp lý hơn do chi phí về mua sắm nguyên vật liệu
chiếm đa phần trong vốn lu động.Lợng nguyên vật liệu cần mua trong năm phụ
thuộc vào các yếu tố sau:
*Lợng nguyên vật liệu cần dùng.
*Lợng nguyên vật liệu dự trữ đầukỳ.
*Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ.

Công thức xác định nguyên vật liệu cần mua sắm nh sau:
Vc=Vcd+Vd2-Vd1.
Trong đó:
Vc:Lợng nguyên vật liệu cần mua.
Vcd: Lợng nguyên vật liệu cần dùng.
Vd1: Lợng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ.
Vd2: Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ.
d.Kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu .
Sau khi xác định dợc lợng nguyên vật liệu cần dùng,cần dự trữ và cần mua
trong năm,chúng ta phải xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu.Xây dựng kế
hoạch này nghĩa là xác định số lợng,chất lợng,thời điểm mua của mỗi lần xác định
số lần mua trong năm.
Khi kế hoạch tiến độ mua nguyên vật liệu dợc xác định hợp ly sẽ giúp doanh
nghiệp không bị ứ đọng vốn,đảm bao dự trữ hợp lý về số lợng,chất lợng nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn.
6


2.Tổ chức mua sắm nguyên vật liệu
a.Tìm kiếm nhà cung cấp.
Đối với mỗi doanh nghiệp ,hạ giá thành sản phẩm luôn là một biện pháp hạ
giá thành.tìm kiếm đợc một nhà cung cấp tin cậy có thể cung ứng lợng vật t có chất
lợng cao,giá cả phải chăng sẽ giúp cho công ty giảm đợc chi phí về nguyên vật
liệu ,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh .
Các công ty nên tìm kiếm nhiều nhà cung cấp điều này không những tránh đợc đọc quyền trong việc cung cấp nguyên vật liệu mà còn làm cho các nhà cung
ứng phải cạnh tranh đẻ bán nguyên vật liệu >nh vậy công ty sẽ mua đợc với giá u
dÃi hơn.
b)Ký hợp đồng.
Ký hộp đồng là một công việc quan trọng trong công tác mua sắm nguyên
vật liệu.

Hợp đồng phải đợc ký kết theo đúng quy định của pháp luật.
Phải có đầy đủ các điều khoản,các thoả thuận,nội dung hợp đồng phải rõ
ràng ,chính xác về số lợng ,chủng loại,chất lợngvật t,phơng thức vận chuyển ,giao
nhận,thanh toán...
Hợp đốngau khi đà ký là một văn bản mang tính pháp lýđẻ quy định chach
nhiệm khi có phát sinh tranh chấp do vậy cần ký kết một hợp đồng phải thận
trọng,phải có những ngời có trình độ xem xét và quyết định ký.
3.Tổ chức vận chuyển và tiếp nhận nguyên vật liệu.
Sau khi ký hộp đòng mua nguyên vật liệu ,cán bộ quản lý vật t có trách
nhiẹm tổ chức vận chuyển đợc ký kết .Do bên mua chiu trách nhiệm .Nếu phơng

7


tiện là cuả doanh nghiệp hay đi thue đều phải khoán chi phí vận chuyển phải kiểm
tra về số lợng,chât lợng khi nhận vật t.
tiếp nhân nguyên vật liệu là bớc chuyển giao trách nhiệm giữa bộ phận
mua,vận chuyển với bộ phận quản lý nguyên vật liệu trong nội bộ doanh nghiệp,nó
còn là cơ sơ để hạch toán chính xác chi phi lu thông và giá cả nguyên vật liệu .tỉ
chøc tiÕp nhËn tèt sÏ gióp cho thđ kho n¾m chác đợc số lợng ,chất lợng và chủng
loại nguyên vật liệu,phát hiện kip thời tình trạng của nguyên vật liệu,hạn chế nhầm
lẫn tham ô,thất thoát.Tổ chức tiếp nhận phải thực hiƯn tèt hai nhiƯm vơ sau:
tiÕp nhËn chÝnh x¸c sè lợng ,chủng loại và chất lợng nguyên vật liệu theo
đúng quy định trong hợp đồng ,hoá đơn,phiếu giao hành,phiếu vận chuyển và thời
gian giao hàng.
Đảm bảo chuyển nhanh chóng nguyên vật liệu từ điểm tiếp nhận vao kho
tránh h hong,mất mát.
Để thực hiện tốt hai nhiêm vụ đó khi tiếp nhan phải thực hiện đầy đủ các thủ
tục sau:
Khi nguyên vật liệu tiếp nhận phải có đủ cácgiấy tơ hợp lệ .

Mọi nguyên vật liệu phải qua thủ tục kiểm nhận và kiểm nghiệm sác định
chính xác số lợng (cân,đong,đo,đếm),chất lợng,chung loại.Sau khi kiểm tra phai có
biên bản xác nhận khi tiÕp nhËn thđ kho ph¶i khi râ sè thùc nhân theo đúng chủng
loại,kích cỡ,chất lợng của từng loạivật t,cùng víi ngêi giao hµng ký vao phiÕu nhËp
kho vµ bé phận kí vào sổ giao chứng từ.
4.Tổ chức quản lý nguyên vật liệu trong kho .
Để đảm bảo toàn vẹn về số lợng ,chất lợng nguyên vật liệu ngan chặn mất
mát ,h hỏng cần phải tập trung dự chữ nguyên vật liệu trớc khi đi vào sản xuất .Nơi
tập trung dự trữ đó là kho .Kho không chỉ là nơi dự chữ bảo quản nguyên vật liệu
mà còn là nơi dự trữ thiết bị máy móc trớc khi sản xuất ,tËp trung thµnh phÈm tríc
8


khi tiêu thụ .Chính vì vậy trong doanh nghiệp có nhiều loại kho khac nhau để phù
hợp với từng đối tợng dự trữ .
Nếu căn cứ vao công dụng của kho chia thành .Kho nguyên vật liệu chính
,kho nguyên vật liệu phụ,kho nhiên liệu,kho nửa thành phẩm,kho công cụ dụng
cụ...
Nếu că cứ vao địa điểm và phơng pháp bao quảnchia thanh:
kho trong nhà và kho ngoai trời.
bên cạnh đo doanh nghiêp còn có thể có các kho đi thuê ngoái để dự trữ ,tập
trung vật liệu mấy móc ...Đối với các kho đi thuê này cần phải kí hợp đồng với ngời
cho thuê về các mặt nh giá cả,về việc trông coi ,bảo quản...Cần quan tâm đến chất
lợng nhà kho sao cho không gây ảnh hởng đến chấy lợng nguyên vật liệu.
Ngời làm công tác quản lý nguyên vật liệu cần quan tâm đến hệ thống kho
bÃi,xá định vị trí đặt kho hợp lý sao cho chi phí vận chuyển đến nơi sản xuất
là tối u ;đảm bảo hạ thấp chi phí bảo quản toàn vẹn về số lợng,chất lợng
nguyên vật liêu,nắm vững lợng nguyên vật liệu trong kho tại mọi thời điểm,
sẵn sàng cấp phát kịp thời phục vụ sản xuất ,dẩm bảo việc xuất ,nhập ,kiểm
kê.

Để đảm bảo tốt công tác trên ,nội dung chủ yếu của công tác bảo quản la:
-Cán bộ quản lý kho phải có hệ thống sổ sách theo dõi rõ ràng,luôn luôn
nắm vững số lợng,chất lợng dối với từng loại nguyên vật liệu để làm cơ sở cho việc
lập kế hoạch tiến độ mua.
-Bảo đảm nguyên vật liệu:nguyên vật liệu sau khi sắp xép phải bảo quản
theo đúng quy định .
- Xây dựng và thực hiện tốt nội quy bảo quản,nọi quy về nhập xuất
nguyên vật liệu,nội quy về an toàn trong bảo quản.
5.Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu.
9


Cấp phát nguyên vật liệu nghĩa là chuyển nguyên vật liệu từ nơi bảo quản,dự
trữ hoặc trực tiếp sau khi mua kịp thời cho các bộ phận sản xuất giúp cho bộ phận
sản xuất có thể tận dụng triệt để,tận dụng hiệu quả công suất thiết bị và thời gian
lao động của công nhân.cấp phát nguyên vật liệu kịp thời góp phần nâng cao năng
suất lao động ,nâng cao chất lợng sản phẩm ,tiết kiệm nguyên vật liệu dẫn đến hạ
giá thành sản hẩm.Không chỉ vậy,tổ chức tốt công tác cấp phát nguyên vật liệu còn
là điều kiện tốt để thực hiện chế độ trả lơng theo sản phẩm và chế độ hạch toán
kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp .
Có 2hình thức tổ chức cấp phát nguyên vật liệu nh sau:
-Cấp phát theo yêu cầu của bộ phận sản xuất: Theo hình thức này các phân
xởng và bộ phận sản xuất gửi yêu cầu về lợng vật t lên phòng vật t . đối chiếu theo
yêu cầu đó và lợng vật t trong kho dựa trên hệ thống định mức và nhiệm vụ đợc
giao ,phòng vật t lập phiếu cấp phát cho các bộ phận sản xuất lên kho lĩnh nguyên
vật liệu .
-Cấp phát theo hạn mức (theo tiến độ kế hoạch ): căn c vào hệ thống định
mức tiêu dùng nguên vật liệu ,căn cứ vào số lợng ,chủng loại sản phẩm đazx xác
định trong kế hoạch và tiến độ sản xuất . phòng vật t lâp phiếu cấp phát hạn mức
giao cho các bộ phận sản xuất.

6.Thanh quyết toán nguyên vật liệu .
Thanh quyết toán nguyên vật liệu là việc bộ phận quản lý nguyên vật liệu và
bộ phận sử dụng đối chiếu ,so sánh giữa lợng nguyên vật liệu các đơn vị nhận về
với lợng sản phẩm giao nộp để biết đợc kêts quả của việc sử dụng nguyên vật liệu
của các đơn vị sản xuất .
Dựa vào kết quả của công tác thanh quyết toán nguyên vật liệu ,chúng ta
thực hiện việc hạch toán và đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu , xem xét đợc tính hợp lý ,tiết kiệm việc sử dụng nguyên vật liệu ,đảm bảo hạch toán đầy đủ
10


,chính xác vào giá thành ;xem xét lại định mức, đánh giá nên giữ lại định mức đó
hay thay đổi.
Thanh quyết toán nguyên vật liệu phải làm rõ đợc các vấn đề sau:
-lợng nguyên vật liệu nhận đợc trong tháng hoặc quý .
-lợng nguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm .
-Lợng nguyên vật liệu làm ra sản phảm hỏng ,kém chất lợng .
-Lợng nguyên vật liệu còn tồn đọng .
-Lợng nguyên vật mất mát hao hụt .
-Dánh giá chung tình hình sử dụng nguyên vật liệu .
6.Các nhân tố ảnh hởng đến quản lý nguyên vật liệu
Để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguyên vật liệu thì việc tính toán
các nhân tố ảnh hởng tới tình hình quản lý nguyên vật liệu là một tất yếu :
-Nhân tố về các chính sách của nhà nớc:mọi cá nhân và thành phần kinh tế
đều có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật vì vậy các chính sách của nhà nớc luôn là kim
chỉ nam cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ,nhà nớc quản lỷ vĩ mô mọi hoạt
động của nền kinh tế .Chính vì vậy ,mọi chính sách có liên quan của nhà nớc đều
ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp nói chung và
việc quản lý nguyên vật liệu nói riêng:ví dụ những mặt hàng ,những nguyên vật liệu
cấm nhập khẩu thì phải tìm kiếm thị trờng trong nớc,mức giá trần của một loại sản
phẩm do nhà nớc quy sđịnh sẽ ¶nh hëng ®Õn viƯc tỉ chøc qu¶n lý sø dơng nguyên

vật liệu ..
-Nhân tố về tài nguyên thiên nhiên :nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú sẽ tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp .Vì vậy nguồn nguyên vật liệu xa hay gần ,nhiều hay ít đều ảnh hởng đến
việc định vị doanh nghiệp và việc cung ứng nguyên vật liệu cho hoatj ®énh cđa
doanh nghiƯp .
11


-Trình độ ,đạo đức của cán bộ quản lý nguyên vật liệu :trình độ đạo đức
của cán bộ làm công quản lý nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến công tác quản
lý vật t ở tất cả mọi khâu :trình độ của cán bộ thu mua kém dẫn đến chất lợng cuả
nguyên vật liệu có thể thấp mà vẫn phải mua với giá cao ,đạo đức của thủ kho kém
dẫn đến thất thoát nguyên vật liệu ...
-Các nhân tố về trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật của ngời lao động :con
ngời luôn luôn là chủ thể, là trung tâm của mọi hoạt động ,để sử dụng hợp lý, tiết
kiệm nguyên vật liệu không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ quản lý mà còn chịu ảnh hởng của trình độ tay nghề ,ý thức của ngời công nhân trực tiếp sản xuất. Chính vì
vậy ,ngời làm công tác quản lý cần quan tâm đến việc giáo dục ,bồi dỡng cho ngời
lao động không chỉ về chuyên môn ,nghiệp vụ mà còn về ý thức trách nhiệm ,kỷ
luật lao động .
Ngoài những nhân tố chủ yếu trên ,tuỳ thuộc vào tính chất sản xuất của mỗi
doanh nghiệp mà việc quản lý nguyên vật liệu còn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố
khác nh: khí hậu ,lạm phát, sự xuất các vật liệu thay thế...
C.Tăng cờng công tác quản lý nh»m sư dơng tiÕt kiƯm nguyªn

vËt liƯu .
1Thùc chÊt của việc sử dụng hợp lý ,tiết kiệm nguyên vật liệu .
Nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành chính nên thực thể sản phẩm do vậy sử
dụng hợp lý ,tiết kiệm nguyên vật liệu thực chất chính là góp phần lớn nhất làm hạ
giá thành sản phẩm ,nhằm duy trì khả năng cạnh tranh ,tăng lợi nhuận của doanh

nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất xà hội .
2. ý nghÜa cđa viƯc sư dơng hỵp lý, tiÕt kiƯm nguyên vật liệu.
Lợng nguyên vật liệu sử dụng hàng năm trong các doanh nghiệp rất lớn và
ngày càng tăng theo quy mô sản xuất ,nếu sử dụng hợp lý tiết kƯm nguyªn vËt liƯu
12


thì với một lợng nguyên vật liệu nh trớc chúng ta có thể sản xuất ra một lợng sản
phẩm lớn hơn .Nh vậy ,chúng ta có thể giảm chi phí về vốndự trữ nguyên vật liệu
,vốn nhập khẩu nguyên vật liệu ,chi phí lÃi vay ...
Bên cạnh những lợi ích do tiết kiệm và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu mà
công ty có đợc ,thì việc này còn đem lại hiệu quả lớn cho xà hội .Tiết kiệm nguyên
vật liệu là tiết kiệm lao động sống ,tiết kiệm chi phí xà hội ,góp phần bảo vệ môi trờng.
3. Một số biện pháp nhằm sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu .
Để có thể khai thác triệt để khả năng sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguyen vật
liệu thì chúng ta phải dựa trên cơ sở phân tích một cách khoa họctình hình sử dụng
nguyên vật liệu để đề ra đợc những biện pháp cụ thể phù hợp với doanh nghiệp
trong từng thời kỳ.
-Tăng cờng công tác quản lý nhằm xoá bỏ hao hụt ,mất mát.
Khi trong công ty có hoa hụt ,mất mát nguyên vật liệu cần điều tra, xem xét
rõ ràng nguyên nhân phát sinh .Nếu hao hụt mất mát là do nguyên nhân khách
quan nh thời tiết,máy móc ,thiếtbị ...thì cần nhanh chóng tìm biện pháp khắc
phục .Nếu là nguyên nhân chủ quan thì doanh nghiệp cần có các biẹn pháp nhằm
giáo dục ,nâng cao trách nhiệm của cán bộ công nhân viên chức.Doanh nghiệp cần
xây dựng chế độ động viên khen thởng cả về vật chất lẫn tinh thần cho cá nhân ,đơn
vị có thành tích ,kỷ luật nghiêm những ngời vô trách nhiệm hoặc có hành vi gian
lận bằng các biện pháp hành chính.
-Tăng tốc độ luân chuyển nguyên vật liệu :
Muốn sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu chúng ta cần quan tâm đến
việc luân chuyển nguyên vật liệu ở cả 2 khâu :khâu dự trữ và sản xuất.Để tổ chức

tốt việc luân chuyển nguyên vật liệu cán bộ quản lý nguyên vật liệu cần chú ý đến
việc tính toán các định mức sản xuất ,mức dự trữ; cần chú trọng nâng cao năng suất
13


lao động để có thể đẩy mạnh tốc độ luân chuyển nguyên vật liệu ,hạn chế tối đa
tình trạng ứ ®äng vèn .

14


phần II: Tình hình quản lý nguyên vật liệu tại
công ty vật liệu xây dựng tại bu điện.
A.Giới thiệu về tình hình, đặc điểm của công ty.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Tiền thân của công ty vật liệu xây dựng bu điện là xí nghiệp bê tông trực
thuộc công ty công trình bu điện. Đợc thành lập ngày 13/5/1959 đến nay công ty đÃ
có bề dày truyền thống hơn 40 năm. Trớc đây sản phẩm chủ yếu của công ty là vật
liệu bê tông trang bị cho đờng dây thông tin, cuối những năm 80 để phù hợp với sự
đổi mới của cơ chế thị trờng sản phẩm của xí nghiệp đợc mơ 2r rộng không chỉ
phục vụ cho ngành bu điện mà còn phục vụ cho các ngánh khác điện lực, cấp thoát
nớc ... chính vì vậy ngày 21/10/1989 xí nghiệp đổi tên thành xí nghiệp vật liệu xây
dựng bu điện. Sản phẩm chính mà danh nghiệp cung cấp cho thị trờng trong giai
đoạn này là vật liệu xây dựng, tấm lợp nhà penan, gạch lát nền, tấm đan... dồng thời
nhận thi công các công trình trong và ngoài ngành bu điện.
Năm 1996 luật doanh nghiƯp ra ®êi, theo ®ã xÝ nghiƯp vËt liƯu xây dựng bu
điện đợc chuyển thành công ty vật liệu xây dựng trực thuộc tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam với tên giao dịch quốc tế là: pos and Telecommunication
construction meterial company.
ViƯc xÝ nghiƯp vËt liƯu x©y dựng bu điện đợc chuyển thành công ty vật liệu
xây dựng bu điện là nhằm đáp ứng một nhu cầu khách quan đó là để nâng cao khả

năng hoạt động của xí nghiệp, nâng cao khả năng cạnh tranh, tính độc lập và trách
nhiệm của xí nghiệp làm cho xí nghiệp xí nghiệp có thể đứng vững trớc sức cạnh
tranh mạnh mẽ của cơ chế thị trờng.
Trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, công ty vật liệu xây dựng bu
điện đồng thời cũng phải trải qua nhiều khó khăn, sóng gió. Hậu quả của cơ chế tập
15


trung đà ảnh hởng trực tiếp đến hợt động sản xuất của doang nghiệp nh : thiếu tinh
thần trách nhiệm trong làm việc, không quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh, bớt xén vật t... Trớc tình hình đó, tập thể lÃnh đạo đà có nhiều cuộc hội thảo
nhằm đa ra các biện pháp khắc phục. Hàng loạt cơ chế quản lý đợc ban hành để
điều chỉnh, đổi mới quan hệ sản xuất nhằm kích thích sự phát triển lực lợng sản
xuất phù hợp với cơ chế thị trờng, tiêu biểu nh: trả lơng khoán sản phẩm tới tận
khâu cuối cùng, khoán tiền lơng theo doanh thu tổ bán hàng ... Với việc đổi cơ chế
quả lý nh vậy, công ty đà đạt đợc nhiều thành tích đáng kể, đặc biệt là thành tích
chuyển hớng và hiện đại hoá doanh nghiệp.
Qua tài liệu của nhiều công ty nớc ngoài, công ty đà mạnh dạn chọn đầu t
dây chuyền sản xuất ống nhựa PVC theo công nghệ DSF. Dây chuyền công nghệ
này có nhiều u điểm nổi bật : công suất và năng suất cao, ít độc hại với công nhân,
đợc tự động hoá cao có tính vạn năng tốt. Công nghệ mới chính là yếu tố tạo nên
sức mạnh cạnh tranh của công ty. Từ sản xuất cột Bê Tông chuyển sang sản xuất
vật liệu bằng chất dẻo với công nghệ hiện đại, tự động hoá cao là một bớc ngoặt lớn
đới với công ty, ý thức đợc sự khó khăn

đó, lÃnh đạo công ty rất quan tâm đến

trình độ năng lực của công nhân sao cho phù hợp với thiết bị hiện đại. Chính vì vậy
bên cạnh việc đầu t máy móc thiết bị công ty còn tuyểt chọn những công nhân mới
để đào tạo nhất cự nhất động theo nếp sống công nghiệp, làm việc có kỷ luật

nghiêm về chế độ chạy máy theo đúng quy trinh công nghệ. Sau khi đà tạo đợc nề
nếp làm việc có kỷ luật công ty mở rộng quy mô sản xuất thực hiện hoà nhạp số
công nhân còn lại của công ty. Đội ngủ cán bộ công nhân viên trởng thành và tiến
bộ rõ rệt, 50% tổng số cán bộ công nhân viên đợc đào tạo chuyển sang làm việc với
thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đà mạnh dạn tìm ra nhiều công
thức và vật liệu mới đa vào sản xuất, chế tạo đợc nhiều loại phụ tùng, khuôn mẫu,
máy chuyên dùng thay thế hµng nhËp khÈu...
16


Quá trình hình thành phát triển của công ty thể hiện qua một số chỉ tiêu
trong những năm gần đây nh sau:
ST

Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

1998

1999

T
1

Tổng số cán bộ công nhân


257

259

2000
259

2

viên trong danh sách giá
Giá trị tổng sản lợng(theo giá

79655

92690

96710

3
4

trị cố định)
Tổng doanh thu(triệu đồng)
Tổng nộp danh sách(triệu

88885
5642

89450

6541

90106
5306

5

đồng)
Lợi nhuận thực hiện(triệu

4288

4012

3753

6
7

đồng)
Tỷ suất lợi nhuận/vốn(%)
Thu nhập bình quân ngời/

29
1250

24
1400

26

1400

tháng(1000đ)
2.Đặc điểm của công ty có ảnh hởng tới công tác quả lý nguyên vật liệu.
a. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý.
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng bao
gồm: Giám đốc, ba phó giám đốc, năm phòng quản lý nghiệp vụ.
Sơ đồ tổ chức của công ty

giám ®èc

pg®

pg®

pg®
17


kd tiếp thị

kinh tế

kĩ thuật

phòng

phòng


phòng kh

phòng kế

phòng tc

vật t

kd tiếp thị

kĩ thuật

toán tài chính

hành chính

xn nhựa

xn bê tông

xn bê tông

đơn vị

bu điện

bu điện ii

bu điện


xây dựng

Giám đốc: ngoài việc phụ trách chung còn trực tiếp phụ trách lĩnh vực tổ
chức cán bộ, lao động và lĩnh vực kế hoạch sản xuất kinh doanh.
-Các phó giám đốc phụ trách lĩnh vực kinh tế : phụ trách chung toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty nh; nắm tình hình sản xuất kinh doanh hàng
tháng, quý của các xởng, xác định những tổn thất và hiệu quả kinh tế để đề xuất
cho giám đốc thởng phạt kịp thời, ký các giấy tờ, thuộc thủ tục hành chính, kế
toán...
+ Phó giám đốc phụ trách lĩnh vực tiếp thị: Có nhiệm vụ là tìm kiếm thị trờng để mở rộng sản xuất, ký kết các hợp đồng cung ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm
các công trình xây dựng, nghiên cứu xây dựng cách thscs bán hàng và tổ chức thực
hiện.
+ Phó giám đốc phụ trách lĩnh vực kỹ thuật: Phụ trách việc theo giỏi, quản lý
máy móc, thiết bị, để đề xuất với giám đốc việc đầu t mày móc, thiết bị theo chiều
sâu, xác định mức độ tiêu hao theo từng loại sản phẩm và xác định vật t, kỹ thuật
cho mổi công trình.
18


-Các phòng nghiệp vụ: Để giải quyết những việc cụ thể chuyên môn sâu theo
nghiệp vụ chuyên môn, bộ phận quản lý bao gồm.
+ Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ: Giúp giám đốc về công tác tổ
chức, bố trí cán bộ, sắp xếp lao động, tuyển dụng và cho lao độngu nghỉ việc theo
chế độ, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ cán bộ công nhân
viên chức trong xí nghiệp.
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật giúp giám đốc xây dựng các kế hoạch sản xuất
kinh doanh dài hạn, ngắn hạn, kế hoạch phát triển sản xuất, đôn đốc, còn giám sát
việc thực hiện kế hoạch áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, các quy trình về
an toàn lao động, xây dựng kế hoạch thiết bị vật t kỹ thuật, xây dựng kế hoạch phát
triển sản xuất kế hoạch sản phẩm mới.

+ Phòng kế toán - ntài chính : giúp giám đốc quản lý công tác tài chính kế
toán thống kê của các xởng và xí nghiệp, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản
xuất kinh doanh kế hoạch thu chi; cung cấp số liệu tài liệu cho việc điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh: Kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế, tài chính phục vụ
công tác lập và theo dỏi thực hiện kế hoạch phục vụ công tác thống kê và thônbg
tin kinh tế.
+ Phòng kinh doanh - tiếp thị: có nhiệmu vụ giúp giám đốc trong việc xây
dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
b. Tình hình lao động của công ty.
Hiện nay lực lợng của công ty có 260 ngời trong đó có: 42 lao động gián
tiếp, 118 lao động trực tiếp. Bên cạnh đó, tuỳ theo tiến độ công việc công ty còn sử
dụng một số lao động thuê ngoài theo hợp đồng công nhân.
Nhìn chung trình độ lao động cha cao, đa số l;à lao động phổ thông cha qua
đào tạo, trình độ cán bộ công nhân viên cha theo kịp với sụ tăng trởng của công ty.

19


LÃnh đạo công ty nhận thức đợc một cách sâu sắc rằng lao động là yếu tố
quan trọng quyết định tơí hiều quả sản xuất kinh doanh của công ty và đây là điểm
yếu lớn nhất của công ty do vậy rất chú trọng đến việc bồi dỡng, đào tạo nhằm dần
dần năng cao trình độ lao động.
Để năng cao trình độ lao động công ty, quy định : Ngoài những lao động đÃ
có trức đây từ nay chỉ thực hiện hình thức hợp đồng lao động ngắn hạn và lao động
đợc chuyển dụng phải qua các trờng đào tạo nghề nghiệp.
Riêng về lao động tại phân xởng nhựa: Từ khi mới đầu t thiết bị công nghệ
mới công ty đà rất quan tâm đến trình độ tác phong công nhân, do đó lao động tại
đây rất đoàn kết, ý thức chấp hành kỷ luật lao động, an toàn vệ sinh lao động.
c. Đặc điểm và tình hình sử dụng vèn.
Vèn trong mỉi doanh nghiƯp ®Ịu cã ý nghÜa rÊt lớn, nó quyết định hiệu quả

sản xuất kinh doanh đống thới ảnh hởng lớn đến việc cung ứng vật t của doanh
nghiệp.
Với mức vốn ban đầu chỉ có 995 triệu ( 1996 ) hiƯn nay møc vèn kinh doanh
cđa c«ng ty là 17250 triệu. Với cơ cấu vốn nh sau:
Tổng vốn kinh doanh 17250 triêu
trong đó:
Vốn NSNN giao: 4000 triệu
Vốn NSNN cÊp bỉ sung : 1200 triƯu
Vèn tù cã bỉ sung :12050 triệu
d.Đặc điểm và tình hình sử dụng máy móc thiết bị.
Trớc đây cột Bêtông là sản phẩm chủ yếu của công ty do vậy lao động phần
lớn là thủ công là nặng nhọc - các máy móc thiết bị của công ty trang bị chỉ nhằm
mục đích chủ yếu là thay thế lao động nặng nhọc nh máy trộn Bêtông, máy đầm
hồ, máy cắt, máy cán kéo...
20


Từ năm 1990 công ty bắt tay vào việc thực hiện chơng trình chuyển hớng sản
xuất, các sản phẩm bằng chất dẻo đợc chú trọng đầu t vì vậy xí nghiệp nhựa bát đầu
đợc trang bị hiện đại với các công nghệ tiến.công ty đà dầu t dây truyền sản xxuất
tự động hoá DSF,đây là công nghệ mới lần đầu tiên đợc nớc ngoài chuyển giao cho
việt nam.
Do đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty nên sản phẩm sản xuất ra hết
sức đa dạng về chủng loại:Sản xuất cấu kiện bê tông,xây dựng các công trình Bu
điện và dân dụng,sản xuát kinh doanh các sản phẩm bàng chất dẻo...
Mỗi loại sản phẩm lại có quy trình công nghệ sản xuất khác nhau,quy trình
công nghệ sản xuất sản phẩm chđ u cđa xÝ nghiƯp nhùa lµ:

21



Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất ống dẫn cáp.
Phụ gia ổn định
tự gia công

Vật liệu chính
PVC 800-1000
Sấy trộn
Lập chương trình
máy điều khiển
tốc độ

Khâu pha
chế

Điện trên
máy

Địa hình chân
không

Làm mát
sản phẩm
In nhận sản
phẩm

Cắt thành hình
bán sản phẩm
Nong đầu tạo
khớp nối

Kiểm tra ngoại quay, trọng lượng
kích thước cơ lí, phân loại s¶n phÈm

NhËp kho

22


Xem xét quy trình công nghệ ta thấy có một số đạc điểm sau.
-Quy trình sản xuất bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau bởi vậy để đạt hiệu
quả tối đa,xí nnghiệp phải chia thành từng tổ,mỗi tổ phụ trách một giai đoạn của
quá trình sản xuất.
-Chu kỳ sản xuất ngắn,quy trình sản xuất hàng loạt lớn,không có bán thành
sản phẩm,không có sản phẩm dở dang do đó việc cung ứng,dự trữ và sử dụng vật t
có tính toán trớc đợc.
B. nguyên vật liệu và tình hình quản lý nguyên vật liệu tại Xí nghiệp
nhựa của công ty.
1.Đặc điểm và việc phân loại nguyên vật liệu tại xí nghiệp .
Từ năm 1997đến nay sản phẩm nhựa là mặt hàng chủ lực của công tyVật
liệu Xây dựng Bu điện .Sản phẩm này không chỉ phục vụ cho ngành bu điện mà còn
ophục vụ cho các ngành điện lực, cấp thoát nớc...Sản phẩm chủ yếu của công ty
là:ống nhựa ba lớp DSF Φ
PVC mét líp hai m¶nh

110*5,5,èng nhùa ba líp DSF Φ 110*5,0,óng nhựa

40*5,nút bịt đầu ống

110,ống cáp hai nửa,keo dán...


Nguyên vật liệu để sản xuất những sản phẩm này có đặc điển là khó bảo
quản ,dễ biến chất,hao hụt trong đó có nhiều hoá chất đắt tiền phải nhập từ nớc
ngoài .
Do sản phẩm nhựa của công ty có nhiều chúng loại nên nguyên vật liệu của
công ty cũng hết sức phong phú ,đa dạng bao gồm các loại chủ yếu sau:

Bảng danh mục các loại vật t của sản phÈm nhùa.
23


sTT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23

Tên vật t
TLS
DBL
Pb-ST
CA-ST
AC-629
AID
AC-7
CPE
Bột màu
CaCO3
LS-100
P-800
Hạt PL
LS-100
Hạt nhựa Biên Hoà
Hạt nhựa PP
CyClo
Mek
PVC_HI
ABS
AC-5000F
PVC_K63
PVC_SG660


stt
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

Tên vật t
PVC hạt 472
PVC hạt 504
82-NF
STA2718
PVC-K63
PVC_LS080
Mực in
Nớc rửa
AT1
UV-10506
HI-PS

Để thuận tiện cho công tác bảo quản ,quản lý nguyên vật liệu Xí nghieep
Nhựa phân loại vật t nh sau :
-Nguiyên vật liệu chính :là đối tợng lao động chủ yếu của công ty,khi tham
gia vào quá trinh sản xuất đóng góp phần chủ yếu cấu thành giá thành sản phẩm

chủ yếu của Xí nghiệp .Những ngyên vật liệu này bao gồm :các loại bột PVCvà hoá
chất

nh:Bột

PVC-1000,Bột

PVC-800,AC-ST,DBL,ADL,PP

hạt

,Bột

hoá

chấtSTA,CaCO3...
- Nguyên vật liệu phụ góp phần nâng cao giá trị sản phẩm ,mẫu mà và tính
thẩm mỹ của sản phẩmbao gồm các loại :dung môi ,bét mµu ,mùc in ,níc rưa...
24


- Phế liệu phế phẩm:là những vật liệu,sản phẩm hỏng bị loại ra trong quá
trình sản xuất .Dođặc điểm sản xuất sản phẩm nhựa các phế liệu ,phế phẩm của xí
nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng để tái sản xuất sản phẩm bao gồm:phế liệu hạt thu
hồi và các óng nhựa hỏng ,dập đầu ống...
- Nhìn chung cách phân loại nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Nhựa của công ty
nh vậy là tơng đối hợp lý ,chi tiết tạo điều kiện thuận lợi cho việc báo quản ,cấp
phát vật t.
2.Công tác định mức nguyên vật liệu của Xí nghiệp.
Để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm,thanh quyết toán và quản lý vật t

trong sản xuất các sản phẩm nhựa Xí nghiệp Nhựa đà tiến hành xaay dựng định
mức tiru dùng nguyên vật liệu dựa trên căn cứ sau:Chia cơ cấu nguyên vật liệu tiêu
hao thành hai phần.
-Phần tiêu dùng thuần tuý:đay là phần tiêu dung fcó ích, là phần nguyên vật
liệu trực tiếp tạo thành thực thể sản phẩm và là nội dung chủ yếu của định mcs tiêu
dùng nguyên vật liệu.Để xác định phần tiêu dùng thuần tuý này công ty tiến hanh
fphân tích mẫu sản phẩm bằng cách lấy một mét ống mỗi loại sau đó tiến hành
phân tích để xác định tỷ lệ các loại vật t trên một mét sản phẩm.
- Phần tổn thất khác:là phần hao phí cần thiết cho viẹc sản xuất sản phẩm
biểu hiện dới dạng phế liệu,phế phẩm do điều kiện cụ thể của kỹ thật sản xuất nh:trình độ công nghệ ,mất điện ,hỏng máy ,chất lợng nguyên vật liệu...
Ta có thể thấy cách xáay dựng định mức của xí nghiệp qua việc xem xét
cách xây dựng định mức của một sản phẩm chính nh sau:
Định mức tiêu dùng thuần tuý ống nhựa ba lớp DSF 110*5,5
STT
1
2

Tên vật t

Định mức tiêu dùng thuần

TLS
DBL

tuý(Kg/m)
0.016991
0.008787
25



×